Pháp luật lao động việt nam về cưỡng bức lao động

74 1 0
Pháp luật lao động việt nam về cưỡng bức lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: HÀNH CHÍNH – LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2017-2018 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2018 ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ CƯỠNG BỨC LAO ĐỘNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội Nhân văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: HÀNH CHÍNH – LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2017-2018 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2018 TÊN ĐỀ TÀI : PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ CƯỠNG BỨC LAO ĐỘNG Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội Nhân Văn Sinh viên thực hiện: LÊ TUẤN THÀNH Dân tộc: NAM KINH Lớp, khoa: D15LUQT02 Ngành học: Nam, Nữ: Năm thứ: Số năm đào tạo: NĂM LUẬT Người hướng dẫn: Thạc sĩ TRẦN THỊ HUYỀN TRANG : UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ CƯỠNG BỨC LAO ĐỘNG - Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện: STT Họ tên LÊ TUẤN THÀNH NGUYỄN MINH PHƯƠNG TRINH MSSV 1523801010301 1523801010300 Lớp D15LUQT0 D15LUQT0 Khoa HÀNH CHÍNH – LUẬT HÀNH CHÍNHLUẬT Năm thứ/ Số năm đào tạo NĂM 3/ NĂM NĂM 3/ NĂM - Người hướng dẫn: Thạc sĩ TRẦN THỊ HUYỀN TRANG Mục tiêu đề tài Việt Nam thức trở thành thành viên Công ước 29 lao động cưỡng từ 05 tháng 03 năm 2007 Trở thành thành viên Cơng ước 29 có vai trị đặc biệt quan trọng việc đảm bảo quyền người phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt vấn đề đảm bảo quyền lợi người lao động Tuy nhiên, trình thực thi pháp luật lao động nước ta nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm việc giải vấn đề liên quan đến lao động cưỡng Do quy định cưỡng lao động chồng chéo, chưa phù hợp chưa thể hết tinh thần Công ước lao động cưỡng mà Việt Nam thành viên Vì cần phải tiếp tục sửa đổi bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Việt Nam cưỡng lao động trình hội nhập quốc tế Mục tiêu đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ mặt lý luận quy định pháp luật Việt Nam cưỡng lao động, từ đưa giải pháp hồn thiện nhằm phù hợp với tình kinh tế xã hội Tính sáng tạo Đề tài từ thực tiễn nghiên cứu, tìm hiểu quy định cưỡng lao động từ Công ước số 29 Tổ chức lao động quốc tế ILO Đi sâu nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật lao động Việt Nam hành cưỡng lao động, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương CPTPP Từ kết nghiên cứu,tác giả bất cập tồn đưa biện pháp khắc phục, để việc áp dụng quy định pháp luật lao động Việt Nam cưỡng lao động đồng chặt chẽ Kết nghiên cứu Phát huy vai trò sinh viên nghành Luật, tìm hiểu quy định cưỡng lao động số nước giới Công ước số 29 lao động cưỡng Đi sâu phân tích quy định hành pháp luật lao động Việt Nam cưỡng lao động Nêu bất cập tồn pháp luật lao động Việt Nam đưa số giải pháp giải bất cập Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Đóng góp mặt lý luận vào việc hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam đường hội nhập quốc tế, phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Bình Dương, Ngày 10 tháng 04 năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Bình Dương, Ngày 10 tháng 04 năm 2018 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: LÊ TUẤN THÀNH Sinh ngày: tháng năm 1994 Nơi sinh: BÀ RỊA – VŨNG TÀU Lớp: D15LUQT02 Khóa: 2015 - 2019 Khoa: HÀNH CHÍNH – LUẬT Địa liên hệ: PHƯỚC BỬU, XUYÊN MỘC, BÀ RỊA – VŨNG TÀU Điện thoại: 0962613900 Email: tuanthanhlaw55@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: LUẬT Khoa: HÀNH CHÍNH- LUẬT Kết xếp loại học tập: Trung Bình Sơ lược thành tích: điểm trung bình 6.80 * Năm thứ 2: Ngành học: LUẬT Khoa: HÀNH CHÍNH – LUẬT Kết xếp loại học tập: Trung Bình Sơ lược thành tích: điểm trung bình 6.91 * Năm thứ 3: Ngành học: LUẬT Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: điểm trung bình 7.44 Khoa: HÀNH CHÍNH – LUẬT Binh Dương, Ngày 10 tháng 04 năm 2018 Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƯỠNG BỨC LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung cưỡng lao động 1.1.1.Khái niệm cưỡng lao động 1.1.2.Đặc điểm cưỡng lao động 1.2 Các số lao động cưỡng theo Tổ chức lao động quốc tế – ILO 1.3 Các công việc không coi cưỡng lao động 1.4 Khái quát cam kết lao động Việt Nam Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP 12 Kết luận chương 16 Chương PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VỀ CƯỠNG BỨC LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 17 2.1 Các quy định pháp luật lao động hành liên quan đến nhóm hành vi cản trở người lao động tự lựa chọn việc làm .17 2.1.1.Hành vi bị cấm giao kết hợp đồng lao động .17 2.1.2.Hành vi giữ giấy tờ tùy thân người lao động 19 2.2 Các quy định pháp luật lao động hành liên quan đến nhóm hành vi ép buộc người lao động làm việc .21 2.2.1.Hành vi bị cấm tiền lương người lao động 21 2.2.2.Hành vi bị cấm thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động 24 2.3 Các quy định pháp luật lao động hành liên quan đến nhóm hành vi ép buộc người lao động làm việc hình thức kỷ luật lao động 28 2.3.1.Hành vi kỷ luật lao động trái pháp luật người lao động 28 2.3.2.Các quy định bảo vệ người lao động nơi làm việc 31 2.4 Các quy định pháp luật lao động hành liên quan đến nhóm hành vi bị cấm lao động chưa thành niên .34 Kết luận chương 39 Chương MỘT SỐ HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƯỠNG BỨC LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM……… 40 3.1 Một số hạn chế tồn pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề cưỡng lao động……… 40 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề cưỡng lao động……… 44 Kết luận chương 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA HÀNH CHÍNH – LUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bình Dương, ngày 14 tháng 04 năm 2018 Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên là: LÊ TUẤN THÀNH Sinh ngày 05 tháng 05 năm 1994 Sinh viên năm thứ: /Tổng số năm đào tạo: Lớp, khoa : Lớp D15LUQT02, Khoa: Hành Chính – Luật Ngành học: Luật Kinh Tế - Quốc Tế Tên là: NGUYỄN MINH PHƯƠNG TRINH Sinh ngày 30 tháng 04 năm 1997 Sinh viên năm thứ: /Tổng số năm đào tạo: Lớp, khoa : Lớp D15LUQT02, Khoa: Hành Chính – Luật Ngành học: Luật Kinh Tế - Quốc Tế Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: Thị trấn Phước Bửu, Huyện Xuyên Mộc, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Số điện thoại: 0962613900 Địa email: tuanthanhlaw55@gmail.com Chúng tơi làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2018 Tên đề tài: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ CƯỠNG BỨC LAO ĐỘNG Chúng xin cam đoan đề tài thực hướng dẫn Thạc sĩ TRẦN THỊ HUYỀN TRANG; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Người làm đơn (Sinh viên chịu trách nhiệm ) 43 pháp theo pháp luật quốc gia, mà định nghĩa tính chất mối quan hệ người thực công việc người hưởng lợi từ công việc Khái niệm cưỡng lao động Bộ luật Lao động năm 2012 chưa đề cập rõ ràng việc lao động hợp pháp hay bất hợp pháp Với việc quy định vậy, dễ dẫn đến cách hiểu lao động cưỡng xảy người phải thực công việc hợp pháp trái với ý muốn họ, cịn cơng việc bất hợp pháp người phải thực ý muốn họ khơng bị xem cưỡng lao động Việc đưa khái niệm nhận diện hành vi cưỡng lao động, giúp việc điều tra áp dụng quán quy định pháp luật Việt Nam Công ước quốc tế lao động cưỡng mà Việt Nam thành viên Hai là, dấu hiệu cưỡng lao động theo Bộ luật lao động 2012 đủ cấu thành tội “Cưỡng lao động” theo quy định Điều 297 Bộ luật hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 Từ ngày 01/01/2018 Bộ luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 có hiệu lực thi hành, bổ sung thêm 34 tội danh mới, đặc biệt có tội cưỡng lao động Theo điểm c Điều Nghị 41/2017/QH14 việc thi hành luật Hình số 100/2015/QH13 sửa đổi, bổ sung theo Luật số 12/2017/QH14, tội Cưỡng lao động bổ sung vào luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 Tại Điều 279 Bộ Luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017, quy định rõ hành vi mức xử phạt tội danh cưỡng lao động Tại khoản Điều 297 quy định người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn khác ép buộc người khác phải lao động thuộc ba trường hợp sau đây: Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm; Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%; Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%, bị phạt tiền từ 50.000.000 đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ tháng đến năm, hành vi cưỡng lao động đủ cấu thành tội danh bị áp dụng, cịn chưa đủ cấu thành bị xử 44 lý vi phạm hành chế tài dân Về chủ thể thực hiện, quy định quan hệ lao động Bộ luật hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 mở rộng chủ thể thực tội phạm tất người thực hành vi phạm tội mô tả cấu thành tội phạm tội Khi nhắc đến quan hệ lao động, thông thường người lao động bị cưỡng người sử dụng lao động việc thực nhiệm vụ, công việc lao động Nhưng điều luật quy định phạm vi không người sử dụng lao động trở thành chủ thể thực tội cưỡng lao động, mà cịn người khác có liên quan đến quan hệ lao động ví dụ người quản lý, người chủ sử dụng lao động giao thực cơng việc sở có sử dụng lao động người lao động với 56 Tuy nhiên, chế tài chưa đủ sức răn đe, chưa có chế tài thật nghiêm khắc áp dụng riêng hành vi cưỡng lao động lĩnh vực cụ thể, dễ gây nhầm lẫn cưỡng lao động vào hành vi phạm tội khác Ví dụ: người có hành vi cưỡng lao động cách dùng bạo lực đánh, đập, đấm, đá, … nhằm mục đích ép người khác phải lao động Khi bị bắt bị khởi tố tội hành hạ người khác hay cố ý gây thương tích, điều làm sai lệch mục đích răn đe người phạm tội Đối với hành vi chuyển giao, tiếp nhận người để cưỡng lao động, bị xét xử tội “Mua bán người” quy định Điều 150, xét xử tội “Cưỡng lao động” quy định Điều 297 Bộ luật Hình năm 2015 chưa hướng dẫn cụ thể Trong trường hợp nạn nhân tự nguyện bán mình, người thực hành vi phạm tội dùng đến vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, lừa gạt hay có thủ đoạn nào, người có phạm Tội mua bán người nạn nhân có coi đồng phạm không? Việc quy định chế tài nghiêm khắc hành vi cưỡng lao động giúp cho việc áp dụng vào thực tế đảm bảo tính hiệu quả, phù hợp với mức độ phạm tội tăng tính răn đe pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Ba là, quy định pháp luật Việt Nam lao động cưỡng chưa tập trung hay thống văn quy phạm pháp luật mà nằm rải rác 56http://luathinhsu.vn/toi-cuong-buc-lao-dong-theo-quy-dinh-cua-bo-luat-hinh-su-nam2015/n20161028120822074.html 45 nhiều văn quy phạm pháp luật Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động,… gây khó khăn việc tiếp cận quy định pháp luật bảo vệ người lao động xảy cưỡng lao động, gây khó khăn việc xác định nạn nhân hay chủ thể vi phạm dẫn tới bỏ lọt tội phạm Tình trạng mâu thuẫn thiếu thống nhất, chưa tương thích văn pháp luật tồn tại, mâu thuẫn độ tuổi Bộ luật Lao động 2012 Luật Chăm sóc sức khỏe trẻ em Bốn là, vấn đề dẫn đến tranh chấp quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động vấn đề làm thêm Hiện nay, quy định Bộ luật lao động năm 2012 bộc lộ bất cập, chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Với phát triển kinh tế nên nhu cầu sử dụng lao động làm thêm doanh nghiệp lớn, điều dẫn đến thực tế nhiều doanh nghiệp huy động lao động làm thêm số quy định mà khơng có thỏa thuận với người lao động, người lao động không đồng ý bị đe dọa kỷ luật Trong đó, giới hạn thời làm việc mở rộng nữa, sở phù hợp với quy mô doanh nghiệp điều kiện lao động phải nằm giới hạn cho phép để tránh hạn chế tai nạn lao động đảm bảo sức khỏe cho người lao động Nhu cầu lao động làm thêm doanh nghiệp đáp ứng giúp hạn chế chấm dứt lao động cưỡng liên quan đến vấn đề thời làm thêm Năm là, Bộ luật Lao động 2012 có điều đề cập đến quấy rối tình dục bao gồm: Quy định nghiêm cấm “ngược đãi người lao động, quấy rối tình dục nơi làm việc”57, Quy định “người lao động bị ngược đãi, quấy rối tình dục” có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 58 Đồng thời hành vi bị nghiêm cấm người sử dụng lao động với lao động người giúp việc gia đình có việc cấm “ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động, dùng vũ lực lao động người giúp việc gia đình” 59 người lao động giúp việc gia đình có nghĩa vụ “tố cáo với quan có thẩm quyền 57 Điều Bộ luật lao động 2012 58 Điều 37 Bộ luật lao động 2012 59 Điều 183 Bộ luật lao động 2012 46 người sử dụng lao động có hành vi…, quấy rối tình dục” 60 Bộ luật Lao động 2012 đưa quy định nghiêm cấm hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc khơng đưa định nghĩa quấy rối tình dục làm cho quy định khác có liên quan khơng thể áp dụng thực tế Việc pháp luật khơng có định nghĩa rõ ràng quấy rối tình dục nơi làm việc dẫn đến nạn nhân bị quấy rối tình dục khơng thể yêu cầu quan, người có thẩm quyền xử lý, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khơng có quy định luật để nhận biết dấu hiệu hành vi này, họ khơng thể tự bảo vệ mình, đơn vị sử dụng lao động không xác định hành vi coi quấy rối tình dục để có biện pháp xử lý, quy định mang tính chất phòng ngừa văn nội mình, quan tra lao động khơng thể xử lý có yêu cầu nạn nhân bị quấy rối tình dục khơng nhận diện hành vi có phải hành vi quấy rối tình dục để xử lý theo quy định hay không Mặt khác, Bộ luật Lao động Bộ quy tắc ứng xử quấy rối tình dục nêu hành vi bị cấm, quyền nghĩa vụ người lao động chưa có chế tài cụ thể, trách nhiệm bồi thường có hành vi quấy rối tình dục Trên sở Nghị định số 95/2013/NĐCP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95 khơng có quy định cụ thể hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc bị xử lý thủ tục xử lý hành vi Do vậy, nạn nhân bị quấy rối tình dục, chí người chứng kiến chung nơi làm việc với nạn nhân làm đơn khiếu nại, tố cáo đến quan để yêu cầu giải Bộ Quy tắc ứng xử quấy rối tình dục nơi làm việc văn pháp luật, quy định mang tính bắt buộc mà dừng mức tài liệu tham khảo khuyến khích áp dụng 3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề cưỡng lao động 60 Điều 182 Bộ luật lao động 47 Thứ nhất, trước hết pháp luật lao động nước ta cần có định nghĩa đầy đủ xác cưỡng lao động Để đấu tranh đẩy lùi cưỡng lao động, cần đưa định nghĩa đầy đủ cưỡng lao động, giúp quan có thẩm quyền người lao động nhận diện hành vi cưỡng lao động thông qua quy định cụ thể, quán pháp luật Định nghĩa cưỡng lao động Tổ chức lao động quốc tế xem chuẩn mực quốc tế, nhiều nước giới thừa nhận sửa đổi bổ sung cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh kinh tế trị Vì cần sửa đổi bổ sung Khoản 10 Điều Bộ luật Lao động 2012 khái niệm cưỡng lao động dựa theo định nghĩa Tổ chức lao động quốc tế ILO, từ nghiên cứu phân tích, tác giả đưa khái niệm: “Cưỡng lao động tình trạng người bị ép buộc phải làm công việc hành vi trái pháp luật, mà khơng làm người người thân người phải gánh chịu tổn thất” Đồng thời, để phù hợp với quan điểm ILO lao động cưỡng bức, “các thủ đoạn khác” nên quy định 11 số cưỡng lao động ILO Cụ thể, 11 số là: Lạm dụng tình trạng khó khăn người lao động; lừa gạt; hạn chế lại; bị cô lập; bạo lực thân thể tình dục; dọa nạt, đe dọa; giữ giấy tờ tùy thân; giữ tiền lương; lệ thuộc nợ; điều kiện sống làm việc bị lạm dụng; làm thêm quy định Thứ hai, mô tả hành vi Tội cưỡng lao động Điều 297 Bộ luật hình 2015 có quy định “thủ đoạn khác” nhằm ép buộc người khác phải lao động Đây quy định mang tính mở, cịn nhiều cách hiểu khác Do đó, cần sớm ban hành văn hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình 2015 có hướng dẫn vấn đề Ngoài hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ép buộc người khác phải lao động số trường hợp giống với số hành vi tội phạm khác như: Hành vi cưỡng dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực dùng thủ đoạn khác buộc người khác thực hoạt động mại dâm theo điểm b khoản Điều 327 Bộ luật hình 2015; hành vi bắt, giữ giam người trái pháp luật; hành vi mua bán người, mua bán trẻ em nhằm mục đích bóc lột tình dục, cưỡng lao động theo Điểu 48 150, 151 Bộ luật hình 2015 Do đó, cần phải có hướng dẫn cụ thể trường hợp này, để phân biệt tội cưỡng lao động với hành vi mang tính cưỡng lao động tội phạm khác Thứ ba, đảm bảo tính đồng bộ, thống pháp luật Điều đòi hỏi quy định pháp luật lao động cưỡng lao động phải phù hợp với Hiến pháp 2013 đồng với quy định thuộc ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam luật dân sự, luật hành chính, luật hình Bên cạnh đó, pháp luật lao động Việt Nam cần đảm bảo tương thích với pháp luật lao động quốc tế thống qua Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên vấn đề cưỡng lao động Công ước số 29 năm 1930 lao động cưỡng bức, quy định lao động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP Thể chế hóa quy định Hiến pháp năm 2013 liên quan đến quyền người, quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực lao động, quan hệ lao động Đồng thời, sửa đổi, bổ sung quy định chương Việc làm để phù hợp với Luật việc làm, chương Học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề để phù hợp với Luật giáo dục nghề nghiệp, chương An toàn lao động – Vệ sinh lao động để phù hợp với Luật an toàn, vệ sinh lao động, chương Giải tranh chấp lao động để phù hợp với Bộ luật Tố tụng Dân sự, chương Hợp đồng lao động chương khác để phù hợp với Luật Doanh nghiệp Việc bảo đảm tính tương thích quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế góp phần đẩy nhanh q trình hội nhập nước ta với cộng đồng giới Việc thông quy định cưỡng lao động văn quy phạm pháp luật giúp cho người tiếp cận quy định pháp luật bảo vệ người lao động quan có thẩm quyền việc xác định nạn nhân hay chủ thể vi phạm Thứ tư, vấn đề thời làm việc, thời nghỉ ngơi, cụ thể làm thêm người lao động Bộ luật Lao động 2012 cần có bổ sung sửa đổi theo hướng mở rộng giới hạn làm thêm so với nay, nhằm hài hịa lợi ích người lao động người sử dụng lao động Nhu cầu tăng làm người sử dụng lao động quy định hợp lý giúp hạn chế tình trạng cưỡng lao động vấn đề làm thêm giờ, đồng thời giúp người lao động cải 49 thiện thêm thu nhập Việc tăng làm thêm cần có nghiên cứu kỹ lưỡng, người lao động dễ bị vắt kiệt sức, với môi trường làm việc không tốt dễ dẫn đến tai nạn lao động tăng cao, lao động trực tiếp, làm việc trời Nếu khơng có nghiên cứu điều chỉnh phù hợp, tăng làm thêm tác động đến vấn đề việc làm doanh nghiệp tận dụng việc tăng ca, tăng mà không tuyển lao động Khả xảy tai nạn lao động thời gian làm thêm cao nhiều so với thời gian làm việc thức Để đảm bảo cho người sử dụng lao động giải khó khăn thời vụ, quy định pháp luật cần sửa đổi theo hướng bỏ giới hạn làm thêm tháng, quy định không 30 tháng 61, tăng tính linh hoạt việc thỏa thuận thời làm thêm người sử dụng lao động người lao động Tăng làm thêm phải với tinh thần theo ý nghĩa giải công việc thực cần thiết, cấp bách, điều kiện người sử dụng lao động chưa tuyển thêm lao động, không để số người sử dụng lao động lợi dụng quy định pháp luật để bóc lột người lao động Thứ năm, cần thiết phải có văn hướng dẫn chi tiết việc thực điều khoản có liên quan Bộ luật lao động năm 2012 quấy rối tình dục nơi làm việc Đưa định nghĩa rõ ràng quấy rối tình dục nơi làm việc, trình tự, thủ tục giải khiếu kiện, chế tài xử lý, biện pháp phòng ngừa Đối với hành vi quấy rối tình dục pháp luật khơng quy định biện pháp xử lý khơng có tác dụng đấu tranh phòng ngừa vi phạm Các biện pháp xử lý hành vi quấy rối tình dục nên quy định theo hướng: người có hành vi vi phạm, tùy theo tính chất mức độ nghiêm trọng hành vi gây mà xác định biện pháp xử lý tương thích Trong đó, biện pháp bồi thường tinh thần vật chất cần coi trọng Các chủ thể cho có liên quan đến vấn đề quấy rối tình dục nơi làm việc người sử dụng lao động, người lao động, tổ chức cơng đồn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động Theo đó, pháp luật cần quy định vai trò, trách nhiệm chủ thể như: người sử dụng lao động cần ban hành quy định văn nội đơn vị để phịng, chống quấy rối tình dục; 61 Điều 106 Bộ luật Lao Động năm 2012 50 quy trình xử lý hành vi quấy rối tình dục; biện pháp xử lý người có hành vi quấy rối tình dục; người lao động có trách nhiệm báo cáo kịp thời với người sử dụng lao động hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc; tổ chức cơng đồn có trách nhiệm tham gia với người sử dụng lao động việc xây dựng sách, quy định quấy rối tình dục, cần có chương trình giáo dục cho người lao động hiểu biết để phịng, chống quấy rối tình dục Việc xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ, rõ ràng tạo điều kiện cho nạn nhân bị quấy rối tình dục nơi làm việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân Ngoài ra, thúc đẩy an sinh xã hội để bảo vệ người lao động trước khó khăn đời sống Đầu tư vào giáo dục đào tạo kỹ để tăng hội tìm kiếm việc làm cho người lao động, nâng cao trình độ chuyên mơn để người lao động có nhiều hội lựa chọn việc làm phù hợp Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật cưỡng lao động đến với người, đặc biệt người lao động người sử dụng lao động, nhằm nâng cao ý thức pháp luật cưỡng lao động Việc trang bị kiến thức pháp luật cho người lao động ý nghĩa giúp người lao động bảo vệ xảy cưỡng lao động Cần có biện pháp bảo vệ người lao động có cưỡng lao động, giúp người lao động bảo vệ quyền lợi tái hịa nhập cộng đồng Thường xun kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến hành vi có dấu hiệu cưỡng lao động Tăng cưỡng việc hợp tác quốc tế lao động cưỡng bức, trao đổi kinh nghiệm giải vấn đề lao động cưỡng Từ đúc kết kinh nghiệm trình ban hành thực thi pháp luật, tránh rủi ro đưa pháp luật thực sâu vào thực tế, đem lại tính khả thi hiệu cao Việc tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam sống làm việc nước xảy cưỡng lao động Để nâng cao hiệu pháp luật lao động Việt Nam vấn đề lao động cưỡng cần có phối hợp nhiều quan, nhiều giải pháp khác nhau, với chung tay người việc phát hiện, ngăn chặn hành vi xâm phạm đến người, đặc biệt hành vi cưỡng lao động cộng đồng 51 52 Kết luận chương Qua nghiên cứu, phân tích, nhóm tác giả số hạn chế tồn pháp luật lao động Việt Nam vấn đề cưỡng lao động Đồng thời đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định cưỡng lao động pháp luật lao động Việt Nam sau: Thứ nhất, trước hết pháp luật lao động nước ta cần có định nghĩa đầy đủ xác cưỡng lao động Thứ hai, cần sớm ban hành văn hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình 2015, có hướng dẫn hành vi cưỡng lao động cách cụ thể Thứ ba, đảm bảo tính đồng bộ, thống pháp luật Thứ tư, vấn đề thời làm việc, thời nghỉ ngơi, cụ thể làm thêm người lao động Bộ luật Lao động 2012 cần có bổ sung sửa đổi theo hướng mở rộng giới hạn làm thêm so với nay, nhằm hài hòa lợi ích người lao động người sử dụng lao động Thứ năm, cần thiết phải có văn hướng dẫn chi tiết việc thực điều khoản có liên quan Bộ luật lao động năm 2012 quấy rối tình dục nơi làm việc Ngồi ra, để nâng cao hiệu pháp luật lao động Việt Nam vấn đề cưỡng lao động cần có phối hợp nhiều giải pháp khác Bên cạnh giải pháp nghiêm khắc quan có thẩm quyền cần chung tay, phối hợp người sử dụng lao động, người lao động toàn thể người dân việc phát ngăn chặn kịp thời hành vi cưỡng lao động 53 KẾT LUẬN Qua đề tài pháp luật lao động Việt Nam lao động cưỡng bức, tác giả đưa khái niệm lao động cưỡng từ tìm hiểu, phân tích khái niệm lao động cưỡng công ước quốc tế pháp luật Việt Nam nhằm đưa nhìn tổng thể vấn đề lao động cưỡng Tác giả phân tích số lao động cưỡng tổ chức lao động giới ILO đối chiếu với quy định pháp luật Việt Nam để có nhìn tổng quát hành vi xuất cưỡng lao động Lao động cưỡng trở thành mối quan tâm lớn toàn xã hội, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập công ước xóa bỏ lao động cưỡng Trước tình trạng lao động cưỡng diễn với nhiều hình thức thủ đoạn tinh vi, đem lại hậu nặng nề cho người lao động, việc nhận thức hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam lao động cưỡng quan trọng Dựa số hạn chế tồn pháp luật lao động Việt Nam cưỡng lao động, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ cưỡng lao động Việt Nam, bảo vệ tốt người lao động 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội ngày 28 tháng 11 năm 2013 Công ước số 29 năm 1930 Lao động cưỡng – ILO Bộ luật Lao động 2012, Quốc Hội khóa XIII thơng qua ngày 18 tháng năm 2012 Bộ luật dân 2015, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ luật hình 2015sửa đổi bổ sung 2017, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua ngày 20 tháng năm 2017 Bản dịch Tiếng Việt Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP: https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/hiep-dinh-TPP/11607/toan-van-noi-dunghiep-dinh-tpp Luật Nghĩa vụ quân (sửa đổi) Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua Kỳ họp thứ chín (ngày 19-6-2015) Chủ tịch nước ký Lệnh công bố Luật vào ngày 3-7-2015 Luật quốc phòng số 39/2005/QH11, Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thơng qua kỳ họp thứ khóa XI ngày 14 tháng năm 2005, có hiệu lực thi hành từ tháng năm 2006 Luật Lao động Latvia năm 2001 tại: http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/UNTC/UNPAN01839 9.pdf 10 Dự thảo Hiệp định TPP đăng tải website Bộ Noại giao New Zealand địa http://www.mfat.govt.nz/Treaties-and-International-Law/01-Treatiesfor-which-NZ-is-Depositary/0-Trans-Pacific-Partnership-Text.php 55 11 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2015, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động 12 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 13 Nghị định số 45/2013-NĐCP ngày 10 tháng năm 2013, quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động 14 Thông tư 15/2016/TT-BLĐTBXH, danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Tài liệu tham khảo khác 15 Báo Dân Trí, Bác sĩ nhân viên bãi cơng bệnh viện nợ lương, http://dantri.com.vn/ban-doc/nghe-an-bac-si-y-si-nhan-vien-bai-cong-vi-benhvien-no-luong-8-thang-20160801163749163.htm 16 Báo Tuổi Trẻ, Bẫy việc làm lừa người tìm việc, https://tuoitre.vn/bay-viec-lamlua-nguoi-tim-viec-594844.htm 17 Báo Tuổi Trẻ, Tăng làm thêm người lao động, http://tuoitre.vn/tanggio-lam-them-dung-de-nguoi-lao-dong-thiet-thoi-1315086.htm 18 Báo Phụ Nữ Online, Bóc lột lao động trẻ em, http://phunuonline.com.vn/thoisu/boc-lot-lao-dong-tre-em-van-dien-ra-tung-ngay-cuoc-thao-chay-cua-laodong-nhi-99397/ 19 Báo Mới, Giấc mơ sang Nhật – hàng chục lao động khốn đốn, https://www.baomoi.com/nuoi-giac-mo-sang-nhat-hang-chuc-lao-dong-khondon/c/20103148.epi 20 Báo Thanh Niên, Đường dây bán lao động biển, http://thanhnien.vn/thoisu/boc-tran-duong-day-ban-lao-dong-di-bien-819805.html 56 21 Báo Thanh Niên, Ép trẻ em lao động nặng nhọc, https://thanhnien.vn/thoisu/ep-tre-em-lao-dong-nang-nhoc-611153.html 22 Báo VTV, Nạn cưỡng lao động trẻ em miền núi, http://vtv.vn/xa-hoi/nhucnhoi-nan-cuong-buc-lao-dong-tre-em-mien-nui-20151102102102554.htm 23 Bình luận tội cưỡng lao động, http://luathinhsu.vn/toi-cuong-buc-lao-dongtheo-quy-dinh-cua-bo-luat-hinh-su-nam-2015/n20161028120822074.html 24 Báo Người Lao Động, Thỏa thuận tăng ca hay cưỡng lao động, http://nld.com.vn/tu-van-plld/thoa-thuan-tang-ca-hay-cuong-buc-lao-dong95716.htm 25 Nguyễn Tiến Dũng, Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng - Thực trạng số kiến nghị, luận văn thạc sĩ luật học, 2015 26 Nguyễn Thị Hương Quỳnh, Pháp luật lao động Việt Nam với vấn đề lao động cưỡng bức, luận văn thạc sĩ luật học, 2016 27 Phạm Trọng Nghĩa, Thực công ước Tổ chức lao động quốc tế Việt Nam – Cơ hội Thách Thức, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2014 28 Phan Thị Thanh Huyền, Nhận diện lao động cưỡng pháp luật lao động Việt Nam hành, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số năm 2015 57 PHỤ LỤC Bản án sơ thẩm số 12/2017/LĐ – ST, ngày 25 tháng năm 20117 Tòa án nhân dân thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, vụ án tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Ngày đăng: 03/07/2023, 11:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan