1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn đại cương văn hóa việt nam đề bài chứng minh sự gia tăng của các yếu tố văn hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tế

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MƠN: ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Đề bài: Chứng minh gia tăng yếu tố văn hóa bối cảnh hội nhập quốc tế Sinh viên thực Lớp Nhóm Mã sinh viên : : : : Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Cao Kỳ Dương TTQT48A1-TC (27) Nhóm TTQT48A1-1310 TS Trần Thị Hồng Thúy Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2021 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU I CƠ SỞ LÝ LUẬN .2 KHÁI NIỆM HỘI NHẬP QUỐC TẾ .2 KHÁI NIỆM VĂN HÓA KHÁI NIỆM KINH TẾ .3 KHÁI NIỆM CHÍNH TRỊ KHÁI NIỆM XÃ HỘI .5 II THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI CỦA NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ III A) B) C) THỰC TRẠNG .6 THÁCH THỨC .6 CƠ HỘI VĂN HỐ SẼ RA SAO NẾU KHƠNG CÓ HỘI NHẬP QUỐC TẾ? .9 SỰ GIA TĂNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĂN HOÁ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 10 VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA VĂN HỐ QUA TỪNG THỜI KỲ 10 SỰ GIA TĂNG CỦA YẾU TỐ VĂN HÓA TRONG CÁC KHÍA CẠNH 11 VĂN HÓA TRONG KINH TẾ 11 VĂN HĨA TRONG CHÍNH TRỊ 12 VĂN HÓA TRONG XÃ HỘI 13 VĂN HÓA - SỨC MẠNH MỀM CỦA ĐẤT NƯỚC 14 QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ VẤN ĐỀ 15 IV KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lời nói đầu Trên giới nay, xu hịa bình, hợp tác phát triển xu chủ đạo nhiều quốc gia, tạo điều kiện đẩy mạnh q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Q trình đem lại nhiều hội thách thức cho quốc gia phát triển phát triển, để tiếp xúc nhiều với quốc gia phát triển Hội nhập quốc tế tác động đến mặt quốc gia, từ trị, kinh tế, xã hội văn hóa,…Trong số đó, văn hóa mặt chịu ảnh hưởng nhiều từ trình hội nhập, từ tạo tiền đề để phát triển mặt khác quốc gia Hầu kiến cho yếu tố văn hóa gia tăng đáng kể thời kỳ hội nhập quốc tế Vậy gia tăng diễn thời kỳ hội nhập quốc tế, ảnh hưởng chúng lên khía cạnh khác quốc gia gì? Với mong muốn tìm hiểu ảnh hưởng hội nhập quốc tế lên văn hóa, em xin đưa đề tài nghiên cứu nhóm (nhóm 2): Chứng minh gia tăng yếu tố văn hóa bối cảnh hội nhập quốc tế Vai trò đề tài nghiên cứu để chứng minh tầm quan trọng giá trị văn hóa khía cạnh khác đất nước thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Do kiến thức kinh nghiệm cịn có nhiều hạn chế, nên làm nhóm em khơng thể tránh khỏi thiếu xót Rất mong thầy cô quan tâm giúp đỡ bảo để làm chúng em thêm phần hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Page | I Cơ sở lý luận Khái niệm hội nhập quốc tế “Hội nhập” thuật ngữ bắt đầu sử dụng từ năm 1990 nay, với ý nghĩa “sự tham gia vào cộng đồng để hoạt động phát triển với cộng đồng (Thường nói quan hệ dân tộc, quốc gia)”1 Có thể hiểu rằng, “hội nhập” nhắc tới “Hội nhập quốc tế” Bản chất hội nhập quốc tế trình chủ động chấp nhận, áp dụng tham gia xây dựng luật lệ chuẩn mực quốc tế, bao gồm: Các thể chế, luật lệ, tập quán, nguyên tắc tiêu chuẩn chung, hình thành từ hiệp định thỏa thuận quốc tế, hay tổ chức, hiệp hội phi phủ đặt chấp nhận rộng rãi Quá trình nhằm phục vụ tối đa lợi ích quốc gia, dân tộc Về hình thức, hội nhập quốc tế bao gồm hoạt động: • Thúc đẩy mối quan hệ song phương dựa chuẩn mực quốc tế chung • Gia nhập tổ chức quốc tế • Xây dựng luật lệ chuẩn mực • Thực luật lệ, chuẩn mực, hoạt động chung phạm vi quốc tế quốc gia Khái niệm văn hóa Xét mặt định nghĩa, văn hóa khơng có định nghĩa xác đầy đủ, văn hóa bao trùm lên khía cạnh đời sống người Vì lý ấy, nên loại định nghĩa phương diện định văn hóa, bổ sung lẫn để tái văn hóa chỉnh thể thống Về bản, văn hóa hệ thống giá trị thực tiễn tinh thần người tạo ra, phản ánh tổng quát sống động mặt sống cá nhân cộng đồng Các giá trị yếu tố văn hóa diễn khứ diễn tại, dân tộc dựa vào để khẳng định sắc riêng Trung tâm Từ điển học, “Từ điển tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng, 2007 (tr.711) Page | Với tư cách chỉnh thể, văn hóa mang đặc trưng cố hữu như: + Văn hóa đặc trưng riêng xã hội loài người, phân biệt người với động vật + Văn hóa khơng kế thừa mặt di truyền, mà cần có tìm hiểu, học hỏi giao tiếp +Văn hóa cách ứng xử mẫu thức hóa2 Khái niệm kinh tế Kinh tế hiểu toàn hoạt động sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ cộng đồng hay quốc gia3 Kinh tế tổng hợp mối quan hệ tương tác lẫn người với người xã hội (quan hệ sở hữu, tổ chức, phân phối, lưu thông), nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh trao đổi sản phẩm, hàng hóa dịch vụ ngày cao người xã hội4 Khái niệm kinh tế xuất lần đầu phương Tây, có nguồn gốc từ từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa “hộ gia đình” “quản lý” Khi dịch sang tiếng Nhật, người Nhật dùng cụm từ “Kinh bang tế thế”, ý công việc mà vị vua cần phải làm: “Kinh bang”-Trị nước “Tế thế”-Cứu đời Theo ý nghĩa đó, kinh tế phải đem lại lợi ích cho xã hội, khơng mưu cầu lợi ích cá nhân.5 Kinh tế chịu tác động từ quy luật riêng nó, gồm có: • Quy luật giá trị: Việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa hao phí lao động xã hội cần thiết Quy luật giá trị thường biểu qua giá hàng hóa, hay biết tới tiền giá trị hàng hóa Viện Đại học Mở Hà Nội, “Đại cương Văn hóa Việt Nam” (TS Trần Hồng Thúy chủ biên), NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, 2011 (tr 28) GS Hồ Tú Bảo, “Kinh tế tri thức Việt Nam”, Tạp chí Tia sáng, số đăng ngày 20/07/2010 Gregory Mankiw, “Các nguyên tắc kinh tế”, Cengage Learning, 2012 (tr.4) Khái niệm kinh tế gì? , Dân Kinh Tế, truy cập ngày 15/12/2021 (p1) http://www.dankinhte.vn/khai-niem-kinhte-la-gi/ Page | • Quy luật cung-cầu: Thơng qua điều chỉnh thị trường, mức giá cân lượng giao dịch hàng cân xác định Khi mặt hàng trạng thái cân bằng, lượng cung cấp lượng nhu cầu không bị dư thừa • Quy luật lưu thơng tiền tệ: Quy định số lượng tiền tệ cần thiết cho việc lưu thơng hàng hóa thời kỳ định Khái niệm trị Chính trị tồn hoạt động liên quan tới mối quan hệ giai cấp, dân tộc, tầng lớp xã hội mà cốt lõi vấn đề giành quyền, trì sử dụng quyền lực nhà nước, tham gia vào công việc nhà nước, xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ nội dung hoạt động nhà nước.6 Chính trị ảnh hưởng tới trình tồn phát triển cộng đồng, quốc gia, dân tộc toàn nhân loại Trong lịch sử, có nhiều tư tưởng quan điểm khác triết gia trị gia khía cạnh trị Ở phương Tây có quan điểm Aristolte Platon, phương Đơng có Khổng Tử Lão Tử, quan điểm học thuyết tiếp tục phát triển qua giai đoạn khác lịch sử nhân loại Các tư tưởng học thuyết nhiều nêu lên vấn đề trị, hạn chế lập trường, quan điểm điều kiện lịch sử mà học thuyết trị chưa thực hồn thiện, cịn nhiều mặt thiếu sót, thơ sơ, chí sai lầm Sau này, nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác-Lênin đưa nhận định đắn trị, khắc phục thiếu xót quan điểm trước đó.7 Hiện nay, cách hiểu trị giới thay đổi nhiều, nhìn chung, trị hoạt động người nhằm làm ra, điều chỉnh giữ gìn luật lệ chung có tác động tới đời sống xã hội Từ điển Bách Khoa Việt Nam, “Khái niệm Chính trị”, truy cập ngày 15/12/2021 http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.aspx?TuKhoa=&ChuyenNganh=0 &DiaLy=0&ItemID=31103 Đại học Thái Nguyên, “Chính trị học đại cương” (Bùi Trọng Tài, Lê Văn Cảnh biên soạn), 2011 (tr 5,6) Page | Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous 21 The end of history f fukuyama International Economics 11 Sustainability-12-07427 International Economics Aucun 19 Trần Thị Thanh Thảo - tiểu luận học viện ngoại giao International Economics Aucun Aucun Commuting - Many people are now spending more and more time travelling to work or school, International Economics Aucun Khái niệm xã hội Xã hội toàn hình thức hoạt động chung người hình thành lịch sử Khái niệm xã hội thường dùng để nhóm cá nhân, đặc trưng mối quan hệ cá nhân có chung văn hóa thể chế đặc biệt, vấn đề xoay quanh, tác động đến đời sống người Một xã hội xây dựng mơ hình hành vi định (Các hành động, lời nói khơng thể chấp nhận), gọi chuẩn mực xã hội Các xã hội chuẩn mực trải qua thay đổi vĩnh viễn Xã hội tồn phát triển theo lịch sử phát triển lồi người, tiến hóa qua nhiều cấp bậc khác nhau, từ xã hội công xã nguyên thủy, xã hội phong kiến, xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa Tính chất xã hội thể qua yếu tố mối quan hệ người với người, hoạt động giáo dục, lao động,… Giải nghĩa xã hội, Viện Từ điển học Bách khoa Toàn thư Việt Nam, truy cập ngày 15/12/2021 http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.aspx?ItemID=8828 Page | II Thách thức hội văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Thực trạng Những năm qua, văn hóa Việt Nam bước hoàn thiện, giá trị truyền thống giữ vững qua hàng nghìn năm lịch sử, đồng thời tiếp thu giá trị qua q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Các hoạt động văn hóa thực tiễn tạo điều kiện để triển khai mạnh mẽ hơn, phù hợp với thời kỳ Đời sống nhân dân cải thiện, tạo điều kiện để sản phẩm văn hóa phát triển ngày phong phú, đa dạng, phục vụ cho nhu cầu bảo tồn văn hóa truyền thống khuyến khích sáng tạo mẻ, thu hút ý giới trẻ Cùng với phát triển thành tựu công nghệ thông tin, người dân tiếp xúc với nguồn thơng tin đa chiều, góp phần mở mang trí tuệ, nâng cao dân trí, từ nâng cao chất lượng sống Tuy nhiên, tồn số hạn chế, việc thay đổi tư tiếp thu quản lý văn hóa thời kỳ mới, hay việc giữ gìn sắc dân tộc trình phát triển Nguồn nhân lực đầu tư cho văn hóa chưa tương xứng với vai trị vị trí văn hóa nay, chất lượng dịch vụ, sản phẩm văn hóa chưa cao, nên chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu cơng chúng Tình trạng thiếu lành mạnh mơi trường văn hóa cịn tồn tại; đồng thời, hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật cịn hạn chế, xa rời thực tiễn sáng tác chưa giải vấn đề đời sống Trước tình hình đó, văn hóa Việt Nam nhận hội phải đối mặt với thách thức mà trình hội nhập quốc tế mang lại thời gian tới? Thách thức Những thách thức mà trình hội nhập quốc tế đem tới cho văn hóa Việt Nam: Page | Thách thức việc chuyển đổi mơ hình quản lý văn hóa từ tập trung sang phân cấp, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chức Chính phủ chuyển từ làm văn hóa sang quản lý văn hố, từ quản lý vi mô sang vĩ mô, từ trực tiếp sang gián tiếp,…cần phải tiếp tục thay đổi tư lãnh đạo văn hóa Đảng theo hướng cởi mở, phát huy tính chủ động sáng tạo chủ thể văn hóa Xây dựng chủ trương, đường lối bám sát với thực tiễn kinh tế thị trường, đảm bảo phát triển bền vững, đồng thời gia tăng kiểm tra, giám sát đổi tư quản lý văn hóa, phát triển nguồn nhân lực trình độ cao,… Thách thức nâng cao chất lượng hiệu hoạt động nguồn nhân lực dành cho văn hóa cịn có nhiều hạn chế Cần khuyến khích đầu tư cho văn hóa tương xứng với vai trị vị trí q trình phát triển đất nước, đồng thời khuyến khích lực đổi sáng tạo lĩnh vực văn hóa để thúc đẩy phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu thiết lập mối quan hệ với cơng chúng, từ nâng cao nhận thức giá trị khác văn hóa Thách thức việc hồn thiện thể chế văn hóa Cần hồn thiện quy định pháp luật hành lang pháp lý để thúc đẩy tham gia vào q trình phát triển văn hóa nguồn lực đối tác khác nhau, thúc đẩy hợp tác chặt chẽ điều phối Nhà nước nhà tài trợ để đầu tư cho phát triển bền vững, cạnh tranh cải tổ lĩnh vực văn hóa Thách thức từ q trình tồn cầu hóa văn hóa phát triển kinh tế số Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Sự bùng nổ công nghệ thông tin, truyền thơng đem tới sóng giao thoa, du nhập văn hóa với nhiều yếu tố mới, đem tới nguy làm biến sắc dân tộc, văn hóa ngày hội nhập phụ thuộc lẫn Cần có biện pháp cụ thể để xử lý sử dụng tốt phương tiện khoa học-công nghệ tiến việc quản lý văn hóa, tránh việc bị động, lúng túng Đồng thời, cần xử lý đắn mối quan hệ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú thêm văn hóa nước nhà, chống “xâm lăng văn hóa”, nảy sinh xung đột trình hội nhập quốc tế,… Page | Cơ hội Ngoài thách thức, hội nhập quốc tế cịn mang lại khơng hội cho phát triển bền vững văn hóa Việt Nam, kể đến như: Chủ trương hội nhập quốc tế tích cực, chủ động tồn diện Đảng Nhà nước tạo điều kiện cho văn hóa Việt Nam hội nhập phát triển Với đường lối đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, văn hóa nước nhà có hội thuận lợi để tiếp thu tri thức, hấp thụ tinh hoa văn hóa nhân loại sáng tạo giá trị văn hóa Đặc biệt, cơng nghiệp văn hóa định hướng ngành trụ cột kinh tế, việc phát triển kinh tế nguồn động lực thúc đẩy phát triển văn hóa Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta tạo tích cực xã hội văn hóa, khuyến khích thúc đẩy tinh thần tự quản, lực tự chủ người dân việc tổ chức hoạt động sáng tạo văn hóa Điều thể gia tăng vai trò người dân so với Nhà nước nhân tố chủ động hoạt động vấn đề xã hội văn hóa Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư kinh tế số giúp khai thác tiềm kinh tế văn hóa mơi trường số Đường biên giới quốc gia xóa nhịa mơi trường số, giúp thúc đẩy khả sáng tạo độc đáo nội dung, ý tưởng hình thức sản phẩm văn hóa Nền kinh tế số đem lại hội lớn việc giảm thiểu kinh phí sản xuất, tạo kênh phân phối quảng bá sản phẩm mới, đòi hỏi nhạy bén tư khả thích ứng với thay đổi liên tục lĩnh vực văn hóa Q trình hội nhập quốc tế đem lại hội quảng bá rộng rãi hình ảnh văn hóa Việt Nam tới bạn bè quốc tế Nhờ phát triển vượt bậc công nghệ thông tin xu hịa bình, hợp tác phát triển xu chủ đạo quan hệ quốc tế hầu hết quốc gia giới, văn hóa Việt Nam có hội giao lưu với văn hóa khác giới, mở khả hợp tác phát triển toàn diện, nâng cao hội quảng bá hình ảnh văn hóa nước nhà Đồng thời, người dân tiếp xúc thụ hưởng sản phẩm văn hóa nhanh chóng hiệu hơn, có tính tương tác cao thông qua tiến khoa học-công nghệ phương tiện truyền thông đại chúng đại Page |

Ngày đăng: 27/05/2023, 20:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w