Giải toả yếu tố tâm lý về phá sản

Một phần của tài liệu Thực hiện việc ra quyết định mở thủ tục phá sản trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 92 - 100)

3.3. Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả việc ra quyết

3.3.3. Giải toả yếu tố tâm lý về phá sản

Phá sản là một trong những biện pháp để thúc đẩy lƣu thơng vốn, vì vậy, không nên coi phá sản là một thủ tục để chấm dứt hoạt động của một DN mà mục đích quan trọng là tạo điều kiện cho DN có cơ hội tổ chức lại hoạt động kinh doanh.

Để giải tỏa tâm lý cho các doanh nhân thì việc sử dụng từ LPS cịn q mang tính nặng nề, vì vậy hết sức cần thiết trong việc thay đổi tên gọi của LPS là Luật về giải quyết tình trạng mất khả năng thanh toán.

Chỉ khi nào các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, chủ sở hữu hoặc ngƣời quản lý DN, các chủ nợ, ngƣời lao động trong các DN nhận thức đúng đắn những vấn đề này và sử dụng LPS nhƣ là một công cụ hữu hiệu để lành mạnh hố tình hình tài chính DN, cứu vãn DN trong hoàn cảnh khó khăn, phục hồi DN trở lại hoạt động kinh doanh bình thƣờng thì PLPS mới thực sự phát huy đƣợc tác dụng của nó trong việc cơ cấu lại nền kinh tế.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Hiện nay, Quốc hội khóa XV cũng đã có chủ trƣơng thục hiện Tổng kết Nghị quyết 48-NQ/TW của Bộ Chính trị năm 2005 về Chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam định hƣớng đến năm 2020; Bên cạnh đó, Quốc Hội đã cho xây dựng Dự thảo Chiến lƣợc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hƣớng đến năm 2045. Hoàn thiện PLPS và nâng cao hiệu quả áp dụng LPS cũng khơng nằm ngồi chƣơng trình hành động của Quốc Hội.

Trên cơ sở đã phân tích, tổng hợp để đƣa ra những phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật chung và đặc biệt về mở TTPS ở Việt Nam. Trong đó Luận văn đã đề xuất một số phƣơng hƣớng nhƣ: (i) Định hƣớng hoàn thiện khung pháp luật về mở TTPS trên cơ sở đồng bộ, thống nhất với các pháp luật có liên quan khác; (ii) Dựa trên cơ sở kế thừa pháp luật hiện hành, học hỏi kinh nghiệm quốc tế có chọn lọc, bảo đảm tính khả thi của pháp luật thông qua việc phù hợp với thực tiễn, phù hợp thông lệ quốc tế; (iii) Bám sát các nhiệm vụ, giải pháp của Chính phủ, góp phần cải thiện mơi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; (iv) Khắc phục những tồn tại, vƣớng mắc trong thực tiễn thi hành pháp luật về mở TTPS; (v) Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về mở TTPS.

Trên cơ sở phƣơng hƣớng hoàn thiện, Luận văn đã nêu hai nhóm giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật về mở TTPS ở Việt Nam hiện nay: (i) Nhóm giải pháp về hồn thiện các quy định pháp luật; (ii) Nhóm giải pháp về tăng cƣờng hiệu quả áp dụng pháp luật.

KẾT LUẬN

1. Phá sản dù đƣợc lý giải rất khác nhau về xuất xứ, song khái niệm này đều đƣợc sử dụng để chỉ sự đổ vỡ trong hoạt động kinh doanh của một DN. PLPS lại là một bộ phận vô cùng quan trọng nếu khơng muốn nói là khơng thể thiếu trong khung pháp lí của một nền kinh tế thị trƣờng.

Mở TTPS là làm cho TTPS đƣợc bắt đầu tiến hành hay mở TTPS là một khởi đầu cho một chuỗi các bƣớc tiếp theo đƣợc pháp luật quy định để giải quyết việc DN mất khả năng thanh toán.

Mở TTPS là một thủ tục có ý nghĩa: Bảo vệ hữu hiệu về quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ nợ; Bảo vệ lợi ích của con nợ, tạo cơ hội để con nợ rút khỏi thƣơng trƣờng một cách trật tự; Bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động; Góp phần bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, góp phần làm lành mạnh hố nền kinh tế, mơi trƣờng đầu tƣ kinh doanh.

Bên cạnh đó, việc mở TTPS cũng đem lại những hệ quả nhất định đối với những ngƣời tham gia TTPS, cụ thể: DN mất khả năng thanh tốn có thể mất quyền quản trị doanh nghiệp và sản nghiệp phá sản; hình thành nên thiết chế Ngƣời quản lý tài sản phá sản; Con nợ bị kiểm sốt và giám sát tồn bộ hoạt động của mình; Hình thành nên Hội nghị chủ nợ để quyết định số phận con nợ.

2. Qua phân thống kê, phân tích thực trạng pháp luật về mở TTPS của Việt Nam và thực trạng việc ra quyết định mở TTPS tại tỉnh Đồng Tháp, đã cho thấy pháp luật về phá sản nói chung và quy định về mở TTPS còn những bất cập, quy định chƣa rõ ràng, chƣa phù hợp tình hình thực tiễn, chƣa cụ thể …

Nhiều nguyên nhân khác nhau để việc áp dụng LPS trên thực tiễn khơng hiệu quả, trong đó, quan trọng nhất nằm chính ở khả năng hấp dẫn của TTPS đối với giới thƣơng nhân.

hơn so với các giải pháp địi nợ khác thì việc nộp đơn yêu cầu mở TTPS sẽ hấp dẫn họ nhiều hơn.

+ Ở vị trí của các con nợ, mở TTPS hiện nay hầu nhƣ khơng mang lại một lợi ích đáng kể nào dành cho họ, vì vậy, động lực để họ tự nguyện tìm đến với TTPS là không nhiều.

Nhƣ vậy, việc xây dựng PLPS theo hƣớng bảo vệ chủ nợ trong TTPS dù bằng cách nào nó vẫn khơng đem lại tính khả thi tốt hơn, vì vậy, việc xây dựng PLPS theo hƣớng giúp con nợ thốt khỏi tình trạng mất khả năng thanh tốn thì trên thực tiễn TTPS sẽ đƣợc áp dụng nhiều.

3. Việc xây dựng pháp luật về phá sản phải bám sát chủ trƣơng của Đảng, Quốc hội, Chính Phủ. Trong đó chú trọng, xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, minh bạch, ổn định, lấy quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của ngƣời dân làm trọng tâm, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; xây dựng nền hành chính nhà nƣớc với yêu cầu là xây dựng nền hành chính nhà nƣớc phục vụ nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, hiện đại, trong sạch, vững mạnh, công khai và minh bạch; xây dựng nền tƣ pháp với yêu cầu là bảo đảm tính chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc sửa đổi, bổ sung một cách căn bản, tồn diện LPS năm 2014 nói chung và quy định về mở TTPS nói riêng, thì việc nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật cũng là một vấn đề cần phải đƣợc quan tâm.

Tóm lại, với mong muốn giúp việc hồn thiện PLPS và nâng cao hiệu quả áp dụng PLPS, tác giả đã thực hiện các phƣơng pháp khác nhau để đƣa ra những vấn để thực tiễn, thiếu sót pháp luật …và đặc biệt đƣa ra những giải pháp để thực hiện trong thực tiễn. Với luận văn này của mình, tác giả hy vọng ý kiến của mình sẽ đƣợc các nhà lập pháp xem xét để đƣa vào thực tiễn xây dựng pháp luật.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tƣ pháp - Viện kiểm sát nhân dân tối cao – TAND tối cao (2018),

Thông tư liên tịch số 07/2018/TTLT-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 12/06/2018 quy định việc phối hợp trong thi hành quyết định của tòa án giải quyết phá sản, Hà Nội.

2. Bộ Tƣ Pháp (2014), Đề cương giới thiệu Luật phá sản, Vụ phổ biến,

giáo dục pháp luật.

3. Chính phủ (1994), Nghị định số 189-CP ngày 23/12/1994 hướng dẫn thi

hành Luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội.

4. Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hơn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản DN, HTX, Hà Nội.

5. Chính phủ (2015), Nghị định số 22/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của LPS về Quản tài viên và hành nghề quản lý, thanh lý tài sản, Hà Nội.

6. Chính phủ (2015), Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015 sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2013 của chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản DN, HTX, Hà Nội.

7. Chính phủ (2018), Nghị quyết số 19-2018/NQ-CP ngày 15/5/2018 về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 và những năm tiếp theo, Hà Nội.

8. Chính phủ (2020), Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hơn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản DN, HTX, Hà Nội.

9. Dự án VJE/98/001 (2002), “Đánh giá thực trạng, khuyến nghị hoàn thiện luật Phá sản doanh nghiệp”, Báo cáo chuyên đề một số lĩnh vực

của khung pháp luật tại Việt Nam, phần 2, Hà Nội.

10. Hội đồng phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ƣơng (2014), “Đặc san tuyên truyền pháp luật PLPS tại Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, (9).

11. Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2016), Nghị quyết số 03/2016/NQ-

HĐTP ngày 26/8/2016 hướng dẫn thi hành một số quy định của LPS,

Hà Nội.

12. Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2018), Nghị quyết số 03/2018/NQ-

HĐTP ngày 15/5/2018 hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp

luật trong giải quyết tranh chấp về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu tại TAND, Hà Nội.

13. Nguyễn Tấn Hơn (1995), Phá sản doanh nghiệp - một số vấn đề thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Dƣơng Đăng Huệ, Nguyễn Minh Mẫn (2000), Giáo trình Luật kinh tế,

Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

15. Bùi Nguyên Khánh, Lê Minh Toàn (2002), Luật Kinh tế Việt Nam,

Chƣơng VIII Pháp luật về phá sản doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia. 16. Nguyễn Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

17. Dƣơng Kim Thế Nguyên (2014), “Giải quyết phá sản ngân hàng thƣơng mại theo pháp luật một số nƣớc”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (7). 18. Dƣơng Kim Thế Nguyên (2015), Thủ tục phá sản các tổ chức tín dụng

theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật

thành phố Hồ Chí Minh.

19. Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, in lần thứ 3, Nxb Đà Nẵng. 20. Quốc hội (1993), Luật phá sản doanh nghiệp, Hà Nội.

21. Quốc hội (2004), Luật phá sản, Hà Nội. 22. Quốc hội (2014), Luật phá sản, Hà Nội.

23. Quốc Hội (2020) Luật Doanh nghiệp, Hà Nội.

24. Singapore (2005), Luật phá sản (Bankruptcy act) năm 1995, sửa đổi năm 2005.

25. TAND huyện Lấp Vò (2021), Hồ sơ phá sản DNTN Minh Tân.

26. TAND thành phố Cao Lãnh (2019), Hồ sơ phá sản Cơng ty TNHH Bóng

Đá Đồng Tháp.

27. TAND tỉnh Đồng Tháp (2018), Hồ sơ phá sản Công ty cổ phần thủy sản

Bình Minh.

28. TAND tối cao (2015), Thông tư số 01/2015/TT-CA ngày 08/10/ 2015 quy định về quy chế làm việc của các tổ thẩm phán trong quá trình giải quyết vụ việc phá sản, Hà Nội.

29. TAND tối cao (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 và nhiệm vụ

trọng tâm công tác năm 2019, Hà Nội.

30. Nguyễn Văn Thâm, Võ Kim Sơn (2002), Thủ tục hành chính, lý luận và

thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Trần Anh Tú (2012), “Điều hồ lợi ích giữa chủ nợ và con nợ thơng qua TTPS”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, (3).

32. Nguyễn Viết Tý (2006), Giáo trình Luật Thương mại, tập II, Trƣờng

Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân.

33. Viện khoa học pháp lý (2016), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa. 34. Việt Nam Cộng hòa (1972), Bộ luật Thương mại.

Tài liệu Website

35. Nguyễn Ngọc Anh (2018), Các chủ thể tham gia quan hệ PLPS – Một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-

36. Phan Thị Thu Hà (2010), Khái quát về phá sản,

https://tuvanphasan.vn/tin-tuc/phap-luat-pha-san-the-gioi/, (xem ngày 30/8/2021).

37. Phạm Duy Nghĩa (2006), Đi tìm triết lý của Luật phá sản,

http://vibonline.com.vn/bao_cao/gop-y-cua-ts-pham-duy-nghia; (xem ngày 30/8/2021).

38. Dƣơng Kim Thế Nguyên (2016), Khái niệm phá sản, Thủ tục phá sản

và những liên hệ đến LPS năm 2014,

http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208700, (xem ngày 30/8/2021).

39. Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam (2020), VCCI-Tổng hợp

ý kiến rà soát về Luật phá sản,

http://vibonline.com.vn/bao_cao/vcci_tong-hop-y-kien-ve-luat-pha-san, (xem ngày 30/8/2021).

40. Trần Đức Phƣợng (2016), Nghịch lý chủ nợ sợ con nợ, https://tinnhanhchungkhoan.vn/nghich-ly-chu-no-so-con-no- post149152.html, (xem ngày 31/8/2021).

41. Trƣơng Thị Quỳnh Trâm (2019), Hoàn thiện các quy định của Luật Phá

sản năm 2014, http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210366/Hoan-thien-cac-

quy-dinh-cua-Luat-Pha-san-nam-2014.html, (xem ngày 30/8/2021). 42. Chế Văn Trung (2020), PLPS: Một số bất cập và giải pháp góp phần

hồn thiện, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phap-luat-pha-san-mot-so-

PHỤ LỤC

Quy trình từ khi nộp đơn đến khi ra quyết định mở TTPS

Nộp đơn yêu cầu mở TTPS - Văn phòng nhận đơn - Chánh án phân công Thẩm phán -

Thẩm phán xem xét đơn

Đơn hợp lệ Đơn khơng hợp lệ Chuyển đơn cho Tịa

án có thẩm quyền khác

Thụ lý đơn yêu cầu mở TTTPS

Trả lại đơn yêu cầu cho ngƣời nộp đơn

Thông báo sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu

Không sửa đổi, bổ sung Nộp lại đơn yêu cầu –

Đơn hợp lệ Nộp tiền tạm ứng chi phí phá sán, lệ phí phá sản Ra Quyết định mở TTTPS Thƣơng lƣợng thành rút đơn

Một phần của tài liệu Thực hiện việc ra quyết định mở thủ tục phá sản trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 92 - 100)