1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện việc ra quyết định mở thủ tục phá sản trên địa bàn tỉnh đồng tháp

100 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực hiện việc ra quyết định mở thủ tục phá sản trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
Tác giả Mai Tuyến
Người hướng dẫn TS. Trần Anh Tú
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 855,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI TUYÊN THựC HIệN VIệC RA QUYếT ĐịNH Mở THủ TụC PHá SảN TRÊN ĐịA BàN TỉNH ĐồNG THáP LUN VN THC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI TUYÊN THùC HIÖN VIÖC RA QUYếT ĐịNH Mở THủ TụC PHá SảN TRÊN ĐịA BàN TỉNH ĐồNG THáP Chuyờn ngnh: Lut kinh t Mó số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hƣớng ứng dụng) Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN ANH TÚ HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS.Trần Anh Tú Các kết nghiên cứu luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Trong trình thực hiện, Luận văn có tham khảo số chuyên đề, viết liên quan trích dẫn đầy đủ, nguồn tài liệu trích dẫn liệt kê danh mục tài liệu tham khảo phần cuối Luận văn Tác giả luận văn Mai Tuyên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN 1.1 Khái quát pháp luật phá sản chất thủ tục phá sản 1.1.1 Khái quát pháp luật phá sản thủ tục phá sản 1.1.2 Bản chất thủ tục phá sản 13 1.2 Một số vấn đề lý luận việc định mở thủ tục phá sản 18 1.2.1 Khái niệm mở thủ tục phá sản việc định mở thủ tục phá sản 18 1.2.2 Ý nghĩa việc định mở thủ tục phá sản 19 1.3 Nội dung pháp luật việc định mở thủ tục phá sản 24 1.3.1 Quyền yêu cầu định mở thủ tục phá sản 24 1.3.2 Thẩm quyền giải yêu cầu mở thủ tục phá sản 27 1.3.3 Căn pháp lý việc định mở thủ tục phá sản 27 1.3.4 Công bố thông tin việc định mở thủ tục phá sản 30 1.4 Hệ pháp lý định mở thủ tục phá sản 31 1.4.1 Doanh nghiệp/Thƣơng nhân khả toán quyền quản trị doanh nghiệp sản nghiệp phá sản 31 1.4.2 Hình thành thiết chế chuyên nghiệp quản trị sản nghiệp nợ 32 1.4.3 Các hành vi nợ bị kiểm soát 33 1.4.4 Thiết lập Hội nghị chủ nợ để định số phận nợ 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 36 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam việc định mở thủ tục phá sản 36 2.1.1 Căn việc định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán 37 2.1.2 Thẩm quyền tòa án việc định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán 41 2.1.3 Yêu cầu mở thủ tục phá sản việc thụ lý yêu cầu mở thủ tục phá sản: 42 2.1.4 Hệ pháp lý định mở thủ tục phá sản Doanh nghiệp, Hợp tác xã khả toán 43 2.1.5 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam việc định mở thủ tục phá sản 45 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật việc định mở thủ tục phá sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp 54 2.2.1 Khái quát tỉnh Đồng Tháp 54 2.2.2 Thực trạng việc định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán địa bàn tỉnh Đồng Tháp 56 2.2.3 Những hạn chế, vƣớng mắc việc định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán địa bàn tỉnh Đồng Tháp 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NÓI CHUNG VÀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP NÓI RIÊNG 75 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật việc định mở thủ tục phá sản 75 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật việc định mở thủ tục phá sản 76 3.2.1 Về tên gọi luật phá sản 77 3.2.2 Về tiêu chí xác định doanh nghiệp khả toán 77 3.2.3 Về chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 78 3.2.4 Về nội dung đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tài liệu kèm theo đơn yêu cầu 78 3.2.5 Về thẩm quyền giải phá sản Toà án nhân dân 79 3.2.6 Về tạm ứng chi phí phá sản 80 3.2.7 Về số nội dung khác trình giải vụ việc phá sản 80 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu việc định mở thủ tục phá sản Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói riêng 82 3.3.1 Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến pháp luật phá sản 82 3.3.2 Tăng cƣờng lực trình độ đội ngũ cán tham gia giải phá sản 83 3.3.3 Giải toả yếu tố tâm lý phá sản 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp HTX : Hợp tác xã LPS : Luật phá sản PLPS : Pháp luật phá sản SXKD : Sản xuất kinh doanh TAND : Tòa án nhân dân TTPS : Thủ tục phá sản MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế thị trƣờng ngày động, song song nhiều hiệp định thƣơng mại quốc gia giới đƣợc ký kết, thúc đẩy môi trƣờng kinh doanh ngày nhộn nhịp Sự cởi mở kinh tế, sức hút thị trƣờng mở cửa với đa dạng ngành nghề, hàng hóa, dịch vụ … dẫn đến số lƣợng DN ngày nhiều, qua DN phải thể đƣợc lực cạnh tranh tốt có khả tồn đƣợc thị trƣờng Khi DN không đáp ứng đƣợc đòi hỏi khắt khe, nghiệt ngã thƣơng trƣờng, khơng đem lại hiệu kinh doanh DN bị đào thải Hoạt động đầu tƣ kinh doanh DN tiềm ẩn rủi ro, nhiều trƣờng hợp đầu tƣ thua lỗ, DN khả trả nợ, tiếp tục hoạt động, buộc phải rút lui khỏi thị trƣờng theo hình thức giải thể phá sản Ở nƣớc phát triển, DN sử dụng giải pháp phá sản để rút lui khỏi thị trƣờng cách có trật tự, đồng thời hội để làm lại từ đầu Để loại bỏ DN làm ăn thua lỗ kéo dài, khả toán khoản nợ đến hạn, đồng thời phòng ngừa, khắc phục hậu quả, rủi ro mà DN gây cho kinh tế, quốc gia phải xây dựng thực thi chế phá sản có hiệu Phá sản tƣợng kinh tế khách quan kinh tế thị trƣờng mà hậu khơng ảnh hƣởng đến thân DN ngƣời lao động DN mà tác động lớn đến chủ thể khác chủ nợ, đối tác thành phần khác kinh tế tùy vào quy mô DN phá sản Nhà nƣớc, thông qua PLPS để can thiệp vào trình giải TTPS, nhằm giải xung đột lợi ích chủ thể Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng thành công tốt đẹp mở trang sử dân tộc, từ kinh tế tập trung, bao cấp chuyển sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Đội ngũ doanh nhân phát triển đóng góp nhiều cho phát triển đất nƣớc, đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao Hiện nay, tình hình dịch bệnh vi rut SARS - CoV2 gây không làm ảnh hƣởng đến sức khỏe, tính mạng ngƣời dân, mà cịn có khả gây khủng hoảng kinh tế, tài tồn cầu Trong đó, DN, HTX Việt Nam bắt đầu gặp khó khăn nguy khả toán Đồng thời, với yêu cầu hội nhập với kinh tế giới tăng khả cạnh tranh Việt Nam phạm vi toàn cầu, Việt Nam cần phải xây dựng hệ thống pháp lý để điều chỉnh mâu thuẫn hay giải nhu cầu phát sinh từ Doanh nghiệp kinh tế cách khả thi, hiệu nhất, đồng thời phải phù hợp với thông lệ luật pháp quốc tế Tại kỳ họp thứ tƣ Quốc hội khóa IX thơng qua LPSDN ngày 30/12/1993 có hiệu lực ngày 1/7/1994 Tại kỳ họp thứ năm Quốc hội khố XI thơng qua LPS 2004, có hiệu lực từ ngày 15/10/2004 thay LPSDN 1993 Tuy nhiên, mƣời năm thực hiện, LPS năm 2004 bộc lộ nhiều khiếm khuyết Tại kỳ họp thứ bảy Quốc hội khố XIII thơng qua LPS năm 2014 Mục tiêu LPS năm 2014 hạn chế thấp hậu phá sản gây ra, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, góp phần ổn định trật tự kinh tế xã hội LPS tạo hội cho DN phục hồi hoạt động kinh doanh, nhằm trở lại trạng thái hoạt động ban đầu Đây tiến không mặt pháp luật mà cịn dƣới góc độ kinh tế - xã hội pháp luật Việt Nam giai đoạn Có thể nói, LPS 2014 có bƣớc phát triển đạt đƣợc kết quan trọng, góp phần khắc phục bất cập, hạn chế thủ tục giải vụ việc phá sản theo quy định LPS 2004, tạo hành lang pháp lý để Tòa án giải nhanh việc phá sản DN, HTX lâm vào tình trạng khả toán Tuy nhiên, thực tiễn thi hành thời gian qua cho thấy, bên cạnh mặt tích cực LPS 2014 bộc lộ số hạn chế, bất cập định Nhằm góp phần làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn hoàn thiện PLPS đặc biệt thực việc định mở TTPS Việt Nam nay, tác giả chọn đề tài “Thực việc định mở thủ tục phá sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật phá sản thực định mở TTPS địa bàn tỉnh Đồng Tháp Tiến hành thu thập tài liệu, nghiên cứu từ thực tiễn giải phá sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp, tìm vƣớng mắc, tồn tại, bất cập, nguyên nhân tồn việc tổ chức thi hành pháp luật giải việc định mở TTPS địa bàn tỉnh Đồng Tháp Trên sở đó, đề xuất số kiến nghị hoàn thiện PLPS nâng cao hiệu áp dụng pháp luật việc định mở thủ tục phá sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp 2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ số vấn đề lý luận TTPS nhƣ: khái niệm mở TTPS; nội dung, hệ pháp lý việc mở TTPS, khái niệm định mở TTPS; vấn đề pháp lý có liên quan khác; - Tìm hiểu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật mở TTPS Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói riêng thời gian qua: - Đề xuất phƣơng hƣớng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật việc định mở TTPS Việt Nam nói chung nhƣ địa bàn tỉnh Đồng Tháp Về tài liệu kèm theo theo đánh giá phân tích nêu chƣơng 2, tác giả có ý kiến để nghị chỉnh sửa cụ thể: + Đối với tài liệu “Bản giải trình nguyên nhân dẫn đến tình trạng khả tốn; báo cáo kết thực biện pháp khôi phục DN, HTX mà khơng khắc phục tình trạng khả toán;”, nên bổ sung thêm mẫu biểu cụ thể Bản giải trình Báo cáo để thuận tiện việc thẩm phán xem xét thụ lý đơn yêu cầu mở TTPS + Đối với tài liệu là: “Bảng kê chi tiết tài sản, địa điểm có tài sản DN, HTX;”, theo tác giả nên sửa thành cụm từ: “Bảng kê chi tiết tài sản, địa điểm có tài sản DN, HTX theo sổ sách kế toán thời điểm yêu cầu mở TTPS;” Nhằm tránh tình trạng, thiếu sót ngồi ý muốn ngƣời nộp đơn + Đối với tài liệu là: “Kết thẩm định giá, định giá giá trị tài sản cịn lại (nếu có).”, theo ý kiến tác giả không nên quy định nhƣ này, lúc DN, HTX khơng cịn chi phí để định giá kết định giá tốn thêm chi phí khơng cần thiết Có thể sửa đổi thành: “Giá trị tài sản cịn lại theo sổ sách kế tốn thời điểm yêu cầu mở TTPS.” 3.2.5 Về thẩm quyền giải phá sản Toà án nhân dân - Tại điểm b, điều LPS, có quy định thẩm quyền giải TAND cấp tỉnh trƣờng hợp “DN, HTX khả tốn có chi nhánh, văn phòng đại diện nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau”, theo tác giả cần sửa lại cụm từ nhƣ sau: “DN, HTX khả tốn có chi nhánh, địa điểm kinh doanh nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau”, địa điểm kinh doanh có chức kinh doanh, cịn Văn phịng đại diện khơng có chức kinh doanh - Về thẩm quyền theo Nghị Số: 03/2016/NQ-HĐTP ngày 26 tháng năm 2016 Hội đồng thẩm phán TAND Tối Cao hƣớng dẫn: Trƣờng hợp TAND cấp huyện thụ lý đơn yêu cầu mở TTPS thẩm quyền nhƣng q trình giải phá sản có 79 thay đổi nơi cƣ trú, địa ngƣời tham gia TTPS xuất tình tiết làm cho vụ việc phá sản thuộc trƣờng hợp quy định khoản Điều LPS hƣớng dẫn khoản Điều TAND cấp huyện tiếp tục giải Theo tác giả trƣờng hợp phải chuyển lên TAND cấp tỉnh thụ lý xem mở TTPS hợp lý, phải sửa đổi hƣớng dẫn nhƣ sau: “Trường hợp TAND cấp huyện thụ lý đơn yêu cầu mở TTPS thẩm quyền trình giải phá sản có thay đổi nơi cư trú, địa người tham gia TTPS xuất tình tiết làm cho vụ việc phá sản thuộc trường hợp quy định khoản Điều LPS hướng dẫn khoản Điều vào điểm c khoản Điều 32 LPS làm văn đề nghị gửi kèm đơn yêu cầu mở TTPS, tài liệu, chứng cho TAND cấp tỉnh có thẩm quyền xem xét thụ lý, giải quyết; đồng thời, thông báo văn cho ngƣời nộp đơn yêu cầu mở TTPS Viện kiểm sát nhân dân cấp” 3.2.6 Về tạm ứng chi phí phá sản - Về tài khoản để quản lý vụ việc phá sản: Thì nên có quy định LPS vụ phá sản Tịa án mở tài khoản riêng biệt để quản lý số tiền vụ việc, chủ tài khoản để thuận tiện cơng việc phân định trách nhiệm cà nhân Thẩm phán phụ trách vụ phá sản làm chủ tài khoản - Về mức tạm ứng chi phí phá sản nên quy định tính cụ thể, nhằm tránh việc ngƣời quan điểm khác cách tính tạm ứng chi phí phá sản, thật tác giả chƣa thể nghĩ cách tính nhƣ phù hợp Vì vậy, cần tham khảo thêm kinh nghiệm quốc tế để xây dựng quy định tạm ứng chi phí phá sản 3.2.7 Về số nội dung khác trình giải vụ việc phá sản - Quá trình nghiên cứu, xây dựng LPS 2014 với tinh thần hoàn thiện 80 Luật theo hƣớng rút ngắn thời gian giải vụ việc phá sản, Luật quy định số thời hạn tƣơng đối ngắn, không phù hợp với thực tiễn giải nên cần đƣợc nghiên cứu, sửa đổi, nhƣ: + Quy định kéo dài thời hạn gửi thông báo thụ lý đơn yêu cầu mở TTPS, định mở không mở TTPS trƣờng hợp cần thực uỷ thác tƣ pháp; trƣờng hợp DN cố tình khơng cung cấp danh sách chủ nợ, ngƣời mắc nợ liệu, sổ sách, Bởi lẽ, thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày Toà án nhân dân định (Điều 40 43 LPS 2014) thực trƣờng hợp + Quy định gia hạn thời hạn định mở không mở TTPS trƣờng hợp vụ việc phá sản diễn phức tạp, có số lƣợng lớn ngƣời tham gia phá sản, - Tƣ lập pháp thiên việc giải thoát cho nợ, định hƣớng phục hồi kinh doanh cho nợ chính, việc công bố thông tin định mở TTPS quan trọng, cơng bố đến ngƣời tham gia TTPS mà cịn công bố đến cá nhân, tổ chức để nằm bắt thông tin nhằm đƣa giải phải tái cấu trúc lại DN, HTX khả tốn, cần thiết phải bổ sung quy định nội dung cần công bố thông tin (lập mẫu nội dung công bố thông tin), cụ thể nhƣ sau: + Thông tin người liên hệ: Ví dụ Thẩm phán A + Thông tin pháp lý DN, HTX khả toán: Giấy đăng ký DN; Người đại diện theo pháp luật; Địa trụ sở chính; Vốn Điều lệ; Ngành nghề kinh doanh + Thơng tin số lượng lao động bình quân 01 năm trước có định mở TTPS + Thơng tin hoạt động SXKD: Sản phẩm, Doanh thu 03 năm trước mở TTPS 81 + Thông tin khoản nợ khả toán: Số chủ nợ, Tổng số nợ có đảm bảo khơng có đảm bảo + Thông tin người mắc nợ: Số người mắc nợ, Tổng số nợ - Đối với vụ việc mà Quản tài viên, DN quản lý lý tài sản từ chối tham gia Tòa án định, thiết nghĩ cần có quy định bổ sung Quản tài viên, DN quản lý lý tài sản đƣợc từ chối số trƣờng hợp đặc biệt, khơng có nội dung TTPS khơng xảy Tòa án định mở TTPS 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu việc định mở thủ tục phá sản Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói riêng 3.3.1 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật phá sản Để PLPS quy định mở TTPS đƣợc thực thi có hiệu thực tiễn vấn đề nhận thức pháp luật xã hội nhƣ giới kinh doanh quan trọng Nguyên nhân khiến việc thực thi LPS gặp nhiều khó khăn chủ thể có liên quan đến phá sản DN chƣa nhận thức đầy đủ mở TTPS, cơng tác tun truyền, phổ biến PLPS cịn chƣa đƣợc quan tâm mức Bởi vậy, cần tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến nội dung LPS năm 2014, đặc biệt quy định pháp luật mở TTPS đến ngƣời làm công tác áp dụng pháp luật (Thẩm phán, quản tài viên/DN quản lý, lý tài sản, kiểm sát viên, Chấp hành viên thi hành án dân sự), luật sƣ đặc biệt DN đối tƣợng nắm vững quy định PLPS, hiểu rõ ràng PLPS để từ tuân thủ PLPS nghiêm túc Việc triển khai tuyên truyền pháp luật chƣa thật hiệu quả, lý do: Chƣa tập hợp đƣợc đội ngũ báo cáo viên đủ lực thật để triển khai (còn nhiều nguyên nhân khác nhau, nhƣng chủ yếu chƣa 82 có va chạm thực tiễn nhiều); Nhà nƣớc chƣa tập trung tạo chƣơng trình hành động cụ thể nhằm quán triệt tinh thần, mục đích LPS nƣớc (đặc biệt khảo sát cho thấy thể 90% doanh nhân chƣa hiểu rõ đƣợc chất, mục tiêu PLPS); Các doanh nhân rơi vào tình trạng khả toán chƣa nghĩ đƣợc giải pháp phải áp dụng việc mở TTPS theo LPS để tạo nhiều hội phục hồi kinh doanh cho DN 3.3.2 Tăng cường lực trình độ đội ngũ cán tham gia giải phá sản • Đối với ngành Tồ án Trong q trình giải phá sản, ngồi u cầu trình độ pháp lý, ngƣời thẩm phán cịn phải có trình độ hiểu biết nhiều lĩnh vực kinh tế, đặc biệt lĩnh vực tài - kế tốn Vì vậy, cần tăng cƣờng bồi dƣỡng, nâng cao trình độ thẩm phán giải phá sản: Các Toà án phối hợp với Bộ Tƣ pháp tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán ngƣời giữ vai trị quan trọng q trình giải phá sản, đáp ứng yêu cầu đặt Toà án nhân dân tối cao cần thƣờng xuyên, định kỳ tổ chức hội thảo chuyên đề, khóa đào tạo nhằm bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thẩm phán, Thƣ ký tòa án việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản, kịp thời tổng kết, hƣớng dẫn Tòa án địa phƣơng giải vƣớng mắc nảy sinh Điều đặc biệt quan trọng, LPS năm 2014 mở rộng thẩm quyền giải phá sản cho Tòa án cấp huyện Trong tƣơng lai, cần hƣớng tới đào tạo thẩm phán chuyên trách phá sản [16, tr 711-712] Toà án nhân dân tối cao phải thƣờng xuyên theo dõi trình thực thi PLPS, đồng thời tổng kết kinh nghiệm kịp thời hƣớng dẫn giải vƣớng mắc nảy sinh trình giải phá sản nhƣ việc quản lý xử lý tài sản phá sản cho Toà án nhân dân địa phƣơng 83 • Đối với quan thi hành án dân Hiện nay, trình độ đội ngũ Chấp hành viên nƣớc ta nhiều bất cập, đó, cần có quy chế cụ thể cơng tác tuyển chọn Chấp hành viên có đạo đức nghề nghiệp đủ lực tổ chức thi hành định tuyên bố phá sản • Đối với quản tài viên, DN quản lý lý tài sản Nhanh chóng ban hành quy trình đào tạo quản tài viên để tăng cƣờng tính chuyên nghiệp, xác, nhanh chóng hiệu quản lý xử lý tài sản phá sản, phù hợp với chuẩn mực pháp lý quốc tế quản trị phá sản Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, cần ý đến phƣơng án, lộ trình cho tham gia quản tài viên nƣớc việc cho phép cá nhân ngƣời nƣớc trở thành quản tài viên điều kiện nghề quản tài viên xuất Việt Nam không giúp quản tài viên Việt Nam học hỏi kinh nghiệm nƣớc ngồi q trình hành nghề, vụ việc phá sản có yếu tố nƣớc ngồi, vụ phá sản có nhiều tình tiết phức tạp, mà giúp Việt Nam hội nhập với nƣớc khu vực giới Đã đến lúc Bộ tƣ pháp phải quan tâm đến việc quản lý Quản tài viên, DN hành nghề quản lý lý tài sản nhiều hơn, đặc biệt phải thành lập Hiệp Hội Quản tài viên, Hội mang tính nghiệp vụ nhiều hơn, tập trung vào việc xây dựng đào tạo Hội viên lớn mạnh số lƣợng, chất lƣợng chuyên môn Bởi Nhà nƣớc ôm đồm quản lý đƣợc Quản tài viên mà Nhà nƣớc phải tạo sân chơi cho họ tự quản lý, tự phát triển lớn mạnh • Tăng cường kỷ luật tài kế tốn Nhƣ phân tích trên, nguyên nhân làm suy giảm 84 hiệu lực PLPS thời gian qua yếu việc thực chế độ tài kế tốn DN [16, tr 711-712] Do vậy, cần xây dựng chế kiểm tra, kiểm soát DN cách hợp lý hiệu quả, vấn đề tài kế tốn để kịp thời phát DN gặp khó khăn tài chính, hỗ trợ giúp DN đề biện pháp khắc phục khó khăn • Tăng cường chế đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Hệ thống quan đăng ký bất động sản cần đƣợc tập trung, tránh tình trạng phân tán nhƣ nay, khó khăn cho quản lý Cần kiện toàn quy định đăng ký giao dịch bảo đảm Khẩn trƣơng xây dựng lại hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định liên quan đến giấy tờ sở hữu [16, tr 711-712] 3.3.3 Giải toả yếu tố tâm lý phá sản Phá sản biện pháp để thúc đẩy lƣu thơng vốn, vậy, không nên coi phá sản thủ tục để chấm dứt hoạt động DN mà mục đích quan trọng tạo điều kiện cho DN có hội tổ chức lại hoạt động kinh doanh Để giải tỏa tâm lý cho doanh nhân việc sử dụng từ LPS cịn q mang tính nặng nề, cần thiết việc thay đổi tên gọi LPS Luật giải tình trạng khả toán Chỉ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, chủ sở hữu ngƣời quản lý DN, chủ nợ, ngƣời lao động DN nhận thức đắn vấn đề sử dụng LPS nhƣ công cụ hữu hiệu để lành mạnh hố tình hình tài DN, cứu vãn DN hồn cảnh khó khăn, phục hồi DN trở lại hoạt động kinh doanh bình thƣờng PLPS thực phát huy đƣợc tác dụng việc cấu lại kinh tế 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG Hiện nay, Quốc hội khóa XV có chủ trƣơng thục Tổng kết Nghị 48-NQ/TW Bộ Chính trị năm 2005 Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam định hƣớng đến năm 2020; Bên cạnh đó, Quốc Hội cho xây dựng Dự thảo Chiến lƣợc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hƣớng đến năm 2045 Hoàn thiện PLPS nâng cao hiệu áp dụng LPS khơng nằm ngồi chƣơng trình hành động Quốc Hội Trên sở phân tích, tổng hợp để đƣa phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật chung đặc biệt mở TTPS Việt Nam Trong Luận văn đề xuất số phƣơng hƣớng nhƣ: (i) Định hƣớng hoàn thiện khung pháp luật mở TTPS sở đồng bộ, thống với pháp luật có liên quan khác; (ii) Dựa sở kế thừa pháp luật hành, học hỏi kinh nghiệm quốc tế có chọn lọc, bảo đảm tính khả thi pháp luật thông qua việc phù hợp với thực tiễn, phù hợp thông lệ quốc tế; (iii) Bám sát nhiệm vụ, giải pháp Chính phủ, góp phần cải thiện mơi trƣờng kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; (iv) Khắc phục tồn tại, vƣớng mắc thực tiễn thi hành pháp luật mở TTPS; (v) Nâng cao hiệu thực thi pháp luật mở TTPS Trên sở phƣơng hƣớng hoàn thiện, Luận văn nêu hai nhóm giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật mở TTPS Việt Nam nay: (i) Nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật; (ii) Nhóm giải pháp tăng cƣờng hiệu áp dụng pháp luật 86 KẾT LUẬN Phá sản dù đƣợc lý giải khác xuất xứ, song khái niệm đƣợc sử dụng để đổ vỡ hoạt động kinh doanh DN PLPS lại phận vô quan trọng khơng muốn nói khơng thể thiếu khung pháp lí kinh tế thị trƣờng Mở TTPS làm cho TTPS đƣợc bắt đầu tiến hành hay mở TTPS khởi đầu cho chuỗi bƣớc đƣợc pháp luật quy định để giải việc DN khả toán Mở TTPS thủ tục có ý nghĩa: Bảo vệ hữu hiệu quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ; Bảo vệ lợi ích nợ, tạo hội để nợ rút khỏi thƣơng trƣờng cách trật tự; Bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động; Góp phần bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, góp phần làm lành mạnh hố kinh tế, môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh Bên cạnh đó, việc mở TTPS đem lại hệ định ngƣời tham gia TTPS, cụ thể: DN khả tốn quyền quản trị doanh nghiệp sản nghiệp phá sản; hình thành nên thiết chế Ngƣời quản lý tài sản phá sản; Con nợ bị kiểm soát giám sát tồn hoạt động mình; Hình thành nên Hội nghị chủ nợ để định số phận nợ Qua phân thống kê, phân tích thực trạng pháp luật mở TTPS Việt Nam thực trạng việc định mở TTPS tỉnh Đồng Tháp, cho thấy pháp luật phá sản nói chung quy định mở TTPS bất cập, quy định chƣa rõ ràng, chƣa phù hợp tình hình thực tiễn, chƣa cụ thể … Nhiều nguyên nhân khác để việc áp dụng LPS thực tiễn không hiệu quả, đó, quan trọng nằm khả hấp dẫn TTPS giới thƣơng nhân + Ở vị trí chủ nợ, trƣờng hợp họ đòi nợ đƣợc nhanh, hiệu 87 so với giải pháp địi nợ khác việc nộp đơn yêu cầu mở TTPS hấp dẫn họ nhiều + Ở vị trí nợ, mở TTPS hầu nhƣ không mang lại lợi ích đáng kể dành cho họ, vậy, động lực để họ tự nguyện tìm đến với TTPS không nhiều Nhƣ vậy, việc xây dựng PLPS theo hƣớng bảo vệ chủ nợ TTPS dù cách khơng đem lại tính khả thi tốt hơn, vậy, việc xây dựng PLPS theo hƣớng giúp nợ khỏi tình trạng khả tốn thực tiễn TTPS đƣợc áp dụng nhiều Việc xây dựng pháp luật phá sản phải bám sát chủ trƣơng Đảng, Quốc hội, Chính Phủ Trong trọng, xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, minh bạch, ổn định, lấy quyền lợi ích hợp pháp, đáng ngƣời dân làm trọng tâm, thúc đẩy đổi sáng tạo, phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; xây dựng hành nhà nƣớc với yêu cầu xây dựng hành nhà nƣớc phục vụ nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, đại, sạch, vững mạnh, công khai minh bạch; xây dựng tƣ pháp với yêu cầu bảo đảm tính chuyên nghiệp, đại, cơng bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng Tổ quốc phục vụ nhân dân Kết nghiên cứu cho thấy, việc sửa đổi, bổ sung cách bản, tồn diện LPS năm 2014 nói chung quy định mở TTPS nói riêng, việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật vấn đề cần phải đƣợc quan tâm Tóm lại, với mong muốn giúp việc hoàn thiện PLPS nâng cao hiệu áp dụng PLPS, tác giả thực phƣơng pháp khác để đƣa vấn để thực tiễn, thiếu sót pháp luật …và đặc biệt đƣa giải pháp để thực thực tiễn Với luận văn mình, tác giả hy vọng ý kiến đƣợc nhà lập pháp xem xét để đƣa vào thực tiễn xây dựng pháp luật 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tƣ pháp - Viện kiểm sát nhân dân tối cao – TAND tối cao (2018), Thông tư liên tịch số 07/2018/TTLT-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 12/06/2018 quy định việc phối hợp thi hành định tòa án giải phá sản, Hà Nội Bộ Tƣ Pháp (2014), Đề cương giới thiệu Luật phá sản, Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (1994), Nghị định số 189-CP ngày 23/12/1994 hướng dẫn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản DN, HTX, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 22/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 quy định chi tiết thi hành số điều LPS Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản DN, HTX, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị số 19-2018/NQ-CP ngày 15/5/2018 tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 năm tiếp theo, Hà Nội Chính phủ (2020), Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành tư pháp; nhân gia đình; thi hành án dân sự; phá sản DN, HTX, Hà Nội 89 Dự án VJE/98/001 (2002), “Đánh giá thực trạng, khuyến nghị hoàn thiện luật Phá sản doanh nghiệp”, Báo cáo chuyên đề số lĩnh vực khung pháp luật Việt Nam, phần 2, Hà Nội 10 Hội đồng phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ƣơng (2014), “Đặc san tuyên truyền pháp luật PLPS Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn”, (9) 11 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2016), Nghị số 03/2016/NQHĐTP ngày 26/8/2016 hướng dẫn thi hành số quy định LPS, Hà Nội 12 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2018), Nghị số 03/2018/NQHĐTP ngày 15/5/2018 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật giải tranh chấp xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu TAND, Hà Nội 13 Nguyễn Tấn Hơn (1995), Phá sản doanh nghiệp - số vấn đề thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Dƣơng Đăng Huệ, Nguyễn Minh Mẫn (2000), Giáo trình Luật kinh tế, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Bùi Nguyên Khánh, Lê Minh Toàn (2002), Luật Kinh tế Việt Nam, Chƣơng VIII Pháp luật phá sản doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia 16 Nguyễn Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Dƣơng Kim Thế Nguyên (2014), “Giải phá sản ngân hàng thƣơng mại theo pháp luật số nƣớc”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (7) 18 Dƣơng Kim Thế Nguyên (2015), Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 19 Hồng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, in lần thứ 3, Nxb Đà Nẵng 20 Quốc hội (1993), Luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội 90 21 Quốc hội (2004), Luật phá sản, Hà Nội 22 Quốc hội (2014), Luật phá sản, Hà Nội 23 Quốc Hội (2020) Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 24 Singapore (2005), Luật phá sản (Bankruptcy act) năm 1995, sửa đổi năm 2005 25 TAND huyện Lấp Vò (2021), Hồ sơ phá sản DNTN Minh Tân 26 TAND thành phố Cao Lãnh (2019), Hồ sơ phá sản Cơng ty TNHH Bóng Đá Đồng Tháp 27 TAND tỉnh Đồng Tháp (2018), Hồ sơ phá sản Cơng ty cổ phần thủy sản Bình Minh 28 TAND tối cao (2015), Thông tư số 01/2015/TT-CA ngày 08/10/ 2015 quy định quy chế làm việc tổ thẩm phán trình giải vụ việc phá sản, Hà Nội 29 TAND tối cao (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2019, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thâm, Võ Kim Sơn (2002), Thủ tục hành chính, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trần Anh Tú (2012), “Điều hoà lợi ích chủ nợ nợ thông qua TTPS”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, (3) 32 Nguyễn Viết Tý (2006), Giáo trình Luật Thương mại, tập II, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân 33 Viện khoa học pháp lý (2016), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa 34 Việt Nam Cộng hòa (1972), Bộ luật Thương mại Tài liệu Website 35 Nguyễn Ngọc Anh (2018), Các chủ thể tham gia quan hệ PLPS – Một số bất cập kiến nghị hoàn thiện, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phapluat/cac-chu-the-tham-gia-quan-he-phap-luat-pha-san-mot-so-bat-capva-kien-nghi-hoan-thien, (xem ngày 30/8/2021) 91 36 Phan Thị Thu Hà (2010), Khái quát phá sản, https://tuvanphasan.vn/tin-tuc/phap-luat-pha-san-the-gioi/, (xem ngày 30/8/2021) 37 Phạm Duy Nghĩa (2006), Đi tìm triết lý Luật phá sản, http://vibonline.com.vn/bao_cao/gop-y-cua-ts-pham-duy-nghia; (xem ngày 30/8/2021) 38 Dƣơng Kim Thế Nguyên (2016), Khái niệm phá sản, Thủ tục phá sản liên hệ đến LPS năm 2014, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208700, (xem ngày 30/8/2021) 39 Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam (2020), VCCI-Tổng hợp ý kiến rà soát Luật phá sản, http://vibonline.com.vn/bao_cao/vcci_tong-hop-y-kien-ve-luat-pha-san, (xem ngày 30/8/2021) 40 Trần Đức Phƣợng (2016), Nghịch lý chủ nợ sợ nợ, https://tinnhanhchungkhoan.vn/nghich-ly-chu-no-so-con-nopost149152.html, (xem ngày 31/8/2021) 41 Trƣơng Thị Quỳnh Trâm (2019), Hoàn thiện quy định Luật Phá sản năm 2014, http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210366/Hoan-thien-cacquy-dinh-cua-Luat-Pha-san-nam-2014.html, (xem ngày 30/8/2021) 42 Chế Văn Trung (2020), PLPS: Một số bất cập giải pháp góp phần hồn thiện, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phap-luat-pha-san-mot-sobat-cap-va-giai-phap-gop-phan-hoan-thien-75960.htm, (xem ngày 30/8/2021) 92 PHỤ LỤC Quy trình từ nộp đơn đến định mở TTPS Nộp đơn yêu cầu mở TTPS Văn phòng nhận đơn Chánh án phân công Thẩm phán Thẩm phán xem xét đơn Đơn hợp lệ Đơn khơng hợp lệ Chuyển đơn cho Tịa án có thẩm quyền khác Thơng báo sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu Nộp lại đơn yêu cầu – Đơn hợp lệ Nộp tiền tạm ứng chi phí phá sán, lệ phí phá sản Khơng sửa đổi, bổ sung Thụ lý đơn yêu cầu mở TTTPS Ra Quyết định mở TTTPS 93 Thƣơng lƣợng thành rút đơn Trả lại đơn yêu cầu cho ngƣời nộp đơn ... niệm mở thủ tục phá sản việc định mở thủ tục phá sản 18 1.2.2 Ý nghĩa việc định mở thủ tục phá sản 19 1.3 Nội dung pháp luật việc định mở thủ tục phá sản 24 1.3.1 Quyền yêu cầu định. .. Chƣơng THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam việc định mở thủ tục phá sản. .. giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam việc định mở thủ tục phá sản 45 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật việc định mở thủ tục phá sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp 54 2.2.1 Khái quát tỉnh Đồng

Ngày đăng: 23/09/2022, 10:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w