Một số giải pháp hoàn thiện kỹ năng hòa giải tranh chấp lao động

Một phần của tài liệu Kỹ năng hòa giải tranh chấp lao động trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 84 - 88)

động cho Hòa giải viên

Nâng cao nhận thức và s quan tâm của HGVLĐ đối với kỹ năng hòa giải: Nhận thức của HGV về vai trò, tầm quan trọng của kỹ năng hòa giải c vai trò quan trọng trong việc rèn luyện, nâng cao kỹ năng hòa giải của HGVLĐ. Bởi lẽ kỹ năng n i chung và kỹ năng hòa giải n i riêng là một khả năng kh ng thể chuyển từ ngƣời này sang ngƣời khác, n kh ng giống nhƣ những tri thức khoa học khác. Một HGVLĐ muốn c kỹ năng hòa giải tốt, bên cạnh việc nắm đƣợc nội dung và cách vận dụng chúng thì còn phải trải qua quá trình rèn luyện, vận dụng vào quá trình làm việc hàng ngày. Do đ đòi hỏi HGVLĐ phải c một s chú tâm, kiên trì, ý ch bền bỉ. Muốn làm đƣợc điều đ đòi hỏi mỗi Thẩm phán phải nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của kỹ năng hòa giải trong việc giúp hòa giải thành, tạo đƣợc niềm tin của các bên tranh chấp.

Để nâng cao nhận thức của HGVLĐ về kỹ năng hòa giải cần tổ chức thƣờng xuyên các buổi tuyên truyền, báo cáo chuyên đề … về vai trò, mục đ ch, tầm quan trọng của việc trang bị kỹ năng hòa giải. Đồng thời chỉ cho HGVLĐ thấy những lợi ch của việc vận dụng hiệu quả kỹ năng hòa giải trong quá trình tiếp xúc, làm việc với các bên tranh chấp. Những kỹ năng kh ng phải t nhiên mà c , phải trải qua một quá trình bồi dƣỡng và rèn luyện

lâu dài, th c hành nhiều, tập luyện thƣờng xuyên với tinh thần cầu tiến, t ch c c và nhận thức sâu sắc về lợi ch của những kỹ năng này đối với quá trình thi hành c ng vụ mới đảm bảo đem lại hiệu quả và đạt đƣợc mục tiêu đào tạo.

Để nâng cao hiệu quả hòa giải, bên cạnh việc hoàn thiện các quy định pháp luật c liên quan, việc nâng cao trình độ của HGVLĐ trong đ nâng cao kỹ năng hòa giải là một vấn đề cốt yếu. Để làm đƣợc việc này, lãnh đạo các đơn vị cần thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng và nâng cao trình độ chuyên m n, kỹ năng hòa giải cho các HGVLĐ, vì ngƣời làm c ng tác trung gian hòa giải kh ng chỉ cần nắm vững pháp luật, kỹ năng nghiệp vụ th ng thạo mà còn phải nắm đƣợc tâm lý của các bên tranh chấp, phản ứng nhanh nhạy thì mới c thể tạo d ng đƣợc lòng tin của các các bên trong quá trình hòa giải. Ngoài tập huấn, bồi dƣỡng cũng cần tổ chức các buổi tọa đàm, trao đổi phƣơng pháp hay, sáng tạo để các HGVLĐ c cơ hội học hỏi, trao đổi những kinh nghiệm trong c ng tác hòa giải. Nêu những gƣơng điển hình về HGVLĐ hòa giải giỏi.

Th ng qua việc th c hiện hòa giải theo luật định khi giải quyết các vụ việc tranh chấp lao động, HGVLĐ giải th ch để các bên hiểu đúng pháp luật về vấn đề họ đang tranh chấp. Việc hòa giải thành c ý nghĩa rất quan trọng vì giúp cho vụ án sớm đƣợc giải quyết; đảm bảo đƣợc s đoàn kết, ổn định trong nội bộ nhân dân; tiết kiệm và hạn chế tối đa chi ph về thời gian và tiền bạc cho các bên tranh chấp …

Trƣớc khi hòa giải HGVLĐ phải nghiên cứu kỹ hồ sơ để nắm vững nội dung tranh chấp, xác định ch nh xác quan hệ pháp luật cũng nhƣ nguyên nhân dẫn tới s việc tranh chấp, yêu cầu cụ thể của các bên, đối chiếu với các quy định của pháp luật xem các yêu cầu đ c điểm nào phù hợp. Đồng thời xác định đầy đủ các bên tham gia tranh chấp; hiểu rõ quy định của pháp luật về các nội dung đang tranh chấp; cũng nhƣ tâm tƣ,

nguyện vọng và thiện ch hòa giải của các bên tham gia hòa giải để d đoán phƣơng pháp và mức độ hòa giải …

HGVLĐ phải xây d ng kế hoạch hòa giải cho phù hợp trong đ d đoán và lập kế hoạch hoà giải cho các bên tranh chấp, xác định những vấn đề gì cần giúp các bên thỏa thuận, thành phần các bên cần c mặt khi hòa giải, thời gian, địa điểm th ch hợp để tổ chức việc hòa giải c kết quả.

HGVLĐ phải c kỹ năng hòa giải, đ là khả năng nhận thức những đặc điểm tâm lý bên ngoài và bên trong của các bên tham gia hòa giải; cũng nhƣ việc đánh giá những tranh chấp, những yêu cầu của họ để c thể điều khiển, điều chỉnh, giúp đỡ các bên đang tranh chấp thỏa thuận, thƣơng lƣợng để giải quyết vụ án theo đúng đƣờng lối, ch nh sách pháp luật.

HGVLĐ cần giải th ch cho các bên để họ t nhận thức đƣợc quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật; cũng nhƣ giới thiệu các văn bản pháp luật sẽ đƣợc áp dụng giải quyết mối quan hệ đang c tranh chấp để các đƣơng s c cơ sở đề xuất hƣớng giải quyết tranh chấp. Khi tiến hành hòa giải, HGVLĐ căn cứ vào nội dung vụ án để phân t ch rõ đúng - sai, phải - trái, thiệt - hơn trong những vấn đề các bên đang tranh chấp. Từ đ giúp họ giải tỏa những vƣớng mắc trong tƣ tƣởng, tình cảm; cùng nhau bàn bạc, tìm cách giải quyết tranh chấp. Để thuyết phục đƣợc đối tƣợng, trong quá trình phân tích HGVLĐ phải thể hiện đƣợc s khách quan, v tƣ, thấu lý đạt tình. Cần tránh những lời lẽ mang t nh miệt thị, chỉ tr ch nặng nề hoặc những hành vi coi thƣờng các bên c thể gây phản ứng ngƣợc lại từ ph a các bên tranh chấp.. HGVLĐ biết đặt mình vào hoàn cảnh của các bên để thuyết phục. HGVLĐ giải quyết vụ việc c thể tiến hành hoà giải giữa các bên trên cơ sở t n trọng s t chủ, t nguyện. Hai bên tranh chấp trên cơ sở bình đẳng, t nguyện tiến hành thƣơng lƣợng, trình bày ý kiến của mình về vụ việc; HGVLĐ chỉ c vai trò triệu tập và chủ trì buổi hoà giải đ .

HGVLĐ c thể khuyến kh ch các bên hoà giải, nhƣng trong quá trình hoà giải kh ng c bất cứ hành vi nào làm ảnh hƣởng tới việc các bên t do biểu đạt ý muốn của mình. HGV chủ trì buổi hoà giải đ cố gắng hƣớng các bên thoả thuận, nhƣờng nhịn lẫn nhau để đạt đƣợc mục đ ch giải quyết tranh chấp mà kh ng tạo thêm mâu thuẫn; kh ng để cho các bên đạt đƣợc thoả thuận bằng các phƣơng thức nhƣ mặc cả, lừa gạt, hay uy hiếp lẫn nhau. Nhƣ vậy trái với nguyên tắc các bên t nguyện mà còn làm mất đi vai trò c ng bằng của HGVLĐ.

HGVLĐ phải giữ vai trò điều khiển, điều chỉnh các bên trong quá trình hoà giải; tạo đƣợc bầu kh ng kh tâm lý thuận lợi, cởi mở, hiểu biết và hợp tác với các bên và giữa các bên với nhau; HGV phải t ch c c phân t ch cho các bên thấy nội dung của s việc, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp ... bằng thái độ khách quan, v tƣ, kh ng áp đặt. Nếu các bên c s căng thẳng với nhau, HGVLĐ cần nhắc nhở họ một cách nhẹ nhàng, tế nhị, tránh dùng lời lẽ nặng nề, hay thể hiện uy quyền của mình.

Để đạt đƣợc hiệu quả của c ng tác hòa giải ở một số vụ tranh chấp lao động, HGV c thể phối hợp với một số tổ hòa giải, các đoàn thể, tổ chức xã hội ở địa phƣơng, cơ quan nơi đƣơng s c ng tác … làm c ng tác tƣ tƣởng cho họ để giảm bớt căng thẳng giữa các bên.

C ng tác hòa giải của HGVLĐ trên địa bàn Đồng Tháp ngoài s tuân thủ pháp luật n i chung, bản thân ngƣời HGVLĐ còn phải hiểu đƣợc phong tục tập quán của các bản làng, tộc ngƣời sinh sống nơi đây thì mới c hiệu quả, mới đƣợc ngƣời dân sở tại tâm phục, khẩu phục.

Qua hòa giải nếu các bên t nguyện thỏa thuận đƣợc mọi vấn đề tranh chấp cần giải quyết trong vụ án thì HGVLĐ lập biên bản hòa giải thành nêu rõ nội dung s việc tranh chấp và những vấn đề mà các bên đã thỏa thuận. Trong quá trình đạt đƣợc thoả thuận, HGVLĐ kh ng nêu các ý kiến cá nhân

để việc hoà giải kh ng chịu ảnh hƣởng theo ý ch của mình. Trƣờng hợp các bên kh ng thỏa thuận đƣợc, hoặc chỉ thỏa thuận đƣợc một phần những vấn đề c tranh chấp thì HGVLĐ lập biên bản hòa giải.

Kiên trì hòa giải, giáo dục, thuyết phục là một phƣơng châm c ng tác của hoạt động hòa giải nhƣng kh ng phải HGVLĐ nào cũng ý thức đƣợc vấn đề này trong khi tiến hành hoạt động nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu Kỹ năng hòa giải tranh chấp lao động trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)