1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách an sinh xã hội ở tỉnh quảng bình hiện nay theo tư tưởng hồ chí minh

108 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 677,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRƯƠNG THỊ THU HÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG BÌNH HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRƯƠNG THỊ THU HÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG BÌNH HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60130204 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thế Phúc Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu độc lập riêng Những trích dẫn thích nguồn đầy đủ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm thông tin, liệu công bố luận văn này./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Trương Thị Thu Hà LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn tơi xin chân thành cám ơn Khoa Khoa học trị - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong trình học tập nghiên cứu, Khoa Nhà trường cho tơi nhiều kiến thức khoa học để nâng cao trình độ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thế Phúc - Người hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Thầy thường xuyên động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi, tiếp thêm cho nghị lực niềm tin để cố gắng tiếp tục học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè lời biết ơn sâu sắc cổ vũ, khích lệ, ủng hộ tơi suốt q trình thực Luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trương Thị Thu Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chính sách an sinh xã hội ASXH Bảo hiểm xã hội BHXH Bảo hiểm y tế BHYT Cứu trợ xã hội CTXH Ưu đãi xã hội ƯĐXH Người có công NCC Sở Lao động Thương binh Xã hội Sở LĐTB & XH Ủy ban nhân dân UBND Nhà xuất Nxb Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó Chương trình 135 khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững Xóa đói giảm nghèo Mặt trận Tổ Quốc Chương trình 30a XĐGN MTTQ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình đổi kinh tế - xã hội Việt Nam nay, việc thực giá trị di sản tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh sách ASXH nói riêng cần thiết mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Bởi, tư tưởng Hồ Chí Minh sách ASXH mang ý nghĩa cao tất người chăm lo hạnh phúc người Xuất phát từ triết lý nhân sinh, cho người, người, với tầm nhìn xa trơng rộng, Chủ tịch Hồ Chí Minh cống hiến trọn đời độc lập, tự hạnh phúc nhân dân, an sinh xã hội Trong công việc bộn bề Bác dặn lại trước lúc xa cơng việc người, từ bà mẹ liệt sĩ, gia đình thương binh…đến nạn nhân xã hội cũ… Bác quan tâm chu đáo Năm nay, đất nước ta kỷ niệm 50 năm thực Di chúc Hồ Chí Minh (1969 - 2019), thực đạo Trung ương Đảng Bộ Chính trị, cấp, ngành, địa phương có hoạt động, việc làm thiết thực học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Thực sách ASXH cho người dân quan điểm xuyên suốt, sở để Đảng Nhà nước hoạch định sách năm qua Đồng thời, sở quan trọng cho địa phương triển khai thực tốt ASXH cho người dân thực tiễn Sau 30 năm thực đường lối đổi đất nước, với thành tựu đạt nhiều lĩnh vực làm thay đổi diện mạo địa phương, góp phần đưa vị Việt Nam lên tầm cao quan hệ quốc tế Cùng với trình đẩy mạnh tăng trưởng, phát triển kinh tế, chương trình xóa đói giảm nghèo, trợ giúp đối tượng yếu xã hội, giải việc làm cho người lao động, triển khai mạnh mẽ toàn quốc Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy xã hội bộc lộ số vấn đề nảy sinh: cơng tác xóa đói, giảm nghèo chưa thật bền vững, đời sống nhân dân chưa thực nâng cao Vì thế, toán cần phải giải cho địa phương nước với bối cảnh hội nhập phát triển Tỉnh Quảng Bình tỉnh nghèo nước với khí hậu khắc nghiệt, cộng với hậu chiến tranh tàn phá nặng nề Trong thời gian qua, Đảng bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình có nhiều nổ lực việc thực sách ASXH cho người dân, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương xã hội đạt kết tích cực Tuy nhiên, khó khăn, tồn phải tiếp tục xem xét, đánh giá, rút học kinh nghiệm để có định hướng giải pháp cụ thể thời gian tới để tạo điều kiện ổn định sống, tăng cường niềm tin cho người dân, đồng thời sở quan trọng việc giữ gìn ổn định trị, an ninh quốc phòng Do đó, nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh sách ASXH tỉnh Quảng Bình việc làm cần thiết Đảng UBND tỉnh Quảng Bình cần xác định nhiệm vụ trị quan trọng hàng đầu để khắc phục tồn tại, hạn chế, động lực để phát triển bền vững thời gian tới Hiện nay, nghiên cứu lĩnh vực ASXH có nhiều cơng trình, báo, viết nghiên cứu thực sách ASXH theo tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, tỉnh Quảng Bình chưa đề cập đến vấn đề Từ u cầu đó, tơi định chọn đề tài: “Thực sách an sinh xã hội tỉnh Quảng Bình theo tư tưởng Hồ Chí Minh” để làm đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài An sinh xã hội vấn đề Việt Nam, vấn đề quan trọng chiến lược phát triển đất nước Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực an sinh xã hội luận giải nhiều góc độ khác Có thể khái qt hệ thống cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, để giúp cho tác giả tránh trùng lặp góc độ tiếp cận 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lĩnh vực an sinh xã hội Trong cơng trình “Xây dựng hồn thiện hệ thớng sách an sinh xã hội Việt Nam” Mai Ngọc Cường Nhà xuất trị quốc gia xuất năm 2009 Đây cơng trình Việt Nam sâu nghiên cứu vấn đề ASXH quy mô toàn diện rộng lớn Tác giả cung cấp cách nhìn tổng quát khái niệm, cấu trúc, nội dung ASXH Chẳng hạn, khái niệm ASXH, tác giả cho rằng: ASXH khái niệm mở, tiếp cận phạm trù hai góc độ theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng: ASXH bảo đảm thực quyền để người hưởng bình an, an ninh an toàn an khang xã hội; Theo nghĩa hẹp: ASXH bảo đảm thu nhập số điều kiện thiết yếu cho cá nhân, gia đình cộng đồng họ bị giảm thu nhập, khả lao động việc làm; cho người già cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, người yếu thế, người bị thiên tai dịch họa Tác giả Mai Ngọc Cường ủng hộ cách tiếp cận theo nghĩa hẹp, theo tác giả, tiếp cận theo nghĩa hẹp hợp với cách tiếp cận Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Với kết cấu chương, sách có nhìn tổng quát, đa diện hệ thống sách ASXH Việt Nam thời gian qua Sách cấp nhiều số liệu phân tích cặn kẽ, đặc biệt đề xuất hướng giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống sách ASXH nước ta Cơng trình “An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020” tác giả Vũ Văn Phúc chủ biên Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2012, tập hợp viết nhà quản lý, chuyên gia nghiên cứu nhiều lĩnh vực liên quan đến vấn đề ASXH Mỗi viết tiếp cận từ khía cạnh khác chủ đề ASXH, khẳng định hệ thống ASXH nước ta hướng tới mục tiêu góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, bảo đảm cho phát triển bền vững đất nước Tác giả Lê Quốc Lý với cơng trình “Chính sách an sinh xã hội thực trạng giải pháp” Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất 2014 gồm ba chương biên soạn sở tư liệu nghiên cứu, khảo sát, tổng kết thực tiễn việc thực sách ASXH Việt Nam Các tác giả phân tích giới thiệu q trình hình thành khái niệm ASXH Theo tác giả khái qt bảo đảm thu nhập đời sống cho công nhân trường hợp họ gặp phải rủi ro hay khó khăn sống, với phương thức hoạt động thông qua biện pháp công cộng, nhằm tạo “an sinh” cho thành viên xã hội Đồng thời tác giả nêu mục tiêu, quan điểm giải pháp thực hiệu sách an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020 Tác giả Nguyễn Văn Chiều cơng trình “Chính sách an sinh xã hội vai trò Nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam” Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2014 Cuốn sách trình bày cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn sách ASXH; vai trò Nhà nước việc thực sách ASXH; kinh nghiệm thực sách ASXH số nước giới thực trạng sách ASXH Việt Nam gần 30 năm thực đường lối đổi đất nước, đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước việc thực sách ASXH Việt Nam Trong cơng trình “Chiến lược an sinh xã hội 2011 – 2020” Bộ Lao động – Thương binh Xã hội xuất năm 2010 rằng, hệ thống ASXH thời ky 2011 - 2020 gồm tầng lưới có khả hỗ trợ lẫn hướng tới mục tiêu bảo đảm mức sống tối thiểu cho người dân, không người dân bị bần cùng, bị gạt bên lề xã hội gồm: Lưới thứ nhất: Phòng ngừa rủi ro, bao gồm sách hỗ trợ người dân có việc làm, tạo thu nhập tham gia thị trường lao động để chủ động phòng ngừa rủi ro đời sống, sức khoẻ, sản xuất kinh doanh biến động môi trường tự nhiên; Lưới thứ hai: Giảm thiểu rủi ro, bao gồm nhóm sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm nông nghiệp để bù đắp phần thu nhập bị suy giảm bị biến cố đời sống, sức khoẻ, sản xuất kinh doanh môi trường tự nhiên; Lưới thứ ba: Khắc phục rủi ro, bao gồm nhóm sách trợ giúp xã hội, xố đói giảm nghèo, tăng cường hội tiếp cận dịch vụ xã hội để hỗ trợ người dân khắc phục rủi ro không lường trước vượt qua khả kiểm soát biến cố đời sống, sức khoẻ, sản xuất, kinh doanh môi trường tự nhiên, bảo đảm điều kiện sống tối thiểu người dân Công trình “Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam" Viện khoa học Lao động xã hội phối hợp với Dự án Hỗ trợ giảm nghèo Việt Nam, Tổ chức hợp tác quốc tế Đức thực ủy quyền Bộ hợp tác kinh tế phát triển Đức xây dựng, xuất 2011 Với gần 200 thuật ngữ ASXH xếp theo thứ tự ABC bằng tiếng Việt bằng song ngữ Anh - Việt, sách không đem lại thuận tiện tra cứu mà giúp độc giả có nhìn tổng quát mối liên hệ ưu đãi NCC hệ thống sách ASXH gắn với cộng đồng Thời gian qua, sách NCC với cách mạng thực cách đầy đủ, hầu hết nhân dân biết đến sách ưu đãi Đảng, Nhà nước đối tượng đặc biệt Phân công, phối hợp chặt chẽ quan tổ chức nhằm thực sách NCC hiệu Cần có phân cơng thật cụ thể: Các cấp ủy Đảng quan tâm đạo, lãnh đạo công tác chăm lo đời sống NCC, phải có nghị cụ thể chủ trương nhằm nâng cao mức sống, thực nghiêm tức sách Nhà nước, xây dựng đội ngũ cán quản lý; UBMTTQ Việt Nam đoàn thể trị - xã hội vận động hội viên tồn xã hội đóng góp nguồn lực trực tiếp chăm sóc đối tượng NCC Tham gia giám sát chặt chẽ việc thực sách địa phương, đấu tranh tiêu cực lợi dụng sách Chính quyền tỉnh phải thật quan tâm, thường xuyên có sách bổ sung với sách Trung ương để đảm bảo đầy đủ, bao trùm kịp thời NCC, bước nâng cao mức sống bằng mức sống trung bình với nhân dân cư trú Đặc biệt Sở LĐTB & XH tổ chức thực tốt sách, tham mưu cho HĐND, UBND sách thiết thực, nhạy bén, khơng để đối tượng rơi vào hồn cảnh khó khăn Đới với lĩnh vực xóa đói giảm nghèo Cần phát huy tính chủ động, sáng tạo Đảng bộ, quyền địa phương, mặt trận đoàn thể việc xây dựng chương trình, kế hoạch, thực mục tiêu giảm nghèo Đảng tỉnh Quảng Bình phải ln trọng công tác giảm nghèo, xem nhiệm vụ trọng tâm chương trình hành động hằng năm Các huyện tỉnh cần xây dựng kế hoạch chi tiết cho năm để đôn đốc, kiểm tra, giám sát q trình thực Chính quyền địa phương cần phát huy vai trò sở, tổ chức gặp mặt đối thoại với hộ nghèo để biết rõ nguyên nhân hộ để có giải pháp cụ thể Tập trung tuyên truyền vận động để thay đổi suy nghĩ, cách làm người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc, nhân dân xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, hộ nghèo Hướng dẫn cách thức trồng trọt, chăn nuôi tiên tiến, giúp họ tổ chức sản xuất Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền phù hợp với đặc điểm, điều kiện vùng, địa phương, nhóm hộ; trọng truyền thơng thơng qua tổ chức hội, đồn thể địa phương, tuyên truyền thông qua hội nghị đối thoại sở Xác định nội dung phương pháp tuyên truyền thích hợp; nội dung tuyên truyền phải làm rõ vị trí, vai trò người nghèo, người cận nghèo vừa chủ thể, vừa đối tượng, vừa người hưởng lợi từ chương trình Ý chí tự vươn lên người nghèo điều kiện để giảm nghèo bền vững; nổ lực phấn đấu vượt lên thoát nghèo người nghèo, hộ nghèo nhân tố định thành công công giảm nghèo Tiếp tục triển khai kịp thời, đầy đủ, có hiệu sách, dự án giảm nghèo Tăng cường giải pháp thiết thực để thực mục tiêu giảm nghèo, gắn việc thực chương trình giảm nghèo với Chương trình xây dựng nơng thơn Tập trung đạo, thực có hiệu hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, nhân rộng mơ hình giảm nghèo cho người dân; lồng ghép chương trình, dự án có nội dung hỗ trợ để đảm bảo hiệu quả, khắc phục tình trạng manh mún, giàn trải kém hiệu phân bổ nguồn vốn thực chương trình Chỉ đạo sâu sát việc rà sốt hộ nghèo, cận nghèo hằng năm sở, áp dụng linh hoạt phù hợp phương pháp xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo, tuân thủ quy trình, đảm bảo dân chủ, công khai, minh bạch phản ánh thực trạng đời sống nhân dân địa phương, sở Kiên loại bỏ tình trạng nể nang, dòng họ, tách hộ, ghép khẩu, luân phiên vào danh sách hộ nghèo, cận nghèo để hưởng sách; xem xét đưa khỏi hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ gia đình trẻ có nhân lực, có sức lao động khơng tự vươn lên nghèo Tiếp tục thực đồng giải pháp giúp người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội hỗ trợ y tế, hỗ trợ giáo dục cho em hộ nghèo, hỗ trợ nhà ở, hỗ trợ tiền điện nước Thực đồng giải pháp giúp người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, nâng cao mức sống để vươn lên thoát nghèo bền vững Giải việc làm, dạy nghề, hỗ trợ vốn để sản xuất, chăn nuôi với điều kiện ưu đãi lãi xuất để giảm nghèo bền vững Ưu tiên nguồn kinh phí để tập trung phát triển làng nghề truyền thống nhằm giải công ăn việc làm Nâng cao hiệu giải pháp truyền thông, giám sát, đánh giá nâng cao lực giảm nghèo Tổ chức đánh giá, sơ kết phải thực thường xuyên từ cấp sở xã, phường, thị trấn có tham gia người dân Tiểu kết chương Không ngừng nâng cao thu nhập, chất lượng sống nhân dân mục tiêu chung sách ASXH tỉnh Quảng Bình triển khai thực Vì vậy, thực sách ASXH đạt thành tựu to lớn: Mở rộng đối tượng tham gia BHXH, BHYT, giảm tỷ lệ hộ nghèo, thực tốt cơng tác trợ cấp xã hội, sách ưu đãi với NCC, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, tạo niềm tin, sức mạnh tổng hợp chiến lược phát triển kinh tế – xã hội mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Để thực hiệu sách ASXH tỉnh Quảng Bình, cần giải pháp có tính tồn diện nhằm phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế, bất cập nêu Tỉnh Quảng Bình cần thực đồng nhóm giải pháp chung phát huy tính chủ động, sáng tạo Đảng bộ, quyền việc xây dựng chương trình, kế hoạch thực hệ thống sách ASXH thống nhất, đồng bộ, hiệu quả; đẩy mạnh công tác tuyên truyền,vận động nhân dân việc nâng cao nhận thức người dân sách ASXH phát huy vai trò “tự an sinh” đối tượng hưởng an sinh xã hội Đồng thời, trọng đào tạo, phát triển đội ngũ cán lĩnh vực ASXH, vùng sâu, vùng xa nhằm xây dựng hệ thống ASXH vững mạnh, tồn diện KẾT LUẬN Ở Việt Nam, sách an sinh xã hội hình thành từ truyền thống ‘‘lá lành đùm rách, rách đùm rách nhiều, tương thân tương ái, truyền thống tốt đẹp dân tộc Từ lâu, sách an sinh xã hội đề cập đến với sách ‘‘thân dân, trọng dân, an dân’’ nhà tư tưởng hay triều đại phong kiến Đến thời đại Hồ Chí Minh, sách an sinh xã hội khẳng định tầm giá trị pháp lý cao Hiến pháp khẳng định quyền an sinh người Mặc dù, Hồ Chí Minh khơng đưa định nghĩa sách ASXH, nói, viết lại chứa đựng nội dung ASXH có giá trị lớn lý luận thực tiễn lớn công xây dựng phát triển đất nước Hồ Chí Minh người đặt móng xây dựng hệ thống sách ASXH đa dạng toàn nhằm mục tiêu xây dựng xã hội văn minh, bình đẳng hạnh phúc cho tất người Chính sách ASXH có vị trí, vai trò ý nghĩa quan trọng phát triển người xã hội Thực sách ASXH tạo động lực to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Đất nước phát triển theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa người phải bảo vệ, bảo đảm an toàn bằng hệ thống sách an sinh xã hội hiệu Đó hệ thống an sinh đa tầng linh hoạt, hỗ trợ lẫn nhau, tạo điều kiện để người có hội tiếp cận nhằm phòng ngừa khắc phục rủi ro, khơng để người dân khơng hưởng thụ sách an sinh xã hội Quán triệt tư tưởng đó, tỉnh Quảng Bình vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo q trình thực ASXH cho người dân Đó vừa nhu cầu thiết, vừa điều kiện quan trọng để thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đồng thời, động lực quan trọng để phát huy lực sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Vì vậy, giai đoạn 2010 - 2017, dù gặp phải khó khăn thách thức, song tâm cao tỉnh Quảng Bình thực có hiệu sách ASXH mang lại kết đáng khách lệ Bước đầu xây dựng hệ thống ASXH đa dạng toàn diện, phát triển rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa Công tác tuyên truyền triển khai hiệu thu hút đơng đảo tổ chức, đồn thể, cá nhân tích cực tham gia vào hoạt động trợ giúp xã hội Cơng tác xóa đói giảm nghèo đẩy mạnh Chính sách BHXH, BHYT tiếp tục có bước đột phá Đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số, người có cơng, người nghèo cải thiện, góp phần củng cố lòng tin nhân dân Bên cạnh đó, q trình triển khai tồn hạn chế làm ảnh hưởng đến thực sách ASXH cơng tác đạo, tổ chức thực cấp quyền tỉnh Quảng Bình chưa thực đồng nhất, hiệu quả, xảy tình trạng chồng chéo cấp sở ban ngành liên quan; đội ngũ cán làm công tác ASXH chưa đáp ứng yêu cầu chun mơn nghiệp vụ, có tình trạng tiêu cực, nhũng nhiễu việc triển khai sách, làm ảnh hưởng đến hiệu sách, giảm mức độ lòng tin nhân dân sách Đảng Nhà nước Để khắc phục yếu kém việc thực sách ASXH thời gian tới, tỉnh Quảng Bình cần phải thực đồng giải pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo Đảng bộ, quyền việc xây dựng chương trình, kế hoạch thực sách ASXH thống nhất, đồng bộ, hiệu Chú trọng đào tạo, phát triển đội ngũ cán lĩnh vực ASXH, vùng sâu, vùng xa Nâng cao nhận thức người dân sách ASXH phát huy vai trò “tự an sinh” nhằm phát huy tính chủ động người dân tham gia sách ASXH Thực giải pháp phát huy lợi thế, tiềm địa phương, xây dựng hệ thống ASXH vững mạnh đưa tỉnh Quảng Bình phát triển nhanh bền vững DANH MỤC NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Trương Thị Thu Hà (2018), Quảng Bình phát huy phong trào thi đua thực sách an sinh xã hội nay, Kỷ yếu Hội thảo Quảng Bình với phong trào thi đua yêu nước Giá trị lý luận thực tiễn, ISBN 978 – 604 – 912 – 952-0 Trương Thị Thu Hà (2018), Thực sách an sinh xã hội tỉnh Quảng Bình theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí nghiên cứu khoa học cơng đồn, số 12 – 2018, ISSN: 2354 – 1342 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Anh (2010), An sinh xã hội đối với nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lương Tuấn Anh (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động an sinh xã hội, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Nguyên Anh (2015), Đảm bảo an sinh xã - Định hướng mơ hình giải pháp, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Đặng Nguyên Anh (2015), An sinh xã hội Việt Nam sau 30 năm đổi định hướng đến năm 2030, Tạp chí Xã hội học, số (130), tr.5-13 Lê Anh (2017), Thực thi sách an sinh xã hội thành phố Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị quyết 21-NQ/TW việc tăng cường lãnh đạo Đảng đối với công tác bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 - 2020, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2011), Những vấn đề lý luận phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội - Vận dụng cho Việt Nam, Hội thảo Khoa học đề tài KX02.02/06-10, Hà Nội Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình (2011), Báo cáo tình hình nhiệm vụ năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Quảng Bình 10 Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình (2012), Báo cáo tình hình nhiệm vụ năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Quảng Bình 11 Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình (2013), Báo cáo tình hình nhiệm vụ năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Quảng Bình 12 Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình (2014), Báo cáo tình hình nhiệm vụ năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Quảng Bình 13 Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình (2015), Báo cáo tình hình nhiệm vụ năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Quảng Bình 14 Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình (2016), Báo cáo tình hình nhiệm vụ năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Quảng Bình 15 Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình (2016), Cơng văn sớ 1247/BHXHGĐYT danh mục sở y tế địa bàn tỉnh Quảng Bình, Quảng Bình 16 Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình (2017), Báo cáo tình hình nhiệm vụ năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Quảng Bình 17 Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình (2017), Báo cáo tình hình thực Bảo hiểm y tế tồn dân năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Quảng Bình 18 Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình (2018), Báo cáo số 210/BC-BHXH việc thực Nghị quyết số 21-NQ/TW “Tăng cường lãnh đạo Đảng đối với công tác BHXH, BHYT” ngày 02 tháng năm 2018, Quảng Bình 19 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Xn Bình (2012), “Hồn thiện an sinh xã hội tại thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng 21 Cục thống kê tỉnh Quảng Bình (2017), Niên giám thớng kê năm 2017, Nxb Thống kê, Hà Nội 22 Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hồn thiện sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Mai Ngọc Cường (2013), Một số vấn đề sách xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 24 Mai Ngọc Cường (2013), Về an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2012 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Bảo Châu, (2015), Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội, Tạp chí tuyên giáo, tr.8-14 26 Nguyễn Văn Chiều (2011), Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thực an sinh xã hội thời ky đổi mới, Tạp chí Triết học sớ (236), tr.11- 15 27 Nguyễn Văn Chiều (2014), Chính sách an sinh xã hội vai trò Nhà nước việc thực sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Chiều (2014), Chính sách an sinh xã hội vai trò Nhà nước đảm bảo an sinh xã hội Việt nam giai đoạn nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Chiện (2012), Thành công bất cập sách trợ giúp xã hội thường xuyên, Viện Nghiên cứu Lập pháp, Hà Nội 30 Chính phủ (2012), Tình hình an sinh xã hội Việt Nam 06 tháng đầu năm 2012, Hà Nội 31 Doãn Mậu Diệp (2013), Cơ sở khoa học việc xây dựng sàn an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, mã số: KX.02.07/11-15, Viện Khoa học Lao động xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Dũng (2010), “Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh số 26, tr 118 -128 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Ban Chấp hành Trung ương - Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết những vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội 35 Đảng tỉnh Quảng Bình (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 – 2015, Quảng Bình 36 Đảng tỉnh Quảng Bình (2015), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 – 2020, Quảng Bình 37 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 38 Nguyễn Hữu Hải (2010), Giáo trình nhập mơn an sinh, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (2013), Đại cương sách cơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Hữu Hải (2013), Chính sách cơng – Những vấn đề bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Trần Hoàng Hải Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hội: Kinh nghiệm số nước đối với Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 42 Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Minh Hồ (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng bằng bình đẳng xã hội, Tạp chí triết học, số 10 (161), tr.24 -28 44 Nguyễn Đình Hồ (2009), Hồ Chí Minh vấn đề dân sinh, Tạp chí triết học, số (212), tr.13 -17 45 Nguyễn Duy Hùng (2013), Những thách thức giải pháp đối với sách an sinh xã hội bền vững cho tất mọi người tại Việt Nam Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Hải Hữu (2007), Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 47 Trịnh Duy Luân (2005), Góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tổng thể nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đinh Xuân Lý (2011), Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta thời kỳ đởi mới – Mơ hình, thực tiễn kinh nghiệm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Lê Quốc Lý (2014), Chính sách an sinh xã hội – thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh, Nhà nước Pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 66 Phạm Xuân Nam (2014), Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội, Tạp chí Triết học, số (276), tr.3 -10 67 Đặng Phong, Chớng giặc đói, Báo Tuổi Trẻ, ngày 07 tháng 03 năm 2005 68 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng Nguyễn Viết Thơng (2016), Tìm hiểu sớ tḥt ngữ Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Thế Phúc (2011), Sự lãnh đạo Đảng sách xố đói giảm nghèo giai đoạn nay, Tạp chí Mặt trận, số 97, tr.13-19 70 Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội Việt Nam hướng tới năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 71 Sở Lao động Thương Binh Xã hội (2015), Báo cáo kết thực công tác Bảo trợ xã hội năm 2015, kế hoạch năm 2016, Quảng Bình 72 Sở Lao động Thương Binh Xã hội (2016), Báo cáo kết thực công tác Bảo trợ xã hội năm 2016, kế hoạch năm 2017, Quảng Bình 73 Sở Lao động Thương Binh Xã hội (2017), Báo cáo kết thực công tác Bảo trợ xã hội năm 2017, kế hoạch năm 2018, Quảng Bình 74 Sở Lao động Thương Binh Xã hội (2017), Báo cáo tổng hợp người có cơng, Quảng Bình 75 Sở Lao động Thương Binh Xã hội (2017), Báo cáo 145/BCSTBLĐXH ngày 3/11/2017 tình hình thực nhiệm vụ năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Quảng Bình 76 Sở Lao động Thương binh Xã hội, Báo cáo sớ 115/BC-SLĐTBXH tình hình thực chủ trương, sách Đảng phát triển kinh tế nhanh bền vững giai đoạn 2006 – 2016, Quảng Bình 77 Sở Lao động Thương binh Xã hội, Báo cáo số 98/BC - SLĐTBXH Kết thực công tác giảm nghèo năm 2017, nhiệm vụ năm 2018, Quảng Bình 78 Nguyễn Hồi Sơn (2013), Đảm bảo an sinh xã hội cho nông dân: rào cản thách thức từ góc nhìn sách, Tạp chí Xã hội học, số (122), tr.11-17 79 Đinh Công Tuấn (2013), Hệ thống an sinh xã hội số nước EU giai đoạn hậu khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Lê Sĩ Thắng (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội 81 Lê Thị Hoài Thu (2004), Một số vấn đề lý luận an sinh xã hội”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật , số 1, tr35 -45 82 Vũ Thị Thúy (2016), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh an sinh xã hội thực an sinh xã hội Việt Nam nay, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 83 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2016), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2016, Quảng Bình 84 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2017), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2017, Quảng Bình 85 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2017), Kế hoạch sớ 1008/KH-UBND thực Chương trình hành động số 21 -Ctr/TU Ban thường vụ Tỉnh ủy thực Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22 tháng 11 năm 2012 Bộ trị “Về tăng cường lãnh đạo Đảng đối với công tác Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020, Quảng Bình 86 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2017), Hội nghị đánh giá thực Chương trình mục tiêu quốc giảm nghèo, bền vững năm 2017 triển khai nhiệm vụ năm 2018, Quảng Bình PHỤ LỤC Bảng 2.1: Kết thực hiện sách ASXH lĩnh vực BHXH ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn (2010 - 2017) TT Chỉ tiêu Dân số Lực lượng lao Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 849.271 853.004 857.924 863.350 868.174 872.925 877.702 882.352 468,341 484,416 514,274 529,023 531,064 530,064 531,095 534,074 động Số người tham gia BHXH, BHYT, BHTN Tổng số người tham gia 98.431 102,399 104.841 109.340 109,304 118,000 126,146 126.079 54,157 56,221 57,641 58,660 59,841 61,677 65,918 65,212 747 1,132 1,467 1,954 2,296 2,912 4,050 5,189 45,046 45,733 46,186 47,203 53,411 56,115 55,678 21,01% 21,1% 20,3% 20,6% 20,5% 22,2% Tổng số tiền thu BHXH, BHYT (triệu đồng) 23,7% 23,6% 236,474 1,530 316,380 2,640 723,814 16,591 802,299 18,075 BHXH Trong đó: Số người tham gia BHXH bắt buộc: Số người tham gia BHXH tự nguyện: Số người tham gia BHTN: 43,527 Mức độ bao phủ BHXH Thu BHXH bắt buộc: Thu BHXH tự 461,027 3,841 537,051 5,803 644,890 8,682 660,912 10,457 nguyện: Thu BHYT: Thu BHTN: 200,167 219,485 419,015 422,130 465,332 522,168 640,793 699,436 31,002 29,449 36,811 51,819 58,996 41,702 47,912 53,358 Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình [9,10,11,12,13,14,15,16] Bảng 2.2: Kết thực hiện sách ASXH lĩnh vực BHYT ở tỉnh Quảng Bình giai đoạn (2010 - 2017) TT Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 849.27 853.00 857.92 863.35 4 877.702 882.352 tham gia 468,52 510,83 612,97 BHYT Mức độ 59,8% 71,4% Dân số 868.174 872.92 Số người 605,00 696,59 765,39 311,238 822,245 36,5% 69,6% 79,8% 87,2% 93,1% bao phủ BHYT 55,1% Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình [9,10,11,12,13,14,15,16, 17] Bảng 2.3: Tỷ lệ tham gia BHYT địa bàn tỉnh năm 2017 TT Đơn vị Dân số Số người Tỷ lệ bao Số người chưa TP Đồng Hới Minh Hóa Tuyên Hóa Quảng Trạch 118.031 50.845 79.539 107.332 tham gia 112.365 50.336 78.504 101.643 phủ dân số 95,2 99 98.7 94.7 tham gia 5.666 509 1.035 5.689 Bố Trạch 184.946 165.314 89.4 46.368 Quảng Ninh Lệ Thủy Ba Đồn Tổng 91.019 86.286 94.8 143.871 135.663 94.2 106.769 84.449 79.1 882.352 814.560 93,1 Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Bình [17] 4.733 8.208 22.320 67.792 Bảng 2.4: Thực hiện trợ giúp đột xuất giai đoạn 2010 – 2017 TT Trợ cấp Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm đột xuất Số hộ 2010 71.445 2011 48.810 2012 23.000 2013 87.000 2014 58.450 2015 22.23 2016 27.081 2017 100.778 thiếu đói Số 285.780 317.03 100.000 350.00 179.527 66.670 81.264 347.756 thiếu đói Số gạo 3.000 6.500 1.750 7.750 3.390 2.219 14.175.18 5.464,58 cứu đói TƯ (Tấn) Nguồn: Sở Lao động Thương Binh xã hội tỉnh Quảng Bình ... cứu thực sách ASXH theo tư tưởng Hồ Chí Minh Tuy nhiên, tỉnh Quảng Bình chưa đề cập đến vấn đề Từ u cầu đó, tơi định chọn đề tài: Thực sách an sinh xã hội tỉnh Quảng Bình theo tư tưởng Hồ Chí Minh ...TRƯƠNG THỊ THU HÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở TỈNH QUẢNG BÌNH HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60130204 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng... Nguyễn Thanh Bình, … 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh sách an sinh xã hội Cơng trình tác giả Lương Tuấn Anh Tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động an sinh xã hội , trình bày tư ng đối

Ngày đăng: 07/12/2019, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w