Hình thành thiết chế chuyên nghiệp quản trị sản nghiệp con nợ

Một phần của tài liệu Thực hiện việc ra quyết định mở thủ tục phá sản trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 39 - 40)

1.4. Hệ quả pháp lý của quyết định mở thủ tục phá sản

1.4.2. Hình thành thiết chế chuyên nghiệp quản trị sản nghiệp con nợ

Mặc dù, về nguyên tắc chủ nợ tiến hành ngay việc quản lý sản nghiệp khi quyết định mở TTPS, nhƣng do các chủ nợ nhiều nên rất khó thống nhất cách thức, phƣơng thức quản lý sản nghiệp này, và tại thời điểm mở TTPS thì Tịa án vẫn chƣa có đủ tồn bộ thơng tin về phá sản, mà phải yêu cầu một đơn vị chuyên nghiệp, độc lập để thực hiện nhiệm vụ này. Từ đó, PLPS thơng thƣờng, trao quyền này cho ngƣời quản lý tài sản phá sản, là một đơn vị trung gian, độc lập không phụ thuộc bất kỳ ai.

Kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới cho thấy, với quy định trao chức năng quản lý tài sản của DN cho một chủ thể vừa có chun mơn vừa có tính độc lập trong việc quản lý tài sản DN là giải pháp phù hợp hơn cả, đặc biệt là đối với những nƣớc kinh nghiệm giải quyết loại vụ việc nhƣ phá sản DN đang còn mới mẻ, cơ chế kỷ luật tài chính cịn chƣa hồn thiện,…thì chức năng quản lý tài sản cần đƣợc quy định cho một chế định quản trị tài sản chuyên nghiệp – Ngƣời quản lý tài sản phá sản (Tín Thác viên, Quản trị viên, Quản tài viên tƣ pháp, Trọng tài viên, Ban thanh lý …). Thiết chế này cần có những nhiệm vụ, quyền hạn độc lập với thẩm phán phụ trách giải quyết phá sản và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật.

Thiết chế pháp lý này ngồi tính độc lập ra cịn có một quyền hạn to lớn trong việc quản lý và định đoạt tài sản phá sản thậm chí cịn là ngƣời đại diện

pháp luật cho DN mất khả năng thanh tốn với mục đích chung là nhằm tránh những rủi ro, bảo toàn tài sản phá sản.

Một phần của tài liệu Thực hiện việc ra quyết định mở thủ tục phá sản trên địa bàn tỉnh đồng tháp (Trang 39 - 40)