Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
24,51 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xỉn cam đoan Luận vãn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Lê Vinh Hưng Các kết nêu Luận vãn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận vãn đảm bảo tỉnh chỉnh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tảt cá nghĩa vụ tài chinh theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xỉn chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Hoàng Vũ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHƯNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU 1.1 Khái quát chung hựp đồng vô hiệu .7 1.1.1 Khái niệm đặc điểm pháp lý hợp đồng vô hiệu 1.1.2 Phân loại hợp đồng vô hiệu 15 1.1.3 Hậu pháp lý họp đồng vô hiệu 19 1.2 Nguyên tắc giao kết họp đồng 20 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc giao kết hợp đồng 20 1.2.2 Đề nghị giao kết hợp đồng 23 1.2.3 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 24 1.2.4 Hình thức giao kết hợp đồng 25 1.3 Lược sử hình thành phát triến pháp luật hợp đồng vô hiệu Việt Nam 26 1.3.1 Trước thời kỳ Pháp thuộc 26 1.3.2 Trong thời kỳ Pháp thuộc đến trước Đại hội Đảng VI (12/1986) 27 1.3.3 Từ sau Đại hội Đảng VI đến 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỤC TIẺN QUY ĐỊNH VÀ THỤC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÈ HỢP ĐỊNG VƠ HIỆU TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP 32 2.1 Thực tiễn quy định pháp luật họp đồng vô hiệu .32 2.1.1 Điều kiện có hiệu lực họp đồng 32 2.1.2 Hậu pháp lý xử lý hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu 38 2.1.3 Ọuy định bồi thường thiệt hại hợp đồng vô hiệu 44 2.1.4 bảo vệ quyền lợi cũa người thứ ba tình hợp đồng vơ hiệu 49 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật giải họp đồng vô hiệu tù’ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp 54 2.2.1 Hợp đồng vô hiệu qua thực tiền xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp 54 2.2.2 Những vướng mắc, bất cập từ trình áp dụng quy định pháp luật hợp đồng vơ hiệu Tịa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SÓ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ HỢP ĐỊNG VƠ HIỆU 73 3.1 Định hướng hồn thiện pháp luật hợp đồng vơ hiệu 73 3.1.1 Cơ sở trị .73 3.1.2 Cơ sở kinh tế - xã hội 74 3.2 Một số kiến nghi hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu 75 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện mặt pháp lý 75 3.2.2 Một số kiến nghị 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KÉT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: BƠ• lt • Dân sư• BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân LSHTT: Lt • Sở hữu trí t• LTM: Luật thương mại MỞ ĐẦU Tính câp thiêt việc nghiên cứu đê tài Hợp đồng chế định trung tâm dân luật nội dung quan trọng chủ thể đời sống xã hội Bởi lẽ, hợp đồng giúp cho chủ thề giao kết, thực hành vi dân sự, kinh doanh, thương mại Do đó, khẳng đinh, họp đồng phát sinh thường xuyên đời sống hàng ngày người giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc điều tiết quan hệ tài sản Mặt khác, hợp đồng hình thức pháp lý đề bảo đảm cho việc vận động hàng hóa tiền tệ đời sống kinh tế, xã hội Đặc biệt lĩnh vực kinh doanh, thương mại, hợp đồng thương mại coi điều kiện bắt buộc chủ thể giao kết loại quan hệ thương mại Hiện nay, quan hệ dân sự, lao động, kinh doanh, thương mại đòi hởi hành vi giao dịch phải thực thông qua họp đồng Trên thực tế, số lĩnh vực quản lý nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay cấp tín dụng chủ thể tổ chức tín dụng bắt buộc tất bên tham gia phải giao kết qua hợp đồng Nói cách khác, pháp luật bảo hộ giao dịch diễn cá nhân với cá nhân, cá nhân với pháp nhân hay giừa pháp nhân với thơng qua hình thức hợp đồng Tuy nhiên, giao kết thông qua hợp đồng đếu có hiệu lực pháp luật thực tế, nhiều trường hợp họp đồng kinh doanh, thương mại bị Tịa án tun bố vơ hiệu lý nhầm lẫn, giả tạo Xuất phát từ tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực hợp đồng, pháp luật Việt Nam trải qua số lần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện tương đối quy định hợp đồng việc xác lập, thực điều kiện có hiệu lực hợp đồng, hậu pháp lý việc xử lý hậư pháp lý hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu Đây hành lang pháp lý cho chủ thể tham gia vào giao dịch dân sự, kinh doanh, thương mại Mặc dù vậy, từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Đồng Tháp cho thấy, số quy định vê hợp đông vô hiệu tôn sô vướng mãc, bât cập hay chông chéo nên tạo cách hiểu khơng thống gây khó khăn công tác áp dụng pháp luật giải tranh chấp có liên quan Từ lý trên, tác giả luận văn nhận thấy đề tài “Hợp đồng vơ hiệu qua thực tiễn xét xử Tịa án nhân dãn tỉnh Đồng Tháp” đề tài có ý nghĩa mặt lý luận khoa học mà cịn thực tiễn sâu sắc Do đó, tác giả luận vãn xin lựa chọn đề tài đế làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học • • • • • • Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu cho thấy, hợp đồng vô hiệu đề tương đối phổ biến Việt Nam Bởi lẽ, thời gian vừa qua, khơng nghiên cúư phân tích tim hiểu kỹ đề tài Trong đó, kể đến số cơng trình nghiên cứu điển sau: Các nghiên cứu thê dạng luận văn, luận án Việt Nam vê hợp đồng vô hiệu bao gồm: - Nguyễn Văn Cường (2005), Giao dịch dân vô hiệu việc giải hậu phảp lỷ giao dịch dân vô hiệu, Luận án Tiến sĩ luật học trường Đại học luật Hà Nội bản, luận án nghiên cứu đầy đủ, toàn diện giao dịch dân vô hiệu làm rõ pháp lý xác định giao dịch dân vơ hiệu, phân tích thực tiễn giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật - Bùi Thị Thu Huyền (2010), Họp đồng dãn vô hiệu vi phạm ỷ chí chủ thê, Luận văn Thạc sĩ luật học trường Đại học luật Hà Nội Tác giả chủ yếu nghiên cứu trường hợp làm họp đồng vơ hiệu vi phạm ý chí chủ thể họp đồng vô hiệu giả tạo, nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa hậu pháp lý hợp đồng vơ hiệu vi phạm ý chí chủ thể - Nguyễn Thị Thanh (2014), Xử lý họp đồng vô hiệu theo phảp luật dãn Việt Nam,7 Luật văn Thạc sĩ luật học Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Luận • • • • • • • • • X S-rX • • văn tác giả làm rõ nhũng vấn đề họp đồng vô hiệu khái niệm, đặc điểm họp đồng vô hiệu, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án xử lý hợp đồng vô hiệu - Vũ Thị Khánh (2014), Giao dịch dân vô hiệu lừa dôi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Luận Ze • • e e • e • e • • văn làm rõ vấn đề giao dịch dân vô hiệu lừa dối khái niệm, đặc điểm giao dịch dân vô hiệu lừa dối, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án giao dịch dân vô hiệu lừa dối - Lê Đức Việt (2017), Họp đồng vô hiệu giả tạo theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ luật học Viện Hàn lâm khoa học xà hội Việt Nam • >/ Z e • e • e e e e • Đối với cơng trình này, tác giả tập trung phân tích vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng vô hiệu giả tạo theo quy định pháp luật Việt Nam hay hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu Đối với nghiên cứu thể dạng giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo có nội dung đề cập đế vấn đề hợp đồng vơ hiệu kể đến: Bùi Thị Thanh Hằng (chủ biên) Giáo trình Luật Dân Việt Nam (phần chung) Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Đinh Văn Thanh Nguyễn Minh Tuấn (đồng chủ biên), Giảo trình Luật Dân Việt Nam tập ĩỉ, trường Đại học Luật Hà Nội năm 2014; Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam tác giả Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 1998; Giáo trình Luật Kỉnh tế Việt Nam tác giả Nguyễn Như Phát chủ biên, Khoa Luật - trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 1998; Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam tác giả Lê Minh Toàn (chủ biên) năm 2006, nhà xuất Chính trị quốc gia; Giáo trình Luật Thương mại tập lỉ nhóm tác giả Bùi Ngọc Cường (chủ biên) năm 2010 nhà xuất giáo dục Việt Nam; Giảo trình Luật Kinh doanh nhóm tác giả Lê Học Lâm Lê Ngọc Đức (đồng chủ biên) năm 2010 nhà xuất Thống kế; Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam tác giả Nguyễn Như Phát (chủ biên) năm 2011 nhà xuất công an nhân dân, Viện Đại học Mở Hà Nội; Giảo trình Luật Hợp đồng - phần chung Ngô Huy Cương năm 2013 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam tập II trường Đại học Luật Hà Nội năm 2018 Nguyễn Viết Tý Nguyễn Thị Dung đồng chủ biên Ngồi ra, sách chun khảo có số nội dung đề cập đên hợp đông dân hợp đông kinh doanh, thương mại vô hiệu thời gian gần kể đến như: Tác giả Nguyễn Vinh Hưng (chủ biên 2021), Việc dãn sự: Lỷ luận - Thủ tục - Bình luận, Nxb Công an nhân dân; Nguyễn Vinh Hưng (chủ biên 2022), Vụ án dân sự: Thủ tục - Bình luận, Nxb Công an nhân dân viết liên quan đến hợp đồng vơ hiệu, kể đến: Trịnh Tuấn Anh (2020), Hợp đồng vô hiệu không tuần thủ quy định hình thức: Thực trạng hướng hồn thiện, Tạp chí Tịa án nhân dân (nguồn truy cập từ địa chỉ: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/hop-dong-vo-hieudo-khong-tuan-tlỉ u-quy-dinh-ve'-hình-thuc-thuc-t rang -va-huong-hoan- thien); Hồ Thị Vân Anh (2021), Hậu pháp lý hợp đồng vơ hiệu theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (nguồn truy cập từ địa chỉ: h ttp ://w ww.la pphap vn/Pages/ti n tuc/ti nch itiet aspx ? tintucìd=2 ỉ 0784Ỵ bản, cơng trình nghiên cúu đà nghiên cứu chi tiết hợp đồng vơ hiệu Tuy nhiên, nhìn chung, nghiên cứu tương đối lâu áp dụng quy định Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005 Do đó, nay, quy định BLDS năm 2015 có nhiều thay đối đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu hợp đồng vô hiệu tỉnh Đồng Tháp áp dụng theo quy định pháp luật hành Chính vậy, tác giả luận ăn ý thức cần kế thừa phát triển từ nghiên cứu trước đế xây dựng đề tài luận văn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đoi tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cùa đề tài “Hợp đồng vô hiệu qua thực tiễn xét xử Tịa án nhãn dân tính Đồng Tháp ” quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu theo pháp luật Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài ‘Họp đồng vô hiệu qua thực tiễn xét xử Tòa án nhản dân tỉnh Đồng Tháp” vấn đề pháp luật thực định bao gồm quy định hành Việt Nam hợp đồng vô hiệu (bao gồm Luật, Nghị định, Thông tư ) Trên sở quy định đưa vào thực tiễn đề áp dụng đà làm nảy sinh vân đê hạn chê, bât cập gây ảnh hưởng đên hiệu hoạt động hợp đồng vơ hiệu Ngồi ra, từ phạm vi nghiên cứu, luận văn đưa số kiến nghị cụ thể để nhằm mục đích hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vơ hiệu Mục đích nhiệm vụ• nghiên cứu • ♦ 4.1 Mục đích nghiên cứu Tác giả xây dựng đề tài hướng đến mục đích nghiên cứu chủ yếu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận hợp đồng vô hiệu - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định hành hợp đồng vô hiệu từ thực tiễn xét xử tỉnh Đồng Tháp - Đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt mục đích trên, tác giả có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thề sau đây: - Phân tích, làm rỗ số vấn đề lý luận hợp đồng vơ hiệu - Phân tích quy định pháp luật hợp đồng vơ hiệu, để từ đó, xác định hiệu quả, hạn chế nguyên nhân - Đe xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hợp đồng vô hiệu Phương pháp nghiên cứu Đe xây dựng đề tài, chủ yếu tác giả dựa sở phương pháp luận phương pháp nghiên cúu như: phương pháp luận, phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin Mặt khác, đề tài ngành khoa học xà hội nên phương pháp nghiên cứu đặc thù ngành khoa học xã hội nói chung khoa học pháp lý nói riêng tác giả kết hợp sử dụng trình thực luận văn Trong đó, kể đến phương pháp điển hình như: phương pháp tổng hợp; phương pháp phân tích; phương pháp so sánh, phương pháp đánh giá quy định pháp luật Những đóng góp đê tài Trong phạm vi nghiên cửu giới hạn, luận văn tập trung vào điểm sau: - mặt lỷ luận, luận văn nghiên cứu phân tích có hệ thống vấn đề khái niệm, đặc điểm, điều kiện, nguyên tắc hợp đồng vô hiệu Việt Nam với số nước giới - mặt thực tiễn, từ thực trạng quy định pháp luật thực tiễn xét xử hợp đồng vơ hiệu Tịa án địa bàn tỉnh Đồng Tháp nay, luận văn hệ thống thành mô hình pháp luật điều chỉnh hợp đồng vơ hiệu - Về mặt định hướng hoàn thiện, luận văn đưa sở hình thành định hướng đề xuất giải pháp đế hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 03 chương với kết cấu sau: Chương ỉ: Những vấn đề lý luận hợp đồng vô hiệu Chương 2* Thực tiễn quy định thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng vô hiệu Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp Chương 3: Định hướng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng vô hiệu cân quy định đạo luật mang tên Luật Hợp đông điêu chỉnh quy định hợp đồng 3.2.2 Một số kiến nghị Thứ nhất, họp đồng sinh để tồn thực để bị tuyên bố vô hiệu Như vậy, để hạn chế việc Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu bên có nghĩa vụ phải cung cấp thêm thông tin vi phạm nghĩa vụ mà BLDS nàm 2015 loại bỏ quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu bên bị vi phạm bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại Việc cho trường hợp việc không cung cấp thông tin ảnh hưởng đến tồn hợp đồng để BLDS năm 2015 loại bỏ quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu bên bị vi phạm bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin chưa phù hợp Bởi lẽ, việc bên có nghĩa vụ cung cấp thông tin lại không cung cấp thông tin ảnh hưởng đến định bên bị vi phạm có giao kết hợp đồng hay khơng rõ ràng có dấu hiệu cố ý làm cho hợp đồng bị vô hiệu dạng không hành động, giao kết hợp đồng nên trường hợp bên bị vi phạm có yêu cầu tuyên bố hợp đồng vơ hiệu lừa dối hồn tồn phù hợp Do đó, Điều 127 BLDS năm 2015 cần quy định thêm trường hợp bên hợp đồng vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin thỉ bên bị vi phạm có quyền u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu lừa dối để hạn chế việc hợp đồng bị tuyên vô hiệu vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin hợp đồng dân bình thường, thơng tin cơng bố cơng khai bên giao dịch phải tự mỉnh khai thác đế nắm thông tin dựa dẫm vào bên [15, tr 155] Tác giả cho rằng, Điều 127 BLDS năm 2015 cần quy định rõ im lặng hành vi lừa dối giao kết hợp đồng Khi bên im lặng biết bên giao kết minh bị nhầm im lặng để bên giao kết hợp đồng với minh nhằm hưởng lợi im lặng dạng hành vi lừa dối dạng không hành động Việc không quy định rõ ràng dẫn đến cách hiếu khác cùa Thấm phán nhận định yếu tố lừa dối giao kết hợp đồng để xem xét có tun vơ hiệu hay khơng? Do 77 đó, tác giả cho răng, Điêu 127 BLDS năm 2015 nên quy định rõ ràng việc cô ý im lặng không cung cấp thông tin đầy đủ có nghĩa vụ cung cấp thơng tin hành vi lừa dối giao kết hợp đồng Quy định cần thiết, lẽ, không quy định bên lừa dối sè cố tình khơng đưa thơng tin cần thiết nhằm hưởng lợi việc giao kết hợp đồng hai, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần có án lệ hợp đồng vơ hiệu Bởi lẽ, án lệ chất lập luận, phán án,' định có hiệu lực pháp luật cùa Tịa án vụ• việc cụ• thể Hội JL •/ • • • 1 • • • • • đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Tịa án nhân dân tối cao cơng bố án lệ để Tòa án nghiên cứu, áp dụng thống xét xử Án lệ sử dụng vụ án có tình tiết kiện pháp lý giống đế thống giải vụ án pháp luật Đây vụ án Tòa án nhân dân tối cao chọn lọc qua quy trình xét duyệt đế trở thành vụ án mẫu mực, áp dụng cho Thầm phán giải vụ án có tinh tiết tương tự Án lệ mang tính thực tiễn cao, có khả khắc phục lỗ hổng pháp luật cách nhanh chóng kịp thời, đồng thời, việc áp dụng pháp luật giải vụ án quán khơng có kiểu người hiểu người hiểu khác dẫn đến việc giải vụ án theo chiều hướng khác Tính đến thời điểm tại, Tịa án nhân dân tối cao cơng bố nhiều án lệ chưa có án lệ giải cụ thể trường hợp cụ thể theo quy định Điều 122 BLDS năm 2015 hợp đồng vơ hiệu Việc có án lệ hợp đồng vơ hiệu giúp ích cho trinh giải vụ án Tòa án cấp, việc áp dụng pháp luật thống nhất, không nhiều thời gian giải vụ án tránh đế vụ án bị kéo dài Đồng thời, có án lệ giải hợp đồng vơ hiệu xét xử Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu áp dụng án lệ giải vụ việc tương tự, bảo đảm vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý giống phải giải [21, Điều 8, khoản 2] Bời vì, qua thực tiễn xét xử việc Tịa án xác định tình tiết, kiện pháp lý cùa vụ việc giải tương tự với tình tiết, kiện pháp lý án lệ vấn đề đơn giản, có trường hợp 78 tình tiêt Tịa án cho tình tiêt tương tự với án lệ nên áp dụng án lệ, Tịa án khác lại cho ràng tình tiết khác với tình tiết án lệ nên khơng áp dụng án lệ Điều dẫn đến việc áp dụng án lệ trở nên không thống Do đó, ngồi việc cần có án lệ giải hợp đồng vơ hiệu cần phải có giải pháp kèm theo đế án lệ áp dụng cách thống thực tế Cụ thể là: Khi công bố án lệ nên theo hướng cơng bố tồn nội dung án, định Tòa án lựa chọn làm án lệ để khơng bở sót tình tiết án, định lựa chọn làm án lệ Mặt khác, nên mở khóa đào tạo kỹ xác định tinh tiết tương tự cho Thẩm phán để áp dụng án lệ cách thống Tác giả cho rằng, thời gian tới việc ban hành án lệ áp dụng án lệ trở nên phổ biến Bời vì, xã hội Việt Nam ngày phát triển có tranh chấp xảy mà pháp luật chưa dự liệu trước nên việc ban hành án lệ để điều chỉnh, xử lý loại tranh chấp cần thiết, nhanh chóng hiệu Việc ban hành án lệ nhanh chóng, thời gian tiền bạc sửa đối, bổ sung luật Do đó, giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng án lệ vào việc giải tranh chấp Tòa án cần thiết Thứ ba, khoản 3, Điều 131 BLDS năm 2015 hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu quy định: “Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức ” Từ quy định hiếu từ giải hợp đồng vô hiệu không tịch thu tài sản giao dịch, không tịch thu hoa lợi, lợi tức tù’ hợp đồng vô hiệu Hoa lợi, lợi tức phát sinh tù’ đối tượng hợp đồng bên hưởng phải vào trường hợp cụ thể đế định Nghĩa bên nhận đối tượng họp đồng, thời gian hợp đồng chưa bị tuyên bố vô hiệu, thời gian chưa giao trả tài sản mà phát sinh hoa lợi lợi tức từ đối tượng hợp đồng bên quản lý, chiếm hũư hoa lợi, lợi tức hưởng, người tình Cịn thực hợp đồng khơng tình (ví dụ: thực thủ đoạn lừa dối để giao kết hợp đồng) việc chiếm hữu đối tượng họp đồng khơng tình, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ đối tượng họp 79 đồng mà người chiếm hữu khơng tình Trong trường hợp này, bên khơng tình xác lập hợp đồng, việc chiếm hữu vật chủ thể không tình, sau đó, hợp đồng bị Tịa án tun bố vơ hiệu bên khơng tình ngồi việc phải hồn trà nhận cịn phải hồn trả hoa lợi, lợi tức Tuy nhiên, q trình giải vụ án Tịa án Tòa án càn theo quy định khoản 3, Điều 131 BLDS năm 2015 phán dừng lại việc bên khơng tinh phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức không đúng, việc xem xét giải vụ án chưa tồn diện Bởi lẽ, đế có hoa lợi đó, phần giá trị lớn từ hoa lợi sản sinh có phần chi phí, cơng sức người thu hoa lợi Vì vậy, Tịa án buộc họ trả lại hoa lợi cần xem xét công sức, chi phí mà họ đà bỏ để buộc bên nhận hoa lợi tốn cơng sức, chi phí cho họ họ có u cầu Do đó, theo tác giả, khoản 3, Điều 131 BLDS năm 2015 nên quy định rõ trường hợp bên khơng tình phải trả lại hoa lợi, lợi tức thi phải xem xét buộc bên nhận lại hoa lợi, lợi tức tốn cơng sức, chi phí tạo hoa lợi, lợi tức cho bên không tình họ có u cầu 77zứ tư giải hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu thỉ vấn để quan trọng phải xác định mức độ lỗi cùa bên làm cho hợp đồng vơ hiệu để có mức bồi thường tương xứng với mức độ lỗi Nhưng thực tế thời gian qua, kế từ BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành nay, chưa có văn pháp luật hướng dẫn cụ thể vấn đề mà đa phần dựa vào việc đánh giá chứng bên cung cấp Thấm phán giải vụ án Mặt khác, hướng dẫn chi tiết trước lại áp dụng hợp đồng mua bán nhà vô hiệu hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu mà hợp đồng khác không dẫn chiếu Do đó, thiết nghĩ cần có văn hướng dẫn việc xác định yếu tố lỗi, khoản cần phải bồi thường hợp đồng vô hiệu sử dụng chung cho tất loại hợp đồng, khơng biết loại hợp đồng bị tun vơ hiệu việc xử lỷ hậu ngồi việc vào quy định BLDS năm 2015 vào văn pháp luật đế xử lý, đồng thời nên bổ sung quy định xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại sau: 80 “Trách nhiệm hồi thường thiệt hại xác định theo mức độ lỗi moi hên, trừ trường hợp cá hai hên có loi tương đương làm cho hợp đồng vơ hiệu bên chịu trách nhiệm V2 giá trị thiệt hại Trong trường họp có chênh lệch phát sinh thiệt hại bên có lỗi phải bồi thường khoản tiền chênh lệch cho bên bị thiệt hại” Việc quy định cụ thế, rõ ràng giúp cho việc áp dụng pháp luật Thẩm phán thống hơn, giải nhanh chóng vụ án, bảo đảm quyền lợi ích đáng bên tham gia hợp đồng Cũng quy định xử lý hậu hợp đồng vô hiệu, tác giả cho nhóm hành vi lừa dơi, giả tạo, đe dọa, cưỡng ép ngồi việc khiên hợp đơng vơ hiệu cịn vi phạm mặt đạo đức, giao kết hợp đồng bị lừa dối thi rõ ràng bên hợp đồng họ tin tưởng đặt hết niềm tin hy vọng vào việc ký kết hợp đồng đế đạt mục đích mà họ hướng tới, bên lừa dối họ cố ý gian dối ký kết hợp đồng để hưởng lợi Do đó, pháp luật cần quy định rõ ngồi việc bên có lồi gây thiệt hại phải bồi thường cần quy định rõ khoản 4, Điều 131 BLDS năm 2015 bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường vật chất bồi thường thiệt hại tinh thần cho bên bị lừa dối (nếu có yêu cầu) trường hợp bên bị lừa dối không cần thiết phải chứng minh thiệt hại tinh thần việc chứng minh thiệt hại tinh thần thực tế điều khó khăn, rắc rối, phức tạp, cho việc quy định ảnh hưởng đển quyền lợi bên lừa dối, bảo vệ tối ưu cho bên bị lừa dối theo tác giả lại cho việc quy định rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần cho bên bị lừa dối bên bị lừa dối có yêu cầu việc chuẩn xác, bên lừa dối không muốn phải bồi thường nhiều khoản thiệt hại thi từ giao kết bên lừa dối phải trung thực đừng sử dụng hành vi lừa dối đế bên bị lừa dối tin tưởng ký kết hợp đồng gây thiệt hại cho bên bị lừa dối Việc quy định tinh răn đe cao pháp luật, chủ thể tham gia ký kết hợp đồng có ý định dùng hành vi lừa dối để bên ký kết hợp đồng với e dè hơn, từ đó, có thề hạn chế tình trạng hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu lừa dối 81 Thứ năm, cân phải tăng cường công tác tuyên truyên, phô biên pháp luật nhân dân Khuyến khích họ tuân thú quy định pháp luật, tự bảo vệ quyền lợi đáng cùa người khác Từ đó, góp phần hạn chế việc xác lập hợp đồng bị vô hiệu Việc tuyên truyền phải thực theo kế hoạch cụ thể, sử dụng phối họp phương pháp, hình thức khác để việc tuyên truyền đạt hiệu Trong thời gian qua, thực tiễn tuyên truyền pháp luật cho người dân ngành Tòa án thuộc tỉnh Đồng Tháp thường phát tờ bướm tuyên truyền việc phát tờ bướm chưa người dân hiểu hết nội dung quy định pháp luật, đồng thời, không liệt kê tất vấn đề mà pháp luật quy định Ngồi việc phát tờ bướm Tòa án tố chức phiên tòa giả định, phiên tòa lưu động để tuyên truyền pháp luật cho người dân tất vụ án hình Thiết nghĩ, ngành Tịa án tố chức phiên tòa giả định tranh chấp dân phức tạp nói chung tranh chấp hợp đồng vơ hiệu nói riêng việc tun truyền pháp luật đạt hiệu tốt Người dân trực tiếp chứng kiến phiên tòa giả định hợp đồng vô hiệu, họ biết vô hiệu giao kết hợp đồng, hậu pháp lý hợp đồng bị tuyên bố vơ hiệu gì? việc xử lý hậu pháp lý nào? Từ đó, người dân nâng cao hiểu biết mình, đề tự ý thức việc tuân thủ pháp luật mang lại lợi ích cho họ sử dụng thù đoạn gian dối, người dân nâng cao tính tỉ mỉ, thận trọng việc giao kết hợp đồng Thứ sáu, trường hợp thông tin cơng bố cơng khai bên giao kết hợp đồng phải tự minh khai thác nguồn công khai để nắm thông tin không thề dựa dẫm vào bên đối tác Nhưng thật ra, vấn đề nước ta ghi nhận mặt lý thuyết, việc tiếp cận công chúng nguồn thông tin lưu giữ định chế cơng quyền chưa pháp lý hóa rõ ràng Do đó, để thực tốt vấn đề việc người tham gia ký kết hợp đồng nên tự nâng cao hiểu biết pháp luật, nâng cao trình độ để tiếp cận hiểu nguồn thơng tin cách xác pháp luật cần quy định cụ thể, rõ ràng thực thi hiệu vấn đề nguồn thông tin lưu giữ chế định cơng quyền 82 Thứ bảy, q trình thành lập hoạt động mình, việc giao kêt hợp đồng đặc biệt hợp đồng lĩnh vực kinh doanh, thương mại yếu tố thiếu doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp nhận thức áp dụng đắn quy định pháp luật Vì thế, có nhiều tranh chấp phát sinh từ trình giao kết hợp đồng Điển hình chủ thể ký kết hợp đồng, doanh nghiệp việc ký hợp đồng giao cho người đại diện thực Theo quy định pháp luật có hai loại đại diện: đại diện đương nhiên theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền Tuy nhiên, thực tế thường nhân viên cấp ký hợp đồng lại khơng có giấy ủy quyền Nếu hai bên giao kết hợp đồng thuận lợi khơng nói làm Nhưng chẳng may có tranh chấp xảy việc giao cho người khơng thẩm quyền ký kết lại khiến cho hợp đồng bị vơ hiệu Do đó, doanh nghiệp ngồi việc phải tăng cường khả hiểu biết pháp luật phải tăng cường tính tỉ mỉ, tăng cường việc kiểm tra nguồn thơng tin xác đối tác trước giao kết hợp đồng Thứ tám, BLDS năm 2015 cần sớm bố sung khái niệm người thứ ba tinh Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn giải thích rõ thuật ngữ “ngay tình” nhừng điều kiện, dấu hiệu để nhận diện xác người thứ ba tình giao dịch dân sự, tránh trường hợp chủ thề lợi dụng quy định pháp luật bảo vệ người thứ ba tình nhằm tạo giao dịch giả tạo để trục lợi Thứ chín, Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn cụ thể trường họp người mua tài sản tù’ bán đấu giá trường hợp việc bán đấu giá vi phạm thủ tục đấu giá để có thống đường lối giải Thứ mười, pháp luật cần có hướng dẫn cụ việc định đoạt tài sản chung vợ chồng tham gia giao dịch với người thứ ba tình tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khốn, vàng bạc có giá trị lớn để từ có giới hạn định cho bên tham gia giao dịch nhằm bảo đảm quyền lợi vợ (chồng) quyền lợi thành viên khác gia đình 83 KÉT LUẬN CHƯƠNG Sau nghiên cứu nội dung chương 3, sô kêt luận rút sau: Thứ nhất, chủ trương Đảng Nhà nước ta khơng ngừng hồn thiện mơi trường đầu tư kinh doanh nâng cao hiệu cùa hệ thống pháp luật dân sự, kinh doanh, thương mại Do đó, việc hoàn thiện chế định hợp đồng hợp đồng vơ hiệu ln nằm chủ trương hồn thiện pháp luật cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Thứ hai, hợp đồng ngày quan trọng đời sống kinh tế, xã hội tảng hội nhập kinh tể quốc tế sâu rộng Việt Nam Do đó, việc hồn thiện pháp luật hợp đồng hợp đồng vô hiệu cần quan tâm, ý nhiều trước 84 KÉT LUẬN Sau nghiên cứu nội dung hợp đồng vô hiệu từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp, tác giả luận văn rút số kết luận sau: Thứ nhất, quy định bảo vệ người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu quy định BLDS năm 2015 sửa đổi theo hướng hoàn thiện hơn, khắc phục hạn chế BLDS năm 2005, tạo ổn định giao dịch dân sự, bảo đảm quyền lợi đáng cùa chủ thể tham gia giao dịch tinh thần trung thực, thẳng Mặc dù cỏ nhiều điểm tiến việc vận dụng quy định bảo vệ người thứ ba tình theo BLDS năm 2015 cịn nhiều vướng mắc Thứ hai khơng thể phủ nhận vai trò đặc biệt quan trọng hợp đồng đời sống kinh tế, xã hội Hợp đồng tạo tiền đề pháp lý cho vận động linh hoạt an toàn cho giá trị vật chất xã hội Do tầm quan trọng hợp đồng vậy, xây dựng pháp luật quy định hợp đồng, nhà làm luật quan tâm đến quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng, xử lý hậu hợp đồng vô hiệu Các quy định có tác dụng đảm bảo ổn định xã hội, lợi ích chung cộng đồng quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Thứ ba chất hợp đồng thỏa thuận đạt bên sở nguyên tắc tự ý chí Khi xem xét đến yếu tố thỏa thuận hay ưng thuận, cần kiểm tra liệu ý chí hai bên thống (gặp nhau) hay chưa có thống rồi, liệu thống có bị khiếm khuyết hay khơng? Vì nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa khiến cho ưng thuận bên quan hệ hợp đồng khơng cịn xác nên nguyên nhân khiến cho hợp đồng vô hiệu Thứ tư nay, quy định hợp đồng hợp đồng vơ hiệu cịn số hạn chế, bất cập hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu số trường hợp phức tạp Hay chưa có quy định mang tính định nghĩa hợp đồng vô hiệu Pháp luật chưa dự liệu tất trường họp xảy thực tế để có nhũng quy định điều chỉnh bảo vệ quyền lợi cho bên tham gia ký 85 kêt hợp đông Thực trạng gây rât nhiêu khó khăn cho bên chủ thê tham gia ký kết hợp đồng, quan có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh đặc biệt Tòa án Thứ năm, từ thực tiễn giải liên quan đến hợp đồng vô hiệu Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp cho thấy, nhiều vụ việc giải việc áp dụng pháp luật chưa hợp lý phần bất cập pháp luật phần trình độ hạn chế Thẩm phán giải vụ án Điều địi hởi Tịa án nhân dân tối cao cần có xem xét hỗ trợ cho địa bàn xa xôi gặp nhiều hạn chế tố chức xét xử vụ án liên quan đến tuyên bố hợp đồng vô hiệu 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÃO Bộ Chính trị (2005), Nghị qut sơ 48 - NQ/TW, ngày 24 - - 2005, Vê chiên lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49 - NQ/TW, ngày 02 - 06 - 2005, chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2006), Thông tư 03/2006/TT-BKH Bộ kế hoạch đầu tư, ngày 19/10/2006, Hướng dẫn số nội dung hồ sơ, trình tự, thủ tục đãng kỷ kinh doanh theo quy định Nghị định 88/2006/NĐ-CP, ngày 29/8/2006 Chỉnh phủ đăng ký kinh doanh, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Tư pháp Bắc Kỳ (1931), Bộ Dân luật Bộ nguyên tắc UNĨDOĨT (2004), họp đồng thương mại quốc tế Bùi Ngọc Cường (chủ biên) (2010), Giáo trình Luật thương mại, Tập II, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Cường (2005), Giao dịch dãn vô hiệu việc giải hậu phảp lý giao dịch dân vô hiệu, trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Văn Cường Nguyễn Minh Hằng (2011), Giao dịch quyền sử dụng đất vô hiệu pháp luật thực tiễn xét xử, Nxb Thông tin truyền thơng, Hà Nội 10 Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Thị Quý (đồng chù biên) (2007), G7áo trình lịch sử kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Đại học Kinh tể Quốc dân 11 Đỗ Văn Đại (2014), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, (Tập 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Bảo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X Đại hội đại biếu tồn quốc lần thứ XI Đảng, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 201 ỉ -2020, Hà Nội 87 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biêu tồn qc lân thứXII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Điện (2018), Giáo trình luật dân sự, (Tập 1), Nxb Đại học quốc gia TP.HCM 16 Nguyễn Ngọc Điện, (2018), Giảo trình luật dân sự, (Tập 2), Nxb Đại học quốc gia TP.HCM 17 Nguyễn Minh Đoan (2011), Ỷ thức pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia 18 Nguyễn Minh Đoan (chủ biên 2010), Quy chế pháp lý công dân Việt Nam, sách chuyên khảo, Nxb Chính trị quốc gia 19 Bùi Thị Thanh Hằng (1998), Giáo trình Luật Dân Việt Nam (phần chung), Nxb ĐHỌGHN 20 Đinh Ngọc Hiện (chủ nhiệm đề tài) (1999), vấn đề áp dụng sổ chế định Bộ luật dân thực tiễn xét xử Tòa án, Đồ tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 21 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2015), Nghị số 03/2015/NQ - HĐTP ngày 28/10/2015 quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ, Hà Nội 22 Cao Thị Hồng (2015), Hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu từ thực tiễn giải Tịa án nhãn dân huyện Đơng Anh, Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội 23 Vũ Thị Khánh (2014), Giao dịch dân vô hiệu lừa dối theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thị Khế, Bùi Thị Khuyên (1999), Luật kinh doanh, Nxb Thống kê 25 Khoa Luật - ĐHKHXHNV (1998), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Nxb ĐHQGHN 26 Lê Học Lâm, Lê Ngọc Đức (2010), Luật kinh doanh, Nxb Thống kê 27 Trần Trúc Linh (2009), Danh từ pháp luật lược giả, Nxb Khai Trí 28 Tưởng Duy Lượng, (2018), “Giao dịch dân vô hiệu giải hậu giao dịch dân vô hiệu theo quy định Bộ luật dân năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (1) 88 29 Vũ Văn Mầu (1961), Dân luật khái luận Bộ quốc gia giáo dục xuất 30 Phạm Duy Nghĩa (1998), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam Khoa Luật - ĐHKHXHVNV, Nxb ĐHQGHN 31 Phạm Duy Nghĩa (chủ biên) (2001), Tìm hiêu phảp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới, sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia 32 Phạm Duy Nghĩa (2002), Giảo trình Luật Thương mại Việt Nam Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Phạm Duy Nghĩa (2009), Luật Doanh nghiệp: Tình - phân tích - bình luận Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Minh Ngọc, Ngọc Hà (2011), Luật kinh tế Nxb Lao động 36 Ngơ Hồng Oanh (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 Nxb Lao động 37 Nguyễn Như Phát, Phạm Duy Nghĩa (đồng chủ biên) (2001), Giáo trình Luật kỉnh tế Việt Nam Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb ĐHQG Hà Nội, tái lần thứ 38 Nguyễn Như Phát (chủ biên 2011), Giáo trình Luật Kỉnh tế Việt Nam Viện Đại học Mở Hà Nội, Nxb Công an nhân dân 39 Nguyễn Như Phát, Lê Minh Toàn, Bùi Nguyên Khánh, Vũ Quang (2006), Luật Kinh tế Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia 40 Nguyễn Thị Minh Phượng (2013), Hợp đồng mua bán nhà vô hiệu giải hậu phảp lỷ họp đồng mua nhà vô hiệu Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật TP.HCM 41 Nguyễn Thị Minh Phượng (2016), “Những điểm quy định giao kết họp đồng Bộ luật Dân năm 2015”, Tạp chí Tịa án nhân dân (22) 42 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân Hà Nội 43 Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp Hà Nội 89 44 Quôc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 45 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 46 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 47 Quốc hội (2013), Luật Đất Đai, Hà Nội 48 Quốc hội (2013), Luật Hiến pháp, Hà Nội 49 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 50 Quốc hội (2014), Luật Nhà ở, Hà Nội 51 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 52 Quốc hội (2019), Luật Lao động, Hà Nội 53 Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 54 Lê Thị Bích Thọ (2001), “Lừa dối - Yếu tố vơ hiệu hợp đồng kinh tế”, Tự/? chí khoa học pháp lý, (4) 55 Lê Tài Triển (1959), Luật Thương mại toát yếu, Quyển thứ 2, Bộ quốc gia giáo dục xuất 56 Lê Tài Triển, Nguyện Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1972), Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển I, Nxb Sài Gòn Kim lai ấn quán 57 Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân (1973), Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển II, Nxb Sài Gòn Kim lai ấn quán 58 Trung Kỳ (1936), Dân luật 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập II, Nxb Cơng an nhân dân 60 Nguyễn Viết Tý (chủ biên 2018), Giảo trình Luật Thương mại, Tập ĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân 61 Nguyễn Viết Tý (chủ biên) (2018), Giảo trình Luật Thương mại, Tập II, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân 62 ủy ban thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kình tế năm ỉ989, Hà Nội 63 Văn phòng quốc hội (2007), Việt Nam gia nhập WTO: thuận lợi, thách thức vai trò Quốc hội, Nxb Tư pháp, sách tham khảo 90 64 Viện ngôn ngừ học (1994), Từ điên tiêng Việt, Nxb Giáo dục 65 Việt Nam Cộng hòa (1972), Bộ Dãn luật 66 Việt Nam Cộng hòa (1972), Bộ luật Thương mại 67 Lược sử Việt Nam tóm tắt (2013), http://www.lichsu Vietnam info/index.php?option=com_content&view=articl e&id=2&Itemid=25, truy cập ngày: 08/9/2021 91 ... trạng áp dụng pháp luật giải họp đồng vô hiệu tù’ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp 54 2.2.1 Hợp đồng vô hiệu qua thực tiền xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp 54... hợp đồng vô hiệu Chương 2* Thực tiễn quy định thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng vô hiệu Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp Chương 3: Định hướng số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng vô hiệu. .. ? ?Hợp đồng vô hiệu qua thực tiễn xét xử Tịa án nhãn dân tính Đồng Tháp ” quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu theo pháp luật Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài ‘Họp đồng vô