Đề tài lý luận của chủ nghĩa mác lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và thực tiễn xây dựng xã hội xhcn ở việt nam

18 1 0
Đề tài lý luận của chủ nghĩa mác lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và thực tiễn xây dựng xã hội xhcn ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KH XÃ HỘI & NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN X[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KH XÃ HỘI & NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG XÃ HỘI XHCN Ở VIỆT NAM GVHD: THS.NGUYỄN THỊ HẢI LÊN LỚP: POS 351 AA DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM : Nguyễn Thị Ngọc Diễm - 2624 Nguyễn Thị Mỹ Diệu - 0811 Huỳnh Ngọc Thùy Linh - 5560 Nguyễn Thị Ngọc Long - 0776 NĂM HỌC 2022-2023 c MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương : Cơ sở lý luận chung chủ nghĩa xã hội thời kì độ theo quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin .2 Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 2.Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội 3 Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 2: Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Sơ lược khái quát thời kì độ Việt Nam từ 1975 đến Thực tiễn trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam KẾT LUẬN .16 Tài liệu tham khảo 17 Phân chia cơng việc thành viên nhóm 17 c LỜI MỞ ĐẦU Lý luận thời kỳ độ (TKQĐ) lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) nội dung quan trọng chủ nghĩa Mác - Lênin, luận giải giai đoạn chuyển tiếp đan xen yếu tố, đặc điểm hai hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa (giai đoạn thấp XHCN) hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa (TBCN) Trung thành không ngừng vận dụng sáng tạo, bổ sung, phát triển lý luận qua thời kỳ cách mạng nét đặc trưng Đảng Cộng sản Việt Nam Việc vận dụng triệt để quan niệm vật lịch sử vào nghiên cứu đời sống xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin để lại hệ thống lý luận bản, lịch sử, cụ thể TKQĐ lên CNXH, có giá trị định hướng đường phát triển lên dân tộc theo quy luật phát triển chung thời đại đặc thù quốc gia - dân tộc.  Lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin khẳng định tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội thực nước ta Trong thời đại ngày nay, quốc gia dân tộc có quyền lựa chọn đường, phát triển cho phù hợp với xu chung thời đại, với quy luật khách quan lịch sử nhu cầu, khát vọng dân tộc Do vậy, Việt Nam lên CNXH tất yếu khách quan hoàn toàn phù hợp với xu chung Trước thời vận hội, nguy thách thức đan xen việc tìm hiểu nhằm nâng cao nhận thức đường lên CNXH Việt Nam việc làm mang tính cấp thiết, có tầm quan trọng đặc biệt nhận thức hành động giai đoạn Con đường mà đầy chơng gai, địi hỏi phải có phương hướng đắn Để làm điều đó, cần có nhận thức đắn CNXH đường độ để tiến lên CNXH Và để làm điều tất phải đồng lịng, chung sức vun đắp Đặc biệt hệ trẻ đòi hỏi phải cố gắng, nỗ lực để góp phần vào đất nước tiến lên Nhóm mong sau đề tài mà làm, biết rõ đường mà đi, nhận thức sâu sắc hiểu nhiệm vụ mà nước ta phải làm, đường mà phải vượt qua Chương : Cơ sở lý luận chung chủ nghĩa xã hội thời kì độ theo quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin Chủ nghĩa xã hội (Socialism) hiểu theo bốn nghĩa: Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh nhân dân lao động chống lại áp bức, bất công, chống lại giai cấp thống trị; c Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất công; Là khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân; Là chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu hình tháỉ kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Khi phân tích hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, C.Mác Ph.Ăngghen cho rằng, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp giai đoạn cao, giai đoạn cộng sản chủ nghĩa; xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa cộng sản Theo C.Mác: “Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị, nhà nước thời kỳ khơng thể khác nên chun cách mạng giai cấp vơ sản” V.I Lênin cho rằng: “Về lý luận, nghi ngờ chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản, có thời kỳ độ định” Về xã hội thời kỳ độ, C.Mác cho xã hội vừa thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội chưa phát triển sở cịn mang nhiều dấu vết xã hội cũ để lại: “Cái xã hội mà nói khơng phải xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển sở nó, mà trái lại xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần - mang dấu vết xã hội cũ mà lọt lịng ra” Từ thực tiễn nước Nga, V I Lênin cho rằng, nước chưa có chủ nghĩa tư phát triển cao “cần phải có thời kỳ độ lâu dài từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội” Những đặc trưng chủ nghĩa xã hội Có thể khái quát đặc trưng chủ nghĩa xã hội sau: Một là, chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người, tạo điều kiện để người phát triển toàn diện Hai là, chủ nghĩa xã hội xã hội nhân dân lao động làm chủ Đây đặc trưng thể thuộc tính chất chủ nghĩa xã hội, xã hội người người Chủ nghĩa xã hội chế độ trị dân chủ, nhà nước xã hội chủ nghĩa với hệ thống pháp luật hệ thống tổ chức ngày hoàn c Ba là, chủ nghĩa xã hội có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Bốn là, chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mang chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực ý chí nhân dân lao động Năm là, chủ nghĩa xã hội có văn hóa phải triển cao, kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn nhân loại Sáu là, chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đồn kết dân tộc có quan hệ hữu nghị; hợp tác với nhân dân nước giới Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Về nội dung, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư chủ nghĩa tất lĩnh vực, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, xây dựng bước sở vật chất – kỹ thuật đời sống tinh thần chủ nghĩa xã hội Đó thời kỳ lâu dài, gian khổ giai cấp công nhân nhân dân lao động giành quyền đến xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội  Trên lĩnh vực kinh tế V.I.Lênin cho rằng: “Vậy danh từ độ có ý nghĩa gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải có ý nghĩa chế độ có thành phần, phận, mảnh chủ nghĩa tư lẫn chủ nghĩa xã hội”  Trên lĩnh vực trị Đây thống trị trị giai cấp cơng nhân với chức thực dân chủ nhân dân, tổ chức xây dựng bảo vệ chế độ mới, chuyên với phần tử thù địch, chống lại nhân dân; tiếp tục đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản chiến thắng chưa phải toàn thắng với giai cấp tư sản thất bại chưa phải thất bại hoàn toàn Cuộc đấu tranh diễn điều kiện mới- giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền, với nội dung mới- xây dựng toàn diện xã hội mới, trọng tâm xây dựng nhà nước có tính kinh tế, hình thức mớicơ hịa bình tổ chức xây dựng  Trên lĩnh vục tư tưởng - văn hóa Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tồn nhiều tư tường khác nhau, chủ yếu tư tưởng vô sản tư tưởng tư sản Giai cấp cơng nhân thơng qua đội tiền phong Đảng Cộng sản bước xây dựng văn hóa vơ sản, văn hoá xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa- tinh thần ngày tăng nhân dân  Trên lĩnh vực xã hội c Thời kì độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, phương diện xã hội thời kỳ đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất cơng, xóa bỏ tệ nạn xã hội tàn dư xã hội cũ để lại, thiết lập công xã hội sở thực nguyên tắc phân phối theo lao động chủ đạo Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư 34 chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại  Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường Hai là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ba là, xây dựng văn hoá tiên tiến, dậm đà sắc dân tộc; xây dựng người, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội Bốn là, bảo đảm vững quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Năm là, thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; chủ động tích cực hội nhập quốc tế Sáu là, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường mở rộng mặt trận dân tộc thống Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tám là, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Trên sở xác định rõ mục tiêu, đặ trưng chủ ghĩa xã hội, nhiệm vụ nghiệp xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã họi, Đảng ta, xác định tám phương hướng địi hỏi tồn Đảng, tồn qn toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến cơng, ý chí tự lực tự cường, phát huy tiềm trí tuệ, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức xây dựng đất nước ta to đẹp hơn, đàng hoàng Chương 2: Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Sơ lược khái quát thời kì độ Việt Nam từ 1975 đến Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập thống độ lên chủ nghĩa xã hội Đất nước hồn hồn độc lập, thống nhất, có tài nguyên phong phú, dồi sức lao động, nhân dân có truyền thống lao động cần cù, thơng minh, sáng tạo, có sở vật chất- kỹ thuật ban đầu miền Bắc sau 20 c năm xây dựng Đó thuận lợi để nước vào khắc phục hậu mươi năm chiến tranh để lại Để xây dựng phát triển đất nước trước mắt phải hồn thành thơng đất nước mặt nhà nước Tháng 8-1975, nhân dân hai miền tập trung sức lực khắc phục hậu chiến tranh, ổn định tình hình tiền tới thống đất nước mặt nhà nước, Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 24 Đảng họp để định nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới, lên chủ nghĩa xã hội Đây Hội nghị chuẩn bị mặt tư tưởng, tổ chức cho việc thống nước nhà Ngoài thống đất nước mặt nhà nước, Hội nghị khẳng định tâm đưa nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội Tình hình nước ta thời kỳ phát triển mới, bật với ba đặc điểm lớn: + Nước ta trình từ xã hội mà kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ tiền thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa + Tổ quốc ta hịa bình, độc lập, thống nhất, nước tiến lên chủ nghĩa xã hội với nhiều thuận lợi, song cịn nhiều khó khăn hậu chiến tranh tàn dự chủ nghĩa thực dân gây + Cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta tiến hành hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, song đấu tranh "ai thắng ai” cách mạng phản cách mạng giới diễn gay go, liệt Trên sở đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa giai đoạn mới, Đại hội xác định nội dung về: + Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm 1976 - 1980 phát triển cải tạo kinh tế, văn hóa, phát triển khoa học, kỹ thuật + Đẩy mạnh cách mạng tư tưởng văn hóa, xây dựng phát triển văn hóa + Tăng cường Nhà nước xã hội chủ nghĩa, phát huy vai trị đồn thể, làm tốt cơng tác quần chúng + Nhiệm vụ quốc tế sách đối ngoại Đảng + Nhiệm vụ quốc tế sách đối ngoại Đảng Cuối tháng đầu tháng 7-1977, Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp bàn phát triển nông nghiệp.nghị định tập trung cao độ lực lượng nước thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển nông nghiệp với ba mục tiêu bảo đảm lương thực, thực phẩm cho tồn xã hội có lương thực dự trữ; cung ứng nguyên liệu nông sản, lâm sản, hải sản cho công nghiệp; tăng nhanh nguồn hàng xuất Trong năm trước mắt, mặt trận kinh tế, phải nắm vững nhiệm vụ hàng đầu phát triển vượt bậc sản xuất nông nghiệp,lâm nghiệp, ngư nghiệp Tuy vậy, thiếu tính tốn khoa học, khơng đầu tư vốn thích đáng cho nơng nghiệp mà chủ yếu tập c trung cho công nghiệp nặng nên đề nhiều tiêu cao mà sau không thực Chủ trương tổ chức lại nông nghiệp nước địa bàn huyện, tiền hành hợp tác hố nơng nghiệp đẩy mạnh xây dựng nông trường, lâm trường quốc doanh miền Nam không phủ hợp nên nông nghiệp không phát triển Những năm tiếp theo, Ban Chấp hành Trung ương Đảng liên tiếp họp nhiều Hội nghị quan trọng, nhằm vạch phương hướng, nhiệm vụ chủ trương, biện pháp thực kế hoạch Nhà nước năm Ban Chấp hành Trung ương phê phán thiếu sót, khuyết điểm đạo,tổ chức quản lý kinh tế xã hội, phân tích nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan làm cho kinh tế - xã hội nước ta gặp nhiều khó khăn, trì trệ Tuy nhiên, việc thực nhiều khuyết điểm yếu Nền kinh tế nước ta nằm tình trạng khủng hoảng Việc thực kế hoạch kinh tế năm 1976 1980 chưa thu hẹp cân đối nghiêm trọng kinh tế quốc dân Sản xuất phát triển chậm dân số tăng nhanh, thu nhập chưa bảo đảm tiêu dùng xã hội; kinh tế chưa có tích luỹ từ bên Lương thực, vải mặc hàng tiêu dùng thiết yếu thiếu Cung ứng vật tư giao thông - vận tải căng thẳng, chênh lệch thu chi, hàng tiền, xuất nhập lớn Thị trường vật giá không ổn định Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Khoa học - kỹ thuật có vai trị quan trọng sản xuất, đời sóng, an ninh, quốc phịng Vì vậy, song song với việc đề chủ trương, sách phát triển kinh tế, ngày 20-11-1981, Bộ Chính trị Nghị số 37-NQ/TW Về sách khoa học kỹ thuật Nghị nhấn mạnh cần hướng hoạt động vào nhiệm vụ thiết thực phục vụ phát triển sản xuất, ổn định bước nâng cao đời sống nhân dân, củng cố tăng cường sức mạnh quốc phòng đất nước Cải tiến công tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán khoa học kỹ thuật, đầu tư thích đáng cho hoạt động khoa học - kỹ thuật Coi hợp tác quốc tế phận hợp thành quan trọng sách khoa học kỹ thuật Tăng cường lãnh đạo Đảng nhân tố định đưa hoạt động khoa học kỹ thuật đến thắng lợi Vào cuối tháng 12-1983, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp bàn phương hướng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1984 mức phấn đấu năm 1985 Hội nghị tiếp tục khẳng định nông nghiệp mặt trận hàng đầu, hạn chề nhiều lĩnh vực Tuy vậy, chưa nắm thực trạng tình hình kinh tế - xã hội, đề tiêu sản xuất 18 triệu lương thực cao Tiếp đến tháng 121984, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp bàn phương hướng kinh tế - xã hội năm 1985 phương hướng xây dựng huyện tăng cường cấp huyện Hội nghị đề nhiệm vụ chủ yếu tập trung cố gắng cho mặt trận nông nghiệp mặt trận hàng đầu, trọng tâm sản xuất lương thực, thực phẩm, đẩy mạnh hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, ổn định bước cải thiện đời sống nhân dân c Tuy nhiên, nhấn mạnh đến chủ trương coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, Hội nghị chưa rõ sách thiết thực để tập trung cho nơng nghiệp Đường lối xây dựng huyện tăng cường cấp huyện có điểm chưa phù hợp với thực tế,và chủ quan.Các sách, biện pháp Đảng phân phối lưu thông chưa giải bản, tiếp tục trì sách giá - lương - tiền sở chế tập trung quan liêu, bao cấp Vì vậy, tháng 6-1985,Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp vẻ giá - lương - tiên Hội nghị chủ trương dứt khốt xóa bỏ chề tập trung quan liêu, bao cấp, thực chế ập trung dân chủ, hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa Tiến hành điều chỉnh lớn toàn diện giá - lương - tiền lần thứ hai Phương châm điều chỉnh lần khẩn trương, kiên quyết, phải tính tốn thận trọng phương án vững Đây bước tư lĩnh vực lưu thông phân phối với nét bật thừa nhận sản xuất hàng hóa quy luật sản xuất hàng hóa Ngày 14-9-1985, tổng điều chỉnh giá, lương, tiền lần thứ hai bắt đầu với việc ban hành số giá tiền lương mới, xóa bỏ hồn tồn giá cung cấp chế độ tem phiếu, giữ lại sổ gạo cho người ăn lương Chủ trương đổi tiền nhằm tăng khả trả ngân hàng, bảo đảm yêu cầu đủ tiền cho tăng lương, tăng giá Cuộc cải cách giá, lương, tiền lần thứ hai, thực sách bán lẻ theo giá cần thiết, phù hợp với quy luật sản xuất hàng hóa Tuy vậy, vội vàng điều chỉnh giá, lương chưa chuẩn bị sẵn sàng mặt sai lầm Hậu lớn cải cách giá, lương lần dẫn đến tình trạng lạm phát "phi mã" năm 1986 - 1988 Chính vậy, Nhà nước phải lùi lại bước, thực sách hai giá năm 1985 Từ năm 1982 đến năm 1986, quán triệt Nghị Đại hội lân thứ V nghị sau Ban Chấp hành Trung ương Đảng,tồn Đảng, toàn dân ta phần đấu gian khổ, vượt qua nhiều thử thách nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Những thành tựu đạt năm năm tạo cho nghiệp cách mạng nước ta điều kiện để tiếp tục tiến lên Đó là: - Về kinh tế, chặn đà giảm sút năm trước, năm năm 1981-1986, bình quân hàng năm sản xuất nông nghiệp tăng 4,9%, lương thực 17 triệu tấn/năm, công nghiệp tăng 9,5%, điện tăng thêm 456.000 kW, than 2,5 triệu tấn, hồn thành xây dựng máy trăm cơng trình lớn Thu nhập quốc dân bình quân hàng năm tăng 6,4% Cơng trình thuỷ điện Hịa bình, Trị An xây dựng, dầu mỏ bắt đầu khai thác Cải tạo xã hội chủ nghĩa tiền thêm bước, đặc biệt chủ trương khoán sản phẩm theo thị 100 mở lối cho quan hệ sản xuất nông thôn chủ trương nhiều nguồn cân đối phần kề hoạch Quyết định số 25-CP mở đường cho sản xuất công nghiệp c - Về văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thẻ thao có tiền góp phần xây dựng văn hóa mới, người - Cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc giành thắng lợi to lớn Nghĩa vụ quốc tế nhân dân Lào Campuchia thực tốt, góp phần tăng cường quan hệ ba nước Đông Dương Quan hệ với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa thêm chặt chẽ Nhưng đất nước thời kỳ phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế - xã hội: sản xuất tăng chậm, nhiều tiêu quan trọng kế hoạch năm khơng đạt được; tài ngun bị lãng phí; phân phối lưu thông ren, nhiều người lao động chưa có việc làm, hàng tiêu dùng khơng đủ, nhà điều kiện vệ sinh thiếu thốn Những cân đối kinh tế chậm thu hẹp sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm củng có, vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh bị suy yếu; đời sống nhân dân nhân viên chức gặp khó khăn, tiêu cực xã hội phát triển, cơng xã vi phạm, quần chúng giảm lòng tin lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước Nhìn tổng quát, chưa thực mục tiêu ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân Nguyên nhân chủ quan tình hình sai lầm nghiêm trọng chủ trương, sách lớn; đạo chiến lược tổ chức thực Đảng Nhà nước Xác định mục tiêu bước không sát thực tế nước ta, không coi trọng khôi phục kinh tế nhiệm vụ cấp bách; nông nghiệp chưa thực mặt trận hàng đầu; muốn xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa vòng năm năm, chưa biết kết hợp kế hoạch hóa với quan hệ hàng hóa - tiền tệ; mắc sai lầm nghiêm trọng lĩnh vực phân phối, lưu thơng Những sai lầm nói sai lầm nghiêm trọng chủ trương, sách lớn đạo chiến lược tổ chức thực Thực trạng đất nước lúc đặt yêu khách quan thiết phải đổi lãnh đạo Đảng, phải có sách khoa học để ổn định tình hình kinh tế - xã hội đất nước, vượt khỏi khủng hoảng để tiến lên Thực tiễn trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính quyền Cách mạng đời chưa có thời gian củng cố, phải đương đầu với loạt khó khăn thách thúc "giặc đói”, giặc đốt”, “giặc ngoại xâm” Đảng Nhà nước ta bắt khó khăn cấp bách đời sống nhân dân, tăng cường thực lực cách mạng tất phương diện trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Ngày 6/1/1946, tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trải qua 21 năm chiến đấu gian khổ anh hùng, cách mạng miền Nam bước lớn mạnh giành nhiều thắng lợi to lớn Với tổng tiến công dậy 10 c mùa Xuân năm 1975, quân dân ta đánh bại hoàn toàn chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam, thống tổ quốc Sau miền Nam hoàn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới- giai đoạn nước lên chủ nghĩa xã hội Trong năm từ 1976-1980, mặt trận kinh tế, nhân dân Việt Nam đạt thành tựu quan trọng Khắc phục bước hậu nặng nề chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ gây chiến tranh biên giới, khôi phục phần lớn sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông miền Bắc xây dựng lại vùng nông thôn miền Nam bị chiến tranh tàn phá, củng cố kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể miền Bắc, bước đầu cải tạo xếp công thương nghiệp tư doanh miền Nam, đưa phận nông dân Nam Bộ, nông dân Nam Trung Bộ vào đường làm ăn tập thể, bước đầu phân bổ lại lực lượng lao động, tăng cường bước sở vật chất- kỹ thuật kinh tế quốc dân Tuy nhiên kết sản xuất năm 1976-1980 chưa tương xứng với sức lao động vốn đầu tư bỏ ra, cân đối kinh tế quốc dân trầm trọng, thu nhập quốc dân chưa bảo đảm tiêu dùng xã hội; thị trường, vật giá, tài chính, tiền tệ khơng ổn định; đời sống nhân dân lao động cịn khó khăn Lòng tin quần chúng lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước giảm sút Ngay từ năm đầu kế hoạch năm lân thứ (1981-1985), nhiều Nghị Quyết định quan trọng Đảng Chính phủ ban hành nhằm bước sửa đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, kinh tế tư nhân xóa bỏ quan liêu bao cấp Trước đó, từ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ V (1982), bước đầu có cách nhìn kinh tế nhiều thành phần, thừa nhận miền Bắc tồn thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể cá thể, miền Nam tổn thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể, công từ hợp doanh, tư tư nhân cá thể Đó bước khởi đầu thay đổi cấu chủ thề sản xuất kinh doanh, tạo tiên phát triển kinh tế thị trường Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lẫn thứ 10 khoá V (6/1986) đánh giá tình hình sau điều chỉnh giá-lương-tiền (9/1985) khẳng định thức đổi chế quản lý, xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp Với bước đổi phân theo chủ trương sách đắn Đảng Nhà nước, sáng kiến, động, sáng tạo nhân dân địa phương, sở sản xuất kinh doanh, làm cho kinh tế Việt Nam năm 1981-1985 có bước phát triển Sản lượng lương thực bình quân năm đạt 17 triệu tấn, sản lượng cơng nghiệp tăng bình qn 9,5%/năm Thu nhập quốc dân tăng bình quân hàng năm 6,4% Cơ sở vật chất chủ nghĩa xã hội xây dụng đáng kế với hàng trăm cơng trình tự động hóa hàng nghìn cơng trình vừa nhỏ, có sở quan trọng điện, khí, xi măng, khí, dệt, giao thơng Về lực 11 c sản xuất, tăng thêm 456.000 kW điện, triệu than, 2.4 triệu xi măng, 33.000 sợi, 58.000 tần giấy, thêm 309.000 tưới nước, 186.000 tiêu úng Tuy vậy, tình hình kinh tế-xã hội đời sơng nhân dân cịn nhiều khó khăn, khủng hoảng kinh tế-xã hội trầm trọng mà biêu là: (1) kinh tế tăng trưởng thấp thực chất khơng có phát triển Nếu tính chung từ năm 1976 đến 1985 tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân hàng năm tăng mức 4,6% thu nhập quốc dân tăng 38,8% bình quân hàng năm tăng 3,7%, tỷ lệ dân số tăng trung bình hàng năm 2,3%; (2) khơng có tích lũy nội từ kinh tế làm khơng đủ ăn, thu nhập quốc dân sản xuất 80-90% thu nhập quốc dân sử dụng; (3) siêu lạm phát hoành hành Suốt thời kỳ 1976-1985 số bán lẻ hàng hóa năm sau so năm trước tăng mức hai số giao động mức 19-22% Năm 1986 lạm phát đạt đỉnh điểm với tốc độ tăng 74,7% (4) đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn Đại hội VI Đảng tháng 12/1986 định thực đường lối đơi tồn diện đất nước, đôi mặt tư kinh tế Đường lối đôi Đảng tác động tích cực đến phát triển ngành sản xuất dịch vụ Trong công nghiệp, Quyết định 217 HĐBT tháng 11/1987 trao tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Nhà nước, thực hạch toán kinh tế, lấy thu bù chí, xóa dẫn bao cấp, giảm bớt tiêu pháp lệnh, khuyến khích thành phân kinh tế ngồi quốc doanh mở rơng sản xuất đề thu hút vốn đâu tư phát triển công nghiệp Tháng 12/1987, Luật Đầu tư nước với nhiều khoản ưu đãi cơng bố: đồng thời khuyến khích xuất làm cho môi trường đâu tư thông thống hơn, góp phân tăng lực sản xuất ngành công nghiệp Sản xuất ngành công nghiệp then chốt phục hồi tăng trưởng ổn định, hẳn thời kỳ trước Bình qn năm kế hoạch năm 1986-1990, sản lượng điện tăng 11,1%, xi măng tăng 11,0%, thép cán tăng 8,09, thiếc tăng 109 Đáng ý xuất ngành sản xuất mới: khai thác dầu thô công nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDJ) Sản lượng dâu thơ tăng từ 40 nghìn năm 1986 lên 280 nghìn năm.1987: 680 nghìn năm 1988: 1,5 triệu năm 1989 2,7 triệu năm 1990 Tuy nhiên, thành tựu khởi sắc công nghiệp thực bắt đâu năm 90 (thế kỷ XX) Bình quân năm 1991-1995 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành đạt 13,7%, vượt xa kệ hoạch đề (7,5%-8,5%); khu vực kinh tế Nhà nước tăng 15%, khu vục quốc doanh tăng 10,636 Trong năm 1996-2000, sản xuất công nghiệp nước ta tiếp tục phát triển ên định tăng trưởng với nhịp độ cao Giá trị sản xuất công nghiệp năm 1996 tăng 14.2%, năm 1997 tăng 13.8%, 1998 tăng 12 1%, 1999 tăng 10,4% năm 2000 tăng 17,5% Nếu so với năm 1990, giá trị san xuất công nghiệp năm 2004 tăng gấp 6,5 lần, nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 14.3% tháng đầu năm 2005, giá trị sản xuất cơng nghiệp 12 c ước đạt 205,3 nghìn tỷ đồng, tăng 15,6% so với kỳ năm 2004, khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng 9,7%; khu vực kinh tế Nhà nước tiếp tục trì mức tăng cao 24,79; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 13,9% Những sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu phục vụ sản xuất tiêu dùng dân cư tăng chất lượng số lượng, đáp ứng nhu câu tiêu dùng nước tham gia xuất Năm 2004, than khai thác đạt 26,29 triệu tân, gấp 5.7 lân năm 1990; điện sản xuất 46,05 tỷ kWWh, gấp 5.24 lần; dâu thô khai thác 20,05 triệu tấn, gấp 7,43 lần; xi măng 25,33 triệu gấp 10 lần: thép cán 2,93 triệu tần, gấp 29 lần: phân hóa học 1,45 triệu tấn, gấp 4.1 lần; giấy bìa 78,1 vạn tấn, gấp 10 lần; vải lụa 518,2 triệu mét, gấp 1,63 lần; đường mật 1,63 triệu tấn, gấp 4,2 lần; lắp ráp tivi 2,48 triệu chiếc, gấp 17,6 lần; quần áo may sẵn 784.05 triệu chiếc, gấp 6,26 lần; xà phòng giặt 45,9 vạn gắp 8,37 lần; tơ lắp ráp 42,65 nghìn (năm 1990 chưa lắp ráp ôtô): xe máy lắp ráp 1,57 triệu (năm 1990 chưa lắp ráp xe máy) Không tăng trưởng cao mà sản xuất công nghiệp năm thập kỷ 90 xuất xu hướng đa ngành, đa sản phẩm với tham gia thành phản kinh tế quốc doanh, quốc doanh cơng nghiệp có vốn FDI, cơng nghiệp quốc doanh giữ vai trị chủ đạo Cơng nghiệp FDI có lợi thể máy móc thiết bị kỹ thuật đại có thị trường xuất ổn định, lại Nhà nước khuyến khích chế sách ngày thơng thoáng, nên năm qua phát triển nhanh ôn định hãn khu vục công nghiệp nước Tính đến có 5.000 dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực với tổng vến đâu tư đăng ký 45 tỷ USD Các doanh nghiệp đóng góp gần 15% GDP, chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khâu, đóng góp 4.9% tổng thu ngân sách Nhà nước tạo hàng vạn tạo cơng việc làm Ngồi giá trị kinh tế, cơng nghiệp FDI cịn tạo thêm hàng triệu việc làm, góp phân bổ sung hồn thiện mơ hình quản lý tô chức sản xuất phù hợp với chế thị trường Việt Nam Mơ hình khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) chủ yếu hoạt động lĩnh vực công nghiệp với ngành sản phẩm mũi nhọn, có chất lượng cao,phục vụ xuất Đến nay, nước có 122 KCN cấp giấy phép hoat động Sự tham gia công nghiệp FDI nói chung KCN nói riêng tạo sức cạnh tranh cân thiết thúc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước ta đầu tư chiều sâu, đổi máy móc thiết bị, áp dụng cơng nghệ giảm phí sản xuất, tăng chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nước xuất Do kinh tế đạt mức tăng trưởng cao liên tục nhiều năm nên tích luỹ kinh tế ngày cảng mở rộng Năm 1990 tỷ lệ tích luỹ tải sản sử dụng tổng sản phẩm nước chiếm 14,36%; đến năm 2004 tỷ lệ đạt 35,58% 13 c Một thành tựu kinh tế to lớn thời kỳ đổi phát triển sản xuất nông nghiệp mà nội dung khốn gọn đến hộ nơng dân, thừa nhận hộ nơng dân đơn vị kinh tế tự chủ nông thôn, đánh dầu mở đâu thời kỳ đổi nông nghiệp nông thôn nước ta Ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Nghị số 10 NQ/TW đổi quản lý kinh tế nông nghiệp Cùng với Nghị 10, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách đơi khuyến khích nơng nghiệp kinh tế nơng thơn phát triển theo hướng kinh tế hàng hóa đạt thành tựu quan trọng, 10 năm thập kỷ 90 Thành tựu bật to lớn nông nghiệp 15 năm đôi giải vững vấn để lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đưa Việt Nam từ nước thiểu lương thực trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai thể giới liên tục từ năm 1989 đến Nếu sản lượng lương thực có hạt năm 1990 đạt 19.90 triệu đến năm 2004 tăng lên 39,32 triệu Như vậy, sau 15 năm, sản lượng lương thực có hạt tăng thêm 19,4 triệu tấn, bình quân năm tăng thêm 1,29 triệu tần Do sản xuất lương thực tăng nhanh, nước ta bảo đảm nhu cầu tiêu dùng nước mà dành khối lượng lớn cho xuất Nếu năm 1989, xuất 1,42 triệu gạo đến năm 2004 đạt 4.06 triệu đưa nước ta vào hàng nước đứng đầu vẻ xuất khâu gạo thể giới Ngành chăn nuôi có bước phát triển nhanh Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2004 so với năm 1990 tăng gấp 2,28 lần: nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 6,06% Với phương châm Việt Nam muốn làm bạn đối tác tin cậy với tất nước Tính tới tháng 7/2000, Việt Nam ký Hiệp định thương mại với 61 nước, có Mỹ, đưa tổng số nước có quan hệ ngoại thương với nước ta từ 30 nước năm 1990 lên 170 nước năm 2000 Năm 2004, tổng mức lưu chuyên ngoại thương nước ta đạt 54.46 tỷ USD (tăng gấp 11,34 lần so với mức 5,10 tỷ USD năm 1990); xuất 26,50 tỷ USD tăng 11,02 lẫn; nhập 31.95 tỷ USD, tăng gấp 11.61 lần Nhịp tăng bình quân hàng năm tổng mức lưu chuyển ngoại thương thời kỳ 1991-2004 đạt 18.94 xuất 18,70%; nhập 19,14% Do kinh tế đạt mức tăng trưởng cao liên tục nhiều năm liên nên đời sống vật chất, văn hóa tinh thần dân cư cải thiện rõ rệt Sự nghiệp giáo dục đạt nhiều thành tựu Tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết đọc, biết viết tăng từ 88% năm 1989 lên 91% năm 1999 Năm 2000 nước ta hồn thành chương trình mục tiêu chống mù chữ phô cập giáo dục tiểu học Giáo dục trung học chuyên nghiệp đại học có bước mở rộng nhanh quy mơ đào tạo Năm 1990 nước ta có 105,9 nghìn học sinh trung học chun nghiệp, tính bình qn cho vạn đân có 16 học sinh; đến năm 2004 465.300 97 học sinh Năm 2004 so với năm 1990, số học sinh trung học chuyên nghiệp tăng 4,39 lẫn Giáo dục đại học, cao đăng năm 1990 có 93.000 sinh viên đại học, cao đẳng, tính bình qn vạn dân có 14 sinh 14 c viên đến năm 2004 1.319.800 sinh viên 161 sinh viên Năm 2004 so với năm 1990 số sinh viên đại học, cao đăng tăng gấp 14.2 lần Sự nghiệp y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân quan tâm Hệ thống y tế phát triển từ tuyến sở tới trung ương với nhiều loại hình địch vụ y tế tạo điều kiện cho người dân lựa chọn địch vụ y tế phù hợp Năm 1990, tính bình qn vạn dân có 3,5 bác sĩ; đến năm 2004 6,1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em đưới tuổi năm 1990 từ 51,5% đến năm 2004 26,79 Chỉ số sức khoẻ bà mẹ trẻ em có nhiều tiến Tỷ lệ tử vong trẻ em giảm xuống bảng với mức phổ biển nước có thu nhập đầu người cao gấp 2-3 lần Việt Nam Năm 2003 tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi cịn 26%, Tuổi thọ bình qn tăng từ 64 ti năm 1990 lên 68 tuổi năm 2000 Cùng với thành tựu tăng trưởng kinh tế, Việt Nam đạt kết xuất sắc xóa đói giảm nghèo Chủ trương Đảng Nhà nước ưu tiên phát triển nông nghiệp, nông thôn, vùng sâu, vùng xa thành cơng việc giải phóng sức sản xuất dân cư nơng thơn khuyến khích họ tự phần đầu cải thiện sống Tính theo chuẩn nghèo chung, tỷ lệ nghèo giảm từ 70% năm 1990 xuống 32% năm 2000 28,9% vào năm 2001-2002 Như so với năm 1990, năm 2000 Việt Nam giảm 1/2 tỷ lệ nghèo điều nước ta đạt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Quốc tế đặt giảm nửa tỷ lệ đói nghèo giai đoạn 1990-2015 Nước ta bước vào thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 bối cảnh có nhiêu thời cơ, thuận lợi khó khăn, thách thức đêu lớn, đan xen Trên thể giới hoả bình, hợp tác phát triển xu chủ đạo: toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đầy nhanh, đầu tư, lưu chuyển hảng hoá, dịch vụ, lao động vốn ngày mở rộng Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục phát triển động hợp tác khu vực, ASEAN ngày mở rộng tạo thêm điều kiện thuận lợi cho phát triển quốc gia Tuy nhiên, tình hình thể giới khu vực chứa đựng nhiêu yếu tố phức tạp, khó lường,các tranh chấp, xung đột cục bộ, với hoạt động khủng bố quốc tế gây ổn định khu vực nhiễu nơi thể giới Các vấn đề mang tính tồn câu dịch bệnh, nhiễm mơi trường, khan hiểm nguồn lượng nguyên vật liệu, khoảng cách giàu nghèo cảng trở nên gay gắt Ở nước, có thuận lợi thành tựu to lớn học kinh nghiệm quan trọng sau 20 năm đổi nhiều yếu kém, khuyết điểm; yêu cầu hội nhập với kinh tế khu vực thể giới ngày khẩn trương, sâu rộng Bước vào năm 2007, lực nên kinh tế nước ta kinh nghiệm tô chức, quản lý điều hành nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ 15 c nghĩa đêu tăng lên đáng kể Việc nước ta trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thể giới (WTO) tạo thêm hội để nên kinh tế nước ta hội nhập sâu rộng vào kinh tế thể giới Tuy nhiên, gặp nhiêu khó khăn, thách thức, nên kinh tế nhiều mặt yếu kém, chất lượng tăng trưởng, hiệu sản xuất kinh doanh sức cạnh tranh thấp giá nhiều loại vật tư nguyên liệu đầu vào quan trọng phải nhập tăng cao Những tháng cuối năm lại xuất số khó khăn không lường trước thiên tai, dịch bệnh Tuy nhiên, với quan tâm lãnh đạo Đảng Nhà nước, điều hành liệt khẩn trương có hiệu Chính phủ, hầu hết tiêu kinh tế xã hội đạt vượt mức Quốc hội đề ra, nên kinh tế tiếp tục phát triển, trị xã hội ồn định Năm 2008 có nhóm hàng mặt hàng xuất đạt kim ngạch tỷ USD là: Dầu thô 10,5tỷ USD; hàng dệt may 9,1 tỷ USD; giày, dép 4.7 tỷ USD; thuỷ sản 4,6 tỷ USD; gạo 2,9 tỷ USD; sản phẩm gỗ 2,8 tỷ USD; điện tử, máy tính 2,7 tỷ USD; cà phê tỷ USD, tăng mặt hàng so với năm 2007 gạo phê Để đảm bảo an sinh xã hội, ngân sách Nhà nước 42,3 nghìn tỷ đồng, gồm khoản sau: Chí trợ giá dâu hoả cho đơng bào dân tộc thiêu số vùng chưa có điện thấp sáng; trợ giá dầu cho ngư dân đánh bát xa bờ; bảo trợ xã hội; mua thẻ bảo hiểm y tế cho ngườinghèo, cận nghèo; cấp học cho học sinh dân tộc nội trú, bán trú; điều chỉnh tăng 15%mức lương hưu, trợ cấp người hưu, người hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội, người có cơng với cách mạng; hỗ trợ đồng bào bị thiên tai lũ lụt; thực miễn giảm khoản đóng góp người dân; miễn thủy lợi phí, khơng thu phí dự thị, dự tuyển vào trường trung học sở, trung học phổ thơng; miễn lệ phí trước bạ nhà ở, đất hộ nghèo; thực sách tín dụng ưu đãi đồng bảo thiểu số đặc biệt khó khăn, học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn Nhờ có sách an sinh xã hội đặc biệt sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng biến động giá dẫn đến phí tăng cao đạo kịp thời cấp, ngành khắc phục hậu quả, nhanh chóng ổn định sản xuất nên kết đạt khá, đời sống nông dân thể đỡ khó khăn tháng đầu năm Do vậy, tỷ lệ hô nghèo chung nước năm 2008 ước tính 13,5%, thấp với mức 14,8% năm 2007 Khái quát lại, năm 2008 năm kinh tế-xã hội nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, khủng hoảng tài tồn cầu, lạm phát tăng cao, thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy nước Tuy nhiên, Đảng, Chính phủ kịp thời đề nhóm giải pháp nhằm hạn chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội tăng trưởng bên vững, đồng thời đạo liệt cấp, ngành, địa phương thực nghiêm đồng nhóm giải pháp Những kết quan trọng mà đạt năm 2008 khẳng định lãnh đạo, đạo Đảng Chính phủ kịp thời phù hợp với thực tế Vì vậy, lạm phát kiểm 16 c chế xuất ổn định, nhập siêu chuyển biến tích cực, thu ngân sách nhà nước tiếp tục tăng; thu hút đầu tư nước phát triển tốt; sản xuất nông nghiệp đạt kết cao; đời sông dân cư ổn định Trong tháng đầu năm 2009, kinh tế- xã hội nước ta bị ảnh hưởng suy thối kinh tế, tài thể giới với tính thân chủ động sáng tạo doanh nghiệp, sở kinh tế nhờ việc thực đông sách, giải pháp đán kịp thời Trung ương Đảng, Chính phủ nên phát triển theo hướng tích cực có dấu hiệu phục hồi Sản xuất công nghiệp bước ổn định tiếp tục tăng nhiều sản phẩm quan trọng giữ mức tăng cao Hầu hết mặt hàng xuất tăng lượng Chỉ số giá tiêu dùng tăng mức hợp lý Đời sống nhân dân tiếp tục quan tâm cải thiện KẾT LUẬN Như sau có hội nghiên cứu, tìm hiểu tiểu luận, nhóm hiểu quan điểm, chất trình tiến lên Chủ nghĩa xã hội theo Mác – Lênin trình bày, đồng thời hiểu rõ đường tiến lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam Từ nhận thức cách đắn, triệt để quán đường lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam giúp cho có nhìn tồn diện thuận lợi, khó khăn; thời cơ; nguy thách thức đan xen để từ với tâm cao phải phấn đấu nhận biết vượt qua, tình trạng chủ động, tránh bệnh chủ quan, nóng vội, trì ý chí; nhận thức phải xuất phát từ thực tế khách quan tôn trọng hành động theo quy luật Mặc dù đường tiến lên Chủ nghĩa xã hội đầy gian nan khó khăn, đặc biệt tình đại dịch COVID – 19 thời điểm với tâm tồn dân, đồng lịng tin tưởng vào sách Đảng, vào đường lối Nhà nước, đồng thuận với phương án đề cơng xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước ta thành công TÀI LIỆU THAM KHẢO Theo tài liệu GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC "Lý luận thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác-Lênin " 16 Sept 2022, https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/ly-luan-ve-thoi-ky-qua-do-lenchu-nghia-xa-hoi-cua-chu-nghia-mac-lenin-va-su-bo-sung-phat-trien-cua-dang-ta619688.html "Thời kỳ độ gì? Thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam?." 16 Oct 2022, https://luatduonggia.vn/thoi-ky-qua-do-la-gi-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-oviet-nam/ 17 c 44 "Cả nước độ lên chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc (1975-1986) - VOER." https://www.voer.edu.vn/m/ca-nuoc-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-va-bao-ve-to-quoc-19751986/c0f2a7e8 "Thực tiễn xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam." https://timtailieu.vn/tai-lieu/thuctien-xay-dung-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-49546/ 6.https://moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBDH/Attachments/2730/GT%20h %E1%BB%8Dc%20ph%E1%BA%A7n%20Ch%E1%BB%A7%20ngh%C4%A9a %20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%20khoa%20h%E1%BB%8Dc%20(C)%20Tr %2061%20-%20tr124.pdf PHÂN CHIA CÔNG VIỆC GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM S HỌ VÀ TÊN MSSV NỘI DUNG PHÂN TT TÍCH Nguyễn Thị Mỹ Diệu 0811 Lời mở đầu, chương Nguyễn Thị Ngọc Diễm 2624 Chương 1, kết luận Nguyễn Thị Ngọc Long 0776 Chương Huỳnh Ngọc Thùy Linh 5560 Chương % 100 100 100 100 18 c

Ngày đăng: 22/05/2023, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan