1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trình bày học thuyết hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử, chứng minh tính đúng đắn, chỉ ra ưu điểm và nhược điểm về lựa chọn con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 565,11 KB

Nội dung

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN Đề bài Trình bày học thuyết hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử,[.]

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MƠN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Đề bài: Trình bày học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa vật lịch sử, chứng minh tính đắn, ưu điểm nhược điểm lựa chọn đường độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua tư chủ nghĩa Việt Nam Sinh viên thực hiện: Lớp: Mã sinh viên: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Cao Kỳ Dương TTQT48A1-TC (27) TTQT48A1-1310 ThS Hoàng Thuý An Hà Nội, tháng năm 2022 Mục lục Mục lục Danh mục từ viết tắt Lời nói đầu I Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội Quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 2.1 Lực lượng sản xuất (LLSX) 2.2 Quan hệ sản xuất (QHSX) 2.3 Mối quan hệ biện chứng Quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 3.1 Cơ sở hạ tầng (CSHT) 3.2 Kiến trúc thượng tầng (KTTT) 3.3 Mối quan hệ biện chứng Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên 2 3 4 4 II Tính đắn, ưu điểm nhược điểm trình độ lên CNXH Việt Nam Đặc điểm q trình q độ Việt Nam Tính đắn trình độ lên CNXH Ưu điểm nhược điểm trình độ 3.1 Ưu điểm 3.2 Nhược điểm III Kết luận 10 Danh mục tài liệu tham khảo 11 Danh mục từ viết tắt STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CNCS Chủ nghĩa cộng sản CNXH Chủ nghĩa xã hội CSHT Cơ sở hạ tầng ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam HTKT-XH Hình thái kinh tế - xã hội KTTT Kiến trúc thượng tầng LLSX Lực lượng sản xuất QHSX Quan hệ sản xuất SXVC Sản xuất vật chất 10 TBCN Tư chủ nghĩa 11 XHCN Xã hội chủ nghĩa Lời nói đầu Chủ nghĩa vật lịch sử hệ thống quan điểm vật biện chứng xã hội triết học Mác - Lênin, lý giải tiến hoá phát triển xã hội lồi người phát triển trình độ sản xuất Đây phương pháp luận nhà nghiên cứu môn sử học, xã hội học, Một nội dung chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết hình thái kinh tế - xã hội (HTKTXH), phương pháp luận khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội, sử dụng đảng nhà nước để xác định cương lĩnh mình, có Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) C.Mác rằng, lịch sử loài người tất yếu trải qua HTKT-XH bao gồm: cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa (TBCN), chủ nghĩa cộng sản (CNCS) Tuy nhiên, tiến trình phát triển Việt Nam, nước ta lựa chọn độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), bỏ qua hình thái kinh tế TBCN Vì thế, học thuyết HTKT-XH sở khoa học để xác định đường phát triển Việt Nam Trước ý kiến trái chiều lựa chọn độ lên CNXH, bỏ qua TBCN ĐCSVN, việc chứng minh tính đắn học thuyết vơ cấp thiết Vì vậy, em xin đưa đề tài mình: Trình bày học thuyết HTKTXH chủ nghĩa vật lịch sử, chứng minh tính đắn, ưu điểm nhược điểm lựa chọn đường độ lên CNXH, bỏ qua TBCN Việt Nam Trong q trình làm khơng thể tránh khỏi thiếu sót thiếu kinh nghiệm, mong thầy cô giúp đỡ bảo để làm em thêm phần hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! I Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Học thuyết HTKT-XH vạch quy luật vận động phát triển xã hội, phương pháp luận khoa học để nhận thức, cải tạo xã hội Đây sở giới quan, phương pháp luận khoa học đạo cho đảng nhà nước xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng tạo xác định cương lĩnh, đường lối, sách xây dựng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Học thuyết HTKT-XH chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm hệ thống quan điểm bản: sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội; mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng; phát triển HTKT-XH trình lịch sử - tự nhiên Hệ thống quan điểm phản ánh chất quy luật vận động, phát triển lịch sử xã hội loài người Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội Sản xuất hoạt động không ngừng sáng tạo giá trị vật chất tinh thần nhằm thoả mãn nhu cầu tồn phát triển riêng người Quá trình sản xuất diễn đời sống lồi người sản xuất xã hội - sản xuất tái sản xuất đời sống thực Sự sản xuất xã hội, tức sản xuất tái sản xuất đời sống thực, bao gồm ba phương diện không tách rời nhau: sản xuất vật chất (SXVC), sản xuất tinh thần sản xuất thân người SXVC giữ vai trò sở tồn phát triển xã hội loài người, định vận động, phát triển đời sống xã hội Sản xuất tinh thần hoạt động sáng tạo giá trị tinh thần nhằm thoả mãn nhu cầu tồn tại, phát triển loài người Sự sản xuất thân người việc sinh đẻ, ni dạy để trì nịi giống, tăng trưởng dân số, phát triển người với tư cách thực thể sinh học - xã hội SXVC trình mà người sử dụng công cụ lao động để tác động vào tự nhiên, cải biến vật chất tự nhiên thành cải xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu tồn phát triển loài người SXVC sở tồn phát triển trực tiếp xã hội loài người, tiền đề trực tiếp tạo tư liệu sinh hoạt cho sống loài người, nhằm trì tồn phát triển cá thể nói riêng xã hội nói chung SXVC sở hình thành nên quan hệ kinh tế - vật chất người với người, từ hình thành nên quan hệ xã hội khác, quan hệ trị, pháp luật, tôn giáo, Nhờ sản xuất cải vật chất để trì sự tồn phát triển mình, người đồng thời sáng tạo, trì phát triển tồn đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội với tất phong phú, phức tạp SXVC điều kiện chủ yếu sáng tạo thân người, hình thành ngơn ngữ, nhận thức, tư duy, đạo đức, sáng tạo giá trị vật chất tinh thần, đồng thời sáng tạo thân người Ph.Ăngghen khẳng định rằng: “Lao động sáng tạo thân người.” (C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, 2002, t.20, tr.641) Quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 2.1 Lực lượng sản xuất (LLSX) LLSX sức sản xuất lực thực tiễn để làm biến đổi đối tượng vật chất tự nhiên theo nhu cầu định người xã hội LLSX kết hợp người lao động tư liệu sản xuất Người lao động sử dụng tư liệu lao động, trước hết công cụ lao động để tác động lên biến đổi đối tượng lao động để tạo cải vật chất Cùng với q trình tích lũy kinh nghiệm, phát triển phát minh sáng chế kỹ thuật, công cụ lao động không ngừng cải tiến hoàn thiện, làm biến đổi toàn tư liệu sản xuất Đó ngun nhân sâu xa biến đổi xã hội Trình độ phát triển cơng cụ lao động thước đo trình độ chinh phục tự nhiên người, tiêu chuẩn để phân biệt thời đại kinh tế lịch sử 2.2 Quan hệ sản xuất (QHSX) QHSX tổng hợp quan hệ kinh tế - vật chất người với người trình SXVC QHSX gồm ba mặt: Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý trao đổi hoạt động với nhau, quan hệ phân phối sản phẩm lao động QHSX người tạo ra, hình thành cách khách quan q trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Các mặt QHSX có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, ảnh hưởng chi phối lẫn nhau, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò định chất tính chất QHSX QHSX quan hệ đầu tiên, chủ yếu, định quan hệ xã hội 2.3 Mối quan hệ biện chứng LLSX QHSX hai mặt phương thức sản xuất, chúng tồn nhau, tác động qua lại lẫn cách biện chứng, tạo thành quy luật phù hợp LLSX với trình độ phát triển QHSX - Quy luật vận động, phát triển xã hội Sự vận động, phát triển LLSX đến trình độ định định thay đổi QHSX cho phù hợp với trình độ phát triển nó, từ dẫn tới đời phương thức sản xuất LLSX định QHSX, QHSX có tính độc lập tương đối tác động ngược lại tới LLSX QHSX trực tiếp ảnh hưởng tới thái độ người lao động, suất hiệu theo hướng tích cực tiêu cực, thúc đẩy kìm hãm phát triển LLSX Quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 3.1 Cơ sở hạ tầng (CSHT) CSHT toàn QHSX hợp thành cấu kinh tế xã hội định, cụ thể bao gồm QHSX thống trị, QHSX tàn dư xã hội cũ QHSX mầm mống xã hội tương lai Trong đó, QHSX thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối QHSX khác, quy định xu hướng chung đời sống kinh tế - xã hội 3.2 Kiến trúc thượng tầng (KTTT) KTTT toàn quan điểm tư tưởng xã hội trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, đoàn thể tổ chức xã hội khác, hình thành CSHT định Mỗi yếu tố KTTT có đặc điểm quy luật vận động, phát triển riêng, chúng liên hệ, tác động qua lại lẫn hình thành CSHT Mỗi yếu tố lại có quan hệ khác với CSHT, trực tiếp gián tiếp 3.3 Mối quan hệ biện chứng CSHT KTTT hai mặt xã hội gắn bó hữu cơ, có quan hệ biện chứng, CSHT định KTTT, KTTT tác động trở lại, to lớn mạnh mẽ Mỗi CSHT hình thành định tính chất KTTT định, trực tiếp gián tiếp KTTT thay đổi theo CSHT, diễn chuyển giao HTKT-XH HTKT-XH KTTT củng cố, bảo vệ CSHT sinh nó, đấu tranh xóa bỏ tàn dư CSHT cũ, định hướng, tổ chức xây dựng chế độ kinh tế KTTT KTTT tác động theo hướng tích cực tiêu cực, thúc đẩy kìm hãm phát triển CSHT Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên HTKT-XH phạm trù dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu QHSX đặc trưng, phù hợp với trình độ phát triển định LLSX KTTT tương ứng Nó xã hội cụ thể tạo thành từ thống biện chứng mặt đời sống xã hội tồn giai đoạn lịch sử định Xã hội loài người phát triển trải qua nhiều HTKT-XH nối tiếp Trên sở phát quy luật vận động phát triển khách quan xã hội, C.Mác đến kết luận: “Sự phát triển HTKT-XH trình lịch sử - tự nhiên”(C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, 2002, t.23, tr.21) Nguyên nhân vì: + Sự vận động phát triển xã hội khơng tn theo ý chí chủ quan người, mà tuân theo quy luật khách quan, quan trọng quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX, quy luật KTTT phù hợp với CSHT + Nguồn gốc vận động, phát triển xã hội, lịch sử nhân loại, có nguyên nhân trực tiếp gián tiếp từ phát triển lực lượng xã hội + Quá trình thay lẫn HTKT-XH lịch sử nhân loại tác động yếu tố chủ quan, nhân tố giữ vai trò định quy luật khách quan II Tính đắn, ưu điểm nhược điểm trình độ lên CNXH Việt Nam Đặc điểm trình độ Việt Nam Lý luận Mác HTKT-XH khẳng định: Các quốc gia, dân tộc phát triển theo bước độ nối tiếp nhau, bỏ qua hay vài HTKT-XH Ăngghen cho nước lạc hậu, tiền TBCN lên CNXH đường phát triển bỏ qua TBCN Muốn làm điều cách mạng vơ sản phải thành cơng, nhân dân lao động phải giành quyền từ tay giai cấp thống trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Vận dụng phát triển quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin khẳng định: “ Với giúp đỡ giai cấp vô sản nước tiên tiến, nước lạc hậu tiến tới chế độ Xô - Viết, qua giai đoạn phát triển định, tiến tới CNCS trải qua giai đoạn phát triển TBCN” (V.I.Lênin, Toàn tập, 1977, t 41, tr 295) Tiếp thu quan điểm ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng nhân dân Việt Nam lựa chọn thực trình độ lên XHCN, bỏ qua TBCN Q trình có đặc trưng sau: + Xuất phát từ nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa, tàn dư thực dân, phong kiến xã hội nhiều Đất nước trải qua nhiều chiến tranh, để lại hậu nặng nề, lực thù địch ln tìm cách phá hoại chế độ độc lập dân tộc nhân dân + Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đại diễn mạnh mẽ, SXVC đời sống xã hội trình hội nhập sâu rộng, tạo thời phát triển nhanh cho nước, đồng thời đặt nhiều thách thức + Thời đại ngày thời đại độ từ TBCN lên XHCN, XHCN Liên Xô Đơng Âu sụp đổ Cuộc đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển tiến xã hội nhân dân nước tiếp tục diễn ra, dù gặp nhiều khó khăn, thách thức Theo quy luật, loài người định tiến tới CNXH Tính đắn q trình q độ lên CNXH Trong thời kỳ độ Việt Nam, tính đắn học thuyết HTKTXH C.Mác chứng minh thực tiễn lịch sử, việc phát triển lên CNXH bỏ qua TBCN điều tất yếu Việt Nam lựa chọn đường phát triển lên CNXH tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật phát triển nhân loại, dù xuất phát điểm kinh tế Việt Nam thấp Tuy nhiên, tảng LLSX mới, ta bước phát triển hoàn thiện QHSX phù hợp, từ cải tạo KTTT phù hợp với QHSX Đồng thời, nước ta trọng phát triển khoa học - công nghệ để phát triển LLSX, nhiên, hồn tồn kế thừa thành tự nước trước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế “Đi lên CNXH khát vọng nhân dân ta, lựa chọn đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển lịch sử” (ĐCSVN, 2011) Trước hết, CNXH có mục tiêu cao giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng người, tạo điều kiện để người phát triển toàn diện1 Thứ hai, thực tiễn lịch sử chứng minh rằng, nhân dân Việt Nam trải qua trình đấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, nhằm giữ vững độc lập, dân chủ, tự hạnh phúc cho nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh dựa kinh nghiệm thực tiễn lý luận Mác - Lênin đưa kết luận sâu sắc rằng: Chỉ có CNXH CNCS giải triệt để vấn đề độc lập cho dân tộc, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho tất người Trong Cương lĩnh (Bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta xác định “Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa LLSX đại QHSX tiến phù hợp; có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; có Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới.” (ĐCSVN, 2011) Tổng kết lại, sau 35 năm đổi đất nước, tính đắn trình độ lên CNXH chứng minh thực tiễn xã hội thành tựu lớn, đặc biệt phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng thời gắn liền với công phát triển xã hội Có thể nhận thấy rằng, theo lý luận C.Mác HTKT-XH, đường lên CNXH Việt Nam tất yếu, phù hợp với thực khách quan cần thiết PGS.TS Đỗ Thị Thạch, 2021 Con đường lên chủ nghĩa xã hội đáp ứng khát vọng nhân dân Việt Nam, Báo Điện tử Chính phủ https://baochinhphu.vn/con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-dap-ung-dung-khatvong-cua-nhan-dan-viet-nam-102293345.htm (Truy cập ngày 26/01/2022)

Ngày đăng: 27/05/2023, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w