Lớp học phần : Kinh tế quốc tế Chủ đề : Lý thuyết HECKSCHEROHLIN Phân tích những ưu điểm, nhược điểm của lý thuyết HO. Việt Nam đã ứng dụng lý thuyết HO như thế nào trong việc định hướng sản xuất và thương mại của quốc gia. Đưa ra nhận xét.

34 158 4
Lớp học phần : Kinh tế quốc tế  Chủ đề : Lý thuyết HECKSCHEROHLIN Phân tích những ưu điểm, nhược điểm của lý thuyết HO. Việt Nam đã ứng dụng lý thuyết HO như thế nào trong việc định hướng sản xuất và thương mại của quốc gia. Đưa ra nhận xét.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THẢO LUẬN NHÓM Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân Lớp học phần : Kinh tế quốc tế ( 219)_5 Nhóm thảo luận : Nhóm Chủ đề : Lý thuyết HECKSCHER-OHLIN Phân tích ưu điểm, nhược điểm lý thuyết H-O Việt Nam ứng dụng lý thuyết H-O việc định hướng sản xuất thương mại quốc gia Đưa nhận xét BÀI THẢO LUẬN NHÓM Chủ đề : Lý thuyết HECKSCHER-OHLIN Phân tích ưu điểm, nhược điểm lý thuyết H-O Việt Nam ứng dụng lý thuyết H-O việc định hướng sản xuất thương mại quốc gia Đưa nhận xét Lớp học phần : Kinh tế quốc tế ( 219)_5 Nhóm thảo luận : Nhóm Thành viên nhóm 5: 11180571 -Bùi Minh Ánh ( Nhóm trưởng) 11183860 -Đỗ Thị Hồng Nhung 11182286 -Lê Thị Huyền 11184280 -Trần Như Quỳnh 11185337 -Hoàng Ngọc Tú 11182823 -Nguyễn Thùy Linh 11182922 -Triệu Thị Thùy Linh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1.Lý thuyết H-O 1.1 Cơ sở hình thành : 1.2 Nội dung : 1.3 Mơ hình H-O: .8 1.3.1 Các giả thiết : 1.3.2 Tính thâm dụng yếu tố sản xuất .9 1.3.3 Yếu tố dư thừa: 10 1.4 Ưu điểm nhược điểm: .11 1.4.1 Ưu điểm : 11 1.4.2 Nhược điểm : 14 Ứng dụng lý thuyết H-O với Việt Nam: 16 2.1 Ứng dụng lý thuyết H-O việc xuất 17 2.1.1 Theo lý thuyết H-O, Việt Nam xuất mặt hàng sử dụng nhiều tương đối yếu tố sản xuất .17 2.1.2 Thực trạng cấu xuất VN 18 2.1.3 Tại lại có xu hướng chuyển dịch cấu xuất khẩu: 20 2.1.4 Một số mặt hàng xuất chủ lực thị trường mà mặt hàng hướng tới: 23 2.2 Ứng dụng lý thuyết H-O nhập 25 2.3 Định hướng nhà nước phát triển thương mại thời gian tới 29 2.3.1 Định hướng xuất gắn với vận dụng lý thuyết H-O .29 2.3.2 Định hướng nhập gắn với vận dụng lý thuyết H-O .29 Nhận xét 30 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Danh Mục Hình Ảnh Hình 1:Cơ cấu xuất hàng hóa năm 20 16 16 Hình 2:Cơ cấu trình độ chất lượng lao động Việt Nam 17 Hình 3: Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam 19 Hình 4: Cơ cấu xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam theo quốc gia tháng năm 2018 21 Hình Biểu đồ: 10 nhóm hàng nhập đạt mức tăng trị giá lớn tháng/2019 24 Danh Mục Bảng Biểu Bảng 1: Cơ cấu xuất Việt Nam theo nhóm hàng 15 Bảng 2: Các số tình hình xuất ngành linh kiện điện tử 18 Bảng 3: Số liệu lấy hết tháng năm 2019 20 LỜI NÓI ĐẦU Mơ hình Heckscher-Ohlin, nhiều gọi tắt Mơ hình H-O, mơ hình tốn cân tổng thể lý thuyết thương mại quốc tế phân công lao động quốc tế dùng để dự báo xem quốc gia sản xuất mặt hàng sở yếu tố sản xuất sẵn có quốc gia Eli Heckscher Bertil Ohlin Thụy Điển hai người xây dựng mơ hình này, nên mơ hình mang tên họ, dù sau có nhiều người khác tham gia phát triển mơ hình Mơ hình dựa vào lý luận lợi so sánh David Ricardo Giả sử có tình hai nước A B sản xuất hàng hóa X Y Nước A có nhiều lao động tư bản, cịn nước B có nhiều tư lao động Vì vậy, chi phí lao động nước A thấp so với tư bản, chi phí tư nước B thấp so với lao động Bây giả sử người ta cần nhiều tư để sản xuất hàng hóa X cần nhiều lao động để sản xuất hàng hóa Y Với khác biệt cường độ sử dụng lao động tư người ta đưa giả thuyết sau cấu thương mại: nước A có lợi việc sản xuất hàng hóa Y nước sử dụng nhiều nhân tố lao động tương đối rẻ Nó chun mơn hóa vào việc sản xuất hàng hóa Y xuất Y sang B để đổi lấy X, mặt hàng mà khơng có lợi nhuận để so sánh Nước B có lợi việc sản xuất hàng hóa X sử dụng nhiều nhân tố tư tương đối rẻ Nước B chuyên mơn hóa việc sản xuất hàng hóa X xuất X sang A để đổi lấy Y, tức nhập Y - mặt hàng mà khơng có lợi so sánh.Lý thuyết tỉ lệ nhân tố Heckscher-Ohlin trình bày cách lý giải tĩnh thương mại quốc tế từ phía cung Trong thời đại ngày hội nhập kinh tế quốc yếu tố thiếu Nhập hàng hóa dịch vụ yếu tố quan trọng cấu kinh tế quốc gia Để xác định cấu hàng nhập phù hợp đòi hỏi việc nắm vững vận dụng cách đắn học thuyết kinh tế liên quan vào thực tiễn kinh tế quốc gia Do đó, Việt Nam ứng dụng lý thuyết H-O việc định hướng sản xuất thương mại quốc gia.Vì vậy, phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết H-O ứng dụng lý thuyết với Việt Nam Lý thuyết H-O 1.1 Cơ sở hình thành : Một mơ hình tốn cân tổng thể lí thuyết thương mại quốc tế phân công lao động quốc tế dung để dự báo xem quốc gia sản xuất mặt hàng sở yếu tố sản xuất sẵn có quốc gia Mơ hình ban đầu Heckscher Ohlin xây dựng chưa phải mơ hình tốn, giới hạn với hai quốc gia, hai loại hàng hóa đem trao đổi quốc tế hai loại yếu tố sản xuất (đây hai biến nội sinh) Vì mơ hình ban đầu cịn gọi Mơ hình x x Về sau, mơ hình Paul Samuelson người áp dụng toán học vào, nên có gọi Mơ hình Heckscher-Ohlin-Samuelson hay Mơ hình H-O-S Jaroslav Vanek mở rộng để áp dụng cho nhiều quốc gia nhiều sản phẩm, nên thường gọi Mơ hình Heckscher-Ohlin-Vanek Mơ hình Heckscher-Ohlin phiên x x sử dụng hàm Cobb-Douglass phù hợp với giả thiết lợi tức theo quy mơ khơng đổi Mơ hình đưa kết luận sau: Nước có nhiều yếu tố đầu vào nước xuất sản phẩm thâm dụng yếu tố đầu vào nhập sản phẩm thâm dụng yếu tố đầu vào Kết luận kinh tế học gọi Định lý Heckscher-Ohlin 1.2 Nội dung :  Yếu tố thương mại nước : Một mặt hàng cần tỉ lệ yếu tố đầu vào Mức độ dồi rẻ yếu tố sản xuất.Thương mại quốc tế làm cho mức lương lao động đồng lợi suất vốn đồng quốc gia tham gia thương mại quốc tế Quốc gia chuyên mơn hóa sản xuất sản phẩm X – sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố mà quốc gia dư thừa tương đối, giảm sản xuất sản phẩm Y- sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố mà quốc gia khan tương đối Do vậy, cầu tương đối lao động tăng -> tiền lương tăng, đó, cầu tương đối vốn giảm -> lãi suất tăng  Thương mại quốc tế làm cho :Tiền lương tăng quốc gia 1( quốc gia vốn có giá công nhân rẻ) giảm quốc gia ( quốc gia vốn có giá cơng nhân cao)  Xuất hàng hóa dồi nhập hàng hóa thiếu hụt: Một quốc gia xuất mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều cách tương đối yếu tố sản xuất dồi rẻ quốc gia nhập mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều cách tương đối yếu tô khan đắt quốc gia Tóm lại quốc gia dồi lao động nên xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động cách tưng đối nhập mặt hàng sử dụng nhiều vốn cách tương đối Năng suất nước khác : Dựa vào mức độ sẵn có dồi hay khan nguồn lực nước Bên cạnh cịn dựa vào lực lao động người lao động nước Một kinh tế có lợi so sánh việc sản xuất xuất khẩu, sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà dồi cách tương đối nhập sản phẩm thâm dụng yếu tố mà khan cách tương đối 1.3 Mơ hình H-O: 1.3.1 Các giả thiết :  quốc gia – yếu tố sản xuất – mặt hàng Thế giới có quốc gia có hai loại hàng hóa X Y có yếu tố lao động vốn  Công nghệ sản xuất hai quốc gia Hai quốc gia sử dụng công nghệ sản xuất hàng hóa giống  Hàng hóa X có hàm lương lao động lớn so với hàng hóa Y hàng hóa Y có hàm lượng vốn lớn so với hàng hóa X Nghĩa sản phẩm X đòi hỏi nhiều lao động tư bản, sản phẩm Y ngược lại Nói cách khác tỉ lệ lao động tư ( L/K) cao sản phẩm X so với Y hai quốc gia giá yếu tố  Hiệu suất không đổi theo quy mô Khi tăng đầu vào lên n lần có đầu tăng lên gấp n lần  Chun mơn hóa khơng hồn hảo quốc gia Ta thấy lí thuyết khác ủng hộ việc chun mơn hóa hồn tồn sản phẩm có lợi Nhưng theo Ohlin để hai quốc gia đạt tới hiệu sản xuất tốt khơng nên chun mơn hóa hoàn hoàn Ngay mậu dịch, hai quốc gia tiếp tục sản xuất hai sản phẩm  Sở thích giống hai quốc gia Vị trí hình dạng đường bàng quang đồng hai quốc gia Vì giá sản phẩm so sánh hai quốc gia tiêu dung hai sản phẩm X Y tỉ lệ   Cạnh tranh hoàn hảo tất thi trường Các yếu tố sản xuất di chuyển tự quốc gia di chuyển quốc gia Trong phạm vi quốc gia, lao động tư tự di chuyển từ vùng sang vùng khác, nghành sang nghành khác, nơi có tiền cơng thấp sang nơi có tiền cơng cao Q trình tiếp tục tiền lương cho loại lao động tư giống miền nghành đất nước   Thương mại hoàn toàn tự Thương mại quốc tế hai quốc gia cân Xuất nước nhập nước  Tất nguồn lực sử dụng hoàn toàn hai quốc gia 1.3.2 Tính thâm dụng yếu tố sản xuất Tính thâm dụng yếu tố giống lợi so sánh điều kiên tương đối Trong pham vi hai sản phẩm X Y, hai yếu tố sản xuất ( lao động tư bản) Ta nói Y sản phẩm thâm dụng tư tỉ số K/L sản xuất sản phâm Y cao so với sản xuất sản phẩm X Ta lấy ví dụ sản xuất gạo thép sau : Gạo thâm dụng so với thép đơn vị tư việc sản xuất gao cần nhiều lao động so với thép Nghĩa tỉ suất lao động tư sản xuất thép cao so với gạo Về vấn đề nói cchugn ta cần xác định rõ đâu sản phẩm thâm dụng lao động đâu sản phẩm thâm dụng tư Bởi có lúc dù sử dụng lượng tuyệt đối K nhiều sản phẩm sản phẩm thâm dụng lao động ngược lại Ví dụ : cần 3K/12L để sản xuất 1X cần 2k/2L để sản xuất 1Y để sản xuất 1X cần 3K 1Y cần 2K nên Y sản phẩm thâm dụng tư K/L Y lớn K/L X  Tính thâm dụng yếu tố, giống lợi so sánh, điều kiện tương đối Khi gạo thâm dụng lao động thép tự động suy thép thâm dụng tư gạo 1.3.3 Yếu tố dư thừa: Có hai cách xác định yếu tố dư thừa quốc gia:  Dư thừa mặt vật thể : Sử dung số lượng lao động tư sẵn có nước ( dựa vào nguồn cung yếu tố) Một quốc gia thừa tư K/L cao quốc gia khác, xảy trường hợp quốc gia có tư hay lao động quốc gia dư thừa tư hay lao động  Dư thừa mặt kinh tế : Dư thừa lao động hay dư thừa tư dựa tỉ suất tiền lương, lãi suất trạng thái cân tự cung tự cấp ( tác dụng qua lại cung cầu): Một quốc gia thừa tư giá tư lao động thấp tỉ số quốc gia khác Mặt khác giá tư lãi suất (r), giá lao động tiền lương ( w) Nên giá tư giá lao động lãi suất tiền lương  Trong mơ hình H-O : Các nước xuất sản phẩm sử dụng yếu tố dư thừa nhập sử dụng yếu tố khan hiểm 1.4 Ưu điểm nhược điểm: 1.4.1 Ưu điểm : Trong kinh tế học đại, lý thuyết H-O đánh giá lý thuyết mạnh nhất, số lý sau đây: Thứ nhất, lý thuyết đưa cách giải thích khoa học, chặt chẽ có tính lơgíc cao nguồn gốc lợi so sánh thương mại quốc gia Mặt hàng điện tử linh kiện điện tử xuất mạnh, chiếm tỉ trọng cao Đứng thư hai dệt may ; nơng lâm thủy sản khống sản ( nguyên liệu thô) xuất không nhiều.Tỉ trọng nhóm nhiên liệu khống sản khơng lớn 2.1.3 Tại lại có xu hướng chuyển dịch cấu xuất khẩu: - Hai lợi mà Việt Nam có tài nguyên thiên nhiên nguồn lao động dồi Mặc dầu Việt Nam coi đất nước phong phú loại khoáng sản, tính theo mức đầu người khơng phải nước giàu khống sản Về lao động, Việt Nam có nguồn lao động trẻ dồi dào, nhiên lực lượng lại chưa quen với lối lao động công nghiệp, việc tiếp cận cơng nghệ cịn hạn chế Hình 2:Cơ cấu trình độ chất lượng lao động Việt Nam - Giá loại hàng hoá dịch vụ sản xuất chủ yếu dựa lợi điều kiện sản xuất (nguyên liệu thô, gia công sơ chế) rẻ so với mặt hàng chế biến dựa lợi điều kiện sản xuất cao (lao động đào tạo, cơng nghệ trung bình thích hợp) Hiện Việt Nam xuất dầu thơ, gạo, khống sản… không thẳng vào công nghệ đại sử dụng lao động dồi để sản xuất hàng xuất Việt Nam phải chịu thiệt thịi giá hàng xuất (giá trị gia tăng thấp) Thực tế chứng minh qua nhiều năm Nhưng với q trình phát triển (cơng nghiệp hố, đại hố), Việt Nam có bước chuyển bản: mở rộng lợi nhiều mặt hàng, nhóm hàng có giá trị cao Muốn phải kết hợp đồng thời nhiều yếu tố: vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên sẵn có nguồn nhân lực phong phú, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng cho việc thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước bối cảnh phát triển nay, tạo bước nhảy vọt suất -Chỉ xuất 10 năm “bản đồ” xuất nhập Việt Nam ngành hàng công nghệ xuất linh kiện điện thoại máy vi tính nhanh chóng vượt qua nhiều lĩnh vực truyền thống dệt may, giày dép, thủy sản… để vững vàng vị trí xuất lớn Việt Nam với khoảng cách với ngành hàng từ vài tỷ đến vài chục tỷ USD- khoảng cách khó san lấp Mặt khác, vượt trội nhóm hàng lớn cho thấy ưu giá trị gia tăng, suất lao động lĩnh vực công nghệ cao Bởi dù chưa có số đầy đủ lao động nhà máy sản xuất điện thoại; máy vi tính dừng số vài trăm nghìn, lĩnh vực khác lượng lao động lên đến triệu, chí vài triệu lao động lĩnh vực dệt may Bảng 2: Các số tình hình xuất ngành linh kiện điện tử Điều cho thấy, việc nhập mặt hàng linh kiện điện tử từ nước ngồi sau lắp ráp th gia cơng xuất với sản phẩm hồn thiện ăn chêch lệch đem lại nguồn lãi không nhỏ cho doanh nghiệp Việt Nam => Cho thấy thực tế cấu xuất Việt Nam có đơi chút khác biệt với lý thuyết H-O việc xuất sử dụng nhiều tương đối yếu tố sản xuất còn hạn chế cần xem xét yếu tố cơng nghệ, trình độ lao động Việt Nam cho thây khác biệt Dù có lợi lao động tài nguyên thiên nhiên lao động chất lượng chưa cao tài nguyên chưa phát triển ngành cơng nghiệp chế biến nhiên liệu xuất nhiên liệu thô Chúng ta hướng tới sản xuất mặt hàng điện thoại , linh kiện điện tử với số lượng nhân cơng ít, sử dụng nguyên liệu rẻ thời gian sản xuất nhanh để kịp thời xuất sang thị trường lớn 2.1.4 Một số mặt hàng xuất chủ lực thị trường mà mặt hàng hướng tới: Do yếu tố cơng nghệ, chi phí nhân cơng thời gian Việt Nam hướng tới số mặt hàng chủ lực quan trọng phát huy lợi đưa sản phẩm vào thị trường tiềm *Một số thị trường lớn mặt hàng xuất chủ lực: Hình 3: Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam *.Mặt hàng cụ thể thị trường chính: Mặt hàng chủ lực Thị trường hướng tới 1.Máy vi tính, sản phẩm Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ điện tử linh kiện đạt 25,6 tỷ USD Hàng dệt may đạt 24,61 Hoa Kỳ đạt 11,21 tỷ USD; tỷ USD Hàng nông sản (bao gồm Trung Quốc, EU, ASEAN hàng rau quả, hạt điều, hạt tiêu, chè, cà phê, gạo, sắn sản phẩm sắn, cao su) đạt 12,54 tỷ USD Thủy hải sản đạt 6,22 tỷ USD Hoa Kỳ đạt 1,08 tỷ USD; Nhật Bản đạt 1,07 tỷ USD;EU đạt 982 triệu USD;Trung Quốc đạt 832 triệu USD 5.Máy ảnh,máy quay phim, Trung Quốc với 1,29 tỷ USD; Ấn Độ với 458 triệu linh kiện đạ 2,96 tỷ USD Sắt thép dạt 3,16 tỷ USD USD; Hồng Kông với 380 triệu USD Campuchia,Malaysia, Hoa Kỳ… Bảng 3: Số liệu lấy hết tháng năm 2019 Hình 4: Cơ cấu xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Việt Nam theo quốc gia tháng năm 2018 2.2 Ứng dụng lý thuyết H-O nhập 2.2.1 Nhập có vai trị quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam mặt Thứ nhất, nhập có tác động trực tiếp đến sản xuất kinh doanh thương mại thơng qua hoạt động nhập cung cấp cho kinh tế 60-100% nguyên-nhiên liệu phục vụ cho sản xuất Thứ hai, nhập tác động mạnh vào trình đổi cơng nghệ trang thiết bị sản xuất Qua nâng cao trình độ sản xuất suất lao động nước 2.2.2 Thực trạng nhập Việt Nam nay: - Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: kim ngạch tháng 4,72 tỷ USD, giảm 4,6% so với tháng 8, đưa kim ngạch nhập nhóm tháng/2019 đạt 38,25 tỷ USD, tăng 21,7% so với kỳ năm trước Các thị trường xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện lớn sang Việt Nam là: Hàn Quốc với trị giá 13,53 tỷ USD, tăng 3,4% so với kỳ năm trước; đứng thứ Trung Quốc với 9,03 tỷ USD, tăng mạnh tới 56,3%; đứng thứ Đài Loan với trị giá đạt 4,02 tỷ USD, tăng 46%; đứng thứ từ Hoa Kỳ với trị giá 3,58 tỷ USD, tăng tới 57,4%; đứng thứ Nhật Bản với 3,19 tỷ USD, tăng 8,6% - Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng: trị giá nhập tháng 9/2019 đạt 2,95 tỷ USD, giảm 7,6% so với tháng trước Qua đó, đưa kim ngạch nhập nhóm hàng tháng/2019 đạt 26,89 tỷ USD tăng 12,3% so với kỳ năm 2018 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng nhập tháng/2019 có xuất xứ từ: Trung Quốc đạt 10,62 tỷ USD, tăng 27,3%; từ Hàn Quốc đạt 4,66 tỷ USD, tăng 4,9% từ Nhật Bản đạt 3,5 tỷ USD, tăng 7,4% so với thời gian năm 2018 - Nhóm mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may, da, giày (bao gồm: bông, xơ sợi dệt, vải loại, nguyên phụ liệu dệt, may, da, giầy): nhập tháng đạt trị giá 1,82 tỷ USD, giảm 1,1% so với tháng trước, qua đưa trị giá nhập tháng đầu năm đạt 18 tỷ USD, tăng 1% so với kỳ năm trước Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày loại nhập Việt Nam chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc với trị giá 8,46 tỷ USD, tăng 9,2% so với kỳ năm trước; từ Hàn Quốc với 2,16 tỷ USD, giảm 7,2%; từ Hoa Kỳ với 1,81 tỷ USD, tăng 13,9%; từ Đài Loan đạt trị giá 1,78 tỷ USD, giảm 2%… - Điện thoại loại linh kiện: nhập nhóm hàng tháng 9/2019 đạt 1,66 tỷ USD, giảm % so với tháng trước Tính đến hết tháng 9/2019 trị giá nhập nhóm hàng đạt 10,63 tỷ USD, giảm 3,3% so với kỳ năm 2018 Trong tháng/2019, Trung Quốc Hàn Quốc thị trường cung cấp điện thoại loại linh kiện cho Việt Nam với tổng trị giá đạt 9,8 tỷ USD, chiếm 92,2% tổng trị giá nhập nhóm hàng Trong đó: từ Trung Quốc 5,69 tỷ USD, giảm 6,6% so với kỳ năm trước; nhập từ Hàn Quốc 4,12 tỷ USD, giảm 1%… - Chất dẻo nguyên liệu sản phẩm từ chất dẻo: tháng 9/2019, nhập hai nhóm hàng chất dẻo nguyên liệu sản phẩm từ chất dẻo đạt 1,27 tỷ USD, giảm 7,4% so với tháng trước Qua đó, nâng tổng kim ngạch nhập mặt hàng tháng tính từ đầu năm đạt 11,48 tỷ USD, tăng 4,8% so với kỳ năm 2018 Trong tháng tính từ đầu năm 2019, Việt Nam chủ yếu nhập chất dẻo nguyên liệu sản phẩm từ quốc gia: Trung Quốc đạt 2,83 tỷ USD tăng 21,2%; Hàn Quốc đạt 2,57 tỷ USD tăng 1,8% ; Đài Loan đạt 1,11 tỷ USD, giảm 2,2%; Nhật Bản đạt 998 triệu USD, tăng nhẹ 0,01% so với tháng/2018 - Sắt thép loại: tháng 9/2019 nhập nhóm hàng 1,17 triệu tấn, trị giá đạt 756 triệu USD, giảm 9% lượng giảm 8,7% trị giá Trong tháng/2019, lượng nhập sắt thép loại đạt 10,81 triệu tấn, trị giá 7,21 tỷ USD, tăng 4,8% lượng giảm 3,8% trị giá so với kỳ năm 2018 Kết thúc tháng 9/2019, Trung Quốc tiếp tục thị trường cung cấp sắt thép loại lớn vào Việt Nam với 4,3 triệu tấn, trị giá đạt 2,73 tỷ USD, giảm 10,3% lượng giảm 21% trị giá so với kỳ năm trước Đứng thứ Nhật Bản với 1,53 triệu tấn, trị giá 1,02 tỷ USD, giảm 8,5% lượng giảm 13% trị giá; đứng thứ ba Hàn Quốc với 1,27 triệu tấn, trị giá đạt 1,03 tỷ USD, giảm 3,2% lượng giảm 4,7% trị giá… - Hóa chất sản phẩm từ hóa chất: nhập hai nhóm hàng tháng 9/2019 đạt trị giá 873 triệu USD, giảm 2,7% so với tháng trước, đưa trị giá nhập hai nhóm hàng tháng/2019 đạt 7,78 tỷ USD, tăng 4,6% so với kỳ năm trước Hóa chất sản phẩm tháng/2019nhập Việt Nam có xuất xứ từ Trung Quốc với 2,36 tỷ USD, tăng 9,4% so với kỳ năm 2018; xuất xứ từ Đài Loan với 994 triệu USD, tăng 15%; xuất xứ từ Hàn Quốc với 834 triệu USD, tăng 3,1% - Xăng dầu loại: lượng nhập tháng 9/2019 đạt 594 nghìn tấn, trị giá 360 triệu USD, giảm 31,6% lượng giảm 28,9% trị giá so với tháng trước, đưa tổng lượng nhập xăng dầu loại tháng/2019 đạt 6,88 triệu tấn, trị giá 4,21 tỷ USD, giảm 26,2% lượng giảm 32,8% trị giá so với kỳ năm trước Xăng dầu loại nhập Việt Nam tháng/2019 chủ yếu có xuất xứ từ Malai-xi-a với 1,96 triệu tấn, giảm 25,9%; Hàn Quốc với 1,72 triệu tấn, giảm 26,2%; Singapore với 1,48 triệu tấn, giảm 28,2% so với tháng/2018 Hình Biểu đồ: 10 nhóm hàng nhập đạt mức tăng trị giá lớn tháng/2019 Nhập hàng hóa tháng 9/2019 21,75 tỷ USD, giảm 3,1% số tương đối, tương ứng giảm 701 triệu USD số tuyệt đối so với tháng trước Các mặt hàng có trị giá giảm so với tháng trước là: máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng giảm 242 triệu USD, tương ứng giảm 7,6%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện giảm 230 triệu USD, tương ứng giảm 4,6%; xăng dầu loại giảm 146 triệu USD, tương ứng giảm 28,9%; than loại 144 triệu USD, tương ứng giảm 37,7%; thức ăn gia súc nguyên liệu giảm 110 triệu USD, tương ứng giảm 29,5% Các mặt hàng tăng chủ yếu là: máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện tăng 6,83 tỷ USD; máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng tăng 2,94 tỷ USD; dầu thô tăng 1,53 tỷ USD; ô tô nguyên loại tăng 1,46 tỷ USD; than loại tăng 1,15 tỷ USD… Bên cạnh có só nhóm hàng giảm mạnh như: Xăng dầu loại giảm 2,06 tỷ USD; kim lọai thường sản phẩm giảm 1,17 tỷ USD…  Cho thấy thực tế cấu nhập Việt Nam áp dụng lý thuyết H-O việc nhập mặt hàng như: Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; Điện thoại loại linh kiện; Chất dẻo nguyên liệu sản phẩm từ chất dẻo; xăng dầu; hóa chất sản phẩm từ hóa chất; … để phục vụ nhu cầu nước 2.3 Định hướng nhà nước phát triển thương mại thời gian tới 2.3.1 Định hướng xuất gắn với vận dụng lý thuyết H-O Nhiệm vụ thời gian tới Việt Nam phải cải tiến cấu hàng xuất theo hướng sau: Thứ nhất, giảm tỷ trọng xuất thô sơ chế tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến ngày sâu tinh, giảm tỷ trọng xuất nông sản, thuỷ sản thô Tiếp tục cấm xuất gỗ tròn, gỗ sẻ, giảm dần xuất dầu thô, quặng thô, tài nguyên chưa qua chế biến Chuyển từ xuất gạo, cà phê hạt, hạt điều, rau sang thực phẩm chế biến cà phê hoà tan có bao bì đại, mẫu mã đẹp, thuận lợi cho bảo quản sử dụng Thứ hai, tăng cường đầu tư cho công nghiệp chế biến hàng xuất để mặt nâng cao giá trị hàng xuất mặt khác tận dụng lao động nước Kêu gọi vốn đầu tư nước để chế biến thành sản phẩm ngành cần đầu tư nhiều vốn để phần thay hàng nhập Thứ ba, nâng cao chất lượng hàng hoá xuất để tăng sức cạnh tranh hàng hoá ta thị trường quốc tế Thứ tư, tạo ngành hàng xuất có giá trị cao mạnh dạn đào thải mặt hàng xuất không mang lại hiệu kinh tế Tiến hành phát triển quy hoạch mặt hàng chủ lực để xuất 2.3.2 Định hướng nhập gắn với vận dụng lý thuyết H-O Nhiệm vụ thời gian tới Việt Nam phải cải tiến cấu hàng nhập theo hướng sau: Thứ nhất, chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập hàng hóa, kiểm sốt chặt việc nhập mặt hàng khơng khuyến khích nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu dài hạn Thứ hai, đáp ứng yêu cầu nhập nhóm hàng máy móc thiết bị cơng nghệ cao phù hợp với nguồn lực, trình độ sản xuất nước tiết kiệm lượng, vật tư; định hướng nhập ổn định cho ngành sản xuất sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu mà khai thác, sản xuất nước hiệu có tác động xấu đến mơi trường Thứ ba, đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, cải thiện thâm hụt thương mại với thị trường Việt Nam nhập siêu Nhận xét Trong kinh tế học đại, lý thuyết H-O đánh giá lý thuyết mạnh Lý thuyết chứng tỏ lợi so sánh xuất phát từ khác biệt độ sẵn có yếu tố sản xuất Lý thuyết H-O đề cập đến mức độ sẵn có nguồn lực nước đất đai, lao động vốn Sự sẵn có yếu tố khác giải thích sư khác biệt giá nhân tố, cụ thể, độ dồi nhân tố lớn giá nhân tố rẻ Trong kinh tế mở, nước hướng đến chun mơn hóa ngành sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất nước thuận lợi Nói cách khác cách thừa nhận sản phẩm đòi hỏi liên kết khác yếu tố sản xuất (vốn, lao động, tài nguyên, đất đai…) có chênh lệch nước yếu tố này, nước chuyên mơn hóa ngành sản xuất cho phép sử dụng yếu tố với chi phí rẻ hơn, chất lượng tốt so với nước khác đồng thời nhập sản phẩm thâm dụng yếu tố đầu vào Tuy nhiên, kết cơng trình kiểm chứng thực tế lý thuyết H-O thường bị bóp méo yếu tố khơng hồn hảo thị trường, mà ví dụ điển hình Nghịch lý Leontief Dường lúc phải quay trở với ý tưởng Ricardo mô thức thương mại phần lớn thúc đẩy khác biệt quốc tế trình độ cơng nghệ khác biệt nguồn lực Ví dụ, Mỹ xuất máy vi tính máy bay, khơng phải nguồn lực Mỹ đặc biệt thích hợp với hoạt động này, mà Mỹ sản xuất hàng hoá cách có hiệu so với sản xuất ôtô thép Điều bỏ qua lý chưa giải thích khác biệt cơng nghệ Vì hiểu nguồn gốc khác biệt công nghệ nước chủ đề công nghệ nước chủ đề công việc nghiên cứu Tuy nhiên, quay với giải thích Ricardo thương mại, khơng quay lại với quan điểm với quan điểm cho thương mại không gây tác động đến phân phối thu nhập Chừng mà có yếu tố sản xuất sử dụng, thương mại có tác động quan trọng đến phân phối thu nhập Vì thế, cần phải đặt câu hỏi yếu tố hàm chứa hàng hoá xuất nhập nước Mỹ xuất sản phẩm cần tập trung nhiều lao động có tay nghề cao, nhập sản phẩm cần tập trung nhiều lao động có tay nghề thấp Do đó, thương mại có xu hướng đem lại lợi ích cho cơng nhân có tay nghề cao Mỹ trước thiệt hại cơng nhân có tay nghề thấp, việc có nhiều hay yếu tố sản xuất khơng giúp nhiều cho việc phán đốn mơ thức thương mại Mơ hình Heckscher – Ohlin vầy sử dụng cách hạn chế để phán đốn tác động thương mại sách thương mại đến phân phối thu nhập KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, việc định hướng sản xuất thương mại hoạt động thiếu quốc gia Việc xác định cấu sản xuất kinh tế dựa sở lợi nguồn lực đất nước Sau triển khai nghiên cứu đề tài “Lý thuyết H - O việc vận dụng vào định hướng sản xuất thương mại Việt Nam” nhóm nhận thấy thực đề tài hay cần thiết Nắm vững vận dụng lý thuyết HO có ý nghĩa việc xác định cấu sản xuất Trong năm qua, Việt Nam có bước đắn việc xác định cấu sản xuất, góp phần khơng nhỏ vào thành tựu tăng trưởng ổn định kinh tế Tuy nhiên, thực tiễn thay đổi nhanh chóng nay, khơng sách tồn mà khơng có điểm bất cập Vì phủ cần đóng vai trị tích cực việc định hướng cho ngành, địa phương doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nhập hàng hóa để xác định cấu sản xuất hợp lý Trong khuôn khổ viết ngắn này, người thực khơng có tham vọng ngồi việc tìm hiểu lý thuyết H- O, từ đưa số ý kiến xây dựng nhằm góp phần nhỏ bé, hồn thiện cấu sản xuất thương mại đất nước Với thành công ban đầu 20 năm đổi từ kinh nghiệm nước trước, tin Việt Nam thành công việc xác lập cấu sản xuất thương mại quốc gia phù hợp nhất, góp phần đưa đất nước tăng trưởng bền vững nâng cao vị trường giới Chúng ta tiếp tục triển khai số đề tài để nghiên cứu sâu vấn đề này, như: “Nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp sản xuất Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”; “Nâng cao lực quản lý Nhà nước hoạt động sản xuất thương mại quốc gia”; “ Cơ cấu sản xuất vấn đề phát triển kinh tế” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân- GS.TS.Đỗ Đức Bình; PGS.TS.Ngơ Thị Tuyết Mai Nguyễn Hoan (2018), Xuất gạo Việt Nam đứng thứ giới, Tạp chí Hội Dầu khí Việt Nam Kim Ngân (2012), Đức - nôi công nghiệp xe hơi, Autonet Lê Thị Kiều Oanh, Đỗ Thị Thu Hồng (2019), Phát triển ngành dệt may Việt Nam tình hình nay, viết Tạp chí tài chính, Trường Đại học Cơng nghiệp thực phẩm TP HCM Tạp chí cơng thương (2018), Tình hình hoạt động sản xuất xuất nhập thép Nhật Bản tháng 9/2018 Nhóm Nghiên cứu khoa học, Lí thuyết H- O việc vận dụng vào mặt hàng nhập Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Thị Thanh (2019), Xuất hàng hóa Việt Nam bối cảnh vấn đề đặt ra, viết Tạp chí tài chính, Đại học Tài Quản trị Kinh doanh Nguyễn Thị Hoa, Vai trò hoạt động nhập kinh tế quốc dân, Social Sciences 2019, Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng xuất xứ từ Trung Quốc chiếm thị phần lớn, Vinanet 2019, Nhập thức ăn chăn nuôi nguyên liệu Việt Nam năm 2019 giảm 5,1%, Vinanet 2019, Thị trường nhập xăng dầu năm 2019, Vinanet Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng tháng/2019 2019, Nhập sắt thép năm 2018 giảm lượng, tăng kim ngạch, Vinanet Thống kê Hải quan (2019), Thống kê tình hình nhập tơ ngun loại linh kiện & phụ tùng ô tô tháng năm 2019 Bản tin thông tin thương mại (2019), Nhập chất dẻo nguyên liệu PE, PVC tăng mạnh năm 2019 ... NHÓM Chủ đề : Lý thuyết HECKSCHER-OHLIN Phân tích ưu điểm, như? ??c điểm lý thuyết H-O Việt Nam ứng dụng lý thuyết H-O việc định hướng sản xuất thương mại quốc gia Đưa nhận xét Lớp học phần : Kinh tế. .. việc nắm vững vận dụng cách đắn học thuyết kinh tế liên quan vào thực tiễn kinh tế quốc gia Do đó, Việt Nam ứng dụng lý thuyết H-O việc định hướng sản xuất thương mại quốc gia.Vì vậy, phân tích. .. cứu đề tài ? ?Lý thuyết H - O việc vận dụng vào định hướng sản xuất thương mại Việt Nam? ?? nhóm nhận thấy thực đề tài hay cần thiết Nắm vững vận dụng lý thuyết HO có ý nghĩa việc xác định cấu sản xuất

Ngày đăng: 17/02/2022, 20:12

Mục lục

  • 1. Lý thuyết H-O

    • 1.1 Cơ sở hình thành :

    • 1.3.2 Tính thâm dụng yếu tố sản xuất

    • 1.3.3 Yếu tố dư thừa:

    • 2. Ứng dụng lý thuyết H-O với Việt Nam:

      • 2.1. Ứng dụng lý thuyết H-O trong việc xuất khẩu

        • 2.1.1. Theo lý thuyết H-O, Việt Nam sẽ xuất khẩu những mặt hàng sử dụng nhiều tương đối yếu tố sản xuất

        • 2.1.2. Thực trạng về cơ cấu xuất khẩu ở VN hiện nay:

        • 2.1.3. Tại sao lại có xu hướng chuyển dịch trong cơ cấu xuất khẩu:

        • 2.1.4. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực và thị trường mà các mặt hàng này hướng tới:

        • 2.2. Ứng dụng lý thuyết H-O trong nhập khẩu

        • 2.3. Định hướng của nhà nước trong phát triển thương mại trong thời gian tới

          • 2.3.1. Định hướng về xuất khẩu gắn với vận dụng lý thuyết H-O

          • 2.3.2. Định hướng về nhập khẩu gắn với vận dụng lý thuyết H-O

          • 3. Nhận xét

          • 4. KẾT LUẬN

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan