Thứ nhất, thành lập Hội đồng/Uỷ ban hoà giải TCLĐ theo cấu trúc ba bên: C đại diện của Nhà nƣớc, NLĐ và NSDLĐ tham gia việc này vừa bảo đảm trật t pháp luật, vừa tận dụng đƣợc s am hiểu th c tế m i trƣờng lao động, quan hệ giữa hai bên tranh chấp, dung hoà đƣợc lợi ch của cả ba bên ... Bảo đảm t nh khách quan trong quá trình giải quyết tranh chấp, vì lúc này các thành viên tham gia Hội đồng/Uỷ ban hoà giải kh ng phải là các bên tranh chấp nhƣ hiện nay. C s kiểm soát tr c tiếp của Nhà nƣớc (th ng qua thành viên đại diện cho Nhà nƣớc trong Hội đồng/Uỷ ban hoà giải) sẽ nâng cao ý thức và trách nhiệm của các thành viên; mặt khác Nhà nƣớc cũng phải đầu tƣ th ch đáng cho c ng tác của Hội đồng/Uỷ ban hoà giải. Hội đồng/Uỷ ban hoà giải TCLĐ chỉ nên thành lập theo khu v c và trong đ cần tập trung cho những khu v c tập trung nhiều doanh nghiệp, nhiều NLĐ làm c ng ăn lƣơng, nhƣ: TP Hà Nội, TP HCM, TP Đà Nẵng, Tỉnh Bình Dƣơng, Tỉnh Bắc Ninh, TP Hải Phòng, TP Cần Thơ... Quy m của Hội đồng/Uỷ ban hoà giải tuỳ vào nhu cầu th c tế mà thiết kế cho phù hợp. Hội đồng/Uỷ ban hoà giải TCLĐ theo m hình này sẽ c thẩm quyền hoà giải các TCLĐ sau khi các bên t thƣơng lƣợng kh ng thành hoặc các bên từ chối thƣơng lƣợng.
Thứ hai, tiến hành rà soát nhu cầu sử dụng hòa giải, t nh toán và đánh giá đúng nhu cầu khối lƣợng TCLĐ mà các bên c nhu cầu sử dụng hòa giải nhƣ một phƣơng thức độc lập để giải quyết TCLĐ. Từ đ xác định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại đủ số lƣợng và tập trung nâng cao trình độ hiểu biết, kỹ năng giải quyết TCLĐ, nghệ thuật, kinh nghiệm, ... hòa giải của HGVLĐ. Bổ sung quy định về cơ chế luân chuyển HGVLĐ đến những vùng trọng yếu tránh trƣờng hợp ở một số địa bàn HGVLĐ quá tải trong khi c những địa bàn mà HGVLĐ kh ng c việc để làm.
đi đến kết quả hòa giải cuối cùng hợp tình, hợp lý và giải quyết đƣợc TCLĐ đang tồn tại đ ch nh là s tin tƣởng của các bên và sức thuyết phục, uy t n của HGVLĐ. Để làm đƣợc điều đ , cần quy định cho phép hai bên sẽ đƣợc quyền thoả thuận để l a chọn một HGVLĐ giải quyết tranh chấp trƣớc khi nộp đơn yêu cầu hoà giải tranh chấp tại Phòng LĐTBXH. Nếu hai bên kh ng thống nhất l a chọn đƣợc HGVLĐ, Phòng LĐTBXH sẽ chỉ định một HGVLĐ từ danh sách HGVLĐ của huyện để Chủ tịch UBND cấp huyện ký quyết định cử HGVLĐ đ tham gia giải quyết TCLĐ.
Thứ tƣ, về tiêu chuẩn bổ nhiệm của HGVLĐ. Theo BLLĐ, chỉ c một HGVLĐ đƣợc giao giải quyết một vụ tranh chấp. ILO đã bình luận rằng điều này rất quan trọng để đảm bảo rằng HGVLĐ là độc lập, khách quan và trung lập, kh ng c mâu thuẫn về lợi ch. Vì thế, ILO đã khuyến nghị rằng tiêu ch của HGVLĐ nên bao gồm “những người hiện không phải là cán bộ được bầu hoặc được hưởng lương của Công đoàn hoặc của tổ chức NSDLĐ ở bất kỳ
cấp nào hay có liên quan đến họ theo cách có thể gây mâu thuẫn lợi ích”.
Kinh nghiệm của các nƣớc trong khu v c và các quốc gia đã đề cập ở trên về vấn đề l a chọn HGVLĐ tiến hành hoà giải vụ TCLĐTT cho thấy: HGVLĐ c thể do cơ quan quản lý nhà nƣớc về lao động chỉ định (ở Campuchia, HGVLĐ do Bộ trƣởng Bộ Lao động chỉ định) hoặc do cả hai bên thống nhất l a chọn (ở Indonesia, chủ thể c thẩm quyền tiến hành hoà giải TCLĐTT về lợi ch là một HGVLĐ ghi danh tại cơ quan quản lý lao động cấp huyện nhƣng HGVLĐ giải quyết vụ tranh chấp do các bên thoả thuận và chỉ định). Pháp luật Việt Nam cần đa dạng h a hƣớng thi tuyển để đa dạng h a nguồn nhân l c HGVLĐ để tránh trƣờng hợp kiêm nhiệm, chỉ khi đ các HGVLĐ mới đảm bảo t nh chất c ng bằng, minh bạch.
Thứ năm, bổ sung một số quyền và nghĩa vụ cho HGVLĐ trong hoạt động giải quyết TCLĐTT về lợi ch. Quy định chi tiết về quyền của HGVLĐ
trong hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ để GQTCLĐ. Cũng tƣơng t nhƣ pháp luật Hoa Kỳ, HGVLĐ c thể th c s xác minh s thật khách quan, cần quy định HGVLĐ, TTVLĐ đƣợc quyền tiến hành các hoạt động xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ và đƣợc quyền đề nghị s trợ giúp về chuyên m n từ các chuyên gia/cơ quan c thẩm quyền trong quá trình xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ để giải quyết các TCLĐ tập thể về lợi ch. Cụ thể: khi giải quyết các TCLĐ tập thể về lợi ch, HGVLĐ, đƣợc th c hiện các hoạt động nhằm xác minh, thu thập tài liệu chứng cứ để hiểu rõ về tình hình kinh tế của doanh nghiệp và tình hình xã hội của NLĐ tham gia tranh chấp; yêu cầu các bên xuất trình bất cứ tài liệu hoặc th ng tin về kinh tế, kế toán, thống kê, tài ch nh, hoặc các th ng tin hành ch nh cần thiết cho c ng việc của hội đồng; phỏng vấn bất kỳ NLĐ nào c liên quan trong doanh nghiệp; yêu cầu các bên và nhân chứng tham d để cung cấp bằng chứng, lấy lời khai.
Thứ sáu, bổ sung quy định về trách nhiệm giữ b mật th ng tin thu đƣợc trong quá trình giải quyết TCLĐ về lợi ch của HGVLĐ và chế tài xử lý trong trƣờng hợp các chủ thể này vi phạm. Đề xuất này đƣợc xuất phát từ những quy định của pháp luật Hoa Kỳ và Nhật Bản, nhằm bảo vệ quyền lợi của những ngƣời cung cấp th ng tin cũng nhƣ tăng cƣờng hiệu quả của c ng tác giải quyết các TCLĐ tập thể về lợi ch. Chỉ khi các th ng tin do mình cung cấp đƣợc bảo mật thì mới khuyến kh ch đƣợc các bên cung cấp các tài liệu đặc biệt liên quan đến b mật c ng nghệ b mật kinh doanh, chứng cứ quan trọng, c giá trị cho việc giải quyết tranh chấp. Hành vi tiết lộ các th ng tin thu thập đƣợc trong quá trình giải quyết TCLĐ tập thể về lợi ch của HGVLĐ cần bị áp dụng các hình thức xử lý phù hợp. Về kiến nghị này Vụ Lao động tiền lƣơng cũng đã c đề nghị xem xét bốn nguyên tắc cơ bản đối với hòa giải, trung gian hòa giải và trọng tài lao động: T nguyện; Trung lập; Bảo mật.
Thứ bảy, quy định cụ thể hơn về trách nhiệm của các chủ thể khi đƣợc HGVLĐ yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng cứ c liên quan đến TCLĐ tập thể về lợi ch và bổ sung quy định về chế tài xử lý khi những chủ thể này vi phạm theo hƣớng: khi nhận đƣợc yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng cứ c liên quan đến vụ tranh chấp của chủ thể c thẩm quyền giải quyết TCLĐ, các bên của tranh chấp hoặc những ngƣời c liên quan phải th c hiện theo quy định. Trƣờng hợp các bên tranh chấp và những ngƣời c liên quan cố tình kh ng cung cấp tài liệu, chứng cứ hoặc cố tình cản trở hoạt động xác minh, thu thập tài liệu chứng cứ của HGVLĐ thì hành vi đ sẽ bị coi là vi phạm pháp luật và bị cơ quan c thẩm quyền áp dụng các hình thức xử lý phù hợp. Đề xuất này nhằm đảm bảo quyền xác minh, thu thập tài liệu chứng cứ của các chủ thể c thẩm quyền giải quyết TCLĐ đƣợc th c thi trên th c tế. Ch nh phủ hoặc các cơ quan c thẩm quyền khác c thể bổ sung vào Điều 23 Nghị định số 95/2013/NĐ – CP (vi phạm quy định về GQTCLĐ) các mức phạt tiền với hành vi cố tình kh ng cung cấp tài liệu, chứng cứ hoặc cố tình cản trở hoạt động xác minh, thu thập tài liệu chứng cứ của HGVLĐ.
Thứ tám, pháp luật lao động cần quy định hình thức ghi nhận kết quả hoà giải thành các TCLĐ tập thể về lợi ch tại HGVLĐ dƣới dạng biên bản ghi nhớ (Memorandum Of Understanding-MOU) kết quả hoà giải thành c chữ ký của hai bên tranh chấp, của HGVLĐ tiến hành hoà giải. Các bên của tranh chấp c nghĩa vụ phải th c hiện các thoả thuận đã đạt đƣợc trong bản ghi nhớ kết quả hoà giải thành. Khi biên bản ghi nhớ kết quả hoà giải thành tại HGVLĐ c hiệu l c pháp luật, các hợp đồng lao động, nội quy lao động cũng nhƣ các thoả thuận nội bộ khác của doanh nghiệp kh ng đƣợc trái với nội dung hai bên đã thoả thuận. TCLĐ kh ng đƣợc đình c ng khi vụ TCLĐ tập thể về lợi ch đã đƣợc HGVLĐ hoà giải thành. Việc quy định hình thức ghi nhận kết quả hoà giải thành các TCLĐ tập thể về lợi ch ngoài việc giúp
cho việc giải quyết TCLĐ th ng qua hòa giải đạt đƣợc hiệu quả còn giúp cho pháp luật nƣớc ta phù hợp với các tiêu chuẩn lao động quốc tế về quan hệ lao động - đảm bảo kết quả hoà giải các TCLĐTT về lợi ch “đƣợc coi tƣơng đƣơng với các thoả thuận đạt đƣợc theo cách th ng thƣờng” nhƣ Khuyến nghị số 92 năm 1951 về hoà giải và trọng tài t nguyện của ILO đã đề xuất.