1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những yếu tố nào đã ngăn cản châu âu trở thành một siêu quốc gia toàn diện vì sao hãy liên hệ và lấy ví dụ thực tiễn để chứng minh cho các lập luận của mình

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Yếu Tố Nào Đã Ngăn Cản Châu Âu Trở Thành Một Siêu Quốc Gia Toàn Diện? Vì Sao? Hãy Liên Hệ Và Lấy Ví Dụ Thực Tiễn Để Chứng Minh Cho Các Lập Luận Của Mình.
Tác giả Nguyễn Văn Đoàn
Người hướng dẫn Th.S Hồ Thu Thảo
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Hệ Thống Chính Trị Và Pháp Luật Châu Âu
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 244,74 KB

Nội dung

Đặc biệt, trong lịch sử châu Âu nhiều đế chế lớn mạnh và rộng lớn đã được ra đời và để tận dụng những nguồn lực đó, các nhà lãnh đạo những đế chế này đã thực hiện nhiều biện pháp, trong

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ PHÁT LUẬT CHÂU ÂU Chủ đề: Những yếu tố ngăn cản châu Âu trở thành siêu quốc gia tồn diện? Vì sao? Hãy liên hệ lấy ví dụ thực tiễn để chứng minh cho lập luận Sinh viên: Nguyễn Văn Đoàn Giảng viên: Th.S Hồ Thu Thảo Mã số sinh viên: 21030408 Hà Nội – 2023 MỤC LỤC CHƯƠNG I CÁC NỖ LỰC HÌNH THÀNH SIÊU QUỐC GIA Ở CHÂU ÂU 1.1 Thời kỳ trước chiến tranh giới thứ hai 1.2 Thời kỳ sau chiến tranh giới thứ hai CHƯƠNG II NHỮNG NHÂN TỐ NGĂN CẢN CHÂU ÂU TRỞ THÀNH MỘT SIÊU QUỐC GIA TOÀN DIỆN 2.1 Chia cắt vùng miền địa lý xung đột sắc tộc 2.2 Sự trỗi dậy đảng cực hữu châu Âu 2.3 Khủng hoảng nhập cư 2.4 Các tác động đến từ bên CHƯƠNG III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I CÁC NỖ LỰC HÌNH THÀNH SIÊU QUỐC GIA Ở CHÂU ÂU 1.1 Thời kỳ trước chiến tranh giới thứ hai Lịch sử châu Âu tồn hàng nghìn năm ý tưởng quốc gia thống “lục địa già” xuất từ giai đoạn lịch sử Những nhà hiền triết bậc đế vương xây dựng thực học thuyết thống châu Âu để đem lại hịa bình phát triển, nhiều lý khác Đặc biệt, lịch sử châu Âu nhiều đế chế lớn mạnh rộng lớn đời để tận dụng nguồn lực đó, nhà lãnh đạo đế chế thực nhiều biện pháp, chủ yếu biện pháp “cưỡng bức” nhằm thống châu Âu “về mối” khn khổ đế chế Đặc biệt, thời kỳ La Mã thời kỳ đánh dấu nỗ lực hợp khu vực lãnh thổ châu Âu phần châu Phi Vùng đất trải dài từ khu vực nước Anh ngày tận biển Đen phần Bắc Phi Nỗ lực hợp thực chinh phạt “đẫm máu” nhằm mở rộng biên giới đế chế La Mã bất chấp phản kháng người dân địa phương Sau đó, khoảng 800 năm sau công nguyên Dưới triều đại đế chế Carolingian Charlemagne vua người Frank, đế chế thống tương đối hịa bình thực hình thành Vua Charlemagne tiến hành cải cách hành vùng đất ông cai trị, định bá tước chủ chốt quản lý vùng, tổ chức họp hội đồng tồn thể năm triều đình Aachen nhiều biện pháp khác [1] Tiếp đó, nhiều nhà lãnh đạo khác nỗ lực thực châu Âu thống với nhiều cách thức khác nhau, đặc biệt chinh phục Tây Âu Napoleon biện pháp chiến tranh bất thành Dù vậy, ông học giả tôn vinh “cha đẻ châu Âu” để lại di sản cho tảng hình thành EU sau ý tưởng thị trường chung, luật pháp chung,… [2] Tiếp vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, hai khối quân hình thành châu Âu phe Liên minh (Đức, Áo, Hung) phe Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga) phát triển không đồng kinh tế, trị tranh giành thuộc địa dẫn tới chiến tranh giới lần thứ từ năm 1917 Phe Liên minh thất bại tất nước tham gia bị thiệt hại nặng nề Do vậy, nhiều nước châu Âu ý thức tàn khốc chiến tranh nhiều ý tưởng thống châu Âu hình thành để tiến tới hịa bình phát triển châu lục không tạo điểm nhấn đáng kể hành trình tiến tới siêu quốc gia toàn diện 1.2 Thời kỳ sau chiến tranh giới thứ hai Tiếp nối ý tưởng châu Âu thống lịch trước mát, thiệt hại nặng chiến tranh lần thứ hai (1939 – 1945) gây mà nguyên nhân mâu thuẫn thuộc địa, thị trường với nhiều tham vọng lợi ích khác Các quốc gia châu Âu lại có thêm động lực để hình thành siêu quốc gia hướng tới châu Âu hịa bình, phát triển đồng dung hịa lợi ích Đồng thời, hướng đến cộng đồng siêu quốc gia châu Âu vai trò, vị châu Âu ngày suy giảm lên hàng loạt chủ thể trị khác trị quốc tế Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Bước tiến trình từ kinh tế lan sang lĩnh vực khác nội vụ, an ninh trị mà thành cơng châu Âu xây dựng thực thể kinh tế, trị, quân gồm 25 quốc gia thành viên châu Âu với tên gọi Liên minh châu Âu, viết tắt EU Để xây dựng châu Âu với nhiều quốc gia thành viên có gắn kết cao nay, nước thành viên tham gia kí kết nhiều văn pháp lý quan trọng mục đích, việc thiết kế, vận hành cấu máy, thể chế,…nhằm tăng cường liên kết chặt chẽ chiều rộng chiều sâu Các hiệp ước đánh dấu giai đoạn phát triển Liên minh châu Âu đến thời điểm gồm: - Đầu tiên, tham gia nước Đức, Pháp, Ý, Bỉ, Hà Lan, Luxembia thành lập Cộng đồng Than Thép Châu Âu (ECSV) với việc kí kết Hiệp định Paris 1951 Hiệp định nhấn mạnh vào việc tạo lập thị trường than – thép chung tự do, không thuế xuất nhập khẩu, - Thứ hai, sáu nước tiếp tục ký kết Hiệp định Roma 1957 cho đời Cộng đồng nguyên tử (Euratom) Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) nhằm thiết lập liên minh tuế quan thuế xuất nội địa chung tăng cường hợp tác nông nghiệp, thương mại,…Đặc biệt, tập trung nguồn lực để xem xét kết nạp thêm nhiều thành viên khác châu Âu - Thứ ba, hợp ba cộng đồng trước thành cộng đồng chung với việc kí kết Hiệp ước Bruxenlles 1965, mơ hình sơ khởi mơ hình EU - Thứ tư, nước tiếp tục kí kết hiệp ước Maastricht 1992, qua tạo bước ngoặt quan trọng gắn kết nước thành viên với ba trụ cột hợp tác Cộng đồng châu Âu, sách đối ngoại an ninh chung hợp tác nội vụ tư pháp - Để thống gắn kết thể chế pháp luật Các nước kí kết hiệp ước Amssterdam 1997 tạo bước tiến đột phá cho trình hướng đến siêu quốc gia với việc cho đời đồng tiền chung thống tạo lập môi trường quốc gia dân chủ việc tiếp tục hoàn thiện quyền cá nhân - Năm 2003, Hiệp ước Nice 2001 có hiệu lực, nhấn mạnh việc cải cách thể chế tăng quyền hạn cho Nghị viện Châu Âu trình xem xét, kết nạp thành viên Trung Âu Đông Âu - Năm 2009, Hiệp ước Lisbon 2007 có hiệu lực nhấn mạnh việc xây dựng khuôn khổ pháp lý chung cho EU để tăng nhanh trình cách cấu kinh tế, thể hóa sách an ninh, đối ngoại, tư pháp chung Các hiệp ước thể việc hướng tới hình thành thể chế siêu quốc gia với đặc tính thể chế liên phủ Đặc biệt xây dựng EU thành mơ hình hoạt động có hiệu quả, có khả định chung vấn đề nhiều nước thành viên thành lập thiết chế quan trọng Hội đồng Châu Âu, Nghị viện Châu Âu, Tòa án Châu Âu,… Tuy nhiên, việc thống châu Âu thành siêu quốc gia tồn diện khơng phải điều đơn giản thách thức bên ngoài, yếu tố văn hóa – lịch sử - địa lý việc cân lợi ích quốc gia thành viên, cân lợi ích quốc gia với khu vực rào cản khơng dễ tháo gỡ CHƯƠNG II NHỮNG NHÂN TỐ NGĂN CẢN CHÂU ÂU TRỞ THÀNH MỘT SIÊU QUỐC GIA TOÀN DIỆN 2.1 Chia cắt vùng miền địa lý xung đột sắc tộc Châu Âu nơi khởi đầu cho Cách mạng Công nghiệp làm thay đổi lịch sử loài người với hàng loạt thành tựu, ngun nhân khơng thể thiếu yếu tố địa lý Ở châu Âu trì lượng mưa loại đất phù hợp để canh tác nông nghiệp quy mơ lớn Chỉ tính riêng, hai quốc gia Ukraine Nga nước xuất ngũ cốc lớn, chiếm 1/3 lượng ngũ cốc tồn cầu Bên cạnh đó, châu Âu khơng có sa mạc rộng lớn, có động đất, núi lửa, lũ lụt lớn Đồng thời, băng giá xuất vài khu vực phía Bắc Tuy nhiên, châu Âu bị chia cắt vùng miền địa lý ngôn ngữ, văn hóa, chủng tộc dẫn đến việc nhiều nơi quốc gia muốn ly khai chưa nói đến việc hình thành siêu quốc gia tồn diện Tại Tây Ban Nha hôm 01/10/2017, người dân vùng Catalonia thực trưng cầu dân ý việc tách khỏi Tây Ban Nha, nhiên nước không đồng ý với kết trưng cầu [3] Hay đảo Sicily hay quần đảo Faroe (nằm Na-Uy, Scotland, Iceland) bán đảo (như Cornwall phía Tây Nam nước Anh) muốn quyền tự trị lớn độc lập [4] Đặc biệt xung đột Kosovo Serbia có nguy đe dọa an ninh, hịa bình lịng châu Âu vị trí địa lý hai nước nằm lòng châu Âu nói chung EU nói riêng Nguyên nhân xung độ vùng lãnh thổ Kosovo đơn phương tuyên bố độc lập khỏi Serbia từ năm 2008, Serbia không công nhận coi phần lãnh thổ Cuối tháng 5/2023, căng thẳng Serbia Kosovo bùng phát thành bạo lực sau cảnh sát Kosovo đột kích khu vực có người Serbia sinh sống miền bắc kiểm soát tịa nhà quyền địa phương Khiến hàng ngàn người Serbia xuống đường biểu tình có đụng độ lớn cảnh sát người dân xảy [5] 2.2 Sự trỗi dậy đảng cực hữu châu Âu Từ trưng cầu dân ý Anh Brexit xảy hồi năm 2016 dẫn đến định rời EU (một tổ chức có gắn kết sâu rộng chưa có quốc gia châu Âu có định hướng trở thành siêu quốc gia toàn diện) đến nay, nhiều nước khối EU chứng kiến “cơn địa chấn” trị đảng cực hữu trở lên lớn mạnh hết chủ nghĩa hoài nghi Châu Âu gia tăng cách nhanh chóng thể qua bầu từ berxit xảy Tại Ý, ngày 4/3/2018 vào lịch sử Châu Âu với kết tổng tuyển cử đánh dấu chiến thắng tuyệt đối đảng dân túy, EU chống thống Các đảng thắng tổng cộng 50% số phiếu, Đảng Dân chủ (PD) cựu thủ tướng Matteo Renzi chịu thất bại lớn, xếp thứ sau liên minh trung hữu đảng cực hữu Liên đoàn đảng Five Star Movement thống trị [6] Tại Hà Lan, có nhiều tiếng nói thể việc muốn tổ chức trưng cầu dân ý việc có nên lại hay rời khỏi EU việc ngày có điều kiện trị gia dân túy cực hữu Hà Lan Geert Wilders giành chiến thắng lớn bầu cử Quốc hội hôm 22/11/2023 có hội dẫn đầu đàm phán để thành lập liên minh cầm quyền để trở thành thủ tướng cực hữu Hà Lan Trước tranh cử ông tuyên bố cố gắng làm cách để tạo rang trưng cầu dân ý có tính pháp lý việc rời khỏi EU phản đối sách EU nhập cư biến đổi khí hậu [7] Ở Ý Thụy Điển, đảng cánh hữu trực tiếp lãnh đạo tham gia liên minh phủ Trong đó, Hungary Ba Lan, đảng cánh hữu nắm quyền nhiều năm Ở Tây Ban Nha, đảng cánh hữu ủng hộ mạnh bầu cử ngày 24/7/2023 Đảng trung hữu Partido Popular (PP) đứng đầu, giành 136/350 ghế, đảng cực hữu Vox giành 33 ghế Sự thắng đảng cánh hữu trở lớn mạnh nhờ chủ yếu vào việc chống Liên minh châu Âu lan rộng tâm lý người dân vấn đề kinh tế khó khăn, mâu thuẫn lợi ích quốc gia thành viên…dẫn đến viễn cảnh siêu quốc gia toàn diện ngày trở nên xa vời [8] 2.3 Khủng hoảng nhập cư Từ đầu kỷ 21, châu Âu điểm đến hàng triệu người di cư có phép lẫn trái phép đến từ bờ Nam Địa Trung xung đột quê nhà Tuy nhiên, tình hình ngày trở lên tồi tệ Cơ quan bảo vệ biên giới châu Âu (Frontex) cho biết có tới 132.370 người vượt biên trái phép vào EU tháng đầu năm 2023, tăng 10% so với kỳ năm 2022 Trong đó, số người lựa chọn tuyến đường biển qua Địa Trung Hải tăng 30% Đồng thời, kể từ thời điểm xung đột Ukraine bùng nổ tháng 2/2022 tới nay, triệu người Ukraine rời bỏ nhà cửa hướng sang nước phía Tây, đặc biệt EU Một khủng hoảng di cư lại bắt đầu nước khối Liên minh châu Âu EU chưa thể sẵn sàng đối phó với tình hình hàng loạt vấn đề ngân sách hỗ trợ người nhập cư, việc làm, nhà ở,…đang gánh nặng lớn tài quốc gia, an sinh xã hội khơng dễ giải trung hạn Thực tế, theo số liệu Viện nghiên cứu Bruegel có trụ sở Brussels (Bỉ), riêng việc tái định cư cho người tị nạn Ukraine tiêu tốn 43 tỷ euro, tương đương với 25% tổng ngân sách năm 2022 EU [9] dẫn tới bất đồng, căng thẳng nội nước EU quan hệ Đức, Pháp Italia, Đặc biệt Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki hồi tháng 10/2023 tuyên bố Hội nghị Thượng đỉnh Cộng đồng Chính trị Châu Âu liên quan đến vấn đề nhập cư bất hợp pháp rằng: “Ba Lan phản đối kế hoạch bố trí người nhập cư bất hợp pháp đến quốc gia không muốn chấp nhận họ áp đặt hình phạt hà khắc" Cùng quan điểm trên, Thủ tướng Hungary Viktor Orban mô tả quy định EU đề xuất bắt buộc quốc gia thành viên EU phải tiếp nhận phần người di cư phải trả tiền “hành động cưỡng hợp pháp" [10] Trước căng thẳng khó giải trên, Cao ủy EU sách an ninh đối ngoại Josep Borrell cảnh báo, vấn đề nhập cư khiến nước khối EU, liên minh khao khao hướng đến châu Âu siêu quốc gia tồn diện bị sụp đổ tuyên bố “Nhập cư vấn đề gây chia rẽ lớn Liên minh châu Âu Và trở thành nhân tố khiến EU tan rã” [11] 2.4 Các tác động đến từ bên Từ xung đột Nga Ukraine nổ ra, đặc biệt từ Nga phát động “Chiến dịch quân đặc biệt” công vào Ukraine Đứng lập trường ủng hộ Ukraine chống lại Nga Mỹ EU áp đặt nhiều biện trừng, có áp đặt giá trần dầu mỏ từ Nga Tuy nhiên, việc lại giống hành động “gậy ông đập lưng ông” EU, Mỹ nước hưởng lợi từ hành động trừng phạt Nga hạn chế xuất dầu mỏ khí đốt sang châu Âu Mỹ xuất 81 triệu LNG sang châu Âu thu khoản lợi nhuận khổng lồ Theo nhà nghiên cứu, lãnh đạo EU khơng có biện pháp hạ giá lượng, nước thành viên phải mua khí đốt giá cao, chắn làm tăng chi phí sinh hoạt EU phải đối mặt với viễn cảnh ngành công nghiệp hoạt động cầm chừng, bất ổn xã hội gia tăng, kinh tế khó cạnh tranh với nước [12] Điều nguyên nhân trực tiếp cản trở châu Âu EU trở thành siêu quốc gia toàn diện mà bất đồng cân lợi ích quốc gia “chế ngự” quan điểm Đề cập đến gói trừng phạt thứ 11 chống Nga hồi tháng 5/2023, Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto nói rằng: "Brussels lẽ phải học học từ hậu lệnh trừng phạt trước đó" Bên cạnh đó, ơng cịn nhấn mạnh rằng: "Các biện pháp trừng phạt có hại cho châu Âu với Nga Tơi nghĩ khơng nên đưa gói trừng phạt thứ 11, điều trở thành phép thử thực châu Âu nói chung kinh tế nước châu Âu nói riêng" Có nghĩa, điều đặt mối nguy việc bất đồng kể khiến EU tan rã khơng hài hịa lợi ích quốc gia thành viên Ngồi ra, ơng cho biết thêm rằng: "Bất chấp áp lực từ nhiều phía, Hungary phản đối mạnh mẽ biện pháp trừng phạt ảnh hưởng đến ngành công nghiệp hạt nhân, điều liên quan đến an ninh lượng Hungary Trong trường hợp, không mạo hiểm với an ninh nguồn cung lượng Hungary" CHƯƠNG III KẾT LUẬN Những nỗ lực thể hóa thành siêu quốc gia tồn diện EU nói riêng châu Âu nói chung đối mặt với nhiều lực cản từ chia cắt vùng miền, địa lý, lịch sử dẫn đến xung đột sắc tộc hay quốc gia với mâu thuẫn lợi ích quốc gia vấn đề nhập cư, sách an ninh kinh tế nên đảng cực hữu vấn đề đáng quan ngại hướng đến hình thành siêu quốc gia tồn diện mà chí vấn đề “thùng thuốc nổ” phá tan gắn kết quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu Đặc biệt, đảng cực hữu theo khuyên hướng dân túy thắng cử nhiều nước thành viên EU việc sóng rời khỏi EU điều khó tránh khỏi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Hồng Anh, "Charlemagne - Người cha Châu Âu", https://nghiencuuquocte.org/2015/04/28/charlemagne/, truy cập ngày 8/1/2024 [2] Phạm Văn Tuấn, ""Napoléon: Người làm thay đổi lịch sử Pháp giới",," , https://nghiencuuquocte.org/2016/03/27/napoleon-nguoi-lam-thay-doi-lich-suphap-va-gioi/, , truy cập ngày 8/1/2024 [3] Đ Anh, "Vì xứ Catalonia địi ly khai khỏi Tây Ban Nha?," https://dantri.com.vn/the-gioi/vi-sao-xu-catalonia-doi-ly-khai-khoi-tay-ban-nha20171002130613694.htm,truy cập ngày 8/1/2024 [4] A Huy, "Ngoài Catalonia, nhiều xứ châu Âu khác muốn ly khai," https://vneconomy.vn/ngoai-catalonia-nhieu-xu-chau-au-khac-cung-muon-lykhai.htm, truy cập ngày 8/1/2024 [5] T Tâm, "Căng thẳng sắc tộc châm ngòi đụng độ Kosovo," https://vnexpress.net/cang-thang-sac-toc-cham-ngoi-dung-do-o-kosovo4611486.html, truy cập ngày 8/1/2024 [6] N A Hà, "Nhất thể hóa Liên minh Châu Âu hiên nay: Thách thức xu hướng," Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam,truy cập ngày 8/1/2024 [7] Q Vũ, "Bầu cử Hà Lan: Thêm địa chấn châu Âu," https://daibieunhandan.vn/The-gioi-24h/bau-cu-ha-lan-them-mot-con-dia-chano-chau-au-i351450/, truy cập ngày 8/1/2024 [8] H Sơn, "Làn sóng cánh hữu dần chi phối châu Âu," https://plo.vn/lan-songcanh-huu-dan-chi-phoi-chau-au-post744428.html, truy cập ngày 8/1/2024 [9] T Uyên, "EU chia rẽ khủng hoảng di cư," https://cand.com.vn/Nguoitrong-cuoc/eu-chia-re-trong-con-khung-hoang-di-cu-i709825/, truy cập ngày 8/1/2024 [10] A Nhiên, "Hai nước thành viên phản đối hiệp ước di cư khiến EU loay hoay," https://cand.com.vn/the-gioi-24h/hai-nuoc-thanh-vien-phan-doi-hiep-uoc-di-cukhien-eu-loay-hoay-i709573/, truy cập ngày 8/1/2024 [11] S Minh, "Quan chức EU cảnh báo nhân tố gây nguy làm "tan rã" Liên minh châu Âu," https://laodong.vn/the-gioi/quan-chuc-eu-canh-bao-nhan-to-gaynguy-co-lam-tan-ra-lien-minh-chau-au-1245469.ldo, truy cập ngày 8/1/2024 [12] L P - T Hiệp, "Châu Âu bàn cờ địa trị Mỹ," http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/chau-au-tren-ban-codia-chinh-tri-cua-my/20122.html, truy cập ngày 8/1/2024

Ngày đăng: 17/01/2024, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w