Trình bày khái niệm quản lý tại sao nói quản lý có tính khoa học, tính nghệ thuật và tính nghề nghiệp cho ví dụ thực tiễn để chứng minh

13 84 1
Trình bày khái niệm quản lý  tại sao nói quản lý có tính khoa học, tính nghệ thuật và tính nghề nghiệp  cho ví dụ thực tiễn để chứng minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - - TIỂU LUẬN KHOA HỌC QUẢN LÝ Đề tài: Câu 1: Trình bày khái niệm Quản lý Tại nói quản lý có tính khoa học, tính nghệ thuật tính nghề nghiệp Cho ví dụ thực tiễn để chứng minh Câu 2: Phân tích nội dung học thuyết quản lý (theo đề seminar nhóm) liên hệ thực tiễn quản lý kinh doanh Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Lưu Hoài Nam Sinh viên thực hiện: Phùng Thị Hương Mã sinh viên: 2520230780 Lớp: KT25.07 Hà Nội – 2021 MỤC LỤC Câu 1: Trình bày khái niệm Quản lý Tại nói quản lý có tính khoa học, tính nghệ thuật tính nghề nghiệp Cho ví dụ thực tiễn để chứng minh I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Khái niệm quản lý Quản lý có tính khoa học, tính nghệ thuật tính nghề nghiệp 2.1 Quản lý có tính khoa học 2.2 Quản lý có tính nghệ thuật 2.3 Quản lý có tính nghề nghiệp Ví dụ thực tiễn III KẾT LUẬN Câu 2: Phân tích nội dung học thuyết quản lý (theo đề seminar nhóm) liên hệ thực tiễn quản lý kinh doanh Việt Nam I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Nội dung học thuyết Đức Trị - Khổng Tử 1.1 Khái quát Khổng Tử 1.2 Khái quát học thuyết Đức Trị 1.3 Quan điểm Đức Trị Khổng Tử 1.4 Quá trình phát triển học thuyết Đức Trị Thực tiễn quản lý kinh doanh Việt Nam III KẾT LUẬN Câu 1: Trình bày khái niệm Quản lý Tại nói quản lý có tính khoa học, tính nghệ thuật tính nghề nghiệp Cho ví dụ thực tiễn để chứng minh MỞ ĐẦU Từ xa xưa hoạt động xã hội tương đối đơn giản với quy mô chưa lớn, công tác quản lý thực sở kinh nghiệm với linh hoạt nhạy bén người đứng đầu tổ chức Kinh nghiệm ngày phong phú người ta rút từ điều mang tính quy luật vận dụng nhiều tình tương tự Ngày hoạt động quản lý chủ yếu dựa sở khoa học, tổng kết khái quát từ thực tiễn để trở thành khoa học quản lý Trong kinh tế thị trường nay, loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ xuất nhiều phát triển cách nhanh chóng Đó lý để thấy quản lý có vị trí doanh nghiệp Sau em xin trình bày: " Trình bày khái niệm Quản lý Tại nói quản lý có tính khoa học, tính nghệ thuật tính nghề nghiệp " để làm rõ vấn đề NỘI DUNG Khái niệm quản lý: Quản lý tác dộng có chủ đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý thông qua hoạt động hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra nhằm đạt tới mục tiêu tổ chức cách hiệu Quản lý có tính khoa học, tính nghệ thuật tính nghề nghiệp vì: 2.1 Quản lý có tính khoa học: - Có đối tượng nghiên cứu riêng mối quan hệ quản lý - Có phương pháp luận nghiên cứu riêng chung, quan điểm triết học MácLênin, quan điểm hệ thống phương pháp cụ thể (phân tích tốn kinh tế, xã hội học ) - Tính khoa học quản lý thể quan điểm tư hệ thống, tôn trọng quy luật khách quan, lý luận gắn với thực tiễn - Là kết hoạt động nhận thức địi hỏi phải có q trình tập luyện sử dụng phương pháp thơng qua kinh nghiệm để nâng cao kĩ sử dụng phương pháp, tổng kết rút học khơng ngừng hồn thiện 2.2 Quản lý có tính nghệ thuật: - Phụ thuộc vào tài kinh nghiệm nhà quản lý để giải công việc điều kiện thực tế tình - Nghệ thuật quản lý bao gồm: nghệ thuật giao tiếp ứng xử; nghệ thuật dùng người; nghệ thuật sử dụng phương pháp, công cụ quản lý - Nghệ thuật từ kinh nghiệm tích luỹ từ mẫn cảm, tài nhà quản lý 2.3 Quản lý có tính nghề nghiệp: - Địi hỏi nhà quản lý phải có tri thức quản lý qua tự học, tự tích luỹ qua q trình đào tạo cấp độ khác Ví dụ thực tiễn: Cơng ty nhân viên làm đơn vị cơng việc vịng mà khơng có mặt giám đốc Nếu bạn th tơi làm quản lý họ họ làm đơn vị cơng việc ngày, điều lợi ích bỏ tiền thuê bạn làm quản lý? Mặt khác, họ làm đơn vị công việc ngày, bạn tạo thêm giá trị cương vị nhà quản lý Cách tương tự áp dụng ngành dịch vụ hay bán lẻ giáo viên nghề khác Một nhóm làm việc bạn có nhiều khách hàng có doanh thu cao Đó thước đo hiệu cơng việc tiêu chuẩn đánh giá người quản lý, người biết tạo sức mạnh nhóm hiệu cơng việc KẾT LUẬN Để tồn không ngừng phát triển, người hành động riêng lẻ mà cần tổ chức phối hợp nỗ lực cá nhân hướng vào mục tiêu chung Quá trình tổ chức sản xuất cải vật chất tổ chức sống an toàn cộng đồng xã hội ngày thực quy mô lớn với tính chất phức tạp hơn, địi hỏi có phân công, quản lý người tổ chức Sự quản lý cần thiết lĩnh vực đời sống xã hội, từ đơn vị kinh doanh kinh tế quốc dân, từ đơn vị dân cư đến đất nước phạm vi bên khu vực, phạm vi toàn cầu Để đạt mục tiêu quản lý xác định cách rõ ràng, có chiến lược, kế hoạch chu đáo, tổ chức hợp lý,… Câu 2: Phân tích nội dung học thuyết quản lý ( theo đề seminar nhóm ) liên hệ thực tiễn quản lý kinh doanh Việt Nam MỞ ĐẦU Nền kinh tế giới động, không ngừng phát triển thay đổi, đặc biệt thời đại kỷ 21 này, chu kỳ tồn cầu hóa giới nhu cầu khách quan để tăng trưởng Những khó khăn thách thức doanh nghiệp Việt Nam nói riêng giới nói chung Quản lý tốt vấn đề ảnh hưởng đến tồn vong công ty Nhưng để quản lý tốt cần yếu tố nào? Kinh doanh đại hay quản lý truyền thống Quá trình phát triển lý thuyết quản trị tích lũy khứ qua hàng thiên niên kỷ cải cho tương lai, đặc biệt với phong cách quản lý phương Đông, phong cách gần gũi với Việt Nam, kinh doanh thời đại “viễn thông tên lửa” Những điều biết đến nhiều sách, vị đức, trung dung Đức Trị -Khổng Tử Sau em xin trình bày: " Nội dung thuyết Đức Trị - Khổng Tử liên hệ thực tiễn quản lý kinh doanh Việt Nam " với mục đích lý giải, giới thiệu tìm hiểu xem có cịn đắn thời điểm hay không NỘI DUNG Nội dung học thuyết Đức Trị - Khổng Tử 1.1 Khái quát Khổng Tử: - Khổng Tử ( 551 – 479 TCN ) xuất thân từ gia đình quý tộc sa sút Thời đại Khổng Tử thời đại loạn lạc Ơng muốn đem tài sức giúp đời không trọng dụng Về già Khổng Tử mở trường dạy học viết sách Ông nhà tư tưởng cổ đại Trung Quốc người sang lập nên nho giáo – hệ tư tưởng giữ vị trí chủ đạo hai ngàn năm đời sống tinh thần, ý thức hệ văn hóa Trung Quốc 1.2 Khái quát học thuyết Đức Trị: - Thuyết Đức Trị hệ tư tưởng Khổng Tử - Quan niệm đức trị, quân tử phải hội đủ điều kiện là: đạt Đức đạt Đạo Đạo người quân tử tu thân – tề gia – trị quốc – bình thiên hạ Đức người quân tử Nhân –Trí – Dũng Nhân lịng u thương người Trí hiểu người Dũng hiểu sức mạnh hay lòng can đảm Trong đó, Nhân xem phạm trù xuất phát điểm, hạt nhân cốt lõi học thuyết đức trị – “cốt” lý luận giúp nhà cai trị lập lại trật tự xây dựng xã hội phong kiến có tơn ti, trật tự theo lý tưởng đại đồng Đức trị cho rằng, đạo làm người, với nước phải thờ vua, nhà phải thờ cha Kẻ làm lấy chữ Trung làm đầu, cha lấy Hiếu làm trọng Trung – Hiếu trở thành nguyên tắc đạo đức cao người xã hội, “cương cường” quốc gia Từ quan điểm trên, nhà đức trị cho rằng: trị tiếp tục đạo đức chủ trương nâng đạo đức lên thành đường lối trị – gọi đức trị 1.3 Quan niệm Đức trị Khổng Tử - Đức trị chủ trương lớn Khổng Tử dùng đức để cai trị xã hội Trước Khổng Tử có nhiều người không ý thức mà thức tế dung đức với ý việc cai trị dân phải dùng Đức để làm cho dân theo tạo hạnh phúc cho dân, người cai trị phải dung đức để cảm hóa,giáo dục dân thành người tốt nhờ đất nước thịnh trị, phải đến Khổng Tử Nho giáo nói chung chủ trương dung đức cai trị dân xây dựng thành học thuyết, thành giáo lí Khổng Tử cho đạo làm người trị việc lớn người mau thành đật trị Chính trị nơi kì vọng nho gia trị Khổng Tử người nói nhiều đến tư cách người cầm quyền, đến bổn phận họ phải sửa mình, phải làm gương cho dân, giáo hóa dân Ơng Nhân mạnh đến mối quan hệ gắn bó đạo đức với trị nói ơng đạo đức hóa trị Ơng phê phán xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu xã hội “vô đạo” ông muốn lập lại xã hội “có đạo” - Đạo đức nói khơng hẳn theo nghĩa thông thường, ngôn ngữ hang ngày người để đánh giá, nhận xét hành vi, xử người xung quanh: Tốt xấu, phải trái, sai mà thuộc tính khơng riêng người mà chung trời đất Nhà nho nhìn thứ qua lăng kính đạo đức Có thể nói thới giới quan đạo đức nhà no đạo đức đồng thời cịn phương châm trị quốc Khổng Tử nói: “làm trị đức độ ví Bắc đẩu tưởng đứng nguyên chỗ mà khác phải hướng chầu hầu” Ơng cịn nói, cai trị dân lệnh, đưa dân vào khuân khổ phép hình phạt, người dân sợ mà tránh điều tội lỗi trở nên vô sỉ Dắt dân dân đức đọ, đưa dân vào khuân phép lễ, người dân biết xấy hổ mà không làm bậy, mà lại có chí hướng vươn lên đến chỗ hồn thiện - Về sự, Khổng Tử muốn xây dựng xã hội phong kiến có tơn ti, trật tự Từ Thiên Tử tới chư hầu lớn nhỏ, từ q tộc tới bình dân, có phận nấy, có quyền lợi nhiệm vụ sống hoà hảo với nhau, giúp đỡ nhau, hạng vua chúa, họ phải có bổn phận dưỡng dân- lo cho dân đủ ăn đủ mặc, bổn phận giáo dân cách nêu gương dậy lễ, nhạc, văn, đức, bất đắc dĩ dùng hình pháp Xã hội lấy gia đình làm sở hình mẫu, trọng hiếu đễ, yêu trẻ, kính giá Mọi người trọng tình cảm cơng bằng, khơng có người q nghèo giàu; người giàu khiêm tốn, giữ lễ, người nghèo “lạc đạo” Cái “cốt” lý luận để xây dựng xã hội trên, giúp cho nhà cai trì lập lại trật tự từ xã hội vơ đạo đạo Nho – đạo Nhân Khổng Tử Cho nên, dù có nói trị, giáo dục hay đạo đức Khổng Tử xuất phát từ vấn đề nhân mục đích ông xaay dựng xã hội nhân 1.4 Quá trình phát triển thuyết Đức Trị - Xét mặt lí thuyết, trị đức hố bước tiến lớn lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc cổ đại Có thể xem đức trị lời khuyên đầy tinh thần trách nhiệm tâm huyết nho giáo giai cấp cầm quyền phải tính đến sức mạnh phản kháng, phẫn nộ dân, mà sức dân ví nước nâng thuyền lật thuyền Tuy nhiên, thực tế lời khuyên không dễ dàng, kẻ cầm quyền sẵn sàng làm theo vào cụ thể phải thấy cho tính phiến diện thân thuyết đức trị - Nói đức trị nói đến đức độ kẻ cầm quyền - nhân tố chủ quan, phụ thuộc vào cá nhân mà cá nhân người này, mai người khác với đức độ khác nhau, trị từ thay đổi thay đổi người Nói đến đức kẻ cầm quyền khơng thể khơng tính đến tâm trạng, trạng thái tinh thần, tâm lí người đó, mà yếu tố thời tiết, sáng nắng trưa, chiều mưa, làm thay đối bầu trời Như vậy, đúng, cần chưa đủ - Nói đến trị cai quản xã hội nói đến quyền lực nhà nước phải dùng pháp luật để tổ chức quyền lực, điều hành, quản lí xã hội Pháp luật khơng đồng nghĩa với chế tài, hình phạt đưa đến tù tội Nhà nước ban hành pháp luật cách để đem đến cho người dân khuôn mẫu cho hành vi xử họ, hướng dẫn người lời nhắc nhở nội dung mà cung cấp thứ khuôn thước hướng dẫn cách cụ thể làm theo ý chí, đạo quyền người dân Khơng pháp luật khó mà nói tới cai trị, điều hành có hiệu Hơn nữa, phải nói đến tính đạo đức quy định pháp luật, ban hành xuất phát từ nhu cầu xã hội, đáp ứng xúc tình hình, có tính đến cách hợp lí lợi ích tầng lớp dân cư Cũng phải thấy, sẵn sàng làm theo pháp luật, có cịn chống đối Bản thân pháp luật, để tôn trọng, chấp hành phải bảo vệ chế tài kèm theo điều luật lời nhắc nhở, tín hiệu đánh trước nhằm lưu ý người tính đến hậu khơng hay Xét mặt đó, chế tài có tính đạo đức cao Khơng nên đối lập đạo đức với pháp luật nói chung, cách máy móc Cũng thế, thực tế vận hành quyền lực nhà nước, việc vận dụng “đức trị' đâu cần có pháp luật hình quan tư pháp đổi kèm Thực tiễn quản lý kinh doanh Việt Nam - Quản lý doanh nghiệp có nhiều bất cập Bên cạnh doanh nghiệp chuyển đổi chế quản lý cũ sang chế quản lý cịn lại số khơng doanh nghiệp giữ vững chế quản lý cũ quan liêu bao cấp - Xét mặt tổng thể doanh nghiệp ta đổi hoàn toàn cơng tác quản lý quản lý tài chính, quản lý lao độngm, quản lý sản xuất Đầu tiên xét cơng tác quản lý tài doanh nghiệp Ta thấy tình trạng quản lý doanh nghiệp vừa buông lỏng, vừa cứng nhắc Trong doanh nghiệp nhà nước ta thấy có tượng, giới hạn trách nhiệm doanh nghiệp nhà nước không rõ ràng nên thua lỗ thất bại kinh doanh rốt nhà nước gánh chịu Các doanh nghiệp có tài sản lớn cơng tác quản lý lỏng lẻo nên bị sử dụng biến tướng, bị xà xẻo, thất nhiều Có tuỳ tiện quản lý hạch toán doanh nghiệp nhà nước Cơ chế khoán biến thành cấu khoán trắng làm nhiều tổ chức doanh nghiệp trở thành “vỏ quốc doanh ruột tư nhân” Nhiều tổ chức quốc doanh giao vốn cho nhóm cán quản lý thực việc buôn bán riêng mặc cho đơn vị sở trực thuộc phải tự lo lấy sống Tính hai sổ sách cịn phổ biến Ta thấy, danh nghĩa nhà nước chủ sở hữu lớn ông chủ thực sự; chưa có phân biệt rành mạch sở hữu kinh doanh Cơ chế quản lý chưa phù hợp với thị trường chưa tạo điều kiện để triển khai chủ trương quan trọng đa dạng hố loại hình sở hữu doanh nghiệp nhà nước - Xét thực lực hiệu hoạt động doanh nghiệp cịn có số ý kiến đánh giá khác Có người cho rằng: Tiềm lực tài doanh nghiệp yếu kém, hiệu thấp, triển vọng phát triển khó khăn Có ý kiến khác cho số doanh nghiệp có biểu yếu có doanh nghiệp mạnh làm ăn hiệu phát triển tốt chế thị trường Mỗi ý kiến nhận xét dựa số Song phải thừa nhận kinh tế lên vấn đề cấp bách tài yếu quản lý Thực trạng nguồn vốn cơng tác quản lý nguồn vốn là: Hiện nước có 25000 doanh nghiệp tư nhân có giấy phép hoạt động với số vốn khoảng 10000 tỷ, tập trung thành phố lớn như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Nam Đà Nẵng Hầu hết doanh nghiệp hoạt động ngành thương mại, dịch vụ, chế biến lương thực thực phẩm Vốn doanh nghiệp tư nhân nhỏ, chủ yếu vốn tự có Bên cạnh nguồn vốn bổ sung cho doanh nghiệp nguồn vốn vay ngân hàng Đối với quản lý lao động.Thực trạng lao động yếu trình độ.Số lượng lao động có tay nghề sản xuất ít.Ta thấy trước quản lý lao động chung chung,người lao động làm khơng có cảm giác trách nhiệm,tận tụy với cơng việc Qua có mức lương xác cho người.Quản lý lao động quản lý thực thể sinhsoosng phải có sách,biện pháp cho phù hợp Tình trạng quản lý doanh nghiệp nói chung yếu kém, làm ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp hoạt động khơng hiệu quả.Vì phải có biện pháp để nâng cao hiệu quản lý doanh nghiệp góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển KẾT LUẬN Những phân tích cho thấy rằng, thực tiễn quản lý, hai đường lối quản lý đức trị pháp trị phải có đủ kết hợp sử dụng, rộng mạnh thi hành Nhà xí nghiệp tiếng đương đại Songxia nói: “Là người lãnh đạo, ân uy phải phối hợp vận dụng được”; “ân uy kiêm sử dụng, rộng nghiêm thoả đáng, giúp hồn thành thu hiệu cơng đơi việc” Từ chức đặc điểm đức trị thấy phù hợp địi hỏi tổ chức trị an lâu dài xí nghiệp, có lợi cho phát triển ổn định lâu dài Chức quản lý đức trị dựa vào giáo hoá để hình thành khống chế bên người Cũng tức biến mục tiêu, tôn chỉ, quan niệm giá trị xí nghiệp thành mục tiêu, tơn quan niệm giá trị thân toàn thể thành viên

Ngày đăng: 22/08/2023, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan