Pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ và thực tiễn tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

98 7 0
Pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ và thực tiễn tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: LUẬT KINH TÉ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ BẢO HIỀM XÃ HỘI DƯỚI GÓC Độ BẢO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỤC TIỀN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÀ NỘI VŨ THÙY TRANG HÀ NỘI - 2022 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỢC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ BẢO HIẾM XÃ HỘI DƯỚI GÓC Độ BẢO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ THỤC TIỀN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÀ NỘI VŨ THÙY TRANG Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: PGS TS Đào Thị Hằng HÀ NỘI - 2022 LỊĨ CAM ĐOAN Tơi Vũ Thùy Trang, học viên lớp cao học Luật khóa 2019 - 202!, xin cam đoan cơng trình độc lập riêng mà không chép từ hất kỳ nguồn tài liệu công bo Các tài liệu, so liệu sứ dụng phân tích luận văn đểu có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đù, có xác nhận quan cung cấp sổ liệu Các kết quà nghiên cứu luận văn kết quà nghiên cứu cùa thực cách khoa học, trung thực, khách quan Tôi xin chịu trách nhiệm ve tính trung thực, xác nguồn so liệu thông tin sử dụng cơng trình nghiên cứu cùa Vậy tơi viết lời cam đoan đề nghị Trường Đại học Mở Hà Nội xem xét đế tơi có thê báo vệ luận văn Tôi xin chán thành câm ơn! NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC NGƯỜI CAM ĐOAN PGS.TS ĐÀO THỊ HẢNG VŨ THÙY TRANG MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỦ VIẾT TẤT MỞ ĐÀU 1 Tính cấp thiết cùa đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đe tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 3.2 4.1 4.2 5.1 5.2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Ket cấu đề tài CHƯƠNG KHÁI QUÁT VÈ BẤO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NŨ.VÀ THỤC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG.VÀ BÁO HIẾM XÃ HỘI DƯỚI GÓC Độ BÃO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ .7 1.1 Khái quát bào vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ 1.1.1 Khái quát lao động nữ 1.1.2 Khái niệm bào vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ 11 1.1.3 Sự cần thiết phải báo vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ 14 1.2 Thực trạng qui định pháp luật lao động bào xà hội góc độ báo vệ quyền làm mẹ lao động nữ 17 1.2.1 Thực trạng quy định pháp luật lao dộng góc độ bào vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ 17 1.2.1.1 Bào vệ quyền làm mẹ lao động nữ lĩnh vực việc làm giao kết, chấm dứt hợp đồng lao động 18 1.2.1.2 Bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ lĩnh vực thời làm việc, thời nghi ngơi21 1.2.1.3 Bào vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ lình vực an tồn lao động, vệ sinh lao động 26 1.2.1.4 Bào vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ lĩnh vực kỷ luật lao động 28 1.2.2 Thực trạng quy định pháp luật báo xã hội góc độ báo vệ quyền làm mẹ lao động nữ 30 1.2.2.1 Bảo vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ che độ báo hiềm thai săn 30 1.2.2.2 Bào vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ chế độ ốm đau 36 1.2.3 Các biện pháp pháp lý bảo đảm thực pháp luật lao động BHXH góc độ bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ 37 1.2.3.1 Biện pháp bồi thường thiệt hại 37 1.2.3.2 Biện pháp xử lý vi phạm hành 38 1.2.3.3 Biện pháp giãi tranh chấp .40 1.2.3.4 Biện pháp tra, kiềm tra 41 TIÉU KẾT CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 43 THỤC TIẺN THỤC HIỆN PHẤP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ BÁO HIẾM XÃ HỘI DƯỚI GÓC Độ BÃO VỆ QUYÊN LAM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THANH PHÓ HÀ NỘI 43 2.1 Giới thiệu khái quát doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 43 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .43 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội, lao động, việc làm 43 2.2 Tình hình thực pháp luật lao động báo hiểm xà hội góc độ báo vệ quyền làm mẹ cúa lao động nữ doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 46 2.2.1 Những thành công đạt 46 2.2.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 55 2.2.2.1 Những hạn chế tồn 55 2.2.2.2 Nguyên nhân hạn che 65 TIẾU KÉT CHUÔNG 68 CHƯƠNG 69 KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ BẢO HIẼM XÃ HỘI DUÓI GÓC ĐỌ BÁO VỆ QUYÊN LÀM MẸ CỦA LAO DỌNG NŨ 69 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật lao động bào xà hội góc độ báo vệ quyền làm mẹ lao động nữ 69 3.2 Một số kiến nghị nham hoàn thiện pháp luật lao động bão xã hội góc độ bào vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ 71 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật lao động góc độ bào vệ quyền làm mẹ lao động nữ 71 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật bảo hicm xã hội góc độ báo vệ quyền làm mẹ cúa lao động nữ 75 3.3 Một số kiến nghị nham nâng cao hiệu quà thực pháp luật lao động báo xã hội góc độ bào vệ quyền làm mẹ cúa lao động nữ 77 TIẾU KÉT CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC CHŨ V1ÉT TẤT TT Ký hiệu BHXH LĐN Lao động nữ BLLĐ Bộ luật lao động NSDLĐ NLĐ Người lao động ILO Tố chức lao động Quốc tế Chú giải Bào xã hội Người sứ dụng lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sống xã hội, nam giới nữ giới tham gia hoạt động lao động mức độ khác Tuy nhiên, mồi xã hội lại có phân biệt ánh hưởng vị trí nam nữ Những khác biệt quan niệm vai trò giới, hay gọi định kiến xã hội, người tạo Định kiến giới gọi nghĩa giới tính (sexism) dựa khn mẫu giới (gender stereotype - phàn đối mức người khác, thường dẫn đến thành kiến tiêu cực) nữ giới nam giới Các khuôn mầu nam giới có xu hướng mang lại lợi cho nam giới nhiều khuôn mẫu phụ nữ Các khn mẫu có tác động tiêu cực phụ nữ xã hội thường thừa nhận bới cà nam giới nữ giới, vừa cộng đồng xã hội thiếu tôn trọng tin tưởng phụ nữ Chính vi the, đẩu tranh bình đẳng giới cùa phụ nữ lĩnh vực sống diễn mạnh mẽ từ sớm kéo dài ngày Hầu hết quốc gia the giới quan tâm đến vấn đề bình đắng giới, đấu tranh cho quyền cùa phụ nữ Ở Việt Nam, vấn đề bình đắng giới ln nhận quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước toàn thề xã hội Các quyền lợi cúa phụ nữ mơ tă cụ thê hóa chù trương sách Đàng, Hiến pháp hệ thống văn bàn pháp luật Một số quyền cùa phụ nữ kể đến bao gồm quyền làm mẹ, đặc quyền mà tạo hóa tặng riêng cho người phụ nữ Chỉ có phụ nữ có làm mẹ, mang thai sinh theo cách tự nhiên Ờ Việt Nam, sớ Hiến pháp, chủ trương sách cúa Đáng Nhà nước, vấn đề bão đảm quyền phụ nữ ghi nhận hầu hết lình vực có lĩnh vực pháp luật lao động an sinh xã hội Lao động nữ có vai trị quan trọng việc xây dựng kinh tế, lực lượng sản xuất bên cạnh nam giới Hơn nữa, độ tuồi sinh sàn, mang thai nuôi lao động nữ nam thời gian làm việc Trong trình này, lao động nữ cần vừa phải thực nghĩa vụ người lao động, vừa phái thực thiên chức cúa người phụ nữ Các yếu tố tác động từ môi trường làm việc mang đến nhiều bất lợi cho LĐN vừa phái làm việc vừa phải nuôi con, làm mẹ Chính vi vậy, LĐN ln đối tượng cần báo vệ quyền làm mẹ Trên thực tế đời sống nay, mà kinh tế bước vào giai đoạn phát triền vượt bậc đa dạng, quyền làm mẹ cùa lao động nữ gặp nhiều thách thức từ cà yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Công việc lao động độc hại, môi trường ô nhiễm, chế độ làm việc thiếu thốn, vị trí địa lý noi làm việc lạc hậu, số yếu to bất lợi cho quyền làm mẹ cùa phụ nữ Bơn cạnh đó, xã hội tiến khiến phụ nữ muốn có nhiều hội học tập, làm việc, thăng tiến, việc làm mẹ ảnh hưởng nhiều đến sức khởe, sắc đẹp, mà số phụ nữ có xu hướng trì hỗn việc sinh con, nuôi Theo nghiên cứu cùa Bệnh viện Phụ sàn Trung ương Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, tỳ lệ vô sinh cặp vợ chồng trè 7,7% Nếu 10 năm trước, Trung tâm Hỗ trợ Sinh sàn - Bệnh viện Phụ sàn Trung ương mồi ngày đón tiếp từ đen ca vơ sinh, muộn đến số tăng gấp 20 lần.1 Đây thực trạng mà cần đưa biện pháp phòng khắc phục Một số bảo đảm quyền làm mẹ cho lao động nữ để cài thiện sức khóe sinh sân môi trường làm việc tốt Báo vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ không chi báo vệ quyền người theo Hiến pháp pháp luật nước ta, mà cịn bảo đảm lợi ích kinh te quốc gia Hiện nay, quyền làm mẹ lao động nữ ghi nhận Bộ luật lao động năm 2019 có hiệu lực ngày 01/01/2021 cụ hóa văn bán pháp luật hướng dẫn góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ, đồng thời bào đàm bình đãng mặt với lao động nam Đồng thời, pháp luật bão hiểm xã hội có quy định nhằm bảo vệ quyền cúa lao động nữ Qua trình thực thi, bên cạnh thành tựu đạt không phủ nhận, pháp luật lao động pháp luật bão xã hội góc độ bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ bộc lộ nhiều hạn che, bất cập Điều xày doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, nơi có nhiều lao động nữ làm việc Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật lao động háo xã hội góc độ báo vệ làm mẹ lao động nữ doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” đè làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ cùa mình, nhàm nghiên cứu sâu vấn đề bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ hai lĩnh vực pháp luật lớn pháp luật lao động https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia/-/asset publisher/7ngl íĩWgASC/contenƯchuyen-gia-khuyen- cao-can-chu-ong-tam-soat-vo-sinh-hiem-muon, truy cập ngày 02/08/2019 bào xã hội, kháo sát việc thực doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội để góp phần tìm cách tháo gỡ vướng mắc, bất cập tồn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện có số luận vãn, sách báo cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu liên quan đến vấn đề quyền làm mẹ lao động nữ, như: Phạm Thị Thanh Huyền (2015), Pháp luật lao động hảo hiêm xã hội góc độ bào vệ quyền làm mẹ cùa lao động nữ Luận văn thạc sĩ luật học, bão vệ Đại học Luật Hà Nội năm 2015; Nguyễn Thị Mỹ Nương (2017), Báo đàm quyến làm mẹ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, bảo vệ Học viện khoa học xã hội năm 2017; Nguyễn Thị Thùy Dương (2019), Báo đám làm mẹ lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, bảo vệ Đại học Mớ Hà Nội năm 2019; Nguyền Thị Ngọc Khánh (2021), Pháp luật Việt Nam quyền cùa lao động nữ - qua thực tiễn doanh nghiệp tinh Quăng Bình, Luận văn Thạc sĩ luật học, báo vệ Trường Đại học Luật Đại học Huế năm 2021; TS Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật lao động lao dộng nữ - Thực trạng phương hướng hồn thiện, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 09/2009; TS Nguyền Hiền Phương, Báo vệ quyên làm mẹ pháp luật lao động hão hiêm xã hội, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 06/2014; Các luận văn, luận án, báo, tạp chí nói nêu đầy đù bão vệ quyền làm mẹ cùa LĐN quy định lình vực việc làm, thời gian nghi ngơi, an toàn vệ sinh lao động, bảo xã hội, chấm dứt hợp đồng lao động, Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến quyền làm mẹ lao động nữ mức độ cụ có nhìn nhận từ góc độ BLLĐ năm 2012 có hiệu lực vịng 10 năm trở lại Nội dung bám sát vào quy định pháp luật, mờ nhiều khía cạnh cụ thể cùa quyền, đưa giãi pháp tích cực có thề làm sờ cho việc sửa đối bô sung quy định pháp luật thời gian Tuy nhiên, nghiên cứu nêu nhìn chung chủ yếu đề cập pháp luật lao động theo BLLĐ năm 2012 trước Tình hình có nhiều thay đối kinh tế -xã hội, BLLĐ năm 2019 thay BLLĐ năm 2012 có hiệu lực Hơn nữa, việc thực pháp luật doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội hau chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập, nơi có nhiều lao động nữ làm việc nhiều vần có bất cập, hạn che việc thực pháp luật lao dộng bào xã hội góc độ bão vệ quyền làm mẹ lao động nữ tham gia BHXH tự nguyện, góp phần bảo đảm phụ nữ bình đắng tham gia thụ hường chế độ thai sán Sự hỗ trợ đóng BHXH cùa Nhà nước người tham gia BHXH tự nguyện giám bớt khác biệt BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện tăng sức hấp dẫn sách BHXH dành cho nhóm đối tượng khơng có quan hệ lao động Tuy nhiên việc hỗ trợ kết hợp với mờ rộng chế độ thai sán, ni nhị BHXH tự nguyện cần xem xét để đáp ứng nhu cầu người dân Theo đó, chế độ BHXH tự nguyện, quy định gói hường BHXH khác (khơng có bao gồm cá báo thai sàn, ni nhị) tương ứng với mức đóng phí bảo khác để người tham gia bảo hiểm lựa chọn Thực tế địa bàn thành phố Hà Nội, có số lượng đơng đáo lao động tự tham gia lao động sân xuất tất cá ngành nghề thuộc khu vực kinh tế phi thức, phần lớn số LĐN Họ lao động di cư làm công việc tự Hà Nội, đa phần chưa đào tạo nghề quy, chi học nghề thơng qua hình thức vừa học vừa làm Một phần lao động tự nữ có kinh nghiệm làm việc trình độ tay nghề định, chưa có bang cấp hay chứng chi nên kỹ khơng cơng nhận thức thị trường lao động, vi họ gặp khó khăn việc tuyền dụng lao động Hiện chưa có thống kê cập nhật số lượng lao động tự nữ giới Hà Nội xu hướng ngày tăng lên theo mồi năm Hầu hết LĐN tự làm việc không dược ký kết hợp đồng lao động nên không tiếp cận BHXH, bảo hiôm y tế mà chi tham gia BHXH tự nguyện chì hưởng hai chế độ hưu trí tử tuất; đồng nghĩa với việc LĐN không hưởng che độ ốm đau, thai sàn Mặc dù Nhà nước dang nồ lực đê mở rộng bào vệ đến với nhóm lao động này, nhiên vần chưa tạo tác động lớn xã hội Do vậy, việc xem xét mờ rộng phạm vi điều chinh cùa pháp luật BHXH vấn đề vô quan trọng 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật lao động bảo hiểm xã hội duói góc độ băo vệ quyền làm mẹ cua lao động nữ Thứ nhất, dấy mạnh tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao nhận thức cho NLD NSDLĐ Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật báo vệ quyền làm mẹ LĐN, tuyên truyền pháp luật biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiếu biết ý thức pháp 77 luật cho NLĐ NSDLĐ Việc tuyên truyền pháp luật đê họ có nhận thức đấn quy định pháp luật, trang bị kiến thức pháp luật định đố tự bào vệ minh tham gia quan hệ lao động nhàm tránh tranh chấp khơng đáng có Việc tun truyền ý thức pháp luật lao động BHXH bào vệ quyền làm mẹ LĐN có the thực thơng qua nhiều hình thức họ học tập sờ đào tạo nghề, trung tâm giới thiệu việc làm; tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng dài phát thanh, dài truyền hình, báo, tạp chí lao động xã hội, tạp chí phụ nữ Bên cạnh đó, doanh nghiệp có the tổ chức buôi sinh hoạt chia sè kinh nghiệm, tư vấn giải đáp thắc mắc cho LĐN vấn đề liên quan đến quyền làm mẹ, chãin sóc sức khỏe sinh sản, quyền lợi ích đáng cùa phụ nữ trẻ em; tố chức hội nghị phố biến, cập nhật nội dung văn bán pháp luật mới, tổ chức thi tìm hiếu pháp luật với nội dung liên quan đến bào đàm quyền làm mẹ LĐN Đối với NSDLĐ cần nâng cao việc tìm hiếu pháp luật quy định việc bào đàm quyền làm mẹ cùa LĐN, đặc biệt doanh nghiệp sử dụng LĐN ít, quy mơ sàn xuất nhó lé bời chu thể có hiếu biết mặt pháp luật Thông thường công ty, doanh nghiệp quy mơ lớn, bên cạnh NSDLĐ ln có phận bên pháp chế chuyên lo vấn đề pháp luật, không phái lo mặt pháp lý Thông qua hoạt động tuyên truyền, phồ biến pháp luật, NSDLĐ nhận thức lợi ích thực quy định cùa pháp luật, không chi báo đàm quyền lợi cho LĐN mà cách thức báo vệ lợi ích cùa băn thân NSDLĐ, tạo điều kiện đề nâng cao hoạt động săn xuất, kinh doanh Bên cạnh đó, vận động, khuyến khích NSDLĐ cần quan tâm, chia sẻ khó khăn LĐN bang cao quy định cùa pháp luật lao động: chi trá che độ cho LĐN tham gia hoạt động ngồi doanh nghiệp; tơ chức sinh hoạt nữ công đơn vị, doanh nghiệp Tại khu công nghiệp Hà Nội - nơi tập trung đơng đáo LĐN, cơng tác tun truyền pháp luật báo vệ quyền làm mẹ LĐN cần có đổi nội dung, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền bang biện pháp như: phát triển số lượng báo cáo viên, tuyên truyền viên, bồi dư

Ngày đăng: 03/10/2023, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan