1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) phân tích nguyên nhân, hậu quả pháp lý và cách khắc phục vấn đề pháp lý và thực tiễn về người không có quốc tịch của việt nam, có ví dụ thực tiễn

14 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN MÔN: CƠNG PHÁP QUỐC TẾ Đề tài số 9: Phân tích nguyên nhân, hậu pháp lý cách khắc phục vấn đề pháp lý thực tiễn người quốc tịch Việt Nam, có ví dụ thực tiễn Họ tên: Nguyễn Sỹ Hoàng Anh Ngày, tháng, năm sinh: 08/10/1998 Lớp: LKT16-02 Ngành: Luật kinh tế Hà Nội, 03/2020 A Phân tích nguyên nhân, hậu pháp lý cách khắc phục vấn đề pháp lý người khơng có quốc tịch I Khái niệm quốc tịch người khơng có quốc tịch Khái niệm quốc tịch 1.1 Định nghĩa Là mối quan hệ pháp lý hai chiều có tổng hịa mối quan hệ quyền nghĩa vụ cá nhân quốc gia 1.2 - Đặc điểm quốc tịch Tinh ổn định: Về thời gian: Tồn từ sinh đến Về không gian: Khi cá nhân mang quốc tịch quốc gia cá nhân diện hay ngoai quốc gia thuộc thẩm quyền tài phân quốc gia, đặt quản lý quốc gia - Tinh cá nhân: mối liên hệ Nhà nước với cá nhân cụ thể Tinh hai chiều: Khi cá nhân mang quốc tịch quốc gia cá nhân có nghĩa vụ với quốc gia; nghĩa vụ cá nhân quyền quốc gia ngược lại 1.3 Cách xác lập quốc tịch cá nhân Xuất phát từ chủ quyền quốc gia, nước có quyền quy định pháp luật nước phương thức hưởng quốc tịch định Nhìn chung, hầu hết quốc gia ghi nhận phương thức sau: hưởng quốc tịch theo sinh đẻ (quyền huyết thống, quyền nơi sinh, nguyên tắc hỗn hợp), hưởng quốc tịch theo gia nhập quốc tịch, hưởng quốc tịch theo lựa chọn quốc tịch phương thức hưởng quốc tịch theo phục hồi quốc tịch Ngồi ra, thực tiễn sinh hoạt quốc tế cịn có phương thức thưởng quốc tịch - Người khơng có quốc tịch Trong pháp luật quốc tế, vấn đề người không quôốc ịtch quy định Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948, Công ước vị người không quốc tịch 1954 Công ước giảm tình trạng khơng quốc tịch 1961.Theo điểm Điều Luật Quốc tịch Việt Nam “người khơng quốc tịch” người khơng có quốc tịch Việt Nam khơng có quốc tịch nước ngồi Như hiểu,người khơng có quốc tịch người tình trạng pháp lý cá nhân khơng có quốc tịch nước nào,người khơng coi cơng dân nước II Ngun nhân Việc đưa đến tình trạng khơng có quốc tịch có nhiều nguyên nhân khác nhau,nhưng phổ biên có nguyên nhân sau đây: - Do xung đột pháp luật nước vấn đề quốc tịch Xuất phát từ chủ quyền quốc giamà nước có quyền quy định pháp luật nước phương thức hưởng quốc tịch Quốc tịch quốc tịch theo huyết thống, quốc tịch theo nơi sinh, v.v Tuy nhiên, có trường hợp người cư trú nước ngồi mà theo luật nước đóyêu cầu phải chấp thuận quốc tịch gốc vào quốc tịch họ lại bị tước quốc tịch tự động quốc tịch nước họ Nguyên nhân lý dẫn đến việc xác định quốc tịch Việt Nam cho trẻ em sinh Việt Nam mà có bên hai bên cha mẹ người khơng quốc tịch cịn gặp nhiều khó khăn cách hiểu áp dụng pháp luật khác nhau, dẫn đến số trường hợp trẻ khơng xác định quốc tịch.Một người có quốc tịch chưa quốc tịch gốc Nguyên nhân dẫn đến tình trạng luật quốc tịch nước họ khơng có quy định việc đương nhiên quốc tịch vào quốc tịch - Đã có quốc tịch bị quốc tịch, cụ thể, công dân xin quốc tịch Việt Nam chưa làm thủ tục nhập quốc tịch nước ngồi.Ví dụ: công dân Việt Nam lấy vợ lấy chồng Đài Loan xin thơi quốc tịch Việt Nam lý khơng phía Đài Loan chấp nhận nên rơi vào trạng thái không quốc tịch, Việt Nam sinh sống.Chưa có quy định hướng dẫn cụ thể để tạo thuận lợi cho người quốc tịch Việt Nam trở lại quốc tịch Việt Nam theo Điều Điều 23 Luật Quốc tịch Do cịn có cách hiểu áp dụng khác nhau, nên dẫn đến hệ có nhiều trường hợp thơi quốc tịch Việt Nam, nhiều lý khác khơng nhập quốc tịch nước ngồi rơi vào tình trạng khơng quốc tịch, (nhiều người số họ chưa giải cho trở lại quốc tịch Việt Nam có đơn yêu cầu) - Điều kiện xin nhập quốc tịch chưa phù hợp Điều Luật Quốc tịch quy định “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch người khơng quốc tịch thường trú Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định Luật này” Tuy nhiên, việc thực áp dụng quy định còn nhiều bất cập, để nhập quốc tịch Việt Nam u cầu phải có nơi thường trú Việt Nam quan có thẩm quyền Việt Nam cấp thẻ thường trú Để cấp thẻ thường trú theo quy định khoản Điều 40 Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước ngồi Việt Nam năm 2014 người nước ngồi phải có chỗ hợp pháp có thu nhập ổn định bảo đảm sống Việt Nam.Tuy nhiên nhiều người không quốc tịch, sống Việt Nam từ trước năm 2000 giấy tờ chứng minh chỗ hợp pháp có thu nhập ổn định mà khơng đáp ứng điều kiện để cấp thẻ thường trú Thực tế, khu vực biên giới An Giang, Tây Ninh, v.v hộ dân chỗ ổn định, che nhà tạm ven sông, thường xuyên di chuyển nhiều nơi khác nhau, ngồi ra, trình độ văn hóa, hiểu biết pháp luật người dân khu vực biên giới thấp nên việc kê khai, thủ tục đăng ký bị ảnh hưởng Điều đồng nghĩa với việc họ không đủ điều kiện mặt hồ sơ để xin nhập quốc tịch Việt Nam Đây khó khăn lớn người không quốc tịch cư trú ổn định Việt Nam xin nhập quốc tịch Việt Nam thời gian qua III Hệ pháp lý Tình trạng không quốc tịch đưa đến hệ pháp lý thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: Những người khơng có quốc tịch khơng cần thực nghĩa vụ công dân - Bất lợi: người không quốc phải chịu nhiều hạn chế rủi ro như: Thứ nhất, địa vị pháp lý người không quốc tịch bị hạn chế nhiều so với công dân nước sở người có quốc tịch nước lãnh thổ quốc gia mà họ sinh sống Thứ hai, không hưởng quyền mà phận khác dân cư hưởng sở ước quốc tế quốc gia với dân cư nước Thứ ba, không hưởng bảo hộ ngoại giao quốc gia nào=> điều không đảm bảo tư cách quyền người đời sống XH đời sống quốc tế Thứ tư, Theo ngun tắc, người khơng quốc tịch có khối lượng quyền tự hơn, bị hạn chế việc sử dụng quyền dân trị, khơng có khả u cầu giúp đỡ bảo hộ ngoại giao trường hợp quyền lợi ích cá nhân họ bị xâm phạm IV Cách khắc phục Để khắc phục tình trạng trên, nước kí kết số điều ước quốc tế hai bên nhiều bên : - Công ước quy chế người không quốc tịch: Công ước 1954 quy chế người không quốc tịch Liên Hợp Quốc thơng qua ngày 28/09/1954,có hiệu lực từ ngày 06/06/1960.Đây văn kiện quốc tế thông qua điều chinh bù đắp khoảng trống pháp lý người khơng có quốc tịch có quyền quyền tự mà không bị phân biệt đối xử Công ước 1954 quy chế người khơng có quốc tịch thơng qua Hội nghị Liên Hợp Quốc người khơng có quốc tịch,tổ chức trụ sở Liên Hợp Quốc New York từ ngày 13 đến ngày 23/09/1954.Cơng quy chế(tình trạng-vị thế) người không quốc tịch năm 1954,với mục đích cải thiện tình trạng pháp lý người khơng quốc tịch nhắm nâng cao vị người quốc tịch Sớm tham gia Cơng ước vị người không quốc tịch 1954 nhiều chuyên gia pháp luật đề xuất Việc tham gia Công ước giúp Việt Nam cải thiện tình trạng pháp lý nâng cao vị người không quốc tịch Qua đó, bảo đảm quyền người người không quốc tịch, hướng đến việc quốc gia thành viên Công ước cấp quốc tịch cho người không quốc tịch cư trú quốc gia Bên cạnh đó, rà sốt quy định bất cập để sửa đổi, bổ sung quy định người không quốc tịch Luật Hộ tịch Luật Quốc tịch bảo đảm khả thi thực tiễn Đặc biệt, cần linh hoạt việc áp dụng pháp luật với quy định yêu cầu bắt buộc phải có thẻ thường trú, thay giấy tờ, chứng nhận khác Công ước hạn chế tình trạng khơng quốc tịch (Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng qua ngày 30.8.1961, có hiệu lực từ ngày 13.12.1975) Cũng ban hành văn pháp luật điều chỉnh vấn đề Nhà nước Việt Nam quan tâm đến tình trạng khơng quốc tịch, có quy định thích hợp Luật quốc tịch năm từ năm 1988 lậut quộc tịch 2008 nhằm loại trừ tình trạng người không quốc tịch VD:Quy định quốc tịch kết hôn, li hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật quốc tịch vợ chồng có thay đổi cho trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam hưởng quốc tịch Việt Nam cha mẹ người không quốc tịch không rõ cha mẹ ai, vv Thực trang Việt Nam, theo Điều luật quốc tịch VN 2008 Hạn chế tình trạng khơng quốc tịch: “ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch người khơng quốc tịch thường trú Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định Luật này” Hiện nay, ngày có nhiều người Chủ tịch nước định cho quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước nơi họ định cư Nhưng lý mà khơng nhập quốc tịch nước sở rơi vào tình trạng khơng quốc tịch Nhà nước ta có sách tạo điều kiện thuận lợi cho người quốc tịch Việt Nam có đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam xem xét để trở lại quốc tịch Việt Nam Đây quy định vừa phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm hạn chế tình trạng khơng quốc tịch, vừa phù hợp với đạo lý người Việt Nam phù hợp với sách đại đoàn kết dân tộc Nhà nước ta B Thực tiễn người khơng có quốc tịch Việt Nam Thực trạng người không quốc tịch Việt Nam Ở nước ta, người không quốc tịch hiểu người khơng có quốc tịch Việt Nam khơng có quốc tịch nước ngồi Với quan điểm, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch người khơng quốc tịch thường trú Việt Nam nhập quốc tịch theo quy định Luật Quốc tịch song lãnh thổ lãnh thổ Việt Nam cịn khơng trường hợp tồn đọng tình trạng người khơng quốc tịch Theo đánh giá Bộ Tư pháp, xung đột pháp luật, hoạch định biên giới, di cư tự phát… nên có hàng chục ngàn người chưa đăng ký quốc tịch Việt Nam Vì thế, Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện sách liên quan đến người khơng quốc tịch để đối tượng hưởng đầy đủ quyền nghĩa vụ Quyền có quốc tịch quyền cá nhân đời Quốc tịch thể mối quan hệ gắn bó cá nhân với Nhà nước, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ cá nhân với quốc gia có quốc tịch, quyền, trách nhiệm quốc gia với cá nhân mang quốc tịch quốc gia - Tuy nhiên, thực tiễn cịn hàng chục nghìn người khơng quốc tịch chưa đủ điều kiện gia nhập quốc tịch Việt Nam Ngồi ra, theo rà sốt Bộ Tư pháp, có nhóm người khơng quốc tịch, bao gồm: Người di cư tự từ Campuchia đến sinh sống tỉnh phía Nam; người di cư tự từ Lào sống dọc tỉnh biên giới phía Tây; người di cư tự từ Trung Quốc sống tỉnh biên giới phía Bắc; người thơi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước song nhiều lý khác khơng nhập quốc tịch nước nên trở Việt Nam sinh sống Ta thấy, Luật quốc tịch Việt Nam 2008 phép có hai hay nhiều quốc tịch, pháp lý giải xung đột bị tước quốc tịch Việt Nam có hành vi gây tổn hại nghiêm trọng đến quốc gia mà không đề cập đến xác định quốc tịch cho công dân xảy vấn đề Người không quốc tịch người khơng có quốc tịch Việt Nam khơng có quốc tịch nước ngồi Ở Việt Nam có hàng chục nghìn người khơng quốc tịch thuộc nhóm người sau: Người di cư tự từ Lào sang Việt Nam Người tị nạn từ Campuchia thời Khmer Đỏ Việt kiều Campuchia hồi hương Người quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngồi khơng nhập nên trở thành khơng quốc tịch Đó dâu Việt Nam bỏ quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch Đài Loan ly hôn chồng chết nên không cấp quốc tịch Đài Loan trở thành người không quốc tịch Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam muốn hạn chế tối đa tình trạng khơng quốc tịch nên tạo điều kiện cho trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch người không quốc tịch thường trú Việt Nam vào quốc tịch Việt Nam Người khơng có quốc tịch phải "cư trú ổn định lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên" theo điều 22 Luật quốc tịch Chính sách quốc tịch Việt Nam đánh giá tốt khu vực dù cịn nhiều khó khăn việc xác minh quốc tịch Khắc phục tình trạng nêu trên, Luật Hộ tịch năm 2014 có quy định việc đăng ký khai sinh cho trẻ em, theo trẻ em sinh Việt Nam mà có cha mẹ cơng dân Việt Nam cịn người người nước ngồi người khơng quốc tịch[6]; có cha mẹ người nước ngồi người khơng quốc tịch[7] đăng ký khai sinh Quy định phần giải bất cập thực tiễn phù hợp với quy định điều ước quốc tế[8] Về bản, Luật Quốc tịch tạo thuận lợi cho việc nhập quốc tịch Việt Nam số lượng lớn người không quốc tịch cư trú lãnh thổ Việt Nam qua góp phần quan trọng vào việc bảo đảm quyền cin người, quyền công dân, thực hóa sách đại đồn kết dân tộc Đảng Nhà nước; tăng cường đoàn kết, gắn bó cộng đồng người Việt Nam định cư nước với quê hương, đất nước.Để tiếp tục nâng cao việc xác định quốc tịch cho người không quốc tịch, sở thực tiễn phát sinh trường hợp người không quốc tịch đề cập trên, tác giả cho cần thực số hoạt động sau: Một là, cân nhắc sớm tham gia Công ước vị người không quốc tịch 1954 Việc tham gia Công ước giúp Việt Nam cải thiện tình trạng pháp lý nâng cao vị người không quốc tịch Qua đó, bảo đảm quyền người người không quốc tịch, hướng đến việc quốc gia thành viên Công ước cấp quốc tịch cho người không quốc tịch cư trú quốc gia Hai là, rà sốt quy định bất cập để sửa đổi, bổ sung quy định người không quốc tịch Luật Hộ tịch Luật Quốc tịch bảo đảm khả thi thực tiễn Ví dụ, quy định linh hoạt yêu cầu bắt buộc phải có thẻ thường trú, thay giấy tờ, chứng nhận khác, v.v Ba là, tăng cường hợp tác quốc tế với nước láng giềng Lào, Trung Quốc, Campuchia để giải vấn đề liên quan đến người không quốc tịch Việt Nam Bốn là, ứng dụng tối đa lợi công nghệ thông tin vào hoạt động đăng ký khai sinh, theo đó, sớm hồn thiện triển khai Hệ thống thông tin đăng ký quản lý hộ tịch phạm vi nước - Việc quản lý cấp giấy tờ cư trú (tạm trú, thường trú), xuất nhập cảnh trường hợp gặp nhiều khó khăn, chưa thực người khơng có giấy tờ tùy thân Đặc biệt gần đây, tình trạng di cư tự có diễn biến phức tạp, tác động đến quan hệ hai nước Việt Nam – Lào tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới Để giải vấn đề người di cư tự do, Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Chính phủ Nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào ký Thỏa thuận việc giải vấn đề người di cư tự kết khơng giá thú Làm để giải tình trạng khơng có quốc tịch Việt Nam Trước thực trạng địa phương có nhiều người Việt Nam định cư nước thăm thân nhân cư trú hạn kéo dài không đủ điều kiện làm thủ tục đăng ký thường trú Việt Nam theo quy định, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao có thơng tư liên tịch số 05/2009/TTLT/BCA-BNG ngày 12/5/2009 hướng dẫn thủ tục giải cho cơng dân Việt Nam định cư nước ngồi đăng ký thường trú Việt Nam Theo đó, người mang hộ chiếu, giấy tờ nước cấp hết giá trị sử dụng bị thất lạc, có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam, công an tỉnh hướng dẫn họ làm thủ tục đăng ký thường trú vận dụng xem xét theo thơng tư liên tịch số 05/2009/TTLT/BCA-BNG Nếu khơng có giấy tờ chứng minh quốc tịch hướng dẫn họ liên hệ với Sở tư pháp để giải việc xin trở lại quốc tịch Việt Nam Sau họ có quốc tịch Việt Nam giải cho làm thủ tục đăng ký thường trú - Đối với người mang hộ chiếu, giấy tờ nước ngồi cấp cịn giá trị sử dụng hạn tạm trú Việt Nam, Công an tỉnh vận động họ xuất cảnh giải sau: trường hợp họ chấp thuận cấp tạm trú đủ thời gian để xuất cảnh miễn xử phạt hành Cịn trường hợp sau vận động, họ có nguyện vọng lại thường trú Việt Nam, có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam, Công an tỉnh hướng dẫn họ làm thủ tục đăng ký thường trú vận dụng xem xét giải theo Thông tư liên tịch số 05/2009/ TTLT/BCA-BNG Nếu họ khơng có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam, Công an tỉnh hướng dẫn họ liên hệ với Sở Tư pháp để giải việc xin trở lại quốc tịch Việt Nam Sau có quốc tịch Việt Nam, Cơng an tỉnh hướng dẫn họ làm thủ tục đăng ký thường trú vận dung xem xét, giải theo Thông tư liên tịch số 05/2009/ TTLT/BCA-BNG Còn trường hợp q trình lưu trú địa phương có vấn đề phức tạp, xét cho lại địa phương ảnh hưởng không tốt đến an ninh trật tự, Công an tỉnh báo cáo Tổng cục An ninh để xem xét áp dụng biện pháp trục xuất hành Tuy nhiên, thực tế cho thấy, ngày gia tăng số lượng người không quốc tịch Việt Nam điều ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự, an tồn xã hội Để giải tình hình tồn đọng số lượng người không quốc tịch sống ổn định lãnh thổ Việt Nam, có ý kiến cho rằng, Chính phủ cần cần đạo liệt cụ thể bộ, ngành chức giải vấn đề người di cư tự kết hôn không giá thú Cần thành lập nhóm liên hợp bộ, ngành để rà sốt, thống kê, phân loại người di cư tự không giấy tờ để có hướng giải quyết, xem xét cấp giấy tờ tùy thân, cư trú xuất nhập cảnh người tồn đọng người tiếp tục di trú thời gian tới Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng, Chính phủ cần có quy định, hướng dẫn số trường hợp theo hướng thơng thống so với trước Trong đó, người khơng có giấy tờ tùy thân có giấy tờ chứng minh quốc tịch cha, mẹ, anh, chị em ruột cấp giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam; tất trường hợp trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam sinh Campuchia mà cha mẹ từ Campuchia trở Việt Nam từ tháng trở lên tính từ ngày cơng an quản lý đăng ký khai sinh Trường hợp không thuộc diện cơng dân nước ngồi, người khơng quốc tịch thường trú Việt Nam muốn trở thành công dân Việt Nam phải có điều kiện sau: Tuân thủ Hiến pháp pháp luật; biết Tiếng Việt để hòa nhập vào cộng đồng; thường trú từ năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch,và có khả đảm bảo sống Việt Nam Chính sách,pháp luật Việt Nam người khơng có quốc tịch Người khơng quốc tịch khơng phải thực nghĩa vụ công dân quốc gia họ lại gặp bất lợi lớn, cư trú nước sở địa vị pháp lý ngườikhông quốc tịch thấp bị hạn chế so với công dân nước sở người có quốc tịch nước ngồi Họ khơng hưởng quyền mà phận khác dân cưđược hưởng sở điều ước quốc tế quốc gia hữu quan, họ không đượchưởng bảo hộ ngoại giao nước Hiện nay, phát triển mối giao lưu dân quốc tế, quan hệ dân sự, kinh tế, hôn nhân gia đình… có yếu tố nước ngồi ngày phát sinh nhiều chủ thể tham gia vào quan hệ ngày đa dạng Khi chủ thể tham gia vào quan hệ dân người không quốc tịch quan có thẩm quyền phải dựa vào định để luật áp dụng xác họ Tuy nhiên điều khó điều cịn phải dựa vào nhiều yếu tố khác như: chủ thể áp dụng, lĩnh vực mà người không quốc tịch tham gia luật điều chỉnh lĩnh vực đó… Thực tế số người khơng có quốc tịch khơng rõ quốc tịch cư trú làm ăn sinh sống ổn định lâu năm lãnh thổ Việt Nam tương đối nhiều Tuy nhiên để giải quốc tịch cho họ lại gặp phải nhiều khó khăn, nhiều trường hợp khơng thể giải mà lý họ khơng có giấy tờ tùy thân để xác định tìnhtrạng quốc tịch Việc khơng giải việc nhập quốc tịch Việt Nam cho họ khơng gây khó khăn cho sống họ mà làm phức tạp thêm công tácquản lý Để khắc phục điều đó, Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 quy định:“Người khơng có quốc tịch mà khơng có giấy tờ đầy đủ nhân thân cư trí ổn định lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày luật có hiệu lực thi hành, tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam vàhồ sơ phủ quản lý.” Việc bổ sung quy định nhằm cam kết thực thi hiệu điều ước quốc tế Công ước Viên 1969; Công ước quyền Dân Chính trị năm 1966; đặc biệt Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Điều 15 quyđịnh: “Ai có quyền có quốc tịch, khơng có quyền tước quốc tịch, hay tướcquyền quốc tịch cách độc đoán”.Ở Việt Nam năm qua nhằm tạo điều kiện cho người khơng có quốc tịchcó thể xác lập quốc tịch Việt Nam nhập quốc tịch nước khác, góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người khơng có quốc tịch Các quan nhà nướccó thẩm quyền ban hành nhiều văn nhằm giải vấn đề người không quốc tịch như: Bộ luật dân năm 2005; nghị định 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 quyđịnh chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật dân sự; ngày 13/11/2008, Quốc tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi) có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2009,theo có số điều quy định liên quan đến việc giải việc nhập quốc tịch Việt Nam người khơng có quốc tịch theo hướng đơn giản thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có sống ổn định, hịa nhập tốt với cộng đồng xã hội Việt Nam, nhanh chóng ổn định sống, hưởng đầy đủ quyền công dân có điều kiện để làm nghĩa vụ họ Tổ quốc Việt Nam Ngồi ra, ngày 04/12/2007,Văn phịng Chính phủ có cơng văn số 1221/VPCP-NC thơng báo ý kiến đạo Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm đồng ý với đề nghị Bộ ngoại giao việc đẩy nhanh giải nhập quốc tịch Việt Nam cho người Campuchia lánh nạn trước đây.Và ngày 20/10/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành thị số 31/2008/CT-TTg việc giải tình trạng di cư tự do, vượt biên trái phép kết hôn không giá thú ởkhu vực biên giới với Lào… Căn áp dụng pháp luật người không quốc tịch quy định Khoản 1Điều 760 Bộ luật dân năm 2005 sau: “Trong trường hợp Bộ luật văn pháp luật khác Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước mà người nước ngồi cơng dân pháp luật áp dụng người khơng quốc tịch pháp luật nước nơi người cư trú; người khơngcó nơi cư trú áp dụng pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Vấn đề người khơng quốc tịch cịn quy định Luật quốc tịch Việt Nan năm 2008 Điều Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch người khơng có quốc tịch thường trú Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam theo quy định luật này” Điều Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 cũngđã có quy định điều kiện, thủ tục nhập quốc tịch cho người khơng có quốc tịch thường trú Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam Ngoài theo quy định điều cịn có quy định đặc biệt, giảm bớt điều kiện số trường hợp người khơng có quốc tịch thường trú Việt Nam nều họ muốn nhập quốc tịch Việt Nam Từ quy định cho ta thấy sách, pháp luật ViệtNam có mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho người khơng có quốc tịch có thểnhập quốc tịch Việt Nam Ví dụ thực tiễn người không quốc tịch Việt Nam Trước tình trạng tồn đọng số lượng đơng người khơng quốc tịch sống ổn định lãnh thổ nước ta, từ năm 2007 đến năm 2008, Thủ tướng Chính phủ có văn đạo cho ngành đại phương khẩn trương giải việc nhập quốc tịchViệt Nam cho người từ Campuchia lánh nạn sang Việt Nam, người dân dicư tự khu vực biên giới với Lào sở nguyện vọng họ Ví dụ: Đối tượng giải cụ thể trường hợp lánh nạn diệt chủng Pol Pot từ Campuchiađến Việt Nam từ năm 1970 đến năm 1983 mà khơng có giấy tờ chứng minh quốc tịch gốc đăng ký trại tị nạn Cao ủy Liên Hợp Quốc ngườitị nạn bảo trợ kể con, cháu họ sinh Việt Nam (được xem xét giảiquyết cho nhập quốc tịch Việt Nam theo diện người không quốc tịch) Cách thức giảiquyết đơn giản hóa thủ tục, trình tự miễn giảm số điều kiện nhập quốc tịchViệt Nam C Kết luận Tóm lại năm qua, việc giải trường hợp người khơng có quốc tịch vấn đề nhiều quốc gia quan tâm có Việt Nam Thực tế cho thấy tình trạng người khơng có quốc tịch Việt Nam cịn nhiều, tạo khó khăn q trình giải tranh chấp phát sinh có liên quan đến đối tượng nêu Để đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ tạo điều kiện thuận lợi trongcông tác quản lý nhà nước có sách, pháp luật hướng giả iquyết tích cực góp phần hạn chế tình trạng người có hai hay nhiều quốc tịch khơng có quốc tịch lãnh thổ Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật quốc tịch Việt Nam 2008 Cơng ước La haye 1930 Giáo trình Luật quốc tế- Trường Đại học Luật HN https://hocluat.vn/thuc-trang-nguyen-nhan-nguoi-khong-quoc-tich-o-viet- nam-hien-nay/ http://qtht.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/quoc-tich.aspx?ItemID=424 http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx? MaTT=221220146571631520&MaMT=23

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w