1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người nội dung và giá trị

171 149 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Luận án đã khái quát phương pháp tiếp cận Chính trị học về quyền con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh; đã đưa ra khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người làm cơ sở để phân tích nội dung, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người. Hệ thống hóa và phân tích có sức thuyết phục những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người Luận giải và khẳng định những giá trị cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người góp phần định hướng cho việc thực thi và bảo đảm quyền con người Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LẠI THỊ THANH BÌNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN CON NGƯỜI - NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LẠI THỊ THANH BÌNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN CON NGƯỜI - NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ Chuyên ngành: Mã số: Chính trị học 62 31 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Ngọc Anh GS.TS Dương Xuân Ngọc XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP ĐHQG T/M tập thể hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ GS.TS Dương Xuân Ngọc GS.TS Phùng Hữu Phú Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ: Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người - nội dung giá trị cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng Những tham khảo kế thừa trích dẫn thích cẩn thận Nghiên cứu sinh Lại Thị Thanh Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận án: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người 15 1.2 Những vấn đề nghiên cứu vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 22 1.2.1 Những vấn đề nghiên cứu 22 1.2.2 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 23 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN CON NGƯỜI MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 25 2.1 Các khái niệm 25 2.1.1 Khái niệm Quyền người 25 2.1.2 Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, 28 2.1.3 Khái niệm giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người: 32 2.2 Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người 33 2.2.1.Thời kỳ hình thành quan niệm Hồ Chí Minh quyền người 33 2.2.2.Thời kỳ định hình nhận thức mang tính khoa học, cách mạng nhân văn tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người 37 2.2.3 Thời kỳ phát triển thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người 41 2.3 Phương thức tiếp cận quyền người Hồ Chí Minh 45 2.3.1 Hồ Chí Minh tiếp cận quyền người theo phương thức tổng hòa biện chứng giá trị tư tưởng, văn hóa phương Đông phương Tây, truyền thống đại 45 2.3.2 Hồ Chí Minh tiếp cận quyền người với quan điểm riêng, sáng tạo, độc đáo 55 Tiểu kết chương 57 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 58 3.1.1 Quyền sống 58 3.1.2 Quyền hạnh phúc 63 3.2 Nội dung tư tưởng quyền dân sự, trị 64 3.2.1 Quyền tự 64 3.2.2 Quyền bình đẳng dân chủ 68 3.3 Nội dung tư tưởng quyền kinh tế, văn hóa, xã hội 76 3.3.1 Quyền kinh tế 76 3.3.2 Quyền văn hóa, xã hội 83 3.4 Nội dung tư tưởng quyền số nhóm xã hội đặc thù 87 3.4.1 Quyền phụ nữ 87 3.4.2 Quyền trẻ em, người già 94 3.4.4 Quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng 104 Tiểu kết chương 108 CHƯƠNG 4: GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNGHỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN CON NGƯỜI HIỆN NAY 110 4.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người vận dụng sáng tạo phát triển lý luận Mác-Lênin quyền người, kết tinh giá trị khoa học, cách mạng nhân văn sâu sắc, ngang tầm thời đại 110 4.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người vận dụng sáng tạo phát triển lý luận Mác-Lênin quyền người 110 4.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người kết tinh giá trị khoa học, cách mạng tính nhân văn sâu sắc, ngang tầm thời đại 116 4.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người cung cấp sở khoa học cho Đảng Nhà nước hoạch định đường lối, sách thực quyền người Việt Nam 122 4.2.1 Đối với quyền người nói chung, quyền dân sự, trị nói riêng 124 4.2.3 Đối với quyền nhóm xã hội đặc thù 132 4.2.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người cội nguồn thành tựu thực quyền người Việt Nam 134 4.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người trở thành nội dung văn hóa trị Việt Nam đại, sở đấu tranh chống luận điệu xuyên tạc vấn đề nhân quyền Việt Nam 142 4.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người trở thành nội dung văn hóa trị Việt Nam đại, góp phần thực quyền người Việt Nam giai đoạn 142 4.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người cung cấp luận khoa học đấu tranh chống luận điệu xuyên tạc vấn đề nhân quyền Việt Nam 144 Tiểu kết chương 150 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh ln đặc biệt quan tâm đến vấn đề người Tư tưởng bản, cốt lõi, xuyên suốt hệ thống tư tưởng thực tiễn cách mạng Người, nghiệp cách mạng dân tộc Việt Nam Người khởi xướng lãnh đạo, giải phóng người khỏi nơ dịch, áp bức, bóc lột, bất cơng; đảm bảo cho người hưởng dụng sống xứng với phẩm giá cao quý người; tạo điều kiện để người phát huy, phát triển đầy đủ, toàn diện tiềm năng, thực trở thành chủ thể tích cực tiến lịch sử Trong tư tưởng nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh, người ta thấy rõ lôgic phát triển quán, từ giải phóng người - dân tộc, đến giải phóng người - giai cấp cao giải phóng người - nhân loại Tác phẩm chứa đựng suy tư mang tính cách mạng giải phóng người mang tên Vấn đề dân xứ, Di chúc thiêng liêng mà Người để lại cho “đầu tiên cơng việc người” Hai chữ “con người” trăn trở lại suy tư, quán xuyến tâm hành động cách mạng Hồ Chí Minh Tất điều đó, suy cùng, làm để nhận thức đảm bảo cho người hưởng đầy đủ Quyền người Hồ Chí Minh phê phán chế độ thuộc địa rộng chế độ tư chủ nghĩa xâm phạm, tước đoạt trắng trợn quyền người người dân xứ, nhân dân lao động nước tư bản; Người thấy rõ cách mạng coi thành cơng đến nơi, mang lại cho người, người lao động, quyền người “thật”; Người thấy rõ giới học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin - học thuyết mang lại cho người quyền người đầy đủ triệt để nhất; tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh thâu hóa tinh hoa tư tưởng, văn hóa Đơng Tây, cổ kim, có giá trị tư tưởng, văn hóa quyền người, phân tích tổng kết thực tiễn để đúc rút quy luật lịch sử, từ xây dựng nên với Đảng Cộng sản nhân dân Việt Nam thực thành công hệ thống lý luận đầy tính khoa học, cách mạng nhân văn giải phóng người cách triệt để nhất, giành lại bảo đảm cho người, trước hết người Việt Nam, hưởng đầy đủ quyền người tốt đẹp Có thể khẳng định, có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người hình thành bước thực hóa thực tiễn cách mạng Việt Nam Trải qua bước thăng trầm biến động lịch sử, lịch sử Việt Nam lịch sử giới, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người khẳng định giá trị sức sống to lớn Chính thế, việc sâu nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người nhiệm vụ khoa học quan trọng, tất yếu phải đặt nghiên cứu khoa học trị Việt Nam Đó nhiệm vụ có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn, xét bối cảnh Về mặt lý luận, nghiên cứu lý luận quyền người nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người nói riêng, quan tâm triển khai năm gần Tuy nhiên, Khoa học Chính trị nói chung, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người nói riêng, mẻ Việt Nam Cũng có cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người cơng bố, hầu hết giai đoạn khai phá hướng đi, cung cấp nhận thức đầu tiên, quý báu, cần tiếp tục sâu thêm cho tương xứng với đối tượng nghiên cứu vốn vị trí trung tâm, chứa đựng nhiều tầng cấp ý nghĩa giá trị, di sản Hồ Chí Minh Vì thế, việc triển khai thực cơng trình nghiên cứu có hệ thống, theo hướng vận dụng cách tiếp cận đại quyền người, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, đòi hỏi cấp thiết lý luận nay, góp phần bổ sung tri thức khoa học mới, quan trọng cho hệ thống tri thức Khoa học Chính trị Việt Nam nói chung, cho nghiên cứu Hồ Chí Minh nói riêng Về mặt thực tiễn, nói, nhận thức, thể chế hóa thực hóa quyền người nhiệm vụ trị quan trọng, Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định từ sớm Đánh cho thực dân Pháp, đế quốc Mỹ phải “cút”; đánh cho quyền tay sai phản động phải “nhào”; tiến hành nghiệp Đổi tồn diện đất nước; v.v., nghiệp thực tiễn góp phần thực mục tiêu thực hóa quyền người Việt Nam Những thành tựu nghiệp giải phóng, đổi phát triển to lớn Quyền người Việt Nam ngày nhận thức xác hơn, thể chế hóa ngày đầy đủ thực hóa ngày tồn diện thực chất Tuy nhiên, nhận thức trình, điều kiện chưa phải đầy đủ lực thực tiễn chưa hồn thiện chủ thể trị Việt Nam, chưa nói đến việc lực thù địch ln tìm cách lợi dụng, bóp méo, xuyên tạc vấn đề nhân quyền, dân chủ hòng chống phá chế độ ta, tất điều khiến cho vấn đề quyền người Việt Nam cần tiếp tục sâu nhận thức giải quyết, đặc biệt tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Rõ ràng, việc tiếp tục sâu nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người có ý nghĩa thực tiễn to lớn Ở trình độ nghiên cứu sinh chuyên ngành Chính trị học, vận dụng kiến thức học được, lựa chọn thực đề tài luận án tiến sĩ:“Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người - Nội dung giá trị”, với mong muốn góp phần vào việc thực nhiệm vụ khoa học có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn nói Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận chung quyền người, luận án phân tích nội dung khẳng định giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, góp phần định hướng cho việc thực thi bảo vệ quyền người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan tình hình nghiên cứu quyền người tư tưởng Hồ Chí Minh - Làm rõ số vấn đề lý luận chung quyền người tư tưởng Hồ Chí Minh, phân tích khái niệm cơng cụ; q trình hình thành, phát triển phương pháp tiếp cận - Hệ thống hóa phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người - Khẳng định giá trị bền vững tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người góp phần định hướng cho việc thực thi bảo vệ quyền người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Từ giác độ Chính trị học, luận án nghiên cứu, làm rõ nội dung, giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người thể quyền dân - trị, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Luận án trọng khai thác quan điểm Hồ Chí Minh quyền người số nhóm người cần quan tâm đặc biệt xã hội phụ nữ, trẻ em, v.v - Luận án tiếp cận nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người thể cách trực tiếp luận điểm, quan điểm lý luận tác phẩm Người, thực tiễn Người lãnh đạo, đạo cách mạng Việt Nam Luận án trọng nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người thể cách gián tiếp qua văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện trị - pháp lý Nhà nước Việt Nam xét phương diện tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác-Lênin tảng tư tưởng, kim nam hành động Đảng cách mạng Việt Nam - Giá trị việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người luận án tập trung luận giải bối cảnh tư tưởng thực tiễn nay, chủ yếu không gian đất nước Việt Nam Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người quyền người; đồng thời, luận án thực sở thống phổ biến đặc thù: Quyền người quyền người Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu liên ngành chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn, có Chính trị học, như: phân tích, tổng hợp, hệ thống, cấu trúc, logic - lịch sử, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa, phân tích diễn ngơn trị, lấy ý kiến chuyên gia, v.v Trong đó, phương pháp chuyên ngành chủ yếu sử dụng sau: - Các phương pháp viết tổng quan sử dụng để tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Các phương pháp khoa học tư sử dụng để xây dựng phân tích khái niệm công cụ - Các phương pháp lịch sử sử dụng chủ yếu để nghiên cứu trình bày trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người người, trước hết cho người Việt Nam, mảnh đất Việt Nam Chính thâu thái tổng hòa hệ giá trị tư tưởng, văn hóa phong phú thế, lại đứng vững, bám sâu trăn trở với vấn đề thời dân tộc nhân loại nhân quyền, nên tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người có giá trị nội đặc sắc Và thế, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người vừa tiếp thu, vận dụng sáng tạo, vừa góp phần bổ sung, phát triển tư tưởng nhân loại quyền người Nhiều phương thức tiếp cận, luận giải quyền người, nhiều nội hàm tư tưởng quyền người, nhiều phương thức bảo đảm thực quyền người mà Hồ Chí Minh đề xuất thành trí tuệ riêng Hồ Chí Minh, đóng góp riêng Hồ Chí Minh Hai là, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người khứ tại, tại, ln đóng vai trò tảng tư tưởng, kim nam hành động cho Đảng Nhà nước Việt Nam việc nhận thức, thực hóa quyền người Việt Nam Trong thời kỳ Đổi mới, nhiều thành tựu to lớn quyền người Việt Nam, tất phương diện quyền người nói chung hay quyền trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, in đậm dấu ấn tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người Và hướng tới tương lai, đường phát triển việc thực quyền người Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người tiếp tục đóng vai trò dẫn dắt, soi đường Thứ ba, giá trị độc đáo tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, tư tưởng trở thành phận cấu thành văn hóa trị Việt Nam đại Và với tư cách văn hóa, tư tưởng Hồ Chí Minh phát huy vai trò định hướng, điều chỉnh nhận thức hành vi toàn xã hội, đó, đặc biệt quan trọng nhận thức hành vi người cầm quyền Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người nhân dân - chủ thể đích thực quyền lực - sử dụng cách hữu hiệu để bảo vệ thực quyền lực đảm bảo thực quyền người Việt Nam, góp phần quan trọng việc đấu tranh chống luận điệu xuyên tạc vấn đề nhân quyền Việt Nam Đây giá trị mà không tư tưởng, học thuyếtnào có 151 KẾT LUẬN Ngày 1-4-1922, số 1, báo Le Paria in lời kêu gọi Nguyễn Ái Quốc chấp bút, tun bố mục đích: “Giải phóng lồi người”; Ngày 11-9-1969, tời Tuần báo Bằng chứng Thiên Chúa giáo viết ông George Montasron Chủ nhiệm tuần báo, có đoạn viết: “Cụ Hồ Chí Minh chiến sĩ giới thứ ba, dân tộc đói nghèo khát khao sống cho người Cụ dạy họ muốn tự giải phóng, trước hết phải dựa vào sức chính, dân tộc sống em dân tộc khơng chịu đời làm nô lệ Nhất Cụ dạy họ rằng, chiến đấu nhân phẩm tự phải vượt lên chiến đấu khác” Rõ ràng, với Hồ Chí Minh, Người dành đời để chiến đấu chống lại xấu, ác, chống lại lực lượng phản động phi nhân tính thống trị, áp bức, bóc lột dân tộc nhược tiểu, tầng lớp cần lao, với mục đích cao nhất, khơng khác hơn, giải phóng người, giải phóng lồi người Đấu tranh để giành lại thực hóa quyền người cho người nội dung cốt lõi toàn tư tưởng thực tiễn cách mạng Hồ Chí Minh Với cách tiếp cận vừa thâu hóa tinh hoa dân tộc nhân loại, vừa độc đáo, sáng tạo, riêng có, Người xây dựng nên hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc quyền người Đó hệ thống quyền với cấu trúc hồn chỉnh có mối liên hệ nội chặt chẽ, từ quyền người nói chung, đến quyền trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đến quyền nhóm xã hội đặc thù Hệ thống quyền hình thái pháp lý lợi ích giá trị mà người phải hưởng dụng, tương xứng với phẩm giá người Nhận thức sâu sắc, đầy đủ, toàn diện lợi ích giá trị đó, khái qt thành tư tưởng, thể chế hóa thành luật pháp, tạo điều kiện để người hưởng dụng bảo vệ trước hình thức xâm phạm, dẫn quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người có đặc điểm bật tính khoa học, tính cách mạng tính nhân văn sâu sắc Đó hệ thống tư tưởng khoa học kết tính tinh hoa tư tưởng, văn hóa dân tộc nhân loại, truyền thống đại; phản ánh chân xác vấn đề mang tính chất quy luật đời sống xã hội nhân sinh; sản phẩm tư nhà tư tưởng - thực hành cách mạng, nhà văn hóa tầm cỡ giới; kiểm 152 chứng khẳng định thành thực tiễn cách mạng Việt Nam, giới ca ngợi, tơn vinh Đó hệ thống tư tưởng mang tính cách mạng đời từ thực tiễn đấu tranh cách mạnh nhân tính chống lại lực lượng phi nhân, quan trọng hơn, đầy sức mạnh dẫn dắt định hướng cho trình cách mạng, để cải tạo xã hội người Đó hệ thống tư tưởng nhân văn thân quan tâm đến người - người thực, với số phận thực hoàn cảnh xã hội thực, phương thức đấu tranh cho người, hướng tới giải phóng người, đưa người tới sống xứng với phẩm giá người Với đặc điểm bật thế, tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng người có giá trị sức sống lâu dài Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người góp phần bổ sung, phát triển tư tưởng, văn hóa nhân loại quyền người; đã, tảng tư tưởng, kim nam hành động để Đảng, Nhà nước Việt Nam hoạch định đường lối, sách, pháp luật nhằm bảo vệ thực quyền người Việt Nam, góp phần to lớn làm nên thành tựu thực quyền người Việt Nam, đặc biệt thời kỳ Đổi mới; trở thành phận cấu thành văn hóa trị Việt Nam đại, góp phần bảo đảm quyền người Việt Nam bảo vệ thực ngày đầy đủ toàn diện Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người thực tài sản vơ sản mà Hồ Chí Minh để lại cho Đảng, Nhà nước Nhân dân Việt Nam, tài nguyên, động lực thúc đẩy xã hội Việt Nam tiến bước mạnh mẽ đường hướng tới mục tiêu giải phóng người cách triệt để Việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người gởi mở nhiều vấn đề mới, đó, lý luận, cần tiếp tục nghiên cứu, vận dụng cách tiếp cận quyền người Hồ Chí Minh để nhận diện luận giải vấn đề quyền người Việt Nam cách khoa học toàn diện hơn, vừa phản ánh giá trị nhân loại nhân quyền, vừa phù hợp với đặc thù Việt Nam; thực tiễn, từ nội hàm tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, cần bước thể chế hóa đầy đủ thực cách đầy đủ hơn, sâu sắc hơn, thiết thực quyền người Việt Nam, đó, cần trọng phát huy văn hóa quyền người Hồ Chí Minh cấu trúc văn hóa trị Việt Nam đại nhằm góp phần làm cho quyền người Việt Nam bảo đảm thực Là hệ thống tư tưởng chứa đựng nhiều cấp độ nội dung, giá trị, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người nghiên cứu lần xong, vận dụng lần đủ Nhận thức vận dụng tư tưởng Hồ 153 Chí Minh quyền người q trình đòi hỏi tham gia nhiều người, với nhiều điều kiện khách quan chủ quan Những nghiên cứu luận án bước đầu, góp ý kiến giai đoạn khai phá Nhưng rõ ràng, kết nghiên cứu bước đầu nói cần thiết thực tế, gợi mở vấn đề cần tiếp tục sâu nghiên cứu, luận giải Đó nhiệm vụ khoa học có ý nghĩa mà thân người viết luận án ý thức tiếp tục nỗ lực, cố gắng để góp phần thực q trình nghiên cứu sau 154 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lại Thị Thanh Bình (2014),“Tư tưởng Hồ Chí Minh tinh thần trách nhiệm cán bộ”,Tạp chí Mặt trận (128), tr.21-25 Lại Thị Thanh Bình (2015),“Kinh nghiệm chống tham nhũng Singapore gợi ý cho Việt Nam”,Nghiên cứu Đông Nam Á (8), tr.21-27 Lại Thị Thanh Bình (2015), “Trách nhiệm cán Đảng viên văn hóa nghệ thuật - nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng tinh thần trách nhiệm”, Nghiên cứu Sân khấu - Điện ảnh (5), tr.6-10 Lại Thị Thanh Bình (2016), “Thực Công ước quốc tế quyền trẻ em Việt Nam nay”, Quản lý nhà nước, (251), tr.75-78 Lại Thị Thanh Bình (2017), “Phong cách Hồ Chí Minh quan điểm Hồ Chí Minh phong cách người nghệ sĩ”, Nghiên cứu Sân khấu - Điện ảnh(14), tr.63-67 Lại Thị Thanh Bình (2017), “Quyền người Tuyên ngôn độc lập, nội dung giá trị”, Quản lý nhà nước(259), tr.8-12 Lại Thị Thanh Bình (2017), “Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền tơn giáo, tín ngưỡng”, Tạp chí cơng tác tơn giáo(9), tr.9-12 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (Phan Bội Châu hiệu đính) (1996), Hán Việt từ điển, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Anh (2008),”Bảo vệ thúc đẩy quyền dân sự, trị mục tiêu phát triển người”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (6), tr.10-16 Phạm Ngọc Anh (2004),Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người vận dụng điều kiện nay, Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Vũ Quỳnh Anh (2009), “Con người - Văn hóa, quyền phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (5), tr.72 Bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam (2017), NXB Bộ ngoại giao, Hà Nội, tr.33-71 Vũ Ngọc Bình (1995),Quyền trẻ em Pháp luật quốc gia quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (1999), Tồn cầu hóa quyền cơng dân Việt Nam (Nhìn từ khía cạnh văn hóa), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.16 Hồng Cơng (1995), “50 năm bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (10), tr.49 10 Vũ Hồng Cơng (1993), “Mấy ý kiến chung quanh khái niệm quyền người”,Tạp chí nghiên cứu lý luận (4), tr.26-29 11 Nguyễn Hữu Cơng (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Vũ Thị Minh Chi (2002), “Tính đa dạng người, quyền người chủ nghĩa nhân văn Amstersdam, Hà Lan”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (2), tr.73-74 13 Phạm Hồng Chương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr.107 14 Phạm Hồng Chương (2010), “Giải phóng dân tộc, giải phóng người - hạt nhân tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Đảng (5), tr.28-34 156 15 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức (1994), Luật Hiến pháp nước tư bản, NXB Đại học Tổng hợp, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (đồng chủ biên) (2010), Quyền người: Tập hợp bình luận khuyến nghị chung Uỷ ban công ước Liên hợp quốc (Sách tham khảo), NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 17 Nguyễn Trung Dũng (2011), “Quyền người thực quyền người theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển nhân lực (5), tr.26-28 18 Thành Duy (2006), “Ý nghĩa quốc tế giá trị nhân văn tư tưởng “Khơng có q độc lập tự do”, Tạp chí Lịch sử Đảng (5), tr.10-15 19 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân (2007), Tư tưởng quyền người (Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam), NXB Lao Động - Xã hội, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, NXB Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trần Ngọc Đường (2004), Bàn quyền người, quyền cơng dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trần Ngọc Đường(2011), Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXBChính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 29 Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Lê Thị Thu Hà (2011), “Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa pháp luật thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (2), tr.70-74 157 31 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hoàng Hùng Hải (2008), Góp phần tìm hiểu quyền người Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Hoàng Văn Hảo (1995), “Quyền người nghiệp đổi nước ta”,Tạp chí Cộng sản (12), tr.16 34 Hồng Văn Hảo - Hồng Văn Nghĩa (1999), “Tìm hiểu cách tiếp cận Hồ Chí Minh quyền người, quyền cơng dân”,Tạp chí Nghiên cứu Lý luận (6), tr.3 35 Hà Thị Mai Hiên (1996), “Pháp luật vấn đề bình đẳng nam nữ Việt Nam thời kỳ đổi (1985 - 1995)”, Tạp chí Khoa học phụ nữ (1), tr.6 36 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1992, 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Chí Hiếu (2015), “Quan niệm tự quyền người tư tưởng Rousseau Tocqueville”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (2), tr.17-25 38 Đinh Ngọc Hoa (2017), Giá trị thời đại quyền dân tộc quyền người Tuyên ngôn độc lập, Báo Công an nhân dân, trang http://cand.com.vn [truy cập ngày 2/9/2017] 39 Nguyễn Đình Hồ (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, Tạp chí Triết học (7), tr.9-13 40 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Di sản Hồ Chí Minh thời đại ngày nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 41 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Tư tưởng Hồ Chí Minh - giá trị nhân văn phát triển, NXB Lý luận trị, Hà Nội 42 Trần Thị Hoè (2015), Nhà nước Việt Nam với việc đảm bảo quyền người điều kiện hội nhập quốc tế nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43 Vũ Đình Hòe (2008), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Vũ Đình Hòe, Bùi Đình Phong (Đồng chủ biên) (2010), Hồ Chí Minh với nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 158 45 Hội đồng Lý luận Trung ương (2011), Dân chủ, nhân quyền - Giá trị tồn cầu đặc thù quốc gia, NXBChính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2001), Quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn đề lịch sử châu Á lịch sử Việt Nam Một cách nhìn, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.449 48 Lê Quốc Hùng (2005), Gợi mở giá trị truyền thống tư tưởng trị pháp lý Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 49 Nguyễn Quốc Hùng (1992), Liên hợp quốc, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 50 Trần Đình Huỳnh, Hồng Chí Bảo, Đặng Quốc Bảo (2013), Hồ Chí Minh Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, NXB Hà Nội, Hà Nội 51 Đỗ Quang Hưng (1997), “Vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xã hội học (3), tr.34-40 52 Đỗ Quang Hưng (2016), “Nguyễn Ái Quốc Đạo Tin lành”, Tạp chí Xưa nay, (471), tr.14-17 53 Phạm Khiêm Ích - Hồng Văn Hảo (1995), Quyền người giới đại (1995), Viện Thông tin Khoa học Xã hội - Trung tâm nghiên cứu quyền người Hà Nội, Hà Nội 54 Lại Quốc Khánh (2005), “Bản chất nhân đạo tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng người”, Tạp chí Cộng sản (14), tr.27-30 55 Lại Quốc Khánh (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh chế độ dân chủ nhân dân”, Tạp chíTriết học (7), tr.18-22 56 Lại Quốc Khánh (2009), Biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Phạm Văn Khánh (1995), Tính phổ biến tính đặc thù quyền người, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Kiện (1979), Lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX - 1918, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Đặng Xuân Kỳ (1997), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2004), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, NXB Lý luận trị, Hà Nội 61 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội 62 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, NXB Sự thật, Hà Nội 159 63 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 42, NXB Sự thật, Hà Nội 64 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 45, NXB Sự thật, Hà Nội 65 Hoàng Thế Liên (1996), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam Protection of children’rights in Viet Nam law, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Bùi Bá Linh (2005), Quan niệm C Mác; Ănghen người nghiệp giải phóng người, NNB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Đỗ Long (1993), “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí quyền người, quyền cơng dân”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (4), tr.45 68 Nguyễn Đình Lộc (2003), “Tư tưởng Hồ Chí Minh - Sự kết tinh giá trị riêng chung quyền công dân, quyền người”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (4), tr.7-14 69 Nguyễn Lộc (2003), “Luật pháp quốc tế bảo vệ quyền lao động”, Tạp chí Cộng sản (13), tr.49-52 70 C.Mác, Ph.Ănghen (1995), Tồn tập, tập 42, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 C.Mác, Ph.Ănghen (1998), Về quyền người, NXB Chính trị quốc gia, tr.14 72 C.Mác, Ph.Ănghen, V.I.Lênin (2001), Bàn tôn giáo Chủ nghĩa vô thần, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Khắc Mai (1993), “Một vài suy nghĩ quyền người tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chíThơng tin lý luận (187), tr.2 74 Hồ Chí Minh (1994), Biên niên tiểu sử,tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (1994), Biên niên tiểu sử, tập 3,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 89 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 J Mourgon (1995), Quyền người, NXB Đại học Pháp, Hà Nội, tr 12 92 Môngtextkiơ (2006), Bàn tinh thần pháp luật, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, tr.105 93 Dương Xuân Ngọc (2005), “Tìm di sản tư tưởng Hồ Chí Minh: Văn hóa phát triển bền vững”, Tạp chí Báo chí Tuyên truyền (1) 94 Dương Xuân Ngọc (2015), “Giá trị đặc sắc, bền vững tư tưởng Lênin dân chủ”, Tạp chí Lý luận Chính trị (11) 95 Nhiều tác giả (1990), Hội thảo Quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh (trích tham luận đại biểu quốc tế), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.34-37 96 Những quy định pháp luật Việt Nam quyền người (2011), Ban Chỉ đạo nhân quyền Chính phủ 97 Pháp lệnh quyền trẻ em Việt Nam (1994), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 98 Phát triển quyền người(2000), Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh,Viện Thơng tin khoa học vụ hợp tác quốc tế 99 Bùi Đình Phong (1994), Giải phóng người mưu cầu hạnh phúc cho người - cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng (3), tr.29-31 100 Bùi Đình Phong (2010), Triết lý Hồ Chí Minh phát triển Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 101 Phùng Hữu Phú (chủ biên) (1995), Chiến lược đoàn kết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng, Nguyễn Viết Thông (Đồng chủ biên) (2016), Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Đào Văn Quang (2017), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Tạp chí Lý luận trị, tranghttp://lyluanchinhtri.vn [truy cập ngày 19/5/2017] 104 Lê Minh Quân (chủ biên)(2017), Quyền lực trị, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 105 Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam (Sách chuyên khảo) (2015), Văn phòng thường trực nhân quyền Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 106 J.J Rutxo(1992), Bàn khế ước xã hội, Thanh Đạm dịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 161 107 A Sen (2002), Phát triển quyền tự do, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương NXB Thống kê, Hà Nội 108 Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa tam dân, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 109 Phan Xuân Sơn (2010), Các chuyên đề giảng trị học, NXB Chính trị, hành chính, Hà Nội 110 Đỗ Thị Thạch (1995), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ, nguồn gốc giá trị thực”, Tạp chí Khoa học phụ nữ (4), tr.3 111 Cao Đức Thái (2001), “Quyền người với độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia”, Tạp chí Cộng sản (22), tr.20-24 112 Cao Đức Thái (2009), “Những đóng góp có ý nghĩa thời đại Hồ Chí Minh quyền người”, Tạp chí Cộng sản (5), tr.60-65 113 Cao Đức Thái (chủ biên) (2010), Giáo trình lý luận quyền người, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 114 Cao Đức Thái (2014), “Quyền người tư tưởng Hồ Chí Minh: Ngọn đuốc soi sáng cho đường dân tộc”, Báo điện tử Công lý, trang http://congly.vn [truy cập ngày 29/1/2014] 115 Chu Hồng Thanh(1997), Quyền người pháp luật quốc tế quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 Ngơ Bá Thành (1990), “Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền dân tộc, quyền người pháp luật quốc tế đại”, Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.115 117 Ngô Bá Thành (1991), “Về quyền làm chủ phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học phụ nữ (1), tr.16-19 118 Ngơ Bá Thành (1996), “Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh quyền dân tộc, quyền người Tuyên ngơn độc lập năm 1945 đóng góp công pháp quốc tế đại”, Tuyên ngôn độc lập năm1945 - giá trị ý nghĩa thời đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 Song Thành (2003), Hồ Chí Minh, nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB Lý luận trị, Hà Nội 120 Mạch Quang Thắng (2006), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng người”, Tạp chí Giáo dục lý luận (1), tr.7-12 121 Mạch Quang Thắng (chủ biên) (2009), Hồ Chí Minh - Nhà cách mạng sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 162 122 Mạch Quang Thắng (2014), Hồ Chí Minh người sống, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.232 123 Mạch Quang Thắng, Bùi Đình Phong, Chu Đức Tính (đồng chủ biên)(2013), UNESCO với kiện tơn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, NXBChính trị quốc gia, Hà Nội 124 Hồ Bá Thâm (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh triết lý phát triển Việt Nam nay, NXB Tổng hợp, Hồ Chí Minh 125 Lê Minh Thơng (2000), “Hồn thiện chế pháp lý đảm bảo quyền người nước ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (8), tr.3 126 Đoàn Trường Thụ (2016), Quyền người - thước đo quan trọng tiến xã hội, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 127 Trần Dân Tiên (2001), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.25 128 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, Sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 129 Nguyễn Đài Trang (2014), Hồ Chí Minh nhân văn phát triển, NXB de Sitter Publications, 111 Bell Dr Whiby, ON, L1N 2T1, Canada, tr.102 130 Tống Tiểu Trang, Sa Khởi Quang Hoàng Nam Sâm (2003), Quyền người Trung Quốc Việt Nam - Tradition on and theory and implementation of human rights in China and Vietnam (Truyền thống, lý luận thực tiễn), Hồng Mạnh Chiến Vũ Cơng Hoandịch, Trần Thanh Trà Lê Thị Khánh Chihiệu đính, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 131 Trung tâm nghiên cứu quyền người - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Một số vấn đề quyền dân trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Trung tâm nghiên cứu quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Những nội dung quyền người, NXB Tư pháp, Hà Nội 133 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh & Hội nghiên cứu quyền người Trung Quốc (2003), Quyền người Trung Quốc Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân, Khoa Luật -Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Quyền kinh tế - xã hội, văn hóa pháp luật thực tiễn Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 163 135 Lê Hoài Trung (2011), Pháp luật bảo đảm quyền người lĩnh vực xã hội Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Khoa học xã hội, Hà Nội 136 Trần Minh Trưởng (2010), Góp phần tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Trung tâm quyền người, Viện nghiên cứu quyền người, Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 137 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) (2015), Giới hạn đáng quyền người, quyền cơng dân pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam,Sách chuyên khảo, NXB Hồng Đức, Hà Nội 138 Nguyễn Thanh Tuấn (2010), Dân chủ nhân quyền theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Trung tâm quyền người, Viện nghiên cứu quyền người, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 139 Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao, Nguyễn Anh Tuấn (2011), Tư tưởng quyền người, Tuyển tập tư liệu giới Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 140 Nguyễn Văn Tuyên (2006), Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng người Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 141 Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người(2010), Kỷ yếu khoa học, Trung tâm Nghiên cứu quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 142 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quyền người (2010), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Viện nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 143 Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), NXBTừ điển Bách khoa, Hà Nội 144 Uỷ Ban Khoa học Xã hội Việt Nam(1990), Hồ Chí Minh Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 145 Nguyễn Thị Lương Uyên (2015), Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng người, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, tr 146 Lưu Minh Văn (chủ biên) (2017), Lịch sử học thuyết trị, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 164 147 Viện Chính trị học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Chính trị học, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 148 Viện Nghiên cứu quyền người (2005),Tài liệu tham khảo quốc tế quyền người, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 149 Viện văn học (1997), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 150 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2010), Những vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục quyền người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 151 Võ Khánh Vinh (chủ biên)(2011), Quyền người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 152 Waldemar, Werner Birkenmaier, Michael Both (2002), Nhà nước pháp quyền, Sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 154 Merriam-Webster’s Collegiate Dictionary(2016) 155 Michael Haas (2008), International Human Right, Routledge 156 Ohchr (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva 157 United Nations (1994), Human Right: Question an Answers, Geneva, page 158 United Nations, Human rights,Question and Answers, New York and Geneva 159 United Nations (1994), The Compilation of International Human Right Instruments, New York and Gevera Website 160 http:// mnews.chinhphu.vn 161 http://www.mofahcm.gov.vn 162.http://www.sbv.gov.vn 163.vi.m.vikipiedia.org 165 ... tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, tác giả đến nhận định giá trị mặt lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người: Quyền người tư tưởng Hồ Chí Minh khơng quyền bình đẳng, quyền sống, quyền. .. phương pháp tiếp cận Chính trị học quyền người tư tưởng Hồ Chí Minh; đưa khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người làm sở để phân tích, nội dung, giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người - Hệ thống... quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người - quyền tự tơn giáo, tín ngưỡng Tác giả Đỗ Thị Hồng Thơm viết Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền dân - trị (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Kỷ yếu

Ngày đăng: 18/11/2019, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w