Chấm dứt hợp đồng lao động bởi người sử dụng lao động theo pháp luật lao động hiện nay từ thực tiễn tại tỉnh đồng tháp (luận văn thạc sỹ luật)

102 12 0
Chấm dứt hợp đồng lao động bởi người sử dụng lao động theo pháp luật lao động hiện nay từ thực tiễn tại tỉnh đồng tháp (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẮN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ CHẤM DỨT HỌP ĐỒNG LAO ĐỘNG BỞI NGƯỜI sử DỤNG LAO ĐỘNG • • • VÀ NỘI CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM • DUNG QUY ĐỊNH • • • HIỆN ♦ HÀNH VỀ CHẤM DỨT HỢP • ĐỒNG LAO ĐỘNG • BỞI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 1.1 Những vấn đề lý luận pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động bỏi người sử dụng lao động 1.1.1 Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 1.1.2 Đặc điểm chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 11 1.1.3 Ý nghĩa việc chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 12 1.2 Nội dung quy định cùa pháp luật Việt Nam hành chấm dứt hạp đồng lao động bỏi người sử dụng lao động 16 1.2.1 chấm dứt họp đồng lao động người sử dụng lao động 17 1.2.2 trình tự, thù tục chấm dứt họp đồng lao động người sử dụng lao động 31 1.2.3 giải hậu pháp lý người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động 36 Kết luận Chương 46 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG THựC HIỆN PHÁP LUẬT VÈ CHẤM DỬr HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG BỞI NGƯỜI sử DỤNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 47 2.1 Khái quát chung tình hình kinh tế, xã hội lao động tỉnh Đồng Tháp 47 2.2 Những yếu tố ảnh hường đến việc thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Iiguòi sử dụng lao động tỉnh Đồng Tháp 52 2.3 Những kết đạt thực tiễn thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động tỉnh Đồng Tháp 57 2.4 Những điểm tồn tại, hạn chế thực tiễn thực • • • • • pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động tỉnh Đồng Tháp nguyên nhân .63 2.4.1 Những điểm tồn hạn chế thực tiễn thực pháp luật chấm dứt họp đồng lao động người sử dụng lao động tỉnh Đồng Tháp 63 2.4.2 Nguyên nhân 74 Kết luận Chương 76 CHƯƠNG 3: MỘT SĨ KIÉN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THựC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHÂM DỨT HỢP ĐỊNG LAO ĐỎNG BỞI • • • NGƯỜI sủ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 77 3.1 Hoàn thiện pháp luật chấm dứt họp đồng lao động người sử dụng lao động 77 3.1.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật chấm dứt họp đồng lao động người sử dụng lao động 77 3.1.2 Một số kiến nghị hoàn thiện 84 3.2 Một sô giải pháp nhăm nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt họp đồng lao động bỏi người sử dụng lao động tỉnh Đồng Tháp 87 Kết luận chương 93 KÉT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT BLLĐ: Bộ luật lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động MỞ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Chấm dứt hợp đồng lao động hành vi pháp lý đỏ thể ý chí bên chủ thể nhằm chấm dứt quan hệ lao động với bên Ý chí biểu thị bên ngồi hình thức định phải truyền đạt tới chủ thể đối tác mà khơng cần thiết phải chủ thể chấp nhận, nguyên tắc, hình thức để biểu thị ý chí văn hay lời nói Cả hai bên người sử dụng lao động người lao động phải có nghĩa vụ thực họp đồng lao động Quyền từ bỏ nghĩa vụ cam kết hai bên thực giới hạn mà pháp luật quy định Tuy nhiên, thực tế trình độ ý thức pháp luật bên tham gia quan hệ lao động hạn chế, thiếu hiểu biết pháp luật, thiếu tơn trọng lợi ích nhiều ngun nhân khác mà khơng trường họp người sử dụng lao động người lao động phá vỡ trật tự Việc phá dỡ trật tự coi đon phương chấm dứt họp đồng lao động Chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động bên cạnh mặt tích cực giúp cho người sử dụng lao động sàng lọc người lao động không đáp ứng yêu cầu, giúp cho người sử dụng lao động điều kiện gặp phải kinh doanh khó khăn, mặt khác chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động gây bất lợi, khó khăn cho người lao động, gây thiệt hại cho người lao động không ảnh hưởng xấu trực tiếp tới người lao động mà ảnh hưởng xấu đến tồn xã hội Vì vậy, Nhà nước cần tạo khung pháp lý đế hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động, đồng thời đảm bảo ổn định, cân trình sử dụng lao động người sử dụng lao động Sau thời gian thực Bộ luật lao động năm 2012 bộc I lộ bât cập, chưa thực hội nhập quôc tê Một sô quy định thiêu tính khả thi gây nhiều tranh cãi, ngày 20 tháng 11 năm 2019 Bộ luật lao động năm 2019 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua, Bộ luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 để thay Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 Đồng Tháp tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long Tuy tỉnh nông nghiệp năm gàn sử dụng nhiều lao động Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tỉnh năm 2019 đạt 929.663 người, giảm 3,53% so với năm 2018, lao động nam 515.696 người, chiếm 55,47%; lao động nữ 413.967 người, chiếm 44,53% Trong tổng số lực lượng lao động, khu vực thành thị 169.000 người, chiếm 18,18%; khu vực nông thôn 760.663 người, chiếm 81,82% Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2019 918.076 người, giảm 2,78% so với năm 2018 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo năm 2019 đạt 13,45%, lao động qua đào tạo khu vực thành thị đạt 14,53%, khu vực nông thôn 12,10% Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi 1,28%, khu vực thành thị 5,21%; khu vực nông thôn 0,40% Thực tế nhũng năm qua, Đồng Tháp phát sinh tượng vi phạm luật lao động, đặc biệt việc chấm dứt hợp đồng lao động không pháp luật, dẫn đến việc phát sinh tranh chấp lao động Trong bối cảnh thực thi BLLĐ mới, để đảm bảo cho quan hệ lao động đơn vị đóng địa bàn tinh Đồng Tháp, phát triển hài hịa ổn định, góp phần thúc đẩy sản xuất, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp người lao động người sử dụng lao động, hạn chế tranh chấp lao động phát sinh, việc nghiên cứu quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ cần thiết Nhận thức vân đê tác giả chọn đê tài: “Châm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài nghiên cứu nhằm áp dụng quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động, đồng thời có giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật tỉnh Đồng Tháp Tình hình nghiên cứu đề tài Chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động vấn đề quan trọng, nên có sổ cơng trình nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Bài tạp chí: Bài viết Tiến sĩ Đào Thị Hằng, Tạp chí Luật học (số 01/2001) “Quyền đơn phương chẩm dứt họp đồng lao động”; Bài viết PGS.TS Nguyễn Hữu Chí, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 09/2002) “Chấm dứt Hợp đồng lao động”; Bài viết Nguyễn Thị Hoa Tâm, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 08/2009) “Quyền đon phương chấm dứt họp đồng lao động”; Bài viết Phạm Cơng Bảy, Tạp chí Tồ án nhân dân (số 03/2007) “Vẩn đề đơn phưong chẩm dứt họp đồng lao động - lý luận thực tiễn”; viết Thạc sĩ,Vũ Thị Thu Hiền, Tạp chí Nghề luật (2010) đơn phưong chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động - từ quy định pháp luật đến thực tiền áp dụng”; viết Tiến sĩ Trần Hoàng Hải & Thạc sĩ Đồ Hải Hà, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2011) “Hoàn thiện quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Đặc biệt gần Bộ luật lao động năm 2019 đời có số Bài viết vấn đề bài: “Những diêm BLLĐ năm 2019 thực chấm dứt HĐLĐ” TS Nguyễn Xuân Thu, Tạp chí Nghề Luật số năm 2020 Bài viết đề cập đến điểm BLLĐ năm 2019 vê thực châm dứt HĐLĐ, có việc châm dứt HĐLĐ NSDLĐ Bài viêt: “Chê định HĐLĐ theo BLLĐ năm 2019" PGS,TS Trân Thị Thúy Lâm Ths Trần Minh Tiến, Tạp chí Dân chủ pháp luật tháng 5/2020 Bài viết phân tích điểm BLLĐ năm 2019 giao kết, thực chấm dứt HĐLĐ Sách: Bình luận điểm Bộ luật lao động PGS,TS Trần Thị Thúy Lâm TS Đỗ Thị Dung (đồng chủ biên) Nhà xuất lao động Hà Nội - 2021 luận văn, luận án: Có: Luận án tiến sĩ luật học (2002) Nguyễn Hữu Chí với đề tài “Họp đồng lao động chế thị trường Việt Nam Luận án tiến sĩ Luật học (2013) Nguyễn Thị Hoa Tâm với đề tài “Pháp luật đơn phương chẩm dứt hợp đồng lao động- Những vấn đề lý luận thực tiễn Luận vãn thạc sĩ luật học (2010) Phạm Thị Lan Hương với đề tài “Quyền chấm dứt họp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Luận văn thạc • lao động • • Nam thực • tiễn thực ••• • sĩ luật • học • (2013) Lê Thị Hồng Dự với đề tài “Quyền đơn phương chẩm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo Bộ luật lao động 2012 Luận văn thạc sĩ luật học (2013) Phan Thị Thuỷ với đề tài “Quyền chấm dứt họp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật Việt Nam Luận vãn “Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ ” Nguyễn Thế Anh, Học viện khoa học xã hội năm 2018 Có thể thấy, cơng trình nêu có nghiên cứu quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động góc độ định, song chưa có cơng trình nghiên cứu chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp Vì vậy, thấy cơng trình nghiên cứu đâu tiên vê châm dứt hợp đông lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động từ thực tiễn tình Đồng Tháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đổi tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn Bộ luật lao động năm 2019 văn hướng dẫn quy định Bộ luật lao động năm 2019 chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Luận văn nghiên cứu thực tiễn thi hành đơn vị tinh Đồng Tháp Phạm vi nghiên cứu: Chấm dứt họp đồng lao động người sử dụng lao động vấn đề nghiên cứu góc độ rộng hẹp khác Trong phạm vi luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ góc độ việc chấm dứt ý chí NSDLĐ (tức NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ) Ở góc độ luận văn nghiên cứu nội dung như: chấm dứt họp đồng lao động người sử dụng lao động, thủ tục người sử dụng lao động phải tuân thủ chấm dứt họp đồng lao động việc giải quyền lợi cho người lao động chấm dứt hợp đồng lao động Luận văn nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ tỉnh Đồng Tháp Luận văn không nghiên cứu xử lý vi phạm hay giải tranh chấp người sử dụng lao động chấm dứt họp đồng lao động với người lao động Mục cứu đề tài • đích nhiệm • vụ• nghiên ~ 4.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tở vấn đề lý luận chấm dứt họp đồng lao động người sử dụng lao động Phân tích đánh giá quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động người sừ dụng lao động thực tiễn thực tại tỉnh Đồng Tháp Đồng thời luận văn hướng đến việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt họp đồng lao động cúa người sử dụng lao động tỉnh Đồng Tháp 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đê tài Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Phân tích số vấn đề lý luận chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật lao động hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động - Đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động đơn vị tình Đồng Tháp, nêu lên kết đạt điểm tồn tại, hạn chế nguyên nhân - Đe xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu quà quy định cùa pháp luật quyền chấm dứt họp đồng lao động người sử dụng lao động tỉnh Đồng Tháp Ý nghĩa khoa học ~ • thực • tiễn luận • văn - Ỷ nghĩa khoa học: Luận văn hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, đánh giá cách tương đối toàn diện thực trạng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động - Ỷ nghĩa thực tiền' Luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu học tập sinh viên, học viên chuyên ngành luật Ngoài ra, luận văn cịn cung cấp kiến thức cho người làm công tác quản trị nhân sự, người lao động, người làm công tác giải tranh chấp lao động có nhu cầu quan đến lĩnh vực Hiệp định này, yêu câu qc gia thành viên phải có nghĩa vụ thực nguyên tắc quyền lao động người lao động theo Tuyên bổ năm 1998 Tổ chức lao động quốc tế Do vậy, Bộ luật lao động năm 2019 đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế bẳn cam kết Việt Nam hiệp định thương mại tự hệ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội thể chế trị Việt Nam Ngồi ra, Việt Nam cần phải nghiên cứu tống kết thực tiễn thi hành bước sửa đổi Bộ luật lao động năm 2019 cho phù hợp với xu kinh tế toàn cầu 3.1.2 Một số kiến nghị hoàn thiện 77zứ nhất, quy định trách nhiệm người sử dụng lao động chẩm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật', cần có phân biệt việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật mặt nội dung trái pháp luật vi phạm thủ tục Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật mặt nội dung, thể người sử dụng lao động áp dụng sai đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc, trừ trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc Đồng thời người sử dụng lao động phải thực nghĩa vụ quy định khoản Điều 41 Bộ luật lao động 2019 Còn trường họp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt họp đồng lao động vi phạm thủ tục (vi phạm thời gian báo trước) mà đảm bảo chấm dứt họp đồng lao động thi pháp luật nên quy định cho phép người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động sau trả cho người lao động khoản tiền tương ứng với thời gian báo trước mà không buộc họ phải nhận lại người lao động vào làm việc Thử hai, thời hạn bảo trước' Theo Công ước 158 ILO pháp luật lao động số quốc gia giới có quy định cho phép người sử 84 dụng lao động trả cho người lao động khoản tiên tương đương với thu nhập người lao động thời gian báo trước đế đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn báo trước Quy định tạo cho người sử dụng lao động linh động cao việc bố trí, xếp lao động, chủ động thời gian nhân hoạt động sản xuất kinh doanh Tạo cho người sử dụng lao động hội cạnh tranh đồng thời đảm bảo quyền lợi họp pháp người lao động Pháp luật nên bổ sung quy định đế người sử dụng lao động có thêm lựa chọn thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động, đồng thời để pháp luật Việt Nam tương thích với pháp luật quốc tế 77zứ ba, người lao động trẻ em chưa đủ 15 tuổi' Đây đối tượng lao động đặc biệt Nên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động trường hợp này, pháp luật cần quy định thêm người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ báo trước cho cha, mẹ người giám hộ người lao động Vì trẻ em đối tượng chưa phát triển cách toàn diện thể chất tinh thần, đặc biệt khả nhận thức, khả tự lập giải vấn đề Nên phát sinh kiện làm thay đối, chấm dứt quan hệ lao động cần có người đại diện người lao động chưa đú 15 tuổi tham gia nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ Ngoài quy định nội dung cần thiết để thống với chế định đại diện giám hộ pháp luật dân Việt Nam Thứ tư, BLLĐ 2019 quy định: Trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động người sử dụng lao động phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 44 Bộ luật này; trường họp) có chồ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng [24, Điều 42, Khoản 3] 85 Có thê thây răng, trường hợp thay đôi câu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều NLĐ NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 44 BLLĐ 2019 Như vậy, nhiều NLĐ bị việc lý thay đổi cấu NSDLĐ phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động, cho NLĐ thơi việc NSDLĐ cần báo trước, định cho việc bồi thường xong Vậy, NSDLĐ lợi dụng quy định NLĐ thơi việc nhiều lần thay cho nhiều NLĐ thơi việc lần xử lý nào? Đây bất cập, “lồ hổng” thực tế để NSDLĐ lợi dụng để tiến hành chấm dứt HĐLĐ Do vậy, cần phải có quy định việc xây dựng thủ tục, phương án sử dụng lao động tất trường hợp cho NLĐ việc hay cho nhiều NLĐ việc Và NSDLĐ phải ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sứ dụng chồ làm việc thay đối cấu công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều NLĐ Nhưng pháp luật lại không quy định rõ phải đào tạo lại tất lao động bị việc làm hay cần đào tạo lại số NLĐ tương úng với số lượng chỗ làm việc mới? Và NSDLĐ không tiến hành đào tạo lại cho NLĐ NLĐ phải làm để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nếu NSDLĐ đào tạo lại số lao động cũ hiểu biết sử dụng vận hành cơng nghệ quy định hợp lý, cịn NLĐ bị cho thơi việc khơng có chun mơn khơng cịn phù hợp với chun mơn chỗ làm việc NSDLĐ phải ưu tiên đào tạo lại không hợp lý, gây thời gian cho bên tốn chi phí cho NSDLĐ Quy định có lẽ phù họp pháp luật quy định NSDLĐ thay đổi cấu công nghệ mà chấm dứt HĐLĐ với NLĐ khơng cịn phù họp với chun mơn chồ làm việc • cần trả cho họ• • khoản tiền để họ• học • nghề phù hợp với nhu cầu thân Điều phù hợp với tình hình phát triển kinh tế thị trường, thị trường lao động 86 Thứ năm, đê NSDLĐ có thê đơn phương châm dứt HĐLĐ thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiếm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà NSDLĐ tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc Tuy nhiên, theo quy định pháp luật NSDLĐ muốn chấm dứt HĐLĐ phải“ífơ tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc” Song nay, chưa có văn hướng dẫn cụ thể “đã tìm biện pháp khắc phục” nên gây nhiều bất cập tranh cãi việc áp dụng Trên thực tế, lý thiên tai, hoả hoạn, địch hoạ hay dịch bệnh doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động phải chịu nhiều thiệt hại vật chất thiệt hại máy móc, thiết bị, nhà xưởng, tư liệu sản xuất họ phái khắc phục tất cà hậu để phục hồi sản xuất kinh doanh Vậy, NSDLĐ phải chứng minh “đã tìm biện pháp khắc phục” phải chứng minh nào? 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật chấm dút họp đồng lao động bồi nguôi sủ’ dụng lao động tỉnh Đồng Tháp - Tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động nói chung pháp luật quyền đơn phương chẩm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động nói riêng Việc tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động pháp luật lao động nói chung pháp luật quyền đơn phương chấm dứt họp đồng lao động người sử dụng lao động nói riêng có ý nghĩa quan trọng Thấy vấn đề cốt lõi này, năm qua quyền tỉnh Đồng Tháp có cơng tác tun truyền pháp luật lao động cho người sử dụng lao động người lao động địa bàn tỉnh; để người sử dụng lao động người lao động nhận thức, 87 hiểu biết nắm bắt quy định pháp luật giúp người sử dụng lao động thực quy định pháp luật hiệu chưa cao Cho nên, pháp luật việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có thay đổi có văn hướng dẫn mới, luật ủy ban nhân dân Tỉnh cần phải cần tiến hành tập huấn cho tổ chức cá nhân để họ cập nhật kiến thức để từ cá nhân, tố chức có trách nhiệm tuyên truyền pháp luật cho người sừ dụng lao động người lao động Hằng năm, ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp phải có kế hoạch cụ thể trình Ban thường vụ Tỉnh ùy, giao cho Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh phối hợp với đơn vị: Liên đoàn Lao động tỉnh, Sở Tư pháp Bảo hiểm xã hội tình tổ chức tuyên truyền pháp luật lao động để thu hút số lượng lớn lao động doanh nghiệp tham gia với lãnh đạo công ty, doanh nghiệp; nhàm phổ biến pháp luật cho đối tượng để họ nắm kiến thức đơn phương chấm hợp đồng lao động cho quy định pháp luật, để phía người sử dụng lao động, họ tập huấn, tiếp cận hiểu rõ quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động để thực quyền pháp luật hạn chế xảy tranh chấp Ngoài ra, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh phải phối hợp thường xuyên với Liên đoàn lao động tỉnh, Đảng ủy Khối doanh nghiệp, tổ chức tập huấn điểm cua Bộ luật lao động năm 2019, để từ người sử dụng lao động đại diện tập thể người lao động xây dựng nội dung có nội quy, quy chế, thoả ước lao động tập doanh nghiệp cụ thể, rõ ràng hợp pháp, có tính khả thi cao thực chất việc xây dựng “pháp luật” doanh nghiệp để đạt hiệu kinh doanh Đe đạt hiệu quả, đòi hỏi bên phải nghiêm túc xây dựng quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật vấn đề cần công khai quy định 88 pháp luật, nội quy, quy chê doanh nghiệp đê nguời sứ dụng lao động người lao động nắm rõ thực Qua việc tạo điều kiện cho người sử dụng lao động người lao động tiếp cận với quy định pháp luật, nội quy, quy chế doanh nghiệp xây dựng nâng cao ý thực tuân thủ pháp luật, ý thức tổ chức kỷ luật họ Khi bên tham gia quan hệ lao động nhận thực đầy đủ hiếu rõ quyền nghĩa vụ, trách nhiệm hiệu việc thực pháp luật nâng cao Neu bên tham gia quan hệ lao động tuân thủ pháp luật quyền lợi cua bên đảm bảo, hạn chế tối đa trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật người sử dụng lao động hạn chế tranh chấp hợp đồng lao động xảy - Phát triển hệ thống tư vẩn pháp luật lao động hoạt động có hiệu Trên thực tế, khơng phải đơn vị, doanh nghiệp có phận pháp chế để tư vấn cho người sử dụng lao động vấn đề liên quan đến pháp luật Lao động nói chung pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng, đơn vị tinh Đồng Tháp khơng ngồi tình trạng Việc người sử dụng lao động chưa coi trọng ý kiến tư vấn pháp luật nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật người sử dụng lao động thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Để giảm thiểu nhũng sai phạm áp dụng pháp luật, người sử dụng lao động cần có nhận thức đắn cơng tác tư vấn pháp luật Người sử dụng lao động thực việc tham khảo ý kiến tư vấn pháp luật thông qua nhiều cách như: xây dựng phận pháp chế doanh nghiệp; tham khảo ý kiến tư vấn luật sư xin ý kiến hướng dẫn quan quản lý lao động trước thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Qua hạn chế việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thiếu hiểu biết pháp luật 89 Hiện Đơng Tháp có Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước, có 50 Luật sự, 21 Văn phòng Luật sư cá nhân hành nghề Luật để tư vấn lĩnh vực liên quan có lao động trình độ hiểu biết cúa họ pháp luật lao động hạn chế Cho nên, băn thân cá nhân tổ chức lĩnh vực tư vấn pháp luật lao động tỉnh Đồng Tháp phải thường xuyên cập nhật văn mới, trao dồi kỹ mềm, đế thực tốt lĩnh vực tư vấn lao động Ngoài ra, để tỉnh Đồng Tháp đạt hiệu quà cao tư vấn pháp luật lao động, nên phải thành lập mơ hình “Tổ tư vấn pháp luật lao động - cơng đồn” để tư vấn cho doanh nghiệp người lao động thực pháp luật lao động nhằm giảm bớt loại tranh chấp phát sinh đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động, đồng thời giúp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật - Nâng hoạt người lao động o cao hiệu • • động • O tồ chức đại • diện • O • O lao động sở Tồ chức đại diện người lao động có chức đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động Với vai trò vậy, tổ chức đại diện người lao động cần xây dựng kiện toàn để phát huy sức mạnh đơn vị sữ dụng lao động Cơng đồn tố chức bảo quyền lợi cho người lao động, trước hết họ cần phải người hiểu biết pháp luật lao động, giúp người lao động thực giao kết hợp đồng lao động khơng pháp luật mà cịn đảm bào lợi ích người lao động, phải gần gũi, thấu hiểu tâm tư nguyện vọng người lao động để tháo gỡ khó khăn cho họ Bởi Cần trọng nâng cao vai trò, chất lượng hoạt động tổ chức đại diện người lao động, đặc biệt tổ chức cơng đồn doanh nghiệp tĩnh Đồng Tháp Để có điều cần phải thành lập tồ chức đại diện, với đội 90 ngũ cán am hiêu kiên thức pháp luật, có trình độ chun mơn, nhiệt tình với cơng tác nhiệm vụ Trong trường hợp tranh chấp xảy ra, càn kịp thời nắm bắt tư tưởng, nguyện vọng người lao động, có biện pháp kịp thời để giúp người lao động vừa bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, vừa chấp hành pháp luật lao động Xuất phát từ vấn đề này, hàng năm Liên đoàn lao động tỉnh Đồng Tháp phải thường xuyên tập huấn kỳ cho tơ chức cơng đồn hoạt động doanh nghiệp tỉnh, cập nhật kiến thức pháp luật cơng đồn quy định pháp luật lao động liên quan đến hoạt động tố chức cơng đồn, để người đại diện cho tổ chức người lao động sở thấy tầm quan trọng tổ chức, mà họ tham gia đầy đủ vào quan hệ lao động để bảo quyền lợi ích cho người lao động người sử dụng lao động - Tăng cường công tác tra, xử lý vi phạm pháp luật lao động nói chung, pháp luật đơn phương chẩm dứt họp đồng lao động nói riêng Cơng tác tra, kiểm tra tình hình thực pháp luật lao động đơn vị sử dụng lao động quan quản lý lao động tỉnh Đồng Tháp thời gian qua tương đối đạt hiệu Thông qua hoạt động tra, kiểm tra thường xuyên để phát kịp thời chỉnh đốn, uốn nắn vi phạm người sử dụng lao động sử dụng lao động góp phần nâng cao hiệu khả thực thi quy định pháp luật quyền đơn phương chấm dứt họfp đồng lao động người sử dụng lao động, giảm thiểu tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng lao động bên tham gia quan hệ lao động Để công tác tra xử lý vi phạm pháp luật lao động nói chung, pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng đạt hiệu thời gian tới tỉnh Đồng Tháp đạt hiệu quâ tốt cần bổ sung, tăng cường kịp thời số lượng chất lượng tra nhằm đáp ứng yêu cầu có tính chất đa dạng phức tạp từ 91 vụ việc vi phạm pháp luật doanh nghiệp việc châm dứt hợp đông lao động trái quy định pháp luật người sử dụng lao động Ngoài ra, kiểm tra ngành chức tỉnh Đồng Tháp, cần xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lao động Thực tế cho thấy, tỉnh Đồng Tháp khơng doanh nghiệp bị tra cho từ lợi ích thu từ việc vi phạm pháp luật lớn nhiều so với mức xử phạt hành lĩnh vực lao động Tâm lý khiến họ khơng cịn sợ bị xử phạt khơng cịn ngại vi phạm quy định hợp đồng lao động Cùng với đó, phối hợp chặt chẽ với quan chức việc đàm bảo thi hành định xử phạt vi phạm hành lao động Đặc biệt doanh nghiệp cố tình khơng chấp hành định xử phạt cần có biện pháp thích hợp xử lý đến đến chốn Bên cạnh cần xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật lao động, tránh trường hợp người thực thi pháp luật thực pháp luật, bao che, chống đỡ, ô dù hành vi vi phạm pháp luật lao động, người hợp cần phải xử lý nghiêm 92 Kêt luận chương Từ phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành, kết hợp với thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động địa bàn tỉnh Đồng Tháp Chương Luận văn đa tập trung vào vấn đề sau: - Nêu số tồn tại, hạn chế thực tiễn thi hành pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động địa phương Từ xác định cụ thể yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động - Trên sở tồn trình thực quy định pháp luật Luận văn đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Trong có kiến nghị để quy định pháp luật cụ thể, rõ ràng Đảm bảo tính khả thi tránh tranh chấp phát sinh cịn có nhiều cách hiểu vấn để pháp luật quy định - Đề biện pháp phát huy hiệu việc áp dụng quy định pháp luật thực quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Trong khơng tập trung vào việc sửa đối, bổ sung quy định pháp luật mà càn thiết phái nâng cao ý thức pháp luật cho người sử dụng lao động người lao động; đổi công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật; nâng cao lực hiệu tổ chức đại diện cho người lao động vai trò Nhà nước việc định hướng, điều tiết thị trường lao động 93 KÉT LUẬN Châm dứt hợp đông lao động người sử dụng lao động tượng khách quan, tồn cách tất yếu kinh tế thị trường Quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật quy định đảm bảo thực thi Khi người sử dụng lao động thực quyền chấm dứt hợp đồng lao động đem lại ảnh hưởng tích cực đến kinh tế thị trường lao động, góp phần đảm bảo quyền tự người sử dụng lao động sản xuất kinh doanh Nhưng bên cạnh yếu tố tích cực, việc người sử dụng lao động thực quyền chấm dứt hợp đồng lao động đem lại hậu định cho bên tham gia quan hệ lao động ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội, người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Pháp luật lao động cịn có quy định chưa rõ ràng, cụ thể nên dẫn đến nhiều tranh chấp phát sinh từ việc nhiều cách hiểu, cách vận dụng khác nội dung Trong thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động nhiều vướng mắc cứ, trình tự, thủ tục quy định giãi quyền lợi, nghĩa vụ bên xảy tranh chấp Việc nghiên cứu cụ thể vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động cùa người sử dụng lao động tỉnh Đồng Tháp có ý nghĩa mặt lý luận thực tiền sâu sắc, góp phần vào việc hồn thiện quy định cùa pháp luật, bảo đảm an ninh việc làm cho người lao động, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên quan hệ lao động Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền chấm dứt họp đồng lao động người sử dụng lao động tỉnh Đồng Tháp, rút kết luận sau: Nghiên cứu quyền chấm dứt họp đồng lao động người sừ dụng lao 94 động góc độ quyên pháp lý, đê tài nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề pháp lý quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động quy định Bộ luật lao động; nội dung liên quan đến quyền người sử dụng lao động quy định công ước 158 ILO Qua rút học kinh nghiệm trình nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động nước Từ thực trạng áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động tỉnh Đồng Tháp, số bất cập cho thấy tính khả thi khơng phù họp với nhiều quy phạm pháp luật khác; nội dung bất hợp lý, chưa rõ ràng quy định cứ, trình tự, thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Các bất cập hạn chế tính khả thi pháp luật quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động nguyên nhân làm gia tăng tranh chấp lĩnh vực Các quy định không cụ thể pháp luật nguyên nhân gây cách hiểu pháp luật không đồng nhất, dẫn đến việc áp dụng pháp luật không chấm dứt họp đồng lao động giải tranh chấp Từ việc phân tích, so sánh làm rõ quy định pháp luật chấm dứt họp đồng lao động người sử dụng lao động Luận văn đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật lĩnh vực lao động địa bàn tỉnh Đồng Tháp 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồ Ngân Bình (2017), “Hồn thiện chế định hợp đồng lao động - Từ thực tiễn hoạt động doanh nghiệp”, Tạp chi Luật học Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2003), Thông tư số 17/2009/TTBLĐTBXH ngày 26/5/2009 sửa đôi, bô sung Thông tư số 21/2003/TTBLĐTBXH, Hà Nội Bộ Lao động -Thương binh xã hội (2003), Thông tư số 21/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chinh phủ họp đồng lao động, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2010), Một sổ tài liệu pháp luật lao động nước ngoài, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2011), Báo cáo tông kết đảnh giả 15 năm thi hành Bộ luật lao động, tháng 9/20ỉ ỉ, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2004), “Tranh chấp giải tranh chấp HĐLĐ án nhân dân”, Tạp chí tồ án nhân dân Nguyễn Hữu Chí (2006), Chế độ bồi thường luật lao động Việt Nam Nxb Tư Pháp, Hà Nội Chính phù (2009), Báo cảo số 92/BC-CP tình hình lao động việc làm anh hưởng suy giám kinh tế, ngày 25/5/2009, Hà Nội Cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Tháp (2021), Chinh quyền doanh nghiệp 10 Nguyễn Tiến Dũng (2016), “Khái niệm lao động cưỡng bức”, Tạp chí Luật học, (12), tr 3-10 11 Nguyễn Tiến Dũng (2017), “Pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động - Một số bất cập giải pháp hoàn thiện”, Tạp Nghề Luật 12 Đào Thị Hằng (2001), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chi Luật học, (4), tr 16-20 96 13 Phan Thị Thanh Huyên (2014), Hợp đông lao động, thỏa ước lao động tập thê giải tranh chấp lao động theo quy định cùa pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Lãm (2001), Sô tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Thị Thúy Lâm Đỗ Thị Dung (đồng chủ biên) (2021), "Bình luận điểm Bộ luật lao động năm 2019, Nxb Lao động, Hà Nội 16 Trần Thị Thúy Lâm Trần Minh Tiến (2020), “Chế định hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2019”, Tạp Dân chủ pháp luật 17 Nguyễn Duy Lãm (2009), Sô tay thuật ngữ phảp lý thông dụng (2009), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hồng Nhung, Lê Thị Ngọc Yen (2020), “Tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp theo Bộ luật Lao động năm 2019”, chí nghiên cứu Lập pháp 19 Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Nguyễn Xuân Thu, Đồ Thị Dung (2015), Bình luận khoa học Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 21 Quốc hội (2012), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 22 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 23 Quốc hội (2015), Bộ luật tổ tụng dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2019), Bộ luật lao động, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), “Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật đơn phuơng chấm dứt họp đồng lao động”, Tạp Nhà nước Pháp luật, 2(286) 26 Nguyễn Xuân Thu (2020), “Nhũng điểm Bộ luật lao động năm 2019 thực chấm dứt họp đồng lao động”, Tạp Nghề Luật 91 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điên giải thích thuật ngữ luật học, (luật ỉao động, luật đất đai, tư pháp quốc tế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tài liệu Website 28 http:// www.doisongphapluat.com.vn 29 http:// www.laodong.com.vn 30 https:// dongthap.gov.vn 31 https:// dongthap.toaan.gov 32 http:// www.nilp.org.vn 33 http:// www.vietnamnet.vn 34 http:// tapchitoaan.vn 98 ... việc thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động Iiguòi sử dụng lao động tỉnh Đồng Tháp 52 2.3 Những kết đạt thực tiễn thực pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động tỉnh. .. chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động theo pháp luật lao động từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp Vì vậy, thấy cơng trình nghiên cứu đâu tiên vê châm dứt hợp đông lao động người sử dụng lao. .. luận chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật lao động hành đơn phương chấm

Ngày đăng: 12/07/2022, 08:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan