Thủ tục hòa giải tranh chấp lao động bao gồm ba loại thủ tục hòa giải: thủ tục hòa giải theo BLLĐ năm 2019, thủ tục hòa giải theo luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án, thủ tục hòa giải theo thủ tục tố tụng tại tòa án.
Thứ nhất, thủ tục hòa giải theo quy định tại Bộ luật lao động năm 2019
- Hòa giải của hòa giải viên lao động
Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 188 và Khoản 1 Điều 192 và Khoản 1 Điều 196 BLLĐ năm 2019 c thể hệ thống h a trình t giải quyết TCLĐ th ng qua phƣơng thức hòa giải nhƣ sau:
Bước 1: Gửi yêu cầu hòa giải
Các bên trong TCLĐ gửi yêu cầu hòa giải. TCLĐ cũng nhƣ các loại tranh chấp khác trong cuộc sống. Việc giải quyết TCLĐ th ng quan hòa giải để c thể bắt đầu phải c yêu cầu của các bên tranh chấp, bởi yêu cầu đ ch nh là s thể hiện mong muốn th ng qua hòa giải để tháo gỡ vƣớng mắc, xung đột, giải quyết tranh chấp giữa các bên trong QHLĐ.
Bước 2: Tiếp nhận và giải quyết yêu cầu hòa giải
Sau khi nhận đƣợc yêu cầu của các bên HGVLĐ sẽ tiến hành xem xét, đánh giá tình hình vụ việc và nhận định về TCLĐ c thuộc trƣờng hợp đƣợc giải quyết th ng qua phƣơng thức hòa giải hay kh ng. Nếu vụ việc tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của HGVLĐ th ng qua hòa giải thì sẽ tiến hành
việc giải quyết yêu cầu hòa giải, quá trình này cũng giúp HGVLĐ c thể nắm đƣợc những nội dung cơ bản của vụ việc để c thể hƣớng dẫn các bên hòa giải một cách thuận lợi, hiệu quả.
Bước 3: Tổ chức phiên họp hòa giải và tiến hành thương lượng
Tại phiên họp hoà giải phải c mặt hai bên tranh chấp. Tuy nhiên, các bên tranh chấp c thể uỷ quyền cho ngƣời khác tham gia phiên họp hoà giải. Trong phiên họp này các bên tiến hành đàm phán, thƣơng lƣợng, thỏa thuận để cùng nhau làm rõ vấn đề và tìm cách giải quyết những xung đột, tranh chấp đang tồn tại. HGVLĐ c trách nhiệm hƣớng dẫn các bên thƣơng lƣợng.
Bước 4: Lập biên bản hòa giải và thực hiện sau hòa giải
Trƣờng hợp hai bên thỏa thuận đƣợc, HGVLĐ lập biên bản hòa giải thành. Trƣờng hợp hai bên kh ng thỏa thuận đƣợc, HGVLĐ đƣa ra phƣơng án hoà giải để hai bên xem xét. Trƣờng hợp hai bên chấp nhận phƣơng án hoà giải, HGVLĐ lập biên bản hoà giải thành. Trƣờng hợp hai bên kh ng chấp nhận phƣơng án hoà giải hoặc một bên tranh chấp đã đƣợc triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt kh ng c lý do ch nh đáng, thì HGVLĐ lập biên bản hoà giải kh ng thành. Biên bản hòa giải phải c chữ ký của bên tranh chấp c mặt và HGVLĐ. Bản sao biên bản hoà giải thành hoặc hoà giải kh ng thành phải đƣợc gửi cho hai bên tranh chấp trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc yêu cầu hoà giải, HGVLĐ phải kết thúc việc hòa giải.
Đối với TCLĐ cá nhân. Trong trƣờng hợp hoà giải kh ng thành hoặc
một trong hai bên kh ng th c hiện các thỏa thuận trong biên bản hòa giải thành hoặc hết thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc yêu cầu hoà giải mà HGVLĐ kh ng tiến hành hoà giải thì mỗi bên tranh chấp c quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài hoặc Toà án giải quyết.
Đối với TCLĐ tập thể. Trong trƣờng hợp hoà giải kh ng thành hoặc
một trong hai bên kh ng th c hiện các thỏa thuận trong biên bản hòa giải thành hoặc trƣờng hợp hết thời hạn 05 ngày mà HGVLĐ kh ng tiến hành hòa giải. Nếu TCLĐ tập thể về quyền thì các bên c quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài hoặc Toà án giải quyết. Nếu TCLĐ tập thể về lợi ch thì các bên c quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài hoặc tổ chức đại diện ngƣời lao động c quyền tiến hành thủ tục quy định tại các điều 200, 201 và 202 của BLLĐ năm 2019 để đình c ng.
-Hòa giải tại Hội đồng trọng tài lao động
Về trình t , thủ tục giải quyết TCLĐ bằng phƣơng thức trọng tài hiện nay đƣợc quy định tại Điều 189, Điều 193 và Điều 197 của BLLĐ 2019 và c thể khái quát nhƣ sau:
Bước 1: Các bên tiến hành hòa giải
Trình t hoà giải TCLĐ đƣợc th c hiện theo quy định tại Điều 188,192,196 của BLLĐ 2019. Trong đ , biên bản hòa giải cần ghi rõ loại tranh chấp gì, tạo thuận lợi cho việc nếu hòa giải kh ng thành hoặc hòa giải thành nhƣng một bên kh ng th c hiện thì c thể xác định rõ loại tranh chấp, từ đ các bên c thể l a chọn phƣơng thức giải quyết TCLĐ phù hợp và gửi yêu cầu đến đúng chủ thể c thẩm quyền giải quyết TCLĐ.
Bước 2: Các bên gửi yêu cầu HĐTTLĐ giải quyết tranh chấp
Trong trƣờng hợp hoà giải kh ng thành hoặc một trong hai bên kh ng th c hiện các thỏa thuận trong biên bản hòa giải thành hoặc Trong trƣờng hợp hết thời hạn giải quyết 05 ngày theo quy định tại Khoản 2, Điều 188 của BLLĐ 2019 mà HGVLĐ kh ng tiến hành hoà giải. Nếu tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể về quyền thì các bên c quyền Hội đồng trọng tài hoặc Toà án giải quyết. Nếu tranh chấp lao động tập thể về lợi ch thì các bên c quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài hoặc tổ chức đại diện
ngƣời lao động c quyền tiến hành thủ tục quy định tại các điều 200, 201 và 202 của BLLĐ năm 2019 để đình c ng. Đối với tranh chấp lao động tập thể về lợi ch: Khi các bên l a chọn giải quyết tranh chấp th ng qua Hội đồng trọng tài lao động theo quy định thì tổ chức đại diện ngƣời lao động kh ng đƣợc tiến hành đình c ng trong thời gian Hội đồng trọng tài lao động đang tiến hành giải quyết tranh chấp. Từ đ HĐTTLĐ xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp.
Bước 3: HĐTTLĐ tiến hành giải quyết TCLĐ
Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc đơn yêu cầu giải quyết, HĐTTLĐ phải kết thúc việc hòa giải. Tại phiên họp của HĐTTLĐ phải c đại diện của hai bên tranh chấp. Trƣờng hợp cần thiết, HĐTTLĐ mời đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân c liên quan tham d phiên họp. HĐTTLĐ c trách nhiệm hỗ trợ các bên t thƣơng lƣợng, trƣờng hợp hai bên kh ng thƣơng lƣợng đƣợc thì HĐTTLĐ động đƣa ra phƣơng án để hai bên xem xét. Trong trƣờng hợp hai bên t thỏa thuận đƣợc hoặc chấp nhận phƣơng án hòa giải thì HĐTTLĐ lập biên bản hoà giải thành đồng thời ra quyết định c ng nhận s thỏa thuận của các bên. Trƣờng hợp hai bên kh ng thỏa thuận đƣợc hoặc một bên tranh chấp đã đƣợc triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt kh ng c lý do ch nh đáng thì HĐTTLĐ lập biên bản hoà giải kh ng thành. Biên bản c chữ ký của các bên c mặt, của Chủ tịch và Thƣ ký HĐTTLĐ. Bản sao biên bản hoà giải thành hoặc hoà giải không thành phải đƣợc gửi cho hai bên tranh chấp trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản.
Bước 4: Yêu cầu Tòa án giải quyết hoặc tiến hành thủ tục đình công
Đối với tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể về quyền, Trƣờng hợp hết thời hạn quy định mà Ban trọng tài lao động kh ng đƣợc thành lập hoặc hết thời hạn quy định tại khoản 3 Điều này mà Ban trọng
tài lao động kh ng ra quyết định giải quyết tranh chấp thì các bên c quyền yêu cầu Tòa án giải quyết. Trƣờng hợp một trong các bên không thi hành quyết định giải quyết tranh chấp của Ban trọng tài lao động thì các bên c quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
Đối với tranh chấp lao động tập thể về lợi ch: Khi hết thời hạn quy định mà Ban trọng tài lao động kh ng đƣợc thành lập hoặc hết thời hạn quy định tại khoản 3 mà Ban trọng tài kh ng ra quyết định giải quyết tranh chấp hoặc ngƣời sử dụng lao động là bên tranh chấp kh ng th c hiện quyết định giải quyết tranh chấp của Ban trọng tài lao động thì tổ chức đại diện ngƣời lao động là bên tranh chấp c quyền tiến hành thủ tục quy định tại các điều 200, 201 và 202 của BLLĐ năm 2019 để đình c ng.
Thứ hai, Hòa giải theo luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án
Bước 1: Nộp đơn khởi kiện, đơn yêu cầu Tòa án thụ lý đơn
Ngƣời khởi kiện, ngƣời yêu cầu gửi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu giải quyết vụ việc tranh chấp lao động cá nhân hoặc tranh chấp lao động tập thể về quyền kèm theo tài liệu, chứng cứ đến Tòa án c thẩm quyền giải quyết bằng các hình thức: Nộp tr c tiếp, nộp th ng qua dịch vụ bƣu ch nh hoặc thông qua hình thức nộp tr c tuyến tại Cổng th ng tin điện tử của Tòa án.
Sau khi nhận đơn Tòa án tiến hành xem xét đơn trong 02 ngày làm việc ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc đơn khởi kiện, đơn yêu cầu. Nếu đơn thuộc thẩm quyền của Tòa án và kh ng thuộc các trƣờng hợp kh ng hòa giải, đối thoại tại Tòa án theo quy định tại khoản 3, Điều 16 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì Tòa án th ng báo bằng văn bản cho ngƣời khởi kiện, ngƣời yêu cầu biết về quyền đƣợc l a chọn hòa giải, đối thoại và l a chọn Hòa giải viên.
Bước 2: Thực hiện lựa chọn hòa giải, đối thoại và lựa chọn Hòa giải viên của người khởi kiện, người yêu cầu
Tòa án, ngƣời khởi kiện, ngƣời yêu cầu gửi câu trả lời đồng ý hoặc kh ng đồng ý cho Tòa án, trƣờng hợp ngƣời khởi kiện, ngƣời yêu cầu tr c tiếp đến Tòa án trình bày ý kiến thì Tòa án lập biên bản ghi nhận ý kiến; biên bản c chữ ký hoặc điểm chỉ của họ. Hết thời hạn này Tòa án xử lý nhƣ sau:
Thứ nhất, đồng ý: Tòa án phân c ng Thẩm phán phụ trách hòa giải, đối
thoại th c hiện hòa giải, đối thoại. Trong 03 ngày làm việc, Thẩm phán phụ trách hòa giải, đối thoại chỉ định Hòa giải viên.
Thứ hai, kh ng đồng ý: Tòa án chuyển đơn để xử lý theo quy định của
pháp luật về tố tụng.
Thứ ba, hết thời hạn 3 ngày nhƣng ngƣời khởi kiện, ngƣời yêu cầu
chƣa trả lời: Th ng báo lại lần thứ hai cho ngƣời khởi kiện, ngƣời yêu cầu biết để th c hiện quyền l a chọn hòa giải, đối thoại và l a chọn Hòa giải viên. Ngƣời khởi kiện, ngƣời yêu cầu c thêm ba ngày để tiếp tục trả lời: Nếu đồng ý hoặc hết thời hạn này vẫn chƣa trả lời thì Tòa án phân c ng Thẩm phán phụ trách hòa giải, đối thoại và trong vòng 03 ngày Thẩm phán phụ trách chỉ định Hòa giải viên tiến hành hòa giải. Sau đ , Tòa án th ng báo bằng văn bản về việc chuyển vụ việc sang hòa giải, đối thoại và văn bản chỉ định Hòa giải viên cho Hòa giải viên, ngƣời khởi kiện, ngƣời yêu cầu, ngƣời bị kiện, ngƣời c quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, Tòa án nhân dân cấp huyện khác nếu Hòa giải viên của Tòa án nhân dân cấp huyện khác.
Bước 3: Thực hiện quyền lựa chọn hòa giải, đối thoại tại Tòa án và lựa chọn Hòa giải viên của người bị kiện
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc th ng báo của Tòa án ngƣời bị kiện phải trả lời Tòa án đồng ý hoặc kh ng đồng ý, hết thời hạn này sẽ xử lý nhƣ sau:
Thứ nhất, ngƣời bị kiện đồng ý hoặc kh ng trả lời Tòa án: Hòa giải
Thứ hai, ngƣời bị kiện kh ng đồng ý: Tòa án chuyển đơn để xử lý theo quy định của pháp luật về tố tụng.
Thứ ba, ngƣời bị kiện đề nghị thay đổi Hòa giải viên: Thẩm phán phụ
trách hòa giải, đối thoại chỉ định Hòa giải viên khác nếu ngƣời bị kiện đề nghị thay đổi Hòa giải viên.
Bước 4: Hòa giải viên tiến hành hòa giải và lập biên bản ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa án
Thời hạn hòa giải, đối thoại là 20 ngày kể từ ngày Hòa giải viên đƣợc chỉ định; đối với vụ việc phức tạp, thời hạn này c thể đƣợc kéo dài nhƣng kh ng quá 30 ngày. Các bên c thể thống nhất kéo dài thời hạn hòa giải, đối thoại, nhƣng kh ng quá 02 tháng.
Chậm nhất là 05 ngày trƣớc ngày mở phiên hòa giải, đối thoại Hòa giải viên ấn định thời gian, địa điểm tiến hành phiên hòa giải, đối thoại và th ng báo cho các bên, ngƣời đại diện, ngƣời phiên dịch. Việc th ng báo c thể th c hiện bằng văn bản hoặc hình thức khác thuận tiện cho các bên. Khi đến thời hạn ấn định, Hòa giải viên tiến hành tổ chức phiên họp và lập biên bản ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa án.
Khi các bên đạt đƣợc s thỏa thuận, thống nhất với nhau về việc giải quyết toàn bộ hoặc một phần vụ việc dân s , khiếu kiện hành ch nh, Hòa giải viên ấn định thời gian, địa điểm mở phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại. Phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại c thể đƣợc tổ chức ngay sau phiên hòa giải, đối thoại hoặc vào thời gian phù hợp khác. Trƣờng hợp hoãn phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì thời hạn tối đa là 07 ngày, sau đ Hòa giải viên tiếp tục mở lại phiên họp ghi nhận kết quả hòa giải, đối thoại tại Tòa án.
Sau khi lập biên bản ghi nhận kết quả hòa giải, biên bản ghi nhận kết quả đối thoại, Hòa giải viên chuyển biên bản cùng tài liệu kèm theo cho Tòa
án c thẩm quyền giải quyết vụ việc dân s , khiếu kiện hành ch nh để ra quyết định c ng nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành trong trƣờng hợp các bên c yêu cầu.
Bước 5: Quyết định công nhận hoặc không công nhận công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành
Thời hạn chuẩn bị ra quyết định c ng nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành là 15 ngày kể từ ngày Tòa án nhận đƣợc biên bản và tài liệu kèm theo. Trong thời hạn này, Thẩm phán đƣợc Chánh án Tòa án phân c ng xem xét ra quyết định c các quyền sau đây: Yêu cầu một hoặc các bên trình bày ý kiến về kết quả hòa giải thành, đối thoại thành đã đƣợc ghi tại biên bản; Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân c thẩm quyền cung cấp cho Tòa án tài liệu làm cơ sở cho việc ra quyết định, nếu xét thấy cần thiết. Cơ quan, tổ chức, cá nhân đƣợc Tòa án yêu cầu c trách nhiệm trả lời Tòa án trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc yêu cầu của Tòa án. Hết thời hạn 15 ngày chuẩn bị, Thẩm phán ra Quyết định:
– Trƣờng hợp c đủ điều kiện quy định tại Điều 33 của Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì Thẩm phán ra quyết định c ng nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành. Sau khi c quyết định các bên, ngƣời đại diện hoặc ngƣời c quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến quyết định của Tòa án c quyền đề nghị xem xét lại quyết định c ng nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đƣợc hoặc biết đƣợc quyết định.
– Trƣờng hợp kh ng c đủ điều kiện quy định tại Điều 33 của Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì Thẩm phán ra quyết định kh ng c ng nhận kết