MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN II NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 2 1 1 Một số khái niệm cơ bản 2 1 1 1 Pháp luật 2 1 1 2 Thực hiện pháp luật 2 1 2 Những đặc điểm (d. MỤC LỤCPHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU1PHẦN II: NỘI DUNG2CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT21.1.Một số khái niệm cơ bản21.1.1.Pháp luật21.1.2.Thực hiện pháp luật21.2. Những đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của pháp luật trong khoa học pháp lý21.2.1. Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện:21.2.2. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, gồm những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung:31.2.3. Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về hình thức:31.3. Các hình thức thực hiện pháp luận3CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY62.1. Thực trạng thực hiện pháp luật của sinh viên hiện nay62.2. Đánh giá mặt tích cực và tiêu cực trong vấn đề thực hiện pháp luật đối với sinh viên72.2.1. Mặt tích cực:72.2.2. Mặt hạn chế:82.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức thực hiện pháp luật của Sinh viên Việt Nam92.3.1. Đổi mới, hoàn thiện nội dung, chương trình, bổ sung tài liệu giáo dục pháp luật cho sinh viên92.3.2. Tiếp tục đổi mới phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên92.3.3. Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục102.3.4. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên102.3.5. Tăng cường sự phối hợp giữa giảng viên bộ môn, cố vấn học tập, Phòng Công tác học sinh, sinh viên, Ban122.3.6. Phát huy vai trò tự giáo dục của sinh viên trong công tác giáo dục pháp luật12KẾT LUẬN14TÀI LIỆU THAM KHẢO15 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦUGiáo dục pháp luật cho sinh viên hiện nay là một hoạt động giáo dục cụ thể, gắn với hoạt động giáo dục nói chung. Đây là hoạt động có định hướng, có tổ chức và có chủ đích của Nhà trường thông qua các hoạt động giáo dục chính khóa và ngoại khóa, bằng các phương pháp giáo dục khác nhau. Hoạt động này nhằm trang bị tri thức pháp luật cơ bản, định hướng, phát triển nhân cách và tư cách công dân, nâng cao nhận thức, góp phần điều chỉnh hành vi, hình thành thói quen tự giác chấp hành đúng pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật và có tri thức pháp luật về chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề, lĩnh vực được đào tạo.Trong những năm qua, Các trường Đại học luôn chú trọng tới công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên , xem đó là nhiệm vụ quan trọng gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ chủ yếu của chiến lược phát triển của nhà trường. Vì thế, phần lớn Sinh viên nhà trường hiện nay có ý thức tôn trọng, chấp hành nội quy, quy định của nhà trường, chấp hành tốt các quy định của pháp luật. Tuy vậy, cũng có nhiều trường hợp còn thiếu hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật còn hạn chế,… Do đó, tác giả đã thực hiện đề tài “ Lý luận về thực hiện pháp luật và liên hệ thực tiễn về vấn đề thực hiện pháp luật của sinh viên hiện nay.” Với mục đích chỉ rõ thực trạng trên và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên. PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT1.1.Một số khái niệm cơ bản1.1.1.Pháp luật Pháp luật “Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí nhà nước của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội để bảo vệ lợi ích, thực hiện mục đích của giai cấp thống trị, đồng thời duy trì sự tồn tại, phát triển và vì lợi ích của cả xã hội” (Bộ GDĐT, 2013, tr 77). 1.1.2.Thực hiện pháp luậtThực hiện pháp luật là hành vi của chủ thể (hành động hoặc không hành động) được tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu của pháp luật, tức là không trái, không vượt quá khuôn khổ mà pháp luật đã quy định.Thực hiện pháp luật có thể là một xử sự có tính chủ động, được tiến hành bằng một thao tác nhất đính nhưng đó cũng có thể là một xử sự có tính thụ động, tức là không tiến hành vượt xử sự bị pháp luật cấm. 1.2. Những đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của pháp luật trong khoa học pháp lýNhững đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của pháp luật là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội, pháp luật có những đặc điểm cơ bản sau đây:1.2.1. Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện:Pháp luật do Nhà nước ban hành thông qua rất nhiều những trình tự thủ tục chặt chẽ và phức tạp với sự tham gia của rất nhiều các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức và các cá nhân nên pháp luật luôn có tính khoa học, chặt ché, chính xác trong điều chỉnh các quan hệ xã hội.
MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Pháp luật 1.1.2 Thực pháp luật 1.2 Những đặc điểm (dấu hiệu) pháp luật khoa học pháp lý 1.2.1 Pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện: 1.2.2 Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, gồm quy tắc xử mang tính bắt buộc chung: 1.2.3 Pháp luật có tính xác định chặt chẽ hình thức: .3 1.3 Các hình thức thực pháp luận CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng thực pháp luật sinh viên .6 2.2 Đánh giá mặt tích cực tiêu cực vấn đề thực pháp luật sinh viên .7 2.2.1 Mặt tích cực: 2.2.2 Mặt hạn chế: 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức thực pháp luật Sinh viên Việt Nam i 2.3.1 Đổi mới, hoàn thiện nội dung, chương trình, bổ sung tài liệu giáo dục pháp luật cho sinh viên 2.3.2 Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 2.3.3 Đổi việc kiểm tra, đánh giá kết giáo dục 10 2.3.4 Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục pháp luật cho sinh viên .10 2.3.5 Tăng cường phối hợp giảng viên mơn, cố vấn học tập, Phịng Cơng tác học sinh, sinh viên, Ban 12 2.3.6 Phát huy vai trò tự giáo dục sinh viên công tác giáo dục pháp luật .12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 ii PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Giáo dục pháp luật cho sinh viên hoạt động giáo dục cụ thể, gắn với hoạt động giáo dục nói chung Đây hoạt động có định hướng, có tổ chức có chủ đích Nhà trường thơng qua hoạt động giáo dục khóa ngoại khóa, phương pháp giáo dục khác Hoạt động nhằm trang bị tri thức pháp luật bản, định hướng, phát triển nhân cách tư cách công dân, nâng cao nhận thức, góp phần điều chỉnh hành vi, hình thành thói quen tự giác chấp hành pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật có tri thức pháp luật chuyên môn nghiệp vụ, ngành nghề, lĩnh vực đào tạo Trong năm qua, Các trường Đại học trọng tới công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên , xem nhiệm vụ quan trọng gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ chủ yếu chiến lược phát triển nhà trường Vì thế, phần lớn Sinh viên nhà trường có ý thức tơn trọng, chấp hành nội quy, quy định nhà trường, chấp hành tốt quy định pháp luật Tuy vậy, có nhiều trường hợp thiếu hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật cịn hạn chế,… Do đó, tác giả thực đề tài “ Lý luận thực pháp luật liên hệ thực tiễn vấn đề thực pháp luật sinh viên nay.” Với mục đích rõ thực trạng đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Pháp luật Pháp luật “Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí nhà nước giai cấp thống trị xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội để bảo vệ lợi ích, thực mục đích giai cấp thống trị, đồng thời trì tồn tại, phát triển lợi ích xã hội” (Bộ GD-ĐT, 2013, tr 77) 1.1.2 Thực pháp luật Thực pháp luật hành vi chủ thể (hành động không hành động) tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu pháp luật, tức không trái, không vượt khuôn khổ mà pháp luật quy định Thực pháp luật xử có tính chủ động, tiến hành thao tác đính xử có tính thụ động, tức không tiến hành vượt xử bị pháp luật cấm 1.2 Những đặc điểm (dấu hiệu) pháp luật khoa học pháp lý Những đặc điểm (dấu hiệu) pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, pháp luật có đặc điểm sau đây: 1.2.1 Pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện: Pháp luật Nhà nước ban hành thơng qua nhiều trình tự thủ tục chặt chẽ phức tạp với tham gia nhiều quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức cá nhân nên pháp luật có tính khoa học, chặt ché, xác điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật nhà nước bảo đảm thực nhiều biện pháp, biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc phạt tiền, phạt tù có thời hạn, tù chung thân … Với bảo đảm nhà nước làm cho pháp luật tổ chức cá nhân tôn trọng thực nghiêm chỉnh, có hiệu đời sống xã hội 1.2.2 Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, gồm quy tắc xử mang tính bắt buộc chung: Pháp luật gồm quy tắc xử chung, thể hình thức xác định, có kết cấu loorrich chặt chẽ đặt xuất phát từ trường hợp cụ thể mà khái quát hóa từ nhiều trường hợp có tính phổ biến xã hội Điều làm cho quy định pháp luật có tính khái qt hóa cao, khn mẫu điển hình để chủ thể (tổ chức, cá nhân) thực theo gặp phải tình mà pháp luật dự liệu Pháp luật mang tính băt buộc chung, quy định pháp luật dự liệu cho tổ chức hay cá nhân cụ thể mà cho tất tổ chức cá nhân có liên quan Xuất phát từ vị trí, vai trị nhà nước xã hội (tổ chức đại diện thức cho toàn xã hội), nên pháp luật bắt buộc tất cả, việc thực pháp luật 1.2.3 Pháp luật có tính xác định chặt chẽ hình thức: Pháp luật ln thể hình thức phải định, nói cách khác, quy định pháp luật phải chứa đựng nguồn luật tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn quy phạm pháp luật … Sự xác định chặt chẽ hình thức điều kiện để phân biệt pháp luật với quy định pháp luật, đồng thời, tạo nên thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng, xác nội dung pháp luật 1.3 Các hình thức thực pháp luận Hệ thống pháp luật đa dạng, bao gồm loại quy phạm pháp luật cho phép, bắt buộc, ngăn cấm, vậy, cách thức thực chúng khác Chủ thể thực pháp luật đa dạng, bao gồm quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền cá nhân, tổ chức xã hội Từ đó, khoa học pháp lí xác định có bốn hình thức thực pháp luật là: Tuân theo pháp luật (tuân thủ pháp luật) hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm Sự kiềm chế chủ thể pháp luật hiểu pháp luật quy định cấm làm điều họ khơng tiến hành hoạt động họ có hội để thực hành vi bị cấm Ở hình thức này, hành vi chủ thể pháp luật thể dạng không hành động Chẳng hạn, sinh viên không trao đổi làm kiểm tra Thi hành pháp luật (chấp hành pháp luật) hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật tiến hành hoạt động mà pháp luật buộc phải làm Chủ thể pháp luật phải tiến hành hoạt động bắt buộc họ điều kiện mà pháp luật quy định phải làm việc mà nhà nước yêu cầu, họ khơng thể viện lí để từ chối Sự địi hỏi nhà nước chủ thể phải tích cực tiến hành hoạt động định Ở hình thức này, hành vi chủ thể thi hành pháp luật thể dạng hành động Chẳng hạn, người bơi lội giỏi thực hành vi cứu giúp người gặp nạn, bị chết đuối Sử dụng pháp luật (vận dụng pháp luật) hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật tiến hành hoạt động mà pháp luật cho phép Đây hình thức chủ thể pháp luật thực quyền theo quy định pháp luật Nhà nước tạo khả cho chủ thể pháp luật hưởng quyền họ vào mong muốn, điều kiện để thực quyền Chẳng hạn, người làm di chúc để lại tài sản cho người thừa kế Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức xã hội nhà nước trao quyền Đây hình thức chủ thể có thẩm quyền pháp luật quy định giải vụ việc cụ thể xảy đời sống, nhằm xác định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lí cho chủ thể cụ thể, trường hợp cụ thể Đây hình thức thực pháp luật quan trọng, phức tạp, cần nghiên cứu kĩ phần sau CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng thực pháp luật sinh viên Trong q trình đào tạo, trường Đại học ln quán triệt, lồng ghép tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật nhà nước đặc biệt bổ sung kiến thức pháp luật cho người học Tuân thủ quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Công Thương việc tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên sở giáo dục đào tạo Nhà trường đưa vào chương trình đào tạo nhiều học phần như: Pháp luật Đại cương, Luật Kinh tế, Luật Lao động, Luật Dân sự, Luật Sở hữu Trí tuệ, Luật Du lịch…cho sinh viên toàn trường nhằm giúp em hiểu lĩnh vực làm việc trường Những năm qua, ý thức pháp luật sinh viên nâng cao, số sinh viên vi phạm pháp luật giảm, khơng có vi phạm pháp luật nghiêm trọng Theo thống kê Phịng Cơng tác Học sinh sinh viên số sinh viên vi phạm pháp luật phải xử lý buộc học chiếm tỉ lệ nhỏ số sinh viên toàn trường Mặc dù sinh viên nâng cao hiểu biết pháp luật thực pháp luật, song cịn có nội dung sinh viên chưa nắm chắc, chưa hiểu sâu, hiểu không đầy đủ hạn hẹp Vẫn tượng sinh viên vi phạm kỷ luật nhà trường vi phạm pháp luật xã hội như: Vi phạm luật giao thơng, học hộ thi hộ, trộm cắp vặt,…Điều cho thấy ý thức pháp luật kiến thức pháp luật phận sinh viên thấp, phần ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, văn hóa học đường nhân cách, đạo đức, tương lai Chương trình giáo dục pháp luật khóa nay, có học phần pháp luật đại cương học phần liên quan đến pháp luật Bên cạnh việc triển khai giảng dạy kiến thức pháp luật đại cương, số trường đại học đưa nội dung pháp luật chuyên ngành vào chương trình đào tạo, nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn ngành nghề Luật Kinh tế, Luật Xây dựng… Cùng với trình đổi giáo dục đại học, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật chương trình giáo dục khóa trường đại học thời gian qua có thay đổi theo hướng đa dạng hóa chuyển dần từ truyền thụ chiều sang phát huy tính tích cực sinh viên Nhiều giảng viên đưa tình cụ thể sáng tạo phương pháp nhằm tăng cường tính tích cực, sáng tạo sinh viên học tập, tạo hứng thú nâng cao hiệu giáo dục pháp luật Tuy nhiên nội dung giảng dạy chưa kết hợp hài hòa trang bị kiến thức pháp luật với việc hình thành kỹ năng, hành vi thói quen pháp luật kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi sinh viên Đặc biệt, thiếu phương thức hướng dẫn sinh viên rèn luyện, tu dưỡng nhân cách theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật Mặc dù, thời gian qua phương pháp giảng dạy pháp luật trường đại học có thay đổi, nhiên, phương pháp giảng dạy tương tác hai chiều kiểu thảo luận, tranh luận nêu tình pháp luật thực tế cịn vận dụng, chủ yếu phương pháp thuyết trình, truyền thụ chiều, thụ động Một số giảng viên chưa tính đến quy luật nhận thức điều kiện phát triển sinh viên hoạt động giáo dục, thiếu quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý em, nên chưa trọng đến giáo dục chuẩn mực cần thiết kỹ quan trọng đời sống xã hội 2.2 Đánh giá mặt tích cực tiêu cực vấn đề thực pháp luật sinh viên 2.2.1 Mặt tích cực: Một là, cơng tác giáo dục pháp luật thời gian qua nhận quan tâm sâu sát Sở GD-ĐT, cấp ủy Đảng, Ban Giám hiệu nhà trường Nhà trường tăng cường công tác quản lí sinh viên, trọng cơng tác phối hợp gia đình, nhà trường xã hội để nâng cao chất lượng quản lí, giáo dục pháp luật cho em Nhà trường có nhiều chủ trương, sách, chế độ ưu tiên, ưu đãi cho người học nhằm khuyến khích tinh thần học tập, rèn luyện sinh viên như: sách miễn, giảm học phí, sách cho vay tiền học tập với lãi suất thấp, học bổng khuyến khích học tập, …, qua giúp em yên tâm, cố gắng phấn đấu, tu dưỡng, học tập rèn luyện tốt Hai là, chất lượng đội ngũ giảng viên làm công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên ngày nâng cao Hiện nay, giảng viên có học vị tiến sĩ, thạc sĩ có kinh nghiệm giảng dạy môn pháp luật nhiều năm Các thầy cô nhận thức rõ vai trò ý nghĩa to lớn nhiệm vụ này; tâm huyết, yêu nghề, nhiệt tình, tận tụy với cơng việc gương sáng việc thực hiện, tuân thủ pháp luật Ba là, đa phần sinh viên vào học trường ý thức ngành học định hướng tương lai cho sau trường Các em xác định rõ động cơ, mục đích học tập chăm chỉ, say mê học tập rèn luyện Các em biết sống có trách nhiệm gia đình bạn bè Điều yếu tố tác động tích cực công tác giáo dục ý thức pháp luật chấp hành pháp luật cho sinh viên trường 2.2.2 Mặt hạn chế: Một là, đơi lúc nhà trường cịn thiếu phối hợp, đồng bộ, xuyên suốt công tác lãnh đạo, đạo, triển khai thực nhiệm vụ giáo dục pháp luật cho sinh viên Hơn nữa, có số ngành nghề đào tạo trường chưa theo kịp đòi hỏi thị trường lao động khu vực Công tác liên hệ việc làm cho sinh viên sau trường chưa thường xuyên nên nhiều em trường làm trái ngành chưa xin việc làm Chính điều làm ảnh hưởng tới tâm lí sinh viên, làm cho em nhiều lúc cảm thấy không hứng thú với ngành theo học Hai là, số sinh viên ý thức tổ chức kỉ luật chưa cao, bố trí thời gian khơng hợp lí, nhiều lúc cịn ỷ lại thầy cơ, bạn bè, làm ảnh hưởng xấu đến kết học tập rèn luyện thân Các em cịn thiếu ý chí tâm, thiếu tính chủ động, sáng tạo học tập rèn luyện, cịn lười biếng, cịn có tư tưởng học đối phó, gian lận thi cử, muộn, bỏ giờ, vi phạm đầu tóc, trang phục, vi phạm luật giao thơng,… Một số sinh viên khác cịn có biểu ăn chơi, đua địi, tiêm nhiễm thơng tin sai lệch, loại văn hóa thiếu lành mạnh, làm lãng phí tiền bạc gia đình Những ngun nhân hàng ngày, hàng tác động, ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức thực pháp luật Sinh viên Việt Nam 2.3.1 Đổi mới, hồn thiện nội dung, chương trình, bổ sung tài liệu giáo dục pháp luật cho sinh viên Trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển nay, việc giáo dục pháp luật cho sinh viên cần phải có cách nhìn tồn diện, khách quan vấn đề xã hội Trên sở đó, nhà trường có giải pháp phù hợp để ngăn chặn biểu tiêu cực sống xã hội hàng ngày hàng tác động đến em Nhà trường cần trọng vận dụng sáng tạo, linh hoạt, thành tựu khoa học để góp phần vào việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên khắc phục tình trạng tuyên truyền phổ biến nội dung pháp luật chung chung, mang tính trừu tượng khó hiểu 2.3.2 Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Giảng viên cần phải giảm bớt việc sử dụng phương pháp thuyết trình, độc thoại mà thay vào sử dụng phong phú, đa dạng phương pháp như: đàm thoại, gợi mở vấn đề, trực quan (video, hình ảnh), tình huống, thảo luận nhóm, kết hợp với phương tiện dạy học đại Qua đó, lơi người học, kích thích tính tư duy, tăng mức độ tương tác giảng viên với sinh viên nhiều hơn, giúp em từ thụ động tiếp nhận kiến thức chuyển sang làm chủ nội dung kiến thức học Có vậy, chất lượng dạy học có hiệu cao Để nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho sinh viên bên cạnh phương pháp tích cực nêu trên, cần ý giải pháp giáo dục pháp luật phương pháp nêu gương Muốn thực tốt phương pháp trước hết thầy giáo gương sáng việc nghiêm chỉnh thực pháp luật, chấp hành nội quy, quy định nhà trường em noi theo Hơn nữa, việc tổ chức thực pháp luật nghiêm minh, xử lí nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật yếu tố gương mang tính thiết thực Ngồi ra, việc xây dựng mơi trường văn hóa - xã hội lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập rèn luyện yếu tố nâng cao hiệu phương pháp nêu gương 2.3.3 Đổi việc kiểm tra, đánh giá kết giáo dục Việc lựa chọn hình thức thi, kiểm tra tiêu chí đánh giá cơng việc quan trọng, có tác động mạnh mẽ đến trình nâng cao chất lượng dạy học pháp luật sinh viên nhà trường Giảng viên thực đổi hình thức kiểm tra, đánh giá để nâng cao hiệu đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực Phải chuyển từ hình thức kiểm tra nhận thức sang kiểm tra, đánh giá thái độ, kĩ năng, hành vi khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống; cần kiên trì bồi đắp cho em lịng nhân ái, tính trung thực, biết trọng đạo lí, sống có kỉ luật, tn thủ pháp luật 10 2.3.4 Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên Nói chuyện Hội nghị cán Đảng ngành Giáo dục tháng 6/1957, Bác Hồ dặn: “Phải thiết liên hệ mật thiết với gia đình học trị Bởi giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” (Hồ Chí Minh, 2004, tr 591) -Phối hợp gia đình nhà trường: Gia đình phải thường xuyên liên lạc với nhà trường việc giáo dục em, đặc biệt thầy cô trợ lí khoa, thầy cố vấn học tập lớp thơng qua hình thức gọi điện thoại, nhắn tin, hay qua trang mạng xã hội zalo, facebook… để thường xuyên có trao đổi qua lại thơng tin, tình hình học tập rèn luyện em, từ phục vụ tốt cho cơng tác giáo dục pháp luật cho em trường Cũng qua hoạt động này, nhà trường lắng nghe phản ánh, đề nghị phụ huynh nhà trường liên quan tới em họ để từ đó, nhà trường có giải pháp giáo dục pháp luật cho em tốt hơn, hiệu Thơng qua phối hợp với gia đình, nhà trường phổ biến tri thức pháp luật giúp cho bậc phụ huynh nhận thức cách đắn hơn, đầy đủ vai trò nội dung phương pháp giáo dục pháp luật cho em nhà trường, từ tạo nên đồng thuận cao gia đình nhà trường việc thống yêu cầu phương pháp giáo dục em Sự phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường cách làm hiệu để tạo nên tiếng nói chung việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục sinh viên nói chung giáo dục pháp luật cho em nói riêng Phối hợp nhà trường với địa phương tổ chức trị - xã hội: Trường học nơi gắn liền với địa bàn dân cư định, hoạt 11 động giáo dục nhà trường có mối quan hệ với địa phương Nhà trường cần phải có kết hợp chặt chẽ với tổ chức Đảng, quyền, đồn thể hệ thống trị, với tổ chức kinh tế, văn hóa - xã hội, y tế, quan an ninh, quan pháp luật địa bàn để nắm bắt tình hình an ninh, trị nơi trường đóng Sự phối hợp nhà trường, gia đình tổ chức trị - xã hội phát huy sức mạnh tổng hợp ba môi trường để tạo nên động lực thúc đẩy hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên đạt hiệu cao Vì thế, tất lực lượng xã hội cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm mình, chủ động phối hợp để chung tay góp phần thực tốt công tác giáo dục pháp luật cho hệ trẻ trở thành công dân hữu ích cho đất nước 2.3.5 Tăng cường phối hợp giảng viên môn, cố vấn học tập, Phịng Cơng tác học sinh, sinh viên, Ban Quản lí kí túc xá, tổ chức đồn thể nhà trường công tác giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Thực chức cầu nối, trợ lí khoa, cố vấn học tập người có nhiệm vụ tổ chức, phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình ngồi xã hội để thống trình tác động giáo dục theo chương trình hành động chung Vì vậy, trợ lí khoa, cố vấn học tập cần có phối hợp chặt chẽ với lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo khoa, phối hợp với giáo viên môn, phối hợp với tổ chức Đồn Thanh niên, Phịng Cơng tác sinh viên, Ban Quản lí kí túc xá sinh viên việc quản lí, giáo dục em 2.3.6 Phát huy vai trò tự giáo dục sinh viên công tác giáo dục pháp luật Tự giáo dục phận hữu trình giáo dục, hoạt động có ý thức, có mục đích, có tính độc lập cá nhân Tiền đề quan trọng trình tự giáo dục hình thành tự ý thức Tự học giúp người học chủ 12 động, độc lập tự giác việc tìm kiếm tri thức, từ hiểu sâu, nhớ lâu mở rộng, ghi nhớ tri thức cách vững Tự học giúp cho sinh viên phát huy khả tự phân tích, tự đánh giá tổng hợp nội dung nghiên cứu, khả vận dụng tri thức học vào giải nhiệm vụ học tập Điều tạo điều kiện cho phát triển phẩm chất nhân cách nâng cao chất lượng học tập sinh viên Vì vậy, để phát huy tốt khả tự học, tự giáo dục sinh viên, nhà trường cần rèn luyện cho em có thói quen tự học, tự nghiên cứu; động viên khích lệ em tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật, hoạt động cộng đồng, tham gia tự giác hoạt động ngoại khóa, ngồi lên lớp 13 KẾT LUẬN Sinh viên đối tượng tiếp cận chịu ảnh hưởng lớn biến động chế thị trường xu hội nhập đất nước Họ thuộc lứa tuổi hình thành phát triển nhân cách, dễ bị chi phối tác động yếu tố bên ngoài, việc nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên cần thiết Với việc trọng công tác giáo dục pháp luật nhà trường giúp đa phần sinh viên nắm bắt quy định pháp luật, từ em chủ động, tự tin thực tốt quyền nghĩa vụ mình, trở thành sinh viên tốt, người ngoan Tuy vậy, tác động kinh tế thị trường, hành vi lệch chuẩn vi phạm pháp luật phận sinh viên nhà trường có xu hướng tăng, trở thành nỗi lo cho gia đình xã hội Thực tế nói lên hạn chế việc giáo dục pháp luật cho sinh viên nhiều nguyên nhân khác từ phía nhà trường, gia đình xã hội Để thực tốt công tác giáo dục ý thức pháp luật chấp hành pháp luật cho sinh viên cần thực cách đồng giải pháp cần có phối hợp, thống chặt chẽ tồn thể cán bộ, giảng viên, cơng nhân viên SV toàn trường; phải thực xem mục tiêu chung để hướng tới xây dựng trường vững mạnh, làm tảng vững cho định hướng tương lai 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 2) Bộ GD-ĐT (2013) Giáo trình Pháp luật NXB Giáo dục Việt Nam 3) Bộ Tư pháp (2013) Đề cương giới thiệu Luật phổ biến giáo dục pháp luật năm 2012 4) Chính phủ (2017) Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 25/05/2017 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017-2021 5) Hồ Chí Minh (2004) Tồn tập, tập 10 NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 6) Nguyễn Minh Đoan (2014) Giáo trình lí luận chung nhà nước pháp luật NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 7) Phan Hồng Nguyên (2016) Công tác phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 2011-2015 định hướng phát triển Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng 5, tr 54-56 8) Quốc hội (2019) Luật Giáo dục NXB Lao động - Xã hội 9) Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 10) Ttrường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình lí luận nhà nước và pháp luật, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội 11) Nguyễn Thị Hồi (2010): Hướng dẫn ôn tập môn học lí luận nhà nước và pháp luật, Nhà xuất bản tư pháp, Hà Nội [4] Nguyễn Minh Đoan (2011), Ý thức pháp luật, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 ... định pháp luật Tuy vậy, có nhiều trường hợp cịn thiếu hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật cịn hạn chế,… Do đó, tác giả thực đề tài “ Lý luận thực pháp luật liên hệ thực tiễn vấn đề thực. .. thực pháp luật sinh viên nay. ” Với mục đích rõ thực trạng đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN PHÁP... thức thực pháp luật là: Tn theo pháp luật (tuân thủ pháp luật) hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm Sự kiềm chế chủ thể pháp luật hiểu pháp