3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về việc ra quyết
3.2.5. Về thẩm quyền giải quyết phá sản của Toà án nhân dân
- Tại điểm b, điều 8 LPS, có quy định thẩm quyền giải quyết của TAND cấp tỉnh trong trƣờng hợp “DN, HTX mất khả năng thanh tốn có chi
nhánh, văn phịng đại diện ở nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau”, theo tác giả cần sửa lại cụm từ này nhƣ sau: “DN, HTX mất khả năng thanh tốn có chi nhánh, địa điểm kinh doanh ở nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau”, bởi địa điểm kinh doanh thì có chức
năng kinh doanh, cịn Văn phịng đại diện thì khơng có chức năng kinh doanh. - Về thẩm quyền theo Nghị quyết Số: 03/2016/NQ-HĐTP ngày 26 tháng 8 năm 2016 của Hội đồng thẩm phán TAND Tối Cao hƣớng dẫn:
thay đổi nơi cƣ trú, địa chỉ của ngƣời tham gia TTPS hoặc xuất hiện tình tiết mới làm cho vụ việc phá sản thuộc một trong các trƣờng hợp quy định tại khoản 1 Điều 8 của LPS và hƣớng dẫn tại khoản 1 Điều này thì TAND cấp huyện vẫn tiếp tục giải quyết.
Theo tác giả trƣờng hợp này phải chuyển lên TAND cấp tỉnh thụ lý xem mở TTPS thì mới hợp lý, vì vậy phải sửa đổi hƣớng dẫn này nhƣ sau:
“Trường hợp TAND cấp huyện đã thụ lý đơn yêu cầu mở TTPS đúng
thẩm quyền nhưng trong q trình giải quyết phá sản có sự thay đổi nơi cư trú, địa chỉ của người tham gia TTPS hoặc xuất hiện tình tiết mới làm cho vụ việc phá sản thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 8 của
LPS và hướng dẫn tại khoản 1 Điều này thì căn cứ vào điểm c khoản 1 Điều
32 của LPS làm văn bản đề nghị gửi kèm đơn yêu cầu mở TTPS, tài liệu, chứng cứ cho TAND cấp tỉnh có thẩm quyền xem xét thụ lý, giải quyết; đồng thời, thông báo bằng văn bản cho ngƣời nộp đơn yêu cầu mở TTPS và Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp”.