KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU

184 2 0
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU Hà Nội, 01112022 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA.BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU Hà Nội, 01112022 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA.BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU Hà Nội, 01112022 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU Hà Nội, 01/11/2022 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO HỢP ĐỒNG VƠ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2022 Chủ trì hội thảo: PGS.TS Trần Anh Tuấn & TS Nguyễn Văn Hợi Thư ký hội thảo: ThS Lê Thị Hải Yến THỜI GIAN NỘI DUNG THỰC HIỆN 13h30 – 14h00 Đăng ký đại biểu Ban Tổ chức 14h00 – 14h05 Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu Ban Tổ chức 14h05 – 14h15 Pháp biểu khai mạc Hội thảo Đại diện Lãnh đạo Khoa PHIÊN I Tổng quan hợp đồng vô hiệu Hợp 14h15 – 14h30 đồng vô hiệu khơng có tự nguyện PGS.TS Phạm Văn Tuyết chủ thể Hợp đồng vô hiệu vi phạm điều kiện 14h30 – 14h40 nặng lực chủ thể vi phạm điều TS Hoàng Thị Loan cấm luật, trái đạo đức xã hội 14h40 – 14h50 Hợp đồng vô hiệu vi phạm quy định bắt buộc hình thức 14h50 – 15h30 Thảo luận 15h30 – 15h40 Giải lao TS Lê Thị Giang PHIÊN II 15h40 - 15h50 15h50 – 16h00 Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình hợp đồng vơ hiệu Trình tự, thủ tục tun bố hợp đồng vơ 16h00 - 16h10 hiệu số vướng mắc từ thực tiễn áp dụng pháp luật 16h10 – 16h50 Thảo luận 16h50 – 16h55 Phát biểu kết thúc Hội thảo 16h55 – 17h00 Chụp ảnh lưu niệm ThS Nguyễn Hoàng Long TS Nguyễn Văn Hợi NCS Nguyễn Tống Bảo Minh ThS Trần Thị Nguyên TAND Quận Hoàn Kiếm Đại diện Lãnh đạo Khoa Ban Tổ chức DANH MỤC BÁO CÁO HỘI THẢO “HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU” STT TÊN CHUYÊN ĐỀ Tổng quan hợp đồng vơ hiệu Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu Pháp luật số quốc gia hợp đồng vô hiệu hậu pháp lý Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối hợp đồng vô hiệu tương đối Hợp đồng vơ hiệu tồn hợp đồng vơ hiệu phần Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu Hợp đồng vô hiệu vi phạm điều kiện lực chủ thể Hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội Hợp đồng vơ hiệu khơng có tự nguyện chủ thể tham gia Hợp đồng vô hiệu vi phạm quy định 10 bắt buộc hình thức 11 Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình hợp đồng vơ hiệu Trình tự, thủ tục tun bố hợp đồng vơ 12 hiệu giải hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu Những vướng mắc từ thực tiễn giải 13 yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu TÁC GIẢ PGS.TS Phạm Văn Tuyết Trường ĐH Luật Hà Nội ThS Nguyễn Thị Long Trường ĐH Luật Hà Nội ThS Nguyễn Huy Hoàng Nam Trường ĐH Luật Hà Nội ThS Trần Thị Hà Trường ĐH Luật Hà Nội ThS Lê Thị Hải Yến Trường ĐH Luật Hà Nội ThS Nguyễn Hoàng Long Trường ĐH Luật Hà Nội ThS Chu Thị Lam Giang Trường ĐH Luật Hà Nội TS Hoàng Thị Loan Trường ĐH Luật Hà Nội PGS.TS Phạm Văn Tuyết Trường ĐH Luật Hà Nội TS Lê Thị Giang Trường ĐH Luật Hà Nội TS Nguyễn Văn Hợi Trường ĐH Luật Hà Nội NCS Nguyễn Tống Bảo Minh NCS Khố 28B ThS Trần Thị Ngun TAND Quận Hồn Kiếm TS Nguyễn Thị Hương TAND huyện Kim Động TRANG 15 34 47 60 72 80 92 104 117 132 151 166 TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU PGS.TS Phạm Văn Tuyết Khoa Pháp luật dân Tóm tắt: Pháp luật giao dich/hợp đồng quy định khuôn mẫu, điều kiện nhằm để bên giao kết, xác lập hợp đồng phù hợp với lợi ích bên phù hợp với lợi ích chung nhà nước xã hội Vì thế, hợp đồng coi có hiệu lực pháp luật xác lập theo nguyên tắc đáp ứng điều kiện có hiệu lực mà luật hợp đồng quy định Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng bảo đảm thực hợp đồng có hiệu lực Bài viết đưa cách nhận biết hợp đồng vô hiệu, xác định trường hợp hợp đồng bị vô hiệu sở xác định nguyên nhân làm cho hợp đồng vô hiệu, đồng thời xác định chế tài tường trường hợp vô hiệu Trên sở nghiên cứu quy định Bộ luật dân 2015 giao dịch/hợp đồng vô hiệu, viết đưa số bất cập quy định Bộ luật dân có kiến nghị để hồn thiện bất cập quy định Từ khóa: Hợp đồng vô hiệu, trường hợp hợp đồng vô hiệu, điều kiện có hiệu lực hợp đồng, chủ thể bị nhầm lẫn, chủ thể bị đe dọa, chủ thể bị lừa dối Nhận biết hợp đồng vô hiệu Hợp đồng phương thức phổ biến để chủ thể xác lập quan hệ theo thực việc trao đổi lợi ích vật chất, dịch vụ Tùy vào nhu cầu điều kiện mình, chủ thể lựa chọn loại hợp đồng để giao kết "Hợp đồng bắt nguồn từ sống, hợp đồng có từ sống, xuất phát từ yêu cầu sống."1 Từ việc xác lập thực hợp đồng, bên đạt lợi ích mà mong muốn, "Khi giao kết hợp đồng, điều quan trọng mà bên mong muốn hợp đồng ln có hiệu lực thực thi thực tiễn sống."2 Tuy nhiên, quyền, lợi ích bên hợp đồng bảo đảm thực hợp đồng có hiệu lực pháp luật Pháp luật hợp đồng quy định khuôn mẫu (nguyên tắc xác lập, điều kiện có hiệu lực hợp đồng) nhằm để bên giao kết, xác lập hợp đồng phù hợp với lợi ích bên phù hợp với lợi ích chung nhà nước xã hội Vì thế, Trường Đại học Luật Hà Nội: "Giáo trình Luật dân Tập 2." NXB Tư pháp 2022 Tr.159 Felix Nguyen "Hợp đồng vô hiệu trường hợp hợp đồng vô hiệu" https://letran.com hợp đồng coi có hiệu lực pháp luật xác lập theo nguyên tắc đáp ứng điều kiện có hiệu lực mà luật hợp đồng quy định Hợp đồng vơ hiệu tình trạng ngược lại hợp đồng có hiệu lực Điều 112, BLDS năm 2015 quy định: "Giao dịch dân khơng có điều kiện quy định Điều 117 Bộ luật vơ hiệu, trừ trường hợp Bộ luật có quy định khác." Khoản 1, Điều 407, BLDS năm 2015 link với điều luật sau: "Quy định giao dịch dân vô hiệu từ Điều 123 đến Điều 133 Bộ luật áp dụng hợp đồng vơ hiệu." Nói tóm lại, hợp đồng vơ hiệu hợp đồng không đáp ứng điều kiện có hiệu lực mà pháp luật hợp đồng yêu cầu trường hợp pháp luật có quy định khác Cụ thể, hợp đồng bị vô hiệu do: i) Chủ thể tham gia xác lập hợp đồng khơng đủ lực chủ thể; ii) Mục đích, nội dung hợp đồng vi phạm điều cấm luật trái đạo đức xã hội; iii) Chủ thể tham gia hợp đồng khơng hồn tồn tự nguyện; iv) Hình thức hợp đồng không tuân thủ quy định pháp luật trường hợp luật quy định hình thức điều kiện có hiệu lực hợp đồng Ngồi ra, hợp đồng vơ hiệu ngun nhân khác (sẽ trình bày mục sau) Các trường hợp hợp đồng vơ hiệu Có nhiều ngun nhân dẫn đến vơ hiệu hợp đồng, có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Các nguyên nhân chủ quan hành vi chủ thể xác lập hợp đồng vi phạm nguyên tắc xác lập hợp đồng; phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội; lừa dối, đe dọa, cưỡng ép đối tác; xác lập hợp đồng cách giả tạo Các nguyên nhân khách quan kiện xảy ngồi ý chí, khơng phải mong muốn chủ quan chủ thể hai bên bị nhầm lẫn giao kết hợp đồng; chủ thể xác lập hợp đồng vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi mình; hợp đồng có đối tượng khơng thể thực được; hợp đồng bị vơ hiệu Với nguyên nhân trên, viết xác định trường hợp hợp đồng vô hiệu sau: 2.1 Hợp đồng vơ hiệu khơng đủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng Nguyên nhân dẫn đến hợp đồng vô hiệu trường hợp bao gồm nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan nguyên nhân dẫn đến hợp đồng không đáp ứng yêu cầu củ pháp luật - Hợp đồng có mục đích, nội dung phạm vào điều cấm luật, trái đạo đức xã hội Những hợp đồng có mục đích, nội dung phạm vào điều cấm luật, trái đạo đức xã hội hợp đồng xâm phạm đến lợi ích cơng Vì vậy, để bảo vệ lợi Nhà nước, lợi ích xã hội, chủ thể khác ngồi hợp đồng, Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu khơng có u cầu tun bố hợp đồng vơ hiệu, việc tun bố Tịa án nhằm xác định tính vơ hiệu hợp đồng để giải vụ, việc mà hợp đồng có liên quan Chẳng hạn, A bán cho B xe máy mà có khơng giấy tờ chứng minh quyền sở hữu B nhận xe không trả tiền nên A khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc B phải trả tiền cho Trong trình giải vụ án C khởi kiện địi lại xe máy C chủ sở hữu đích thực xe Tịa án tun bố hợp đồng mua bán xe máy A với B vô hiệu A định đoạt tài sản người khác Theo đó, bác quyền địi tiền A buộc B phải trả lại xe máy cho C Một ví dụ khác: A cho B vay 50 ngàn USD thời hạn 06 tháng với lãi suất 1%/tháng Do B vi phạm nghĩa vụ trả nợ nên A khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc B trả nợ gốc tiền lãi cho Mặc dù hai bên khơng u cầu Tịa án tun hợp đồng vơ hiệu Tịa án có quyền tun vơ hiệu để giải vụ đòi nợ xét thấy hợp đồng vay tài sản vi phạm điều cấm luật Pháp lệnh ngoại hối quy định: “Trên lãnh thổ Việt Nam, giao dịch, toán, niêm yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá hợp đồng, thỏa thuận hình thức tương tự khác người cư trú, người không cư trú không thực ngoại hối, trừ trường hợp phép theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” (Điều 22, Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 sửa đổi, bổ sung theo quy định khoản 14 Điều Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ngoại hối, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2014) Theo đó, buộc B trả lại 50 ngàn USD cho A A khơng hưởng lãi hợp đồng vay bị vơ hiệu Ngồi hợp đồng có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm luật, Tịa án tun bố vơ hiệu hợp đồng có nội dung vi phạm đạo đức xã hội (trái với chuẩn mực ứng xử chung đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng) Chẳng hạn, vụ án xét xử Trương Hồ Phương Nga (Hoa hậu người Việt Nga năm 2007) tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” Hoa hậu Phương Nga nhận 16,5 tỷ đồng ông M để mua nhà giúp ông này, nhận tiền xong Nga không mua nhà tránh gặp ông M Tuy nhiên, phiên tòa, Nga khai Nga ơng M có “Hợp đồng tình ái” Theo đó, Phương Nga chấp nhận quan hệ tình dục với ông M năm (lúc ông M có vợ, con), theo đó, ơng M phải trả cho Nga 16,5 tỷ đồng Giả sử "Hợp đồng tình ái" Nga đại gia M có thật hợp đồng bị vơ hiệu có nội dung trái đạo đức xã hội, chưa kể bên phải chịu Trách nhiệm hình với tội danh “Vi phạm chế độ vợ, chồng” - Chủ thể bị lừa dối nên xác lập hợp đồng Lừa dối hợp đồng hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung hợp đồng nên xác lập hợp đồng Ai nhận biết hợp đồng có mục đích, nội dung trái luật, trái đạo đức xã hội biết hợp đồng có lừa dối người bị lừa dối không lên tiếng Thậm chí, dù Tịa án biết hợp đồng xác lập lừa dối người bị lừa dối khơng có u cầu coi họ chấp nhận hợp đồng nên Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Chẳng hạn, B mua A tài sản với giá cao bị A lừa dối nên hình dung sai tính chất tài sản mua Vì cay cú bị lừa dối nên B không trả hết tiền mua A khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc B toán đầy đủ tiền mua tài sản theo thỏa thuận hợp đồng trước Tịa, B khơng u cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu mà yêu cầu tốn tiền với tính chất, chất lượng tài sản mua bán Trong trường hợp này, Tòa án phải giải tranh chấp hai bên hợp đồng có hiệu lực, theo cần định giá lại tài sản mua bán để xác định số tiền mà B phải toán cho A - Chủ thể bị đe dọa, cưỡng ép nên phải xác lập hợp đồng Đe dọa, cưỡng ép hợp đồng hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực hợp đồng nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người thân thích Hợp đồng xác lập bị đe dọa, cưỡng ép trường hợp chủ thể xác lập hợp đồng bị tác động người khác (có thể bên hợp đồng người thứ ba) làm cho họ khơng cịn khả lựa chọn mà buộc phải tham gia xác lập hợp đồng, việc tham gia hợp đồng họ khơng cịn mang tính tự nguyện Tuy nhiên, giống hợp đồng xác lập bị lừa dối, chủ thể có tự nguyện hay khơng việc xác lập hợp đồng họ biết Thậm chí, dù họ bị đe dọa, cưỡng ép nên việc xác lập hợp đồng hồn tồn khơng phải ý chí tự nguyện họ họ khơng u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu coi họ chấp nhận hợp đồng vậy, Tịa án khơng thể tuyên bố hợp đồng vô hiệu - Hợp đồng xác lập cách giả tạo Nếu hợp đồng ký kết bị lừa dối bị đe dọa, cưỡng ép trường hợp tự nguyện chủ thể bị tác động hành vi cố ý người khác hợp đồng giả tạo hợp đồng xác lập hồn tồn ý chí chủ quan bên chủ thể Các bên thống ý chí để tạo nên hợp đồng hình thức bề ngồi nhằm che dấu hợp đồng có thật khác nhằm trốn tránh nghĩa vụ người thứ ba Về chất hợp đồng giả tạo hợp đồng xác lập mang tính ý chí tự nguyện bên khơng có thống ý chí đích thực/ý chí bên với thể ý chí bên ngồi theo hình thức định Các bên hợp đồng giả tạo không mong muốn không nhằm làm phát sinh quyền, nghĩa vụ Chẳng hạn A tặng B hộ nhiều lý do, hai bên thống xác lập hợp đồng mua bán hộ Trong trường hợp ý chí đích thực hai bên tặng cho tài sản (hợp đồng khơng có đền bù) lại thể bên hợp đồng mua bán (hợp đồng có đền bù) với mục đích dùng hợp đồng mua bán để che dấu hợp đồng có thật hợp đồng tặng cho Trong thực tế có nhiều trường hợp bên mua bán với tài sản có giá trị lớn tơ, bất động sản bên mua với mục đích mua để bán lại cho người khác giá nhằm kiếm lợi nhuận Để tránh phải nộp thuế trước bạ, sang tên nghĩa vụ tài khác Nhà nước, bên thường xác lập thêm hợp đồng ủy quyền bên bán ủy quyền cho bên mua toàn quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Hợp đồng ủy quyền hợp đồng giả tạo có mục đích trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế - Chủ thể xác lập, thực hợp đồng người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân Đây trường hợp việc xác lập hợp đồng không đáp ứng yêu cầu pháp luật lực hành vi chủ thể Khi tham gia hợp đồng mà chủ thể người chưa thành niên, lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, bị hạn chế lực hành vi dân họ rơi vào trường hợp không đủ điều kiện để xác lập hợp đồng họ khơng có nhận thức cần thiết để làm chủ điều khiển hành vi Tuy nhiên, hợp đồng vô hiệu rơi vào trường hợp luật quy định hợp đồng phải người đại diện họ xác lập, thực việc xác lập hợp đồng họ phải đồng ý người đại diện Vì thế, hợp đồng người nói xác lập thực coi có hiệu lực trường hợp: i) Hợp đồng giao kết nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu hàng ngày họ Chẳng hạn, người chưa thành niên mua số đồ dùng phục vụ nhu cầu họ tập viết, bút chì, thước kẻ ii) Hợp đồng họ xác nhận hiệu lực sau thành niên sau khôi phục lực hành vi dân Chẳng hạn, người chưa thành niên xác lập hợp đồng mà theo quy định luật, hợp đồng phải có đồng ý người đại diện người thành niên cơng nhận hiệu lực hợp đồng (khi hợp đồng chưa bị tuyên vô hiệu) iii) Hợp đồng làm phát sinh quyền miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân với người xác lập, thực hợp đồng với họ Chẳng hạn, hợp đồng tặng cho tài sản mà người tặng cho người nói - Chủ thể bị nhầm lẫn nên xác lập hợp đồng Có thể hai bên nhầm lẫn nên xác lập hợp đồng lý nhầm lẫn khách quan mang lại, hồn tồn khơng phải ý chí chủ quan chủ thể Do đó, nhầm lẫn mà dẫn đến bất lợi, khơng đạt mục đích việc xác lập hợp đồng người bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu Tịa án tun hợp đồng vơ hiệu có đơn yêu cầu người yêu cầu phải chứng minh nhầm lẫn nên xác lập hợp đồng - Chủ thể xác lập hợp đồng vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi Một địi hỏi hợp đồng có hiệu lực chủ thể xác lập hợp đồng phải có lực chủ thể (năng lực pháp luật lực hành vi dân sự) Ngoài ... luật hợp đồng vô hiệu Pháp luật số quốc gia hợp đồng vô hiệu hậu pháp lý Hợp đồng vô hiệu tuyệt đối hợp đồng vô hiệu tương đối Hợp đồng vô hiệu tồn hợp đồng vơ hiệu phần Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu. .. đạo Khoa Ban Tổ chức DANH MỤC BÁO CÁO HỘI THẢO “HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU” STT TÊN CHUYÊN ĐỀ Tổng quan hợp đồng vô hiệu Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp. .. định pháp luật hợp đồng vô hiệu, nguyên nhân hợp đồng vô hiệu, loại hợp đồng vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu Qua đó, cung cấp góc nhìn bao qt phần lịch sử hình thành phát triển pháp luật hợp

Ngày đăng: 04/11/2022, 13:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan