BO GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BO TƯ PHÁP
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
PHAM HOANG YEN
PHAP LUAT LAO DONG VIET NAM VE DINH CÔNG VA GIẢI QUYET ĐÌNH CÔNG - THỰC
TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định lướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NAM 2022
Trang 2BO GIÁO DỤC & ĐÀO TAO BO TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHAM HOANG YEN
PHAP LUAT LAO DONG VIET NAM VE DINH CÔNG VA GIẢI QUYET ĐÌNH CÔNG - THỰC
TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật lanh tếMã số: 8.38 01.07
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ
HÀ NỘI, NĂM 2022
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan Luân văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bé trong bat kỳ công trình nâo khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cây va trung thực
‘Va tôi xin gửi lởi cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Hữu Chi, người đã hướng dẫn va hỗ trợ tôi thực hiện công trình nghiên cửu nay.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN.
Pham Hoàng Yến.
Trang 4DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
Bộ luật lao động BLLĐ
Bộ luật Tổ tung dân sự BLTTDS
Ban chấp hảnh công đoán BCHCD
Doanh nghiệp có von dau tư nước ngoai doanh nghiệp FDI
‘Uy ban nhân dân UBND
Hiệp định Đối tac Toản diện và
Tiên bô xuyên Thái Bình Dương CPTPP
Nha xuất bản NXB
"ranh chấp lao đông, TCLD
Trang 5MỤC LỤC
1.Tính cấp thiết của đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4:Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
5 Phương pháp nghiên cứu
6.Ý nghĩa lý luận và thực tién của đề tài T.Kết cấu của luận văn.
Chương 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE PHÁP LUẬT BINH CÔNG VA GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG 9 111 Những vấn đề lý luận về pháp luật đình công 9
1.1.1 Quan niệm về đình công 9
1.L.2.Biéu chink pháp lật về dink cong 1
12 Những vần đềlý uận vềpháp uật giải quyết đình công, 3
quyết dink công và pháp luật giải quyết đình cong
Dinh công bất hợp pháp và hận qua 46
2.1.6 Xứ vi phạm của cuộc đình công 4
2.2 Thực trạng pháp luật về giải quyết đình công 50
3.2.1 Thủ tục giải quyết đình công 50
2.3 Thục tiễn đình công và giải quyết đình công tai Việt Nam 63
3.3.1 Thực tién đình công tại Việt Nam hiện nay 63
Trang 62.3.2 Thực tiễn về giải quyét đình công tại Việt Nam 68
Tiểu kết Chương 2 T71 Chương 3MOT SỐ KIEN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VA NÂNG CAO HIEU QUA THỰC THI PHÁP LUẬT VE ĐÌNH CÔNG VÀ GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG 7 31 Định hướng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về
đình công và giải quyết đình công 7
3.1.1 Thúc đây các cam kết quốc t mà Việt Nam đã tham gia trong cácdink thương mai tự do thé luệ m n
3.1.2 Nang cao hiệu qua đối thoại và flưương lượng tập thé 75
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về đình công và giải
quyết đình công ở Việt Nam T6
3.2.1, Kién nghị hoàn thiện pháp luật về đình công T6 3.2.2, Kién nghị hoàn thiện pháp luật vi juyét đình công 78
3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đình công và giảiquyết đình công 81
3.3.1 Giải pháp ning cao hiệu quã hoat động, vai tro của công doin và 16
chiức dai điện người lao động 81
3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu qué thương lượng về các yêu sách của
người lao động và quyên lợi các bên san đình công 833.3.3 Năng cao hiệu qué trong công tác thanh tra xứ Bj vi phạm trong línhvực lao động 843.3.4 Giải pháp nâng cao trành độ, ý thức tuân thi pháp luật lao động và_pháp lật dink công cho người lao động, người sử dung lao động 85
Tiểu kết Chương 3 88KET LUẬN 39DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 7MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của dé tài
Tinh chất của QHLD luôn đất yếu tô lợi ích lên hang đâu, trong đó,NSDLD được tự do thuê mướn nhân công theo nhu cầu cũng như NLD tự dotrao di công sức của mình Sự đổi lập vẻ lợi ích giữa NSDLĐ và NLD làm
cho quan hệ lao động luôn tiêm ẩn nguy cơ hình thánh van để tranh chấp lao đông, đặc biệt là thương lượng tập thé để xac lập mức lương va điều kiện lao.
lấn công, biểu tình, trong dé đính công 1a hình thức phổ biển nhất được
công nhận trong pháp luật của nhiễu nước.
Gan đây đã có rất nhiều cuộc đính công tập thể diễn ra tại Việt Nam trong năm 2022, điển hình như": hơn 5.000 công nhân tại Công ty TNHH Viet
Glory (sản xuất giảy dép) trên địa bản tỉnh Nghệ An ngừng việc ngày 7/2 ;5.300 lao động của Công ty TNHH Vienergy (Đi Loan, sản xuất giay dép) ởNinh Bình ngừng việc ngày 11⁄2, ngày 14/2, 2000 công nhãn Công ty
TNHH Cresyn Hà Nội tại Bắc Ninh đính công tập thể đòi tăng lương cơ ban,
tăng phụ cấp va giãi quyết chế đô phúc lợi cho đến nay, hau như 100% số
cuộc định công diễn ra không được đưa ra Tòa Án để giải quyết và déu bị cho 1a bất hợp pháp Có nhiều nguyên do dẫn đến việc giải quyết các vẫn nạn về
inh công chưa được thực hiện hiệu quả Một trong những nguyên nhân quan
trọng nhất đó lả do sự hoạt động chưa Gn thöa của các tổ chức Công đoản Số liệu cho thấy rằng, thời gian qua đình công chủ yếu diễn ra ở các doanh
nghiệp trong khu vực FDI, nơi mà chỉ có 60% doanh nghiệp thành lập công
doan cơ sở và những công đoàn cơ sở nảy hoạt động vẫn còn han chế
ps fôuie+ehugdu-s bọn 2000-congxönnccongctl-vất-giry-ngĩngsc up sw de-dok ghen lo-2002000016102187305.
Trang 8Đình công được BLLD Việt Nam ghi nhận lên đầu vào 1994 và còn
được pháp luật quốc tế, pháp luật các quốc gia khác trên toàn thé giới công,nhân là một trong những quyển cơ ban của NLD và được NLD sử dung nhưmột phương thức gây áp lực tới NSDLĐ nhằm bao vệ quyển loi của mình.trong quá trình thực hiện quan hệ lao đông, Quyên đình công cia NLD được
pháp luật lao đông Việt Nam hiện nay ghi nhân tai Điểm e Khoản 1 Điều 5 BLLĐ năm 2019 Đình công lả quyển của NLD được pháp luật ghỉ nhân,
nhưng muốn đính công hợp pháp, NLD phải tuân theo các quy định vé trường
‘hop được tổ chức dinh công, trình tự, thủ tục nhất định như thủ tục giải quyết tranh chap lao đông, trình tự thủ tục đính công, chủ thể lãnh đạo định công.
Chỉ khí NLD dinh công hop pháp thì mới được pháp luật bão vệ quyền và lợiích của mình trong giải quyết tranh chấp lao động tập thé nói chung và đính.công nói riêng NLD vi phạm pháp luật vé đính công sẽ làm cho quan hệ lao
đông vin đang căng thẳng do những bat đồng giữa đôi bên thì đình công bat ‘hop pháp cảng lam cho căng thẳng đẩy lên đỉnh cao vả quan hệ lao động có
nguy cơ bị phá vỡ.
Mac dù các quy định vẻ đỉnh công và giai quyết đính công của BLLDnăm 2019 được đánh giá chung 1a phủ hop, đưa đính công vẻ đúng ban chất
của nó, song vẫn can có thời gian để kiểm chứng trong thực tiễn vả nghiên cứu để Hiếp tục Huện thiện: Với mong muôn tim tiện vẽ lam sông tô tuật số vấn dé lý luận cũng như thực trang vẻ đỉnh công và giãi quyết đính công ở ‘Viet Nam, tác giả đã lựa chon dé tài “Pháp luật lao động Việt Nam về dink công và giải quyết đình công - Thực trạng và luướng hoàn thiện” cho luân văn tốt nghiệp của mình Đồng thời đóng góp một số ý kiến, phương hướng
nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến đính công va giải
quyết đình công nhằm bảo vệ quyên va lợi ích giữa các bên trong quan hệ lao đông cũng như duy trì quan hệ đó ngày cảng én định hơn.
Trang 92 Tình hình nghiên cứu dé tài
Đình công bit đầu xuất hiện 6 Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trùng sang cơ chế thi trường và đã trỡ thành một vẫn để mang tính cấp thiết trên thi trường lao đông hiện nay Do đó, đã có nhiễu
công trình nghiên cứu vẻ pháp luật đính công và giễi quyết đính công trong
giới khoa học pháp lý Một trong những nghiên cứu cân nhắc dén đó là
Nghiên cứu của TS Chang Hee Lee (chuyên gia cao cấp của ILO) từ
năm 2006 - 2008: “QHLD và giải quyắt TCLD tại Việt Nam", "Từ QHLĐ ‘mang đâm nét định công tee phát đến QHLD hải hòa đưa trên thương lượng Tập thé tại Việt Nam - Xác đình các vẫn đề và thit tìm kiém những giải pháp
hả thi”, "Hướng tới một lệ thống OBLĐ lành manh 6 Việt Nam” Những
nghiên cứu của tác giả đã khẳng định rằng: đặc điểm tiêu biểu trong TCLD,
đính công ở Việt Nam là tự phát, không thông qua thương lượng, đảm phản,năng về “ménh lônh hành chink”, sử dụng "đoàn công tác liên ngành" của coquan quản lý nha nước vẻ lao động ở dia phương, vai tro Công đoàn cơ sở
“mờ nhạt”, Công doan cơ sở không di năng lực lãnh dao và tổ chức đình
công Một trong những để xuất đáng lưu ý của TS Chang-Hee Lee la: Công
đoản cấp trên cơ sở phải hỗ trợ trực tiếp hoặc đứng ra tổ chức va lãnh đạo.
dinh công
Vé tạp chi, dé tải nghiên cứu: Nhiêu tác giả đã có những bài nghiên cứutrên các tap chí chuyên ngành như Pham Công Bảy (2012
TCLĐ, đình công và kiến nghị việc sữa đối, bỗ sung trong Dự thảo BLLD sửa đổi, bỗ sung, Tạp chí Tòa án nhân dan, số 10/2012, Tran Thị Thủy Lâm (2012), Những diém mới về đình công trong BLLD năm 2012, Tạp chí Luật
học, Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Về luận án, luận văn, có một sốcông trình như sau
Chữ Thị Xuyên (2013), Những điểm mới về TCLD và dinh công trong
BLLD năm 2012, Luân văn thạc si luật học Tác giả nghiên cứu về TCLĐ nóiThực trang
Trang 10chung có sự so sánh va phân biệt với đính công, Ha Thi Hoa Phương (2013),Dinh công và giãi quyết định công theo BLLĐ năm 2012, Luận văn thạc 3
luật hoc Trên Thi Trúc Chỉ (2015), Quy định về tìm tục đình công trong pháp Indt Việt Nam — Thực trang trong các doanh nghiệp có vỗn đầu tr nước
ngodt, Luận văn thạc sỉ luật học Tác gia tập trung chủ yếu va thi tục đính
công va đưa ra thực trạng tại một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
‘ma không nghiên cứu về thực trang thực hiện ở các doanh nghiệp trong nước.nói chung
Cao Xuân Dũng (2016), Đình công bat hợp pháp theo guy đinh pháp
iật Việt Nam, Luận văn thạc s{ luật học Tác giả trình bay một số vẫn để lýluận về đính công và pháp luật về định công bat hop pháp Nghiên cứu quy
định của pháp luật Việt Nam hiện hảnh về đính công bat hợp pháp và thực tiễn thi hảnh, từ đó để xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về van dé
Nguyễn Thùy Trang (2016), Pháp iuật về đình công giải quyết dinh công và thực tiễn thi hành tại tinh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ luật học Tác.
giã đã trình bay những vẫn để lý luận và pháp luật về đính công, giãi quyếtđính công Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành vẻinh công, giải quyết định công và thực trang đính công, giãi quyét đình côngtrên dia bản tỉnh Bac Ninh Để suất giải pháp hoàn thiên và nâng cao hiệu quảthực thi pháp luật đính công và giãi quyết đính công,
Nguyễn Hồng Nhung (2017), Nifong ham ché đối với qu công trong pháp luật Việt Nam - Tiêu chuẩn quốc tế và những vẫn dé đặt ra, wan
văn thạc sỹ luật hoc Tác gia đã trình bay khái quát về đính công và hạn chếquyền đính công, Nghiên cứu các quy định của pháp luật lao động Việt Nam
‘va tiêu chuẩn lao động quốc tế về han chế quyển đình công, Đánh giá thực tiễn áp dung các quy định vẻ han chế đình công tai Viết Nam, từ đó dé xuất
một sổ giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi
Trang 11'pháp luật về van dé nảy ở nước ta hiện nay.
Báo cáo nghiên cứu “Công đoàn với vẫn đề đình công giải quyết đình: công và một số kién nghĩ hoàn thiện pháp iuật về đình công” của TS Đăng Ngọc Tùng (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, năm 2006), “Một số nét tinh hình đình công của NLĐ, vai trò của tổ chức Công đoàn và những kiến nghủ, giải pháp “ của Nguyễn Hoa Bình (Tổng Liên đoản Lao động Việt Nam,
năm 2005) đã khẳng định một trong những nguyên nhân chủ yêu
tranh chấp lao động, đình công la sự vi pham pháp luật lao động và việc thanh:
tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi pham phép luật lao động còn nhiều yêu kém,
hạn chế Các tác giã cũng để xuất một số giải pháp xây dựng QHLD hai hòa,
ôn định, Không để xảy ra đính công như sửa đổi, bỗ sung pháp luật lao động,
nâng cao năng luc cán bộ Công đoàn, tăng cưỡng công tác thanh tra, kiểm tra
và có ché tải, xử lý kiên quyết những vi pham pháp luật lao động
Các công trình kể trên đã đánh giá khá đây đủ các quy định của BLLD vẻ định công và giai quyết định công nhưng chưa viết nhiều vé quy định của
BLLD năm 2019 Các nghiên cứu nay đã dat được những kết quả nhất định,
1ä nguén tài liêu tham khảo hữu ích dé tác giả tham khảo và hoàn thiện luân.
văn của mình.
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
$1Tượng nghién cin
Đồi tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định pháp luật hiện hảnh.
cũng như thực tiến thực thi pháp luật về đính công vả giải quyết đính công
trong BLLĐ 2019 và các văn bản pháp luật liên quan Bên cạnh đó, ở mức độ
nhất định, để tải cũng nghiên cứu pháp luật quốc tế và pháp luật của một số nước về dinh công và giải quyết đình công,
3.2, Phạm vi nghiên ctw- Pham vi về nội dung
Luận văn nghiên cứu dink công 6 các nội dung, chủ thể tổ chức, lãnh.
Trang 12đạo đính công, trinh tự thủ tục đính công, hoấn ngừng đính công, đính côngbất hợp pháp, xử lý vi phạm cuộc đính công và giải quyết cuộc đình công,
- Phạm vi về thời gian: Luận văn nghiên cứu các van dé thực tiễn đình
công, giải quyết đính công từ năm 2018 trở lại day.
- Pham vi về không gian: Các thông tin liên quan đến đính công và giãi
quyết đính công trong phạm vi cả nước nhưng chủ yếu tap trung ở các thảnh
phổ lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất có sử dụng nhiễu lao đông
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
4.1 Muc dich nghién cứm
"Mục dich của luận văn là lâm sóng t6 một số van dé lý luận va thực tiễn
cia pháp luật đính cổng vả giải quyết đình công, đánh giá thực trang thi hảnhpháp luật định công và giãi quyết các vụ việc đính công trong những năm gin
đây, từ đó đưa ra một số dé xuất, định hướng gop phan hoan thiện va nâng,
ao hiệu quả thực thi pháp luật về đình công, giải quyết đính công ở ViệtNam
4.2 Nhiệm vụ nghiên cia
Đổ đạt được mục đích nêu trên, dé tài nghiên cửu có những nhiệm vụ.
~ Lâm rõ một số vẫn đề lý luận cơ ban vé bản chất, đặc điểm va đặc biết lễn áp dung pháp luật đình công, giải quyết đình.
{a trong mỗi liên hệ với thựccông
~ Đánh giá thực trang pháp luật vé đính công và giải quyết định công ở
Việt Nam nói chung và qua thực tiễn áp dung trên một số địa phương cụ thể
nói riêng Qua đó luận văn chỉ rõ các nguyên nhân của sự tổn tại, hạn chế củapháp luật về đính công và giải quyết đính công.
- Đưa ra một số định hướng, kiến nghỉ gop phan hoàn thiện pháp luật lao
đông về định công và giải quyết định công
5 Phương pháp nghiên cứu.
Trang 13Trên cơ sỡ nắm vững quan điểm của Đăng và Nha nước ta dưới định
hướng sã hội chủ nghĩa, luên văn đã vận dụng các nguyên tắc phương phápluận cia chủ nghĩa Triết hoc Mác- Lénin, của lý luận nhà nước và pháp luậtlâm cơ sỡ nghiên cứu các vẫn để liên quan đến đình công va giải quyết din
công Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như:
để lý luận với phương pháp mô tả, diễn giải lịch sử
Phan tích những quy định của pháp luật lao động hiện hảnh so với những,quy định trước đây, pháp luật Việt nam so với pháp luật lao động quốc tế với
phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp, dién giải, so sánh.
Lam rõ thực trang thực thi pháp luật vé đính công và giải quyết đính.
Luận văn phân tích va lâm sâu sắc thêm một sé vấn để lý luận pháp luật
về đỉnh công và giãi quyết đính công, góp phan xây dựng và lm sảng tỏ những vấn để lý luân vẻ bão dam quyển vả lợi ích hợp pháp giữa các bên
trong inh công
62 Ynghia thực
Từ thực tiễn thực thi pháp luật vé đình công và giải quyết đình công những năm gin đây, tác gia dé xuất một số giải pháp trong luân văn nhằm góp
phân thúc đẩy việc thực hiền pháp luật về đính công và giai quyết đính công &
'Việt Nam trên cơ sỡ cân đối hải hoa với quyền va lợi ich hợp pháp của tập thể
lao đông, của NSDLĐ, đảm bảo sự phát triển nén kinh tế và trất từ xã hội khisố lượng các cuộc đình công ngày một gia ting Các gii pháp trung luận văn
có thể được sử dụng làm tư liệu tham khảo cho các tổ chức cá nhân, doanh.
nghiệp có liên quan, các cơ quan ban hành va thực thi pháp luật
7 Kết cấu của luận văn.
Trang 14Luận văn xây dựng bổ cục gồm 03 chương như sau:
Chương 1 Những vẫn dé lý luận về pháp luật đính công và giải quyếtdinh công
“Chương 2: Thực trang pháp luật về đính công và giãi quyết đính công“Chương 3: Một sé kin nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thựcthi pháp luật về đính công va giải quyết đính công
Trang 15Chương 1
NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE PHÁP LUẬT ĐÌNH CÔNG VA GIAI QUYẾT ĐÌNH CONG
1.1 Những vấn đề lý luận về pháp luật đình công.
1.11 Quan niệm về đình cong
1.1.1.1 Khái niềm đình công và pháp luật đình công
"Những năm đâu của thé kỹ XIX đã bat đầu xuất hiên những cuộc dinh công đầu tiên khi giai cấp tư sin va giai cắp công nhân nay sinh mâu thuẫn Có thể đình công là hiện tượng đã khá quen trong quá trình công nghiệp hóa của nên kinh tế nhưng đính công luôn là vấn dé được nhiễu nba khoa học
trong và ngoai nước quan tâm củng với các công tình nghiên cứu Theo
điểm D, Khoản 1, Điều 8 “quyén đình công được thực hiện với điễu kiện phh hợp với luật pháp của mỗi quốc gia” của Công wóc quốc tế về các quyén kinh tế xã hội và văn hóa (1966) thì công ước nay coi đình công lả quyền ma
các quốc gia phải cỏ nghĩa vụ đôn đốc, tôn trong, không được kim ham va
các quy đính phải hợp lý với từng điều kiện khác nhau của mỗi quốc gia Dinh công là một van dé phức tap, dé có thể hiểu rõ vẻ bản chất của van dé
nay, cân xem xét đỉnh công dưới ba góc độ: xã hội, kinh t€, pháp lý.
Dusit góc đô xã hội định công là hiện tượng xã hội khách quan, khôngphụ thuộc vào việc Nha nước va pháp luật có thừa nhân hay không, Cuộc
đính công có thé xảy ra trong phạm vi đoanh nghiệp với sự tham gia của một
hoặc một vài bộ phân doanh nghiệp, nhưng cũng có những cuộc đính công‘tot ra khỏi phạm vi doanh nghiệp với sự tham gia của hang ngàn, hang vạn
NLD Những người tham gia đính công thường tập trung tại doanh nghiệp để gây sức ép với NSDLĐ, cũng là để thuyết phục người khác tham gia đỉnh công hoặc để ngăn căn, kích đông những NLD khác không vào doanh nghiệp
lâm việc Mặc dù các hành vi này không phải lúc nảo cũng được xem là hợp
pháp nhưng nó thể hiện rố ban chất xã hội cia đính công Đình công có khả
Trang 16năng gây mắt ôn đính đổi với trật tư 2 hôi khi NLD tham gia đính công có "hành đông đập pha may móc, thiết bị, tai sản của NSDLĐ hoặc có thể xảy.
ra hành vi “x6 xát" với NSDLD gây thiết hai vẻ tinh mạng, sức khoẻ cho cả
hai bến Những hảnh vi nay cân có biên pháp giải quyết kíp thời để trănh
những hậu quả nghiêm trong cho xã hội Tuy nhiên, bên canh những tiêucực, định công cũng góp phan vào việc bảo vệ những giá tr tiền bộ xã hội
như góp phan xây dựng dân chủ hoá trong quan hệ lao động, giãm dân
khoảng cách vẻ lợi ích giữa các bên trong quan hệ lao động,
Dust góc độ kinh té, đình công là tiện pháp dau tranh của NLD nhằm
bảo vệ các quyển và lợi ích kinh tê Trong thi trường lao động, quan hệ lao
động tập thể về ban chat là một môi quan hệ bắt tương xứng giữa một bên là.
người có tiên va có nhiều quyên quyết định (chủ thuê lao động) với một bén{a những người chỉ có sức lao đông, không có tiên và cũng không có hoặc cótất it quyển quyết đính Vì ở phía yếu thé trong quan hệ lao đông, nên khikhông gai quyết được tranh chấp, NLD thường liên kết với nhau, cùngngừng việc, tạo thành sức mạnh tập thé dé đầu tranh với NSDLĐ Việc tập
thể NLD ngừng việc sẽ gây thiệt hại hoặc đe doa day thiệt hai đến lợi ích
kinh tế của NSDLĐ, nên mục đích chính của NLD khi ngừng việc la tao sức
ép kinh tế đối với NSDLĐ nhằm đạt được những yêu sách trong quan hệ lao.
đông mã họ dé ra Ngoai ra, tổn tại một số cuộc đình công không xảy ratrong quan hệ lao đông, đỏ la những cuộc đính công chỉnh trị, nhằm gây sức.ép với Nhà nước khi pháp luật hoặc chính sách đưa ra có ảnh hưởng đến
quyển lợi của NLD, hoặc định công hưởng ứng, gây sức ép đổi với NSDLĐ ở một đơn vị khác dé hưởng ứng cho những NLĐ đang đính công tại đó
Dưới góc đô pháp lý, đính công chính lả quyển của NLD được pháp
luật quốc tế thừa nhận tại Điều 8 Công wie quốc tế về các quyền kinh tê xã hội văn hóa của Liên hợp quốc năm 1996, (Việt Nam phê chuẩn ngày 24/09/1982) tại điểm d Khoản 1 Điều 8 đã chỉ rõ: "Các quốc gia thành viên
Trang 17Công wie cam kết đấm bảo: d Quyén đình công với điều tiện là quyền nay _phải được thực hiện phù hợp với pháp luật của mỗi nước” Văn phòng ILO
khu vực Châu A — Thái Bình Dương trong cuốn sách giải thích các thuật ngữthuộc quan hệ lao động và liên quan đã đính nghĩa: "Dinh công la một sirngừng việc tam thời có de tỉnh hoặc có sue bd việc cũa một nhỏm công nhân
trong một doanh nghiệp hoặc môt vài doanh nghiệp để biễu thị một mỗi quan tâm hoặc gây áp lực bắt doanh nghiệp thực hiện các đồi hỏi về tiền lương, giơ làm việc và điễu kiên lao động Các vụ đình công cũng khác wham về thôi gian và ý ngiữa từ nhữững cuộc biểu tình ngắm nhằm nue dich thương lương.
cho tới đẫu tranh lao đông và chính trí lâu dài Những người tham gia đicông vẫn cho rằng ho là niững NLD cũa doanh nghiệp với quyền được trở
lại làm việc khủ vụ tranh chấp được giải quyết”?
Bên cạnh đó, pháp luật nhiều nước trên thể giới có ghỉ nhận về quyền định công — Ví dụ như: Ba Lan coi “đừnh công là sự ngừng vide tập thé của người iao động nhằm muc dich giải quyết tranh chap liên quan đền lợi ich”? Hay BLLĐ của Nga năm 2001 quy định đính công “Tả việc tập thé lao động, tự nguyên từ chỗi tam thời đốt với việc thực luện trách nhiệm iao động của' minh (một xạ hoặc toàn bộ) nhằm mục dich giải quyết tranh chấp lao
đông tập th
Việc giải quyết tranh chấp lao đông tấp thé về guy’
* Như vậy, có thể thay ain cổng chỉ là biện pháp thức đấy
và lợi ích giữa các bênvà quan điểm nay cũng khá phù hợp với băn chất của định công va đáp img
các điều kiện khách quan hơn.
PP c.c.0, Bugick, Thang,
‘rng tim hổ trợ plat tin quan hệ ao động pdt hợp Dự in quan hệ ho động Vt Nam -1L.0 G01),
TY "hư ad gen lơ đng ch tớ: mộ nôn/H gớ NO To động DEANS,
T ng ta bốn tá cần gen so đhephổthep Dein gu ding Vit Men 1.02012),
“108 mi ngữ Đống dong nhất 8 qươ hệ lao dng đợc quấc tí sĩ ong”, NDB Lào động 35 hộ, HàNéi.ust
Trang 18Diễn biển định cơng trên thực tế rất đa dạng ma mỗi quốc gia đều cĩ một nhận định riêng Ở Việt Nam, khái niêm định cơng đã được hầu hết các
cơng trình khoa học tiếp cân trên cơ sở sử dụng phương php phân tích, sosánh khí nghiên cứu khái niệm đình cơng đưới gĩc đơ kinh tế, gĩc đồ xã hội,gĩc độ pháp lý Khái niệm vẻ đình cơng được nhiễu tác giả ding tình
nhất "Dinh cơng là hién tương ngừng việc hồn tồn, cĩ 16 chức của tập thé
đỗ buộc
MSDLĐ hay một cimi thể khác phải thộ mãn những yên sách gắn với tập thé Jao động “ Bên cạnh đĩ, sau nhiều lan sửa đổi bỗ sung thi BLLĐ 2019 cĩ dé Jao động nhằm gậy thiệt hại hoặc de doa gây thiệt hat về kinh
cập tới đính cơng tại Điểu 198 như sau: “Dinh cơng la sự ngừng việc tạm
Thời, ne nguyên và cĩ 16 chức của người lao đơng nhằm đạt được yêu câu trong quá trình giải quyết tranh chắp lao động và do tỗ chức đại điện người lao động cơ quyên thương lương tập thé là một bên tranh chấp lao động tập thể tổ chức và lãnh dao"? Dinh nghĩa này của BLLĐ năm 2019 đã nêu được đẩy đủ bản chất cũng như các điễn biển của đình cơng Cĩ thể cho thay rõ những hành vi nào là đính cơng, cũng như lam nỗi bật được mục đích của
đính cơng,
1.112 Các dẫu hiệu cơ bản của dink cơng.
inh cơng là hiện tượng khách quan trong nên kinh tế thị trường vả tơn
tại khơng phu thuộc vào quan điểm hay ghi nhận của pháp luật mà chỉ phụ thuộc vào điều kiện kinh tế x8 hội ma nĩ tổn tại Chúng ta cĩ thể làm rõ các
dầu hiệu cơ ban của đỉnh cơng như sau:
That nhất, đính cơng là sự ngừng việc tam thời và triệt để của tập thé lao đơng Đây lả đặc điểm cơ bản, trung tâm của hiện tượng đỉnh cơng NLD
phải thực hiển cơng việc cho NSDLĐ trong mốt khoảng thời gian nhất địnhđã được thoả thuận trong hợp đơng lao động NLD muốn ngừng việc, nghĩviệc phải được sự ding ý của NSDLĐ Nêu NLD tự ý ngừng việc ma khơng,
ˆgg IBobstuodsog2019 olin gov a
Trang 19có sự đồng ý của NSDLĐ va không có lý do chính đăng thi NLD đã vi pham hợp đồng lao đồng va có thé bí NSDLĐ xử lý kỹ luật lao đông Sư ngừng việc trong đính công là sự phan kháng của NLD bằng cách có ý không thực
hiện nghĩa vu lao đông theo hợp đồng đã ký kết mà không được sư đẳng ýcủa NSDLĐ Sự ngừng việc trong đính công chi là tam théi vi NLD tham giađính công không phải nhằm chim đứt quan hệ lao đông với NSDLĐ ma chỉtam thời ngưng quan hệ lao động trong một thời gian nhất định Tuy chỉngừng việc trong một khoảng thời gian nhưng mức độ ngừng việc này rất
triết để, không phải là sự ngưng việc lẽ tế, làm việc cằm chứng, không hét năng suất lao động Đặc điểm cơ bản nay giúp chúng ta phân biết với những.
trường hợp ngừng việc khác không phải lả đình công như lấn công, bai công,ngừng việc do trường hợp bat khả kháng.
Đình công là quyền của NLD nhưng đính công bao giờ cũng phải được thực hiến bai tập thể lao động Nếu cá nhân NLD đơn phương ngừng việc tạm thời, tiệt để thi bị coi là bd việc, có thé bi NSDLD xử lý kỹ luật Tuy
nhiên, nêu các cá nhân NLD nảy kết hop lại với nhau thi van dé đã có sự
thay đổi về chất vả pháp luật coi đó là quyền của ho® Phạm vi của “tập thé lao đông” trong đính công có thé là toàn bộ, da số hoặc một sé lượng nhất
định NLD trong một doanh nghiệp, một s doanh nghiệp hoặc một ngànhtùy theo pháp luật quốc gia quy định.
Thứ hai, định công luôn có tính tổ chức Tính có tổ chức của đính công được biểu hiện ở sư phối hợp thông nhất vẻ ý chí, mục đích và hành động thông qua đính công luôn phải có chủ thể lãnh đạo, đỉnh công có yêu sách rổ ràng và được chuẩn bị từ trước Dinh công luôn được tiến hành bởi tập thé lao đông va muỗn đạt mục đích thi không thé thiéu vai trò của chủ thể lãnh đạo Tùy theo quan điểm lập pháp ma pháp luật các quốc gia ghi nhận quyền
"ing Đụ học Lait Hi Nội 2014), Giáo tri Lut lao động it Mono Công an nhân ân, Nội,
trợ
Trang 20tổ chức va lãnh đạo dinh công cho một tổ chức nhất định hoặc một số đại
dign do NLD bau ra Tử khi khởi xướng, phát đông đình công cho đến việcthực hiện các trình tự, thi tục khác hay trong quá trinh giải quyết định công,
đêu có sự phối hợp trong ý chí và hành động của cả tập thể lao động va cin thiết phải có sự lãnh đạo của một chủ thể gắn kết, thông nhất ý chí và hành đông của những NLD dé đạt được yêu sách của cuộc đính công
That ba, dinh công bao giờ cũng gắn liễn với các yêu sich Trong quan
hệ lao đông, NLD luôn ở vị thể yêu va phụ thuộc vào NSDLĐ Sự yếu thé
hơn và phu thuộc vào NSDLĐ mang tinh khách quan tất yếu, như Phó giáo
sư - Tiến si Nguyễn Hữu Chí đã nói: “trong quá trình: thc hiện hợp đông lao đông dường như yêu tổ bình đẳng “Tân kuất" ö đâu đó, còn biểu hiện ra bên ngoài là sự Rhông bình đẳng bởi một bên trong quan hệ có quyền ra các mệnh lệnh, chỉ thi và bên kia có nghita vụ thực hiện “” Chính sự yêu thé hơn, sự phu thuộc mà lợi ich của NLB bị chi phối bõi ý chi cla NSDLĐ hoặc chu ảnh hưởng của các yếu tổ khách quan trong nên kinh tế như lạm phát, mất cân đối về cung câu lao động Khi NLD nhận thấy quyên vả lợi ích của.
minh không được đăm bảo, hay khi NSDLĐ có hảnh vi vi phạm pháp luậthoặc NLD không đồng tinh với chính sách lao động mới của Nha nước thì
NLD phan ứng thông qua việc ngừng việc tập thể Xuất phát từ bản chất của inh công la biện pháp đầu tranh kinh tế nên bao giở mmc đích của đình công cũng nhằm đạt được yêu sich về quyền va lợi ich cho tập thé lao động
“Những yên sách đỏ có thé được pháp luật quy dinh hoặc chưa guy định cóxuất phát từ những
thé xuất phát từ những yêu cầu chính đứng cũng có tỉ
nguyên vọng khác nhưng phat liên quan đến quan hệ lao động và nhằm vào một cui thé nhất amh với nội dung rỡ rang hoặc tương đối rố ràng”! Yêu.
“Roồng Đại học Lait HA Nội 2005), Giáo mồ 7u lao động Diệt Non, Công nhân
a Nột,
Bồ Quang Hy C009), Meds nh VỆ bất it à đt hưởng cũ hiện ng đt công đối với đi
sống Brine = sh, Tap dụ Dàn chả và pháp tắt Gỗ 9): 34
Trang 21sách não là hợp pháp, yêu sách nảo là bat hợp pháp la phụ thuộc vao quy định của pháp luật mỗi quốc gia Nêu ngừng việc ma không nhằm vào bat kỷ.
yên sách nảo thì chắc chấn đó không phải là đình công mã là hiện tượngkhác
1.113 Phân loại đình công”
Dua trên những dấu hiểu cơ bản của đính công thi đình công trên thégiới được phân loại dựa theo nhiễu căn cứ khác nhau, tiy vao từng trường
‘hop ma người ta lựa chọn để phân loại nó.
Mét là căn cử đựa vào nue dich của cuộc đồnh công, người ta phânđính công thành: định công yêu sách và đính công hưỡng ứng,
Hat là, căn cử vào pham vi cũa cuộc đỉnh công người ta phân dinkcông thành: đình công doanh nghiệp, đình công bô phân, đình công ngành,
định công khu vực, vả tổng đình công,
Ba là, căn cử vào tính chất của cuộc đình công, người ta chia đính công thánh: đình công kinh tế va đính công chỉnh tn.
Căn cứ vào mic độ tuân thĩ py đình pháp luật về đinh công, người ta chia đình công thành: đỉnh công hop pháp va đính công bat hop pháp
- Đình công hop pháp, là cuộc đính công tuân theo đầy đã những quyđịnh của pháp luật vẻ trình tu, thủ tục tiến hành đỉnh công, cũng như một số
yếu tổ khác liên quan đến cuộc đình công như phạm vi đính công, doanh.
nghiệp được phép đình công, phương thức tiến hảnh, muc đích hướng đến,người lãnh đạo cuộc đính công Các trường hợp đình công hợp pháp được
quy định cụ thể trong Bộ luật Lao động 2019
- Đình công bắt hợp pháp, là những cuộc đình công không đáp ứng một
trong số các điều kiện pháp luật về đỉnh công như trình tự, thủ tục, người tiền
hành đình công, người lãnh dao
“hưởng Đaihọc Lait TP HÀ Chí Mai, Gio tràn Luật họ động ít băn, có sa đốt bổ amg), NOB Hằng
"Đức năm 2033,0678
Trang 22Việc pháp luật các quốc gia đưa ra những quy định vẻ đình công nhưvây không phải là sư hạn chế đính công, triệt tiên quyển định công của NLD
ma nhằm dim bảo đính công được thuc hiện đúng bản chất, đúng mục đích của nó, Các quy định nay déu dựa trên cơ si quy định tại điểm d, khoản 1, điểu 8 - Công ước quốc tế vé quyển kinh tế xã hội vả văn hóa năm 1966 “quyền đình công với điều kiện là quyền này phải được thực hiền phit hop
với pháp luật:
1.1144 Ý nghĩa của đình công đồi với nền Rinh tế - xã hội
“Một là tác động tích cực tới phát triển kinh tế - xã hội: đình công như
một cách thức tiến hành để giải quyết mâu thuẫn trong QHLĐ và để NLĐkhông phải chiu thiệt thôi trong QHLD thi NLD ding đình công như một
tiện pháp để có thể buộc NSDLĐ đáp ứng các quyển lợi chính đáng cho ho.
Trong QHLD đơn thuần thi NLD thường ở vị tí phu thuộc vào NSDLĐ
và ở vị trí thấp hơn khi có tranh chấp ma không có sư liên kết với nhau thì NLD khó có thể được đáp ứng những yêu cầu chính đáng Với sự liên kết
của số đông NLD thi cán cân cia sự chênh lệch vị thé đó sẽ giảm di, dng
thời lợi ich trong QHLĐ đó có thé được điều chỉnh công bằng hơn cho NLD
ILO đã nêu ra sự ảnh hưởng tích cực của đình công đổi với nên kinh tế- xã
don dat được những điều Kiên làm việc aude ga
hội đó 1a: "đừnh công Riông chỉ
hon hoặc có những yêu cầu tập thé mang tính nghề nghiệp mà còn nhằm tin những gidt pháp cho các vẫn đề chính sách kinh tế, xã hội và các vấn đồ iao
loại nào mà NLD trực tiếp quan tâm
đính công cũng có thể có tác động tiêu cực cho nên kinh tí hội bên cạnh những ảnh hưởng tích cực NLD cũng rất dé lạm dụng đính công như một cách thức để giải quyết tat cA các tranh chấp lao động nay sinh
trong QHLD mi không can sử dụng phương thức khác Những lao động có
nhận thức không đúng đẫn về quyển này thi chi với những máu thuẫn nhỏ xây ra cũng đủ để ho dùng đính công gây sức ép cho NSDLĐ mả không cân
Trang 23biết những yêu sách họ có phủ hợp với QHLĐ mã họ đang tham gia thực tế
‘hay không dẫn tới thiệt hai cho NSDLĐ không hé nhỏ Sự ngưng việc tam thời của NLD kéo dai thời gian có thể gay tr tré sin xuất, hoạt động sin xuất
kinh doanh sẽ gấp nhiều khó khăn, căn trở, doanh nghiệp sẽ phải gánh chiu
những thiệt hai trước khi sản xuất được én định 1.12 Điêu chỉnh pháp luật về đình công
Dinh công được coi là quyền cơ bản của NLD với đích đến cuối củng là
để bao vệ quyền lợi của NLD nhưng néu không được kiểm soát thi rat dé gây
sa ảnh hưởng tiêu cực tới quyển lợi hợp pháp của NSDLĐ cũng như trết tựxã hội Vì vậy, đính công được quy định trong pháp luật của nhiễu quốc giatrên thể giới nhằm điêu chỉnh vẫn để nay một cách phù hop và hiệu quả theođịnh hướng của nhà nước, Bên canh một sé quốc gia thừa nhận quyển đìnhcông cũng có một số quốc gia không quy định về đính công như Đài Loan va
Trung Quốc Hoặc như ở Đức, Anh, Uc lai không ban hành các dao luật cụ thể về đính công ma chỉ do án lệ xác định Một số nước lại có quy định về đính công mét cách chặt chế, cu thể hóa định công thành các quy phạm pháp luật như Pháp, Mỹ, Thụy Điển!? Sự ra đời của các quy định chặt chế nay để giúp các quốc gia quân lý đính công theo nguyên tắc để cao lợi ích kinh tế - xã hội va hạn chế mức tối thiểu tác động tiêu cực của đình công đổi với xã
hội Chung quy lại, nội dung của pháp luật vẻ đính công thưởng bao gồm.như sau
1121 Chủ thé có quyền đình công
Đối với những quốc gia có quy định pháp luật vé đính công thì héu hết
đều đặt ra các quy định chi tiết về chủ thể tham gia định công Việc đất ra các quy định chỉ tiết này không nắm ngoài mục dich kiểm soát được phạm vi
“hưởng Đại học Luật TP Hỗ CMM, Giáo wih Fut ho ding á bản, có sa đỗ, bổ ng), AOXB Hồng
"Đức aon 2033.8676
Trang 24của những cuộc đính công và phù hop với từng điều kiện khác nhau của mỗi
quốc gia
Phan lớn các quốc gia đều coi đình công là quyên cơ bản của NLĐ ma không hẳn lả quyên của tat cã công dân Quy định như vậy để tránh tình.
trang đình công bị lạm dụng với những mục đích quấy rồi khác gây mắt trấttự xã hội hay như muu tính về chỉnh trị Theo đó, khái niêm NLD được đa số
pháp luật của các quốc gia đông nhất quy định bao gồm: bộ phận NLD lam
công ăn lương đơn thuằn trong QHLD và bộ phận NLD là công chức, viên
chức nha nước Đối với NLB là bô phận làm công ăn lương đơn thuẫn trong
QHLD thi pháp luật các quốc gia déu thừa nhân ho có quyển đình công mộtcách hoàn toàn hợp pháp ma không hé có hạn chế hay ngoại lệ nao cễ, ngoại
trừ một số trưởng hop NLD hoạt đông trong các ngành nghề không thé thiểu
‘ma pháp luật quốc gia đó có quy đính riéng Còn đổi với NLD là công chức,
viên chức nhà nước thì pháp luật & mỗi quốc gia có quy định khác nhau, như pháp luật các quốc gia Tĩng' Điễn, Phần Lan, Pháp cho rằng đính công.
cũng lả một quyền cơ bản của công chức, viên chức nha nước Bên cạnh đó,
các quốc gia như Hoa Kỳ, Thái Lan, Đức lai quy định cắm đình công đổi với
NLD là công chức, viên chức nhà nước do đặc thù trong việc quản lý nha
nước nói riêng vả trật tự của bộ máy chính quyền nói chung”.
Tổ chức lao động quốc tế đã dua ra khuyến nghị chỉ nên đất giới han hay
lệnh cắm đính công với những ngành nghề thực hiện các chức năng có tinhthiết yếu, tác động không nhö đến quân chúng ma nếu bị đỉnh công sẽ gây ramỗi nguy cho xã hội, sức khỏe hoặc an toản của người dân (như khu vực trai
giam, bệnh viện, trung tôm kiểm soát giao thông đi lai trên moi tuyển) Quy định vẻ các ngành nghề, khu vực doanh nghiệp bi cắm, bi han chế đính công của mỗi quốc gia sẽ không giống nhau tủy vảo hoản cảnh của mỗi nơi Việc
‘it hộ Hoa Thượng, bn vin G013) ine cự va gi ggát đhh cổng theo SELB nên 2011, Thuờng
"Đụ học Lait Hà Nộ 29
Tiấi,g30
Trang 25đặt ra những quy định cu thể vẻ doi tượng tham gia đình công, cũng như các
ngành, khu vực bi hạn chế đình công không hé nhằm mục đích loại bö định
công, ma đó là những diéu kiện đưa ra dua trên nên tăng kinh tế zã hội của mỗi quốc gia, qua đó nhằm bao dim sự kiểm soát của nha nước đối với định công, cũng như giữ cho tinh trang ôn định ở mức tốt nhất cho xã hội.
1122 Chủ thé, tổ chức, lãnh đạo đình công
Pháp luật quốc tế có ghi nhân guy
đình công gắn liên với tổ chức đại điện NLD (công đoàn)!? Hau hết các nước có quy định pháp luật về đỉnh công thì déu quy định công đoản hay tổ
chức của những người cùng nghề hợp thành là tổ chức có tư cách để lãnh
đao, tổ chức đính công cho tập thể NLB, ví du, ở Điều 20 Luật điển chỉnh
công đoàn va quan hệ lao đông Hàn Quốc 1997 quy đính bat cứ cuộc đỉnh
công nao cũng phải do một công đoàn hợp pháp đứng ra tổ chức! hay như tai điểm e, khoản 2, điều 4, Luật số 21/200 năm 2004 vẻ Tổ chức công đoàn về chủ thé 16 chức, lãnh dao cuộc
công hòa Indonesia đã có quy định về chức năng của công đoản “a người
lên kế hoạch, là nhân tô tác động và bên chịu trách nhiệm đối với đình công.
theo pháp luật hiện hành:
1.1.23 Trinh te thi tục đình công
‘Mot trong những điều kiện để xem xét tinh hợp pháp của một cuộc đính.
công đó là dua trên các quy định về trình tự, thủ tục, phương thức tiến hành
đính công Tuy theo từng diéu kiện, hoàn cảnh của mỗi quốc gia mà những
quy định này sẽ có những điểm khác nhau.
hin chung, theo quan điểm của ILO, thủ tuc đính công phụ thuộc vao
pháp luật của mỗi nước nhưng không thể rườm rả đến nỗi đình công hợp pháp không sao tiền hành được trên thực tế Tuy nhiên ở mỗi quốc gia lại có
quy đính khác nhau Ví dụ như luật lao động của Pháp quy định trình tự thủ‘Dorin Qua hệ ho ding Vit Men ILO C011): Cây don vài lo độ wong Bi cấu khi ý
‘pltưởng tạ Pde Ne, NERD Lao động sĩ hội 538
“nã go
Trang 26tục đính công khá đơn giản, theo đó NLD trong khu vực tư nhân cũng như
nhả nước, chỉ cén bản tính và thống nhất với nhau là cuộc đỉnh công có thé tiến hành, không cân bỏ phiéu hay lây chữ ký của tập thé lao động Trong khi
đó, luật lao động Thai Lan lai quy định rất chất chế vẻ trình tư thủ tục đình
công NLD muốn tiến hanh đính công cần phải lấy ý kiến của tập thể lao
đông, sau đỏ các bên phải trai qua thi tục thương lượng, hòa giải nếu không
có kết quả mới được phép đình công.
'Vẻ vẫn dé nay, Uỷ ban chuyên gia va Uj ban tư do hiệp hội của ILO đã
để ra một số nguyên tắc va quy tắc ứng xử đối với quyền đinh công như.
~ Nghia vu thông báo trước vẻ cuộc đính công được thực hiện sau khi có
sự tham gia của số đại biểu quy định và sư đồng thuận trong số đông nhất định, điều nay sẽ lam cho cuộc đính công diễn ra thuận lợi hơn va khả thí ‘hon (có thé sử đụng phương pháp bỏ phiéu kin để quyết định),
- Về cách thức thực hiện đính công: hạn chế hình thức tổ chức hang rao tiểu tình trừ trường hợp cuộc đính công không còn diễn ra trong hoa bình va hàng rao biểu tinh không được zâm phạm tự do lêm việc của những người không tham gia biểu tinh;
- Đình công có thể bị hạn chế vả NLD có thé được trưng dụng để làm việc néu đình công diễn ra tai khu vực dich vụ thiết yêu hoặc trong trường hợp để dim bao hiệu quả hoạt động tôi da của dịch vụ và trường hợp có khủng hoãng sâu sắc Ngoài ra, việc NSDLĐ thuê lao động để thay thé những NLB tham gia đính công lé hành vi de doa nghiêm trong quyền đính công của NLD va có thể chỉ được chấp nhận nếu đình công diễn ra tại khu vực dich vụ thiết yếu và có khủng hoảng.
1.124 Cẩm ngừng, hoãn dink công
‘Benwrd Dengea, Abote Odo, Horacio Guido (2000)- Eenweimdl Labour Office (10), 120‘principles concerang the ig tosh, Geneva, 55-56,
Trang 27Các quy định pháp luật vé đổi tương tham gia đỉnh công đã phân tích ở
trên, tổ chức ILO khuyến nghỉ chỉ nên cảm đính công với những ngành hoạt đông mang tính thiết yêu, ảnh hưởng lớn đến xã hôi ma nếu bị đính chỉ sẽ
tây tác động sấu tới trật tự trị an Quy định hạn chế này không phải la sự
ngăn chăn đình công mà nó nhằm đâm bao cho hoạt động bình én của toàn
xã hội, cũng như dim bao cho lợi ích công đồng không bi ảnh hưởng sắu bởi
quốc gia ma pháp luật của
cuộc đính công, Tùy vào từng điều kiện của
các nước đó có quy định cụ thể vẻ các trường hợp không được phép đình công và các quy định đó cũng không được nằm ngoài tiêu chuẩn quy định
của ILO nêu trên
'Với luận điểm nảy thì Điều 328, Luật Lao động Campuchia 2012 có quy định “Bộ frưởng bộ iao động xác định dich vụ thiết yêu tốt thiểu được “hp trì dé không gay ảnh nguy liễm cho đời sống sức Rhöe hoặc sự am toàn của những người bị ảnh hưởng bởi cuộc đình công ”.15 Luật lao động của Campuchia không quy định cụ thể những ngảnh, khu vực bi pháp luật hạn chế hoặc cắm đình công, mã được BS trưởng Bộ lao đồng quyết định sau khi lây ý kiến từ công đoàn.
'Ngoài ra, trong trường hợp đính công có nguy cơ gây thiết hại nghiêm
trọng cho nên kinh tế, lợi ich cổng cộng, sức khöe cộng dong thi cap có thẩm quyển có quyên yêu câu tập thể lao đông ngừng, hoãn đình công Chẳng han trong tình huông khẩn cấp về thiên tai, dịch bệnh mà việc định công với sự
tụ tập đồng người có thé gây ra những van dé xã hội, an toàn tính mang củanhiều người thì việc ngừng, hoãn đính công sẽ là ưu tiên so với quyển dinh
công của NLD trong điều kiện thông thường,
Tóm lại, những quy định cắm, hạn chế, ngừng, hoãn đính công không
phải là sự kim hãm quyển đỉnh công của NLD mã nó thực chất góp phần
`? Bộ Tao động — Thương bah và 38 hội 2010), Php ltt ao động cóc nước ASEAN, NHB Lao đồng và
ahs 12%
Trang 28giúp đính công được đi đúng hướng cũng như đâm bảo giém tải được nhữngtac đồng tiêu cực cia một cuộc đính công
1.12 5 Các trường hợp đình công bắt hợp pháp.
"Như đã trình bay, hiển nay quyên đình công của NLD được pháp luậthdu hết các quốc gia déu ghỉ nhận Tuy nhiên, muốn sử dụng quyển này,
NLD phải tuên theo một số quy đính nhất định như chủ thé lãnh đao, trình.
tự, thủ tục, cảch thức tién hảnh đình công Cuộc định công phải dap ứng cácdidu kiện cơ bản là một trong những nôi dung quan trong nhất trong các quy
định của pháp luật về đình công Vi đây là cơ sở pháp lý quan trong dé cơ quan có thẩm quyển xem xét tính hợp pháp của cuộc đình công Xét tính hop
pháp của cuộc dinh công là co sỡ để xc định trách nhiệm cũa NLD, NSDLĐ
và các chủ thể khác đổi với quyển va lợi ích chính đáng của các bên trong quan hệ lao động Những cuộc đính công bi xem là bat hợp pháp khi cuộc đính công đó không đáp ứng những điều kiện cơ bản như: điều kiên về mục đích cia đính công, điều kiện vẻ đối tương được phép đính công, diéu kiện về thời điểm có quyền đính công điều kiện về thủ tục chuẩn bị đình công, điều kiện về chủ thể lãnh đạo đình công, điều kiện vẻ phạm vi đính công, điều kiện về cách thức tiền hành đính cong”,
112 6 Quy đinh về vit i vi phạm pháp luật vỗ đình công,
Pháp luật của những quốc gia ghi nhện đình công déu có các chế tai xử'
phat cụ thể vẻ các hành vi vi phạm pháp luật đính cổng, Các nước có sự thừa
nhận đình công như mốt trong những quyền cơ ban của NLD déu có cơ chếpháp ly đi kèm để dim bao thực hiện trên thực tế Tay theo mức độ cũng như.
"hậu quả của cuốc đình công gầy ra, ma pháp luật mỗi quốc gia có những quy.
định vẻ xử lý vi phạm khác nhau.
` Đố Ngìn Bàn (2005), Pp tate vd đụ công và giã quát đ công ð Te Na rong đâu li khi”
mg cong Và tệp quốc kến kn st Hae NG,
Trang 29Ban vé van để nay, quan điểm của ILO theo Công trớc qt quyển kinh tế, xã hội va văn hóa năm 1966 cho rằng: “hông fi
với trường hop đình công hòa bình, việc áp dung chế tài hình sự (đối với các
vì phạm quy định về dinh công) phải phit hợp với nguyên tắc tự do liên kết và tương xứng với tội phạm Nếu không những mỗi quan hệ lao động hài hòa sẽ không phát triển được “!° Quan điểm nay cho thay, khi các cuộc đính công diễn ra trên tinh than giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp hòa bình thì việc lam trái với quy định của tập thể NLD chỉ có thể coi là sự vi phạm vẻ mặt dan sự, hanh chính chứ không thé ap dụng các chế tải xử lý hình sự dé
xử phạt trong trường hop nay.
Tuy nhiên, néu NLB thực hiện đình công bat hợp pháp có tỉ
lý kỹ luật lao đông, tùy từng trưởng hợp có thé áp dung cho tập thé NLDtham gia đính công hoặc công đoàn, trường hợp cuộc đình công bat hợp
pháp ma gây thiệt hại cho NSDLD thi td chức đại diện NLD tổ chức và lãnh đạo đình công phải bồi thường thiệt hai theo quy định của pháp luật, va có thể bi xử phạt vi phạm hành chính hoặc xử lý hinh sư nễu vi phạm có tính
chất nghiêm trong, di yêu tổ cầu thành tội pham theo bồ luật hình sư.
1.2 Những vấn đề lý luận về pháp luật giải quyết đình công.
1.2.1 Khái niệm về giải quyết đình công và pháp luật giải quyết đình
Quy định trong luật của da sổ các quốc gia hiện nay chưa tốn tại khái
tiệm cụ thé v giải quyết đình công ma thường thông qua những quy định vẻ
ế bị xử
trình tự, thủ tục, quy tắc giải quyết đính công thi mới đánh giá tổng quát
được Pháp luật các quốc gia déu ghi nhận đính công là quyển của NLD
nhưng quyển nay can phãi đặt trong phạm vi hạn định của quy phạm pháp luật Khí NLD thực hiện những hanh vi là quyền của mảnh thì hau hết các
° Găngước Quốc tÝ Ề các Quyền bi, Xã hội vì Vin hóa ấm 1066
Trang 30quốc gia déu giao cho một cơ quan có đủ tư cách, đại điện cho quyển lực nha
nước là Tòa An để giải quyết các van dé vé đình công Phan quyết của Toa án cũng có hiệu lực bat buộc đối với các bên và được đầm bao thi hành hơn
các quyết định của các cơ quan khác Vi du: trong BLLĐ Liên bang Nga
năm 2001 có quy định (Điều 413): "Tòa ám tối cao của các nước công hòa tòa dn các tĩnh vùng tự trị, các thành phổ, các ving tự tri xem xét, huyên bố và ra quyết định về cuộc đình công bắt hợp pháp theo đơn đề ngìủ của Viện idm sát hoặc của NSDLĐ “'°
Theo nghiên cứu, quan niệm về khuôn khổ trong giải quyết đính công có sự khác biệt giữa các nước Hiện nay, trong thực tiễn thi hảnh của các quốc gia vẫn ton tại cA hai quan điểm về giải quyết định công như sau:
Quan điểm thứ nhất: “Giải quyết đình công là hoạt đông cũa Tòa án
nhằm xác minh một cách chắc chắn tính hợp pháp hoặc bắt hợp pháp cia một cuộc đình công trên cơ sở là quy định của pháp luật” Với quan điểm nay thì Tòa án là cơ quan phân xử có thẩm quyền đánh giả tính hợp pháp của cuộc đính công theo quy định pháp luật của mỗi quốc gia dua trên các căn cứ như trình tự, thủ tục tiền hảnh, trình tự sắp xếp, bổ trí, cũng như mục đích.
hướng tới của một cuốc đình công Đổi với pháp luật các nước có quy định
cơn that sự gây ra tranh chấp dẫn đền cuộc đình công như tìm hiểu, đánh giá
sâu nguyên nhân cũng như xem ét hâu quả mà cuộc đính công mang lại
‘Tac giả luận văn ủng hộ quan điểm nảy.
Quan điểm thứ hai: “Giất quyết đình công là hoạt động bao gém việcXem xét tinh hợp pháp của cuộc đình công giải quyét nguyên nhân nội ưng.
ctia đình công và gid quyét hâu qua cũa định công” Theo đó, giãi quyết
đính công được khải quát bao gồm nhiễu hoat đông không chi đơn giãn là
`" tung tâm lỗ sợ hút ra quan ho động, itt atc Pp hút vở quem hệ lao dong một sổ ước tên
“Để gói NB La dng ~ 3 hài năm 2011,309
Trang 31việc xem xét đánh giá cuộc đính công diễn ra có thực hiện đúng trình tự thủ
‘uc mà pháp luật quy định hay không, ma còn kèm theo cả những vấn dé nay
sinh zùng quanh đính công như nguyên nhân sâu za dẫn đến đính công,
khắc phục hậu quả gây ra từ cuôc đính công Các quốc gia theo quan điểm
nảy ghi nhận Tòa án là chủ thể có thẩm quyền quyết định thay mặt quyển lực nha nước để danh giá tinh hợp pháp của một cuộc đỉnh công Cac van dé phat sinh trực tiếp từ cuộc đính công sẽ được tiến hảnh với nhiều hình thức.
khác nhau như din xép đảm phán, thương lượng, hỏa giải
‘Theo đó, pháp luật giải quyết đính công có thé được khái niệm như sau: Pháp luật giai quyết đính công là tổng hợp các quy đính của nha nước quy định thẩm quyển, trình tự, thủ tục xét tính hợp pháp cuộc đính công do Toa
án nhân dân thực hiện
1.2.2 Điều chỉnh pháp luật vê giải quyét đình cong 12.2.1 Phương thức giải quyết đình công.
Dinh công được xem lá một hiện tượng xã hội không hé đơn giãn, việcgiải quyết đính công cũng có nhiều định nghĩa khác nhau, cùng với đó là
nhiễu cách thức ma vẫn phải đâm bảo tuân thủ đúng quy định của pháp luật Sau đây là các phương thức để giải quyết định công:
“Phương thức giải quyết thông qua hỏa giải là hình thức giềi quyết
tranh chấp có sự gop mắt của bên thứ ba độc lập Do hai bên củng chỉ địnhhay chấp thuận cho bên thir ba này tham gia với vai trở trung gian tương trợ
cho các bên tìm kiếm giải pháp phủ hợp nhất nhằm khắc phục tỉnh trạng chống đối, tranh chấp đang tổn tại giữa các bên Tương tự như phương thức giải quyết thông qua thương lượng, phương thức giải quyết thông qua hòa
giải cũng là một phương pháp đưa trên sự théa thuận ý chi của NL vàNSDLD Tuy nhiên sử thỏa thuận ý chí nay bao gồm định hướng của một
"bên thứ ba độc lập Điều 14 Luật giãi quyết tranh chấp lao động Indonesia năm 2004 ghi nhân quan điểm nảy rằng “Hỏa giải là việc giải quyết các
Trang 32tranh chấp về lợi ích thông qua thương lương với một hay nhiều hòa giải
viên Iden trung gian “ Hòa giãi viên lao đông chỉ tân tại với từ cách là trunggian hòa gidi, người đưa ra phương hướng giải quyết dựa trên thực trang
tranh chấp của QHLĐ cùng với sự diễn giải, phân tích đúng sai, côn nhắc thiệt hon, lợi ich chung ma mỗi bên có thể đạt được va cũng là những van dé
pháp lý liên can dén cuộc đính công mả đôi bên phải đổi mặt Tir đó để xuất
phương hướng giải quyết tốt nhất cho NLD va NSDLD tham khảo dé có thể rút ra cách hòa giải cho tình trang căng thẳng đang diễn ra giữa đôi bên.
“Phương thức giải quyết thông qua trong tài: Trọng tài lao động cũng là một thiết chế có quyển giải quyết đính công theo pháp luật của một số nước quan niệm về đính công theo nghĩa réng (Na Uy, Péru, Romania, Ai Cập) Ở
các nước này, những hoạt động giải quyết định công không do Toa án thựchiện sẽ bao gồm giải quyết tranh chấp lao đông là nguyên nhân của cuộcđính công vả giải quyết hậu qua của cuộc đình công Do những hoạt động
nay chủ yếu là xem xét và quyết đính về nội dung cuộc đình công, té những vấn để mà các bên đang tranh chấp, nên cơ chế thương lượng, hoà gii, trong
tải giữa các bên được đặt lên hang đầu Cơ quan giải quyết dinh công khôngcó quyển áp đất lên các bên tranh chấp Do đó việc lựa chọn hệ thông trongtải lao đông giải quyết vẫn dé nay là phù hop Theo đó khi gidi quyết, trongtải lao động không đặt ra vẫn để tính hợp pháp của cuộc đỉnh công mà chỉ
giải quyết nội dung của cuộc đình công và giải quyết quyền lợi của các bên, chủ yêu là dựa vào sự thương lương và thoả thuận của các bên Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng việc giải quyết nảy mang tính chất của giải quyết một tranh chấp lao động tập thể hơn là giải quyết một cuộc đính công.
“Phương thức giải quyt thông qua Téa án là hình thức giãi quyết định
công dựa trên sự tuân thủ chặt chế quy đính của pháp luật Bao gồm nhữngquy định vé trinh tự, thủ tục, cách thức tiền hành một cách nghiêm chỉnh
theo luật định, được tiền hanh bởi những người có chuyên môn, hiểu biết sâu.
Trang 33rông trong lĩnh vực pháp luật, đó là Thẩm phán Không giống với những phương thức khác, khi sử dụng phương thức giải quyết thông qua Toa án thi quyết định của Thẩm phán là quyết định cuối cùng Với vai trò trọng điểm là
người đưa ra phương án giải quyết đưa trên tai liệu va tỉnh hình thực té macác bên cũng cấp, đồng thời dựa trên thực trang cia sự việc đã gây nên cuộc
đính công, Phương thức giải quyết nảy không có sư thảo thuận ý kiến giữa NLD vá NSDLD mà hoàn toán tôn trọng quyết đính của Tòa án Đẳng thời khi có kết quả giải quyết sau cùng của Tòa án thi phương án giai quyết được đâm bảo thực hiện Đây là phương thức giải quyết đính công được chính
thức thí hành trong pháp luật của nhiều quốc gia như Pháp, Nga, Philippin.
Bên cạnh những quy định trên thi chủ thể của cuộc đính công như NLD, đại diện tập thể NLD các cấp, NSDLD và Viện kiểm sit đêu có quyền yêu cầu
Toa án xem xét tinh hợp pháp của cuộc đính công1.2.2.2 Xem xét tinh hop pháp của cuộc đình công
'Việc xem xét tinh hợp pháp của cuộc đính công chính la xem xét trìnhtự thủ tục, mục đích cuộc đình công có tuân thủ đúng quy định của pháp luậtvẻ định công hay không,
Xem xét tính hợp pháp của cuộc đình công la cơ sở khởi dau để các bên QHLD thực hiện các quyền khác để bão vệ quyền và lợi ich hợp phép trong
các cuộc đính công Chi khi cuộc đính công có quyết định tuyên bổ lá bathợp pháp hay hợp pháp Nêu la bat hop pháp thì NSDLĐ mới có cơ sở pháp
lý yêu câu tập thé lao động, tổ chức lãnh đạo đỉnh công ngừng ngay cuộc.
đính công, yêu cầu lao đông trổ lại làm việc hoặc thực hiện việc béi thường
thiệt hại (nêu có) hoặc nêu NLD van tiếp tục định công thi NSDLĐ có thể áp
dụng các biển pháp xử lý kỹ luật lao đồng theo quy định của pháp luật.
Xem sứ tính hợp pháp của cuộc đính công được tiên anh khi cuộc
đình công đang diễn ra, hoặc khi tập thể lao đông đã ngừng đính công Tuy quốc gia không quy định về yêu cầu xem xét tính hợp
nhiên, cũng có một
Trang 34pháp của định công như Singapore mà chỉ quy định vé trình tự, thủ tục vả
co quan có thẩm quyền giải quyết trong trường hợp cuộc đình công bắt hợp pháp.
12.33 Giải quyết lận quả của đình công
‘Van dé giải quyết hậu quả của cuộc đình công lả hoạt động giải quyết các rắc rồi liên quan đến trách nhiém của các bên, tủy từng trường hợp có thé
1a vấn để dân xếp công viếc của NLD sau đính công, điểu chỉnh lươngthưởng cho NLD hay bồi thưởng thiệt hại cho NSDLĐ Tuy thuộc vảo mụcđích của từng cuộc đính công, tùy vào sự xem xét tính hợp pháp của cuộcđính công ma những van để liên quan đến trách nhiệm của các bên được quyđịnh khác nhau.
“Van để công việc của NLD sau đính công NLD đã tự ý dừng việc khi
tham gia đình cổng ma không cần sự chấp thuận tử phía NSDLĐ và hảnh vi
nay không bi coi là vi phạm hợp đồng lao động Đình công lả một trongnhững quyền cơ bản cia NLD được pháp luật quy định Cho nến khi tham.
gia định công, vin để việc làm của NLD luôn được pháp luật các quốc gia
bảo dim.
Pháp luật các nước bao vệ cho NLD theo đúng quy đính khi NLD thamgia vào các cuộc đỉnh công hợp pháp hay chấp hảnh việc ngừng đính côngkhi có quyết định cuối cùng của Téa án về cuộc đính công bất hợp pháp Tạiđiểu 414 BLLĐ liên bang Nga 2001 có ghi nhân "Việc than gia định công
của NLD không thé là I} do để chấm đứt hợp đông lao đông và không được
coi là vi phạm ki luật lao động ngoại trừ trường hop không tực hiện việc
chẩm dit đình công theo quy dink ”
‘Theo đó, nến NLD không chấp hành việc dừng đính công khí có phán quyết của Tòa an về cuộc đình công là bat hợp pháp thi sẽ không được bảo
` tong tid nợ pit win gan Họ đẳng, Gi ad Pp lệ về qué la dng mde tổ nước vin
“Để gửi NHB Tao dng Xã hộ ni 7011, 8299
Trang 35đâm quyển lợi về vẫn để việc lâm sau đình công NLD néu không dừng hảnh
vi đình công sé bị coi là vi pham kỹ luật lao động va lúc nay phía NSDLĐ
‘hoan toàn có quyển chấm dứt HĐLĐ đổi với trường hợp trên Việc quy định.
NSDLD có quyền chấm dứt HĐLĐ đổi với NLD ở trường hop này nhằm.
mục dich dé bao vệ quyền, loi ích hợp pháp cho NSDLĐ Trên thực tế, khi có kết luận cudi cùng của Tòa án vé cuộc đính công là bat hợp pháp ma NLD không chấp hanh phán quyết của Tòa có thé sé gây anh hưởng tiêu cực tới
NSDLD và hành vi đó của NLD đồng ngiĩa với hành vi vi phạm kỷ luật laođông
Quy đính về vẫn để dam bão việc lâm cho NLD sau đính công như vay
Ja rất hợp lý, binh đẳng cho NLD và NSDLD Hau hết các quốc gia trên thế.
giới déu có quy định chung về vẫn dé nay như vay không chỉ nhằm mục dichtây trở ngại cho việc tiên hành quyển đình công của NLD ma còn nhằm
phòng tránh trường hop NLD lợi dụng quyên đình công dé gây tác động xấu.
tới NSDLĐ và xã hội
- Về vẫn để lương, thưởng cia NLD: một số nước quy đính NSDLĐ
phải trả lương đây đủ cho NLD di cho ho ngừng việc để tham gia đình công
Tuy nhiên, theo quy định pháp luật của đa số các quốc gia trên thể giới thi
điều kiện để NLD được hưởng nguyên lương trong khi ngừng việc để tham
gia dinh công khi va chỉ khi đó La một cuộc đính công hợp pháp,
'Với quy định về việc tra tiễn lương cho NLD tham gia đính công, các
quốc gia cho ring NLĐ khi tham gia cuộc đính công hợp pháp là đang thực
hiện quyển lợi co bản cho chính minh Đồng théi nguyên do của cuộc định
công dé là những mâu thuẫn nay sinh giữa NLD với NSDLĐ, những mâu thuẫn nay có thể xuất phát từ phía NSDLĐ với các hành vi vi pham HĐLĐ,
chưa đáp ứng đúng quyền lợi tương đương với sức lao động mi NLD đã bdra Việc quy định NSDLĐ phải trả tiên lương cho NLĐ tham gia đính công
Trang 36cũng lả một phan tạo nên sự công bằng cho NLD trong những trưởng hop
Tuy nhiên có một vải quốc gia không bắt buộc NSDLĐ có nghĩa vụ chi
trả tiên lương cho NLD khi họ tham gia cuộc đỉnh công, theo diéu 414BLLP liên bang Nga năm 2001 cho rằng: “NSDLB có quyển hông chỉ trả
tiền lương cho NLD trong tiời gian ho tham gia đình công bắt kễ trường hop nào trừ kiủ họ thực hién những công việc, dich vụ tối thiểu"? Hoặc như theo án lệ của Téa án lao động Pháp thi NLD tham gia đính công bat kể trường hợp nao cũng sẽ không được trả lương, Riêng đổi với các cuộc định công bat
hợp pháp, néu NLD vi pham quy định pháp luật trong lĩnh vực đính công thìđó là vi pham về các diéu kiện cơ bản của cuộc đình công, Va trường hợpnay nêu NSDLĐ buộc phải trả lương cho NLD trong khi họ tham gia một
cuộc đỉnh công bat hợp pháp sẽ 1a van dé vô cing phi ly Dựa theo những
nguyên tắc trên ma pháp luật nhiễu nước trên thé giới không có quy định cụ
thể vé nghĩa vụ chi trả lương thưởng từ NSDLĐ cho thời gian NLD tham gia đính công, bat ké cuộc đình công đó có tính hợp pháp hay không Với trường hợp trên, tổ chức công đoàn ỡ các quốc gia đó theo lệ thường sé trích từ "qũy đính công" của họ một số tiên cụ thé để trợ giúp cho NLD tham gia đính
- Về van để bôi thường thiệt hại cho NSDLĐ: Theo Diéu 54 Luật lam
việc của Thuy si năm 2014: “NLD sẽ phái trả khoản đồn bù vì thiệt hat gập
ra từ cuộc đình công bat hợp pháp trừ khi pháp luật quy định khác ””? Pháp luật lao động can có các quy đính cụ thể nhằm đảm bảo quyển va lợi ích chính dang của NSDLĐ khi bị ảnh hưởng tổn that vẻ tién bac, của cải vật chất, lợi tức từ các cuộc đình công bat hợp pháp Quy định vẻ cho
NSDLD là một trong những quy định quan trong đối với dam bảo quyển và
‘Trg tìn lỗ wo phá tin quan họ ding, Gilt adn Thép Ide vd quan ao động Hộ nước én
“Để gửi NHB Tao dng 3ã hộ nin 7011, 499
Trang 37lợi ích của NSDLĐ Trong các cuộc đình công bất hợp pháp, NSDLD
thường phải gánh chiu mọi hậu qua, mọi thiệt hai vi đính công chính ta cách
thức đầu tranh đánh vào kinh tế cũa NSDLĐ nhằm tao áp lực buộc NSDLĐ đáp ứng yêu sách của NLD Việc đặt ra quy định cụ thé về nhằm bù đắp tốn
thất cho NSDLĐ trong thời gian gánh chiu cuộc đính công bat hop pháp
Pháp luật da số các quốc gia déu thừa nhân NLD hoặc tổ chức lãnh đạo
đính công buộc phải cho NSDLĐ do cuộc đình cổng gây ra Việc do NLD
được tiền hành cụ thé như thé nao là vẫn để can được suy xét can trọng vi
trong quan hệ lao động thi giá trị duy nhất của NL chính 1a công sức lao
đông Công đoản thường là tổ chức chỉ dao đính công nên khi Công đoàn đứng ra chịu trách nhiệm đến bù thi chỉ phi trích từ nơi nào để béi thường cho NSDLP là tủy theo pháp luật mỗi quốc gia Tuy nhiên, một sé quốc gia có quy định chính những NLD tham gia đính công sẽ là chủ thể phải chỉ trả
thiệt hại mã cuộc đính công gây ra Như ở luật lao đông của Công hia Ý
năm 2014 có ghi nhân rằng trong trường hợp đính công bat hợp pháp, NLÐ sẽ phải chiu trách nhiệm bôi thường thiết hại và néu cuộc đính công bi Tòa án tuyên bổ là bất hợp pháp thi ding ngiấa với việc, NLD sẽ không được
hưởng tiễn lương ma còn khả năng buộc phai làm thêm giờ theo yêu cầu của
NSDLD dé bù trừ vào thời gian đình công của NLD Ngoai mức lương cứng, NSDLD còn có thể không có trách nhiém chi trả các khoản thu nhập khác như các phụ cấp cho NLD hay tiễn thưởng mã hai bên đã thỏa thuận trong
HBLD.
Trang 38Tiểu kết Chương 1
Mỗi một quốc gia sẽ có những quy định khác nhau về dinh công, ngoải một số ít các quốc gia không có quy định về đinh công hoặc cam đình.
công thi đa số các quốc gia đều coi đính công là quyển cơ bản của người laođông, chỉ nên khoanh vùng pham vi đình công với những ngành nghề hoạtđông mang tính thiết yêu, ảnh hưởng lớn đến sã hội ma nêu xảy ra đình công
đính công phải có tính tập thể, (đ) đính công có tính tổ chức; () mục đích
của đình công là đạt được yêu sách gắn với lợi ich chung của tập thé NLD ‘Moi quốc gia đều không công nhân các cuộc đính công mang tính chất phin
đông hay chính tn.
Pháp luật vé đình công bao gém các nội dung sau: (a) Chủ thể tham gia đình công phải là tập thé NLD Đình công phải do một t8 chức đại diện cho tập thé NLD đứng ra lãnh đạo đính công, việc một nhóm NLD tự ý đỉnh công không do td chức đại diện NLD lãnh đạo được xem là đình công trái pháp luật Một trong những diéu kiện cốt yêu nhất đó 1a tổ chức đại diện cũa NLD phải có tính độc lập đổi với NSDLĐ và phải là một tổ chức đại điện thất su cho tập thé NLD, (b) Trinh tự, thủ tục đình công cần thực hiện đúng
nhưng không được gây khó khăn với quy định nim rả, phức tạp khiến việc
đình công không thể diễn ra, (c) Đơn vị sử dụng lao động không được đính
công phải có quy định rố ring va thường nằm trong giới hạn các ngành nghềthiết yếu, có tâm ảnh hưỡng lớn đến kinh tế zẽ hội, (đ) Ch tai xử phạt cu thểvới những trường hợp vi pham pháp luật vé đình công
Pháp luật vé giải quyết định công bao gồm những nội dung sau: (a)Các phương thức giãi quyết đính công, các phương thức thường thấy đó la
Trang 39hòa giải, trong tải và khối kiến tại tòa án, (b) Tuyên bổ đình công hợp pháp
14 một nội dung quan trong trong giải quyết đính công Thẩm quyển tuyên bổ
cuộc đình công hợp pháp hay bắt hợp pháp thuộc vé Tòa án, (c) Giải quyết
"hậu quả của đính công, bao gồm các vấn dé vẻ tiên lương, việc lam NLD sau
đính công, bôi thường thiệt hai, trách nhiệm của các bên Đôi với những cuộc
định công hợp pháp thi hau hết các quốc gia đều có sự bảo đảm về việc lam, tiên lương cho NLD Còn với những cuộc đính công bắt hop pháp sẽ tùy theo điểu kiện của mỗi quốc gia ma có các quy định khác nhau.
Trang 40Chương 2
THUC TRANG PHAP LUAT VE BINH CONG VA GIẢI QUYẾT ĐÌNH CÔNG
2.1 Thực trạng pháp luật về đình công.
"Nhằm tiếp thu quy đính của ILO, đính công lén đâu được định nghĩa tại
khoản 1, điều 209 BLLĐ năm 2012 Sau đỏ, khái niêm của đỉnh công đã
di, bổ sung khá hoàn thiện tại diéu 198 BLLĐ 2019: “Dinh công là sự ngừng việc tam thời, tự nguyên và có tổ chức của người lao động nhằm
được sửa
dat được yên cẩu trong quả trình giải quyết tranh chấp lao động và do tổ.
chức đại điên người lao động có quyền thương lương tập thé là một bên"ranh cắp lao động tap thé 16 chức và lãnh dao” Điểm thành công của quyđịnh này 1a chỉ ra được bản chất của đình công (sự ngừng việc tam thời), tinh
chat của đính công (tư nguyên và có tính tổ chức), chủ thể của quyền đình công (tổ chức đại điện NLD có quyền thương lượng tập thể) va mục dich sit đụng quyển đình công của tập thể lao đông (nhằm đạt được yêu cầu trong, tá bình giất tuyết bai thấu fas a) | Viek quấy tinh ia nina tia cũng như trên có tác dụng lớn trong việc nhân diện đình công, thống nhất cách nhìn nhận về đình công và có thé phân biệt được đình công với một số hiện tượng khác có thể xây ra trong quá trình lao động như bỗ việc
chừng, làm việc chiều lệ, ngừng việc tập thể, phản ứng tập thể.
3.1.1 Chủ thé tỗ chức, lãnh đạo đình cong
Van đề vé tổ chức, lãnh đao đính công luôn được BLLĐ Việt Nam.
điêu chỉnh, quyển nay luôn thuộc về tổ chức công đoản hay tổ chức đại diện
NLD Theo đó, tại điều 199 BLLĐ 2019 vé trường hợp NLD có quyển dinh
công thi: “Tổ chức đại điện người lao động là bên tranh chap lao đồng tập lâm việc cảm.
thé về lợi ích có quyền tiễn hành thủ tuc quy dh tại các điều 200, 201 và
202 cũa Bộ luật này đỗ đình công trong trường hop sau đây: