động tại tỉnh Đồng Tháp
Đồng Tháp là một trong 13 tỉnh của vùng Đồng bằng s ng Cửu Long và là tỉnh duy nhất c địa bàn ở cả hai bờ s ng Tiền. Lãnh thổ của tỉnh Đồng Tháp c vị tr địa lý: Ph a đ ng giáp với tỉnh Long An và tỉnh Tiền Giang; ph a tây giáp tỉnh An Giang; ph a nam giáp với tỉnh Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ; ph a bắc giáp tỉnh Prey Veng của Campuchia và tỉnh Long An.
Tỉnh Đồng Tháp c đƣờng biên giới quốc gia giáp với Campuchia với chiều dài khoảng 50 km từ Hồng Ng đến Tân Hồng, với 4 cửa khẩu là Th ng Bình, Dinh Bà, Mỹ Cân và Thƣờng Phƣớc. Hệ thống đƣờng Quốc lộ 30, 80, 54 cùng với Quốc lộ N1, N2 gắn kết Đồng Tháp với thành phố Hồ Ch Minh và các tỉnh trong khu v c.
Về điều kiện t nhiên: Địa hình Đồng Tháp tƣơng đối bằng phẳng với độ cao phổ biến 1–2 mét so với mặt biển. Địa hình đƣợc chia thành 2 vùng lớn là vùng ph a bắc s ng Tiền và vùng ph a nam s ng Tiền. Đồng Tháp nằm trong vùng kh hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới toàn tỉnh, kh hậu ở đây đƣợc chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa kh . Đất đai của Đồng Tháp c kết cấu mặt bằng kém bền vững lại tƣơng đối thấp, nên làm mặt bằng xây d ng đòi hỏi kinh ph cao, nhƣng rất phù hợp cho sản xuất lƣợng th c. Đất đai tại tỉnh Đồng Tháp c thể chia làm 4 nh m đất ch nh là nh m đất phù sa (chiếm 59,06% diện t ch đất t nhiên), nh m đất phèn (chiếm 25,99% diện t ch t nhiên), đất xám (chiếm 8,67% diện t ch t nhiên), nh m đất cát (chiếm 0,04% diện t ch t nhiên). Nguồn rừng tại Đồng Tháp chỉ còn quy m nhỏ,
diện t ch rừng tràm còn dƣới 10.000 ha. Động vật, th c vật rừng rất đa dạng c rắn, rùa, cá, t m, trăn, cò, cồng cộc, đặc biệt là sếu cổ trụi.
Đồng Tháp là tỉnh rất nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu c : Cát xây d ng các loại, phân bố ở ven s ng, cồn hoặc các cù lao, là mặt hàng chiến lƣợc của tỉnh trong xây d ng. Sét gạch ng i c trong phù sa cổ, trầm t ch biển, trầm t ch s ng, trầm t ch đầm lầy, phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh với trữ lƣợng lớn. Sét cao lanh c nguồn trầm t ch s ng …
Về điều kiện kinh tế xã hội: Theo Cục Thống kê Đồng Tháp, trong năm 2020, động l c lớn cho tăng trƣởng GRDP của tỉnh là các ngành: n ng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,45% (đ ng g p cho tăng trƣởng chung 0,86%), c ng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 5,63% (đ ng g p cho tăng trƣởng chung 1,03%), xây d ng tăng 9,06% (đ ng g p cho tăng trƣởng chung 0,36%). Trong năm 2020, do ảnh hƣởng dịch bệnh Covid-19 nên một số ngành dịch vụ tăng trƣởng giảm. Cụ thể, dịch vụ lƣu trú và ăn uống giảm 5,23%; hoạt động hành ch nh và dịch vụ hỗ trợ giảm 8,20%; hoạt động dịch vụ khác giảm 9,91%.
Về xuất khẩu hàng h a, trong năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng h a của tỉnh ƣớc t nh chỉ đạt 1.135 triệu USD, chỉ bằng 83,76% so với năm 2019.
Bên cạnh đ , dù gặp nhiều kh khăn nhƣng số doanh nghiệp (DN) thành lập mới năm 2020 (t nh đến ngày 30/11/2020) tăng cả về số lƣợng, vốn đăng ký so với năm 2019. Số DN thành lập mới là 556 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký là hơn 3.800 tỷ đồng; so với cùng kỳ năm 2019 tăng 59 DN, vốn điều lệ tăng 529,2 tỷ đồng.
Trong năm 2020, dân số trung bình của tỉnh là 1.600.014 ngƣời, trong đ tỷ trọng dân số sống ở khu v c thành thị tiếp tục xu hƣớng tăng lên. Do dịch bệnh nên tình hình lao động, việc làm năm 2020 c nhiều kh khăn. Ngoài ra, l c lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2020 là 930.450 ngƣời,
gần nhƣ kh ng tăng so với năm trƣớc. Số lao động đƣợc giải quyết việc làm trong năm 2020 ƣớc đạt 34.306 ngƣời, trong đ xuất khẩu 1.104 ngƣời.
Ngoài ra, ƣớc t nh thu nhập bình quân năm 2020 theo giá hiện hành khoảng 47,7 triệu đồng/năm (năm 2019 là 45,3 triệu đồng/năm).
Yếu tố điều kiện t nhiên, kinh tế văn h a xã hội bao gồm cả các hệ thống ch nh sách kinh tế, ch nh sách xã hội và việc triển khai th c hiện áp dụng chung trong th c tế xã hội c tác động lớn đến việc hoạt động kinh tế xã hội và lao động tại địa phƣơng.