phân tích những quan điểm của đảng trong xây dựng và phát triển văn hóa hiện nay giải pháp nào để xây dựng và phát triển văn hóa việt nam trong thời kì đấy mạnh cnh, hđh và hội nhập quốc tế

24 350 1
phân tích những quan điểm của đảng trong xây dựng và phát triển văn hóa hiện nay  giải pháp nào để xây dựng và phát triển văn hóa việt nam trong thời kì đấy mạnh cnh, hđh và hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH   ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA HIỆN NAY GIẢI PHÁP NÀO ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐẤY MẠNH CNH, HĐH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Môn học: Đường Lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Giảng Viên Hướng Dẫn: Đào Thị Bích Hồng CÂU 1: PHÂN TÍCH NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA HIỆN NAY Xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội để hội nhập quốc tế Quan điểm xác định vai trò đặc biệt quan trọng văn hóa nghiệp đổi nước ta Mục tiêu nghiệp đổi phấn đấu nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, phải giải hài hồ phát triển kinh tế văn hóa, đảm bảo cho đất nước phát triển bền vững lâu dài Vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh tới vai trị việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nền văn hóa vừa phải tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mọi hoạt động kinh tế phải đặt người vị trí trung tâm phát triển, vừa phải ý đến hiệu kinh tế, vừa phải ý đến hiệu xã hội văn hóa Đồng thời, phải trọng khai thác văn hóa nguồn lực đặc biệt để phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, dịch vụ văn hóa du lịch văn hóa… Như vậy, văn hóa khơng phải kết thụ động kinh tế mà nguyên nhân, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam đại có thống hữu tính tiên tiến tính đậm đà sắc dân tộc Đây kết việc tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam gần 80 năm qua Trong giai đoạn lịch sử cụ thể, Đảng ta đề phương hướng, nhiệm vụ phát triển văn hóa, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Trong thời kỳ đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, Đảng ta xác định văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trình độ tiên tiến văn hóa khơng mâu thuẫn với sắc văn hóa dân tộc, ngược lại, hai đặc tính thống biện chứng với nhau, tác động qua lại quy định lẫn Tuy nhiên, để tìm hiểu đặc trưng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, cần làm rõ nội dung “tiên tiến” “đậm đà sắc dân tộc” Nền văn hóa tiên tiến trước hết văn hóa yêu nước tiến mà nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, dựa sở chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất người, hạnh phúc phát triển phong phú, tự do, toàn diện người mối quan hệ hài hoà tự nhiên với cá nhân cộng đồng, tự nhiên với xã hội - Chủ nghĩa yêu nước hệ thống quan niệm, tư tưởng, lý luận địa vị tồn đất nước, độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ, tinh thần yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ người dân đất nước…, đó, lý tưởng độc lập dân tộc sợi đỏ xuyên suốt Đây chủ nghĩa u nước chân chính, hồn tồn xa lạ với chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi chủ nghĩa sơvanh nước lớn Chủ nghĩa yêu nước giá trị cao thang bậc giá trị văn hóa Việt Nam Nó sở để liên kết cộng đồng liên kết hệ tạo thành sức sống liên tục truyền thống văn hóa dân tộc Trong nghiệp đổi nay, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam phải nâng lên tầm cao thời đại phải bổ sung nội dung gắn liền với lý tưởng tiến cách mạng thời đại, thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, lý tưởng độc lập dân tộc phải gắn liền với lý tưởng xã hội chủ nghĩa Đó đường phát triển vững dân tộc, đường đảm bảo hạnh phúc toàn thể nhân dân Vì vậy, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội trở thành nội dung cốt lõi văn hóa Việt Nam đại - Nền văn hóa tiến văn hóa thúc đẩy phát triển đất nước dựa tư tưởng cách mạng khoa học dẫn đường Đó chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nền văn hóa tiến văn hóa thể tinh thần nhân văn dân chủ sâu sắc Tính nhân văn thể mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ xây dựng văn hóa mà Đảng ta đề Đây văn hóa hướng tới đấu tranh, giải phóng cho người, trước hết nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột phương diện giai cấp, dân tộc xã hội; phấn đấu để không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; tạo điều kiện để nhân dân tham gia sáng tạo, hưởng thụ nhiều thành tựu văn hóa dân tộc nhân loại Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng khẳng định: “Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hồ gia đình, cộng đồng xã hội Văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc”5 Tính nhân văn văn hóa mà xây dựng quan tâm đến người cách chung chung trừu tượng mà quan tâm cụ thể, thiết thực, toàn diện sâu sắc người, tầng lớp xã hội thành phần dân cư khác “nhằm mục tiêu tất người, hạnh phúc phát triển phong phú, tự do, toàn diện người mối quan hệ hài hoà cá nhân cộng đồng, xã hội tự nhiên”6 Tính dân chủ văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc dân chủ xã hội chủ nghĩa, gắn liền với chế độ trị - xã hội tiến “của dân, dân dân” Nền văn hóa khai thác động lực dân chủ nhân dân, tạo điều kiện để phát huy tiềm sáng tạo cá nhân cộng đồng, đề cao trách nhiệm công dân trước nhân dân, dân tộc thời đại Tính chất dân chủ văn hóa thống với việc đề cao ý thức công dân, đề cao trật tự kỷ cương xã hội thống quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm công dân trước pháp luật Đồng thời phát huy dân chủ phải gắn liền với việc nâng cao ý thức trị, đạo đức xã hội trình độ dân trí, tạo điều kiện để nhân dân tham gia xây dựng máy nhà nước, chống lãng phí, tham nhũng, quan liêu tiêu cực khác máy nhà nước xã hội Phát huy dân chủ phải đặt lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, chống tư tưởng tự vơ phủ, tự vơ kỷ luật Nền văn hóa tiên tiến phản ánh trình độ phát triển cao mang tính đại, cập nhật với thành tựu văn hóa chung khu vực cộng đồng quốc tế Bên cạnh hệ tư tưởng tiên tiến chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, thành tố khác văn hóa Việt Nam phải đại hóa Cần phải phát triển giáo dục đào tạo, khoa học - cơng nghệ, nâng cao trình độ dân trí, khả chiếm lĩnh sử dụng thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nền văn hóa phải tập trung xây dựng phẩm chất mới, xây dựng đạo đức, lối sống người Việt Nam đại ngang tầm với cơng đổi Mặt khác, văn hóa Việt Nam phải tham gia cộng đồng quốc tế giải vấn đề đặt xu tồn cầu hóa, khẳng định lĩnh sắc dân tộc giao lưu, hợp tác hội nhập quốc tế Nền văn hóa tiên tiến thể nội dung phản ánh, tồn nghiệp đổi vĩ đại dân tộc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội Nền văn hóa hướng tới đấu tranh để khẳng định đúng, tốt, đẹp, phủ nhận xấu, ác, giả; góp phần xây dựng người phát triển tồn diện tạo lập mơi trường văn hóa lành mạnh cho q trình phát triển bền vững đất nước Đây văn hóa có sở vật chất - kỹ thuật đại, đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị đặc trưng tiêu biểu phản ánh diện mạo, cốt cách, phẩm chất lĩnh riêng quốc gia, dân tộc; dấu hiệu để phân biệt văn hóa dân tộc với dân tộc khác Bản sắc văn hóa dân tộc thể tập trung truyền thống văn hóa dân tộc Truyền thống văn hóa giá trị lịch sử truyền lại, hệ sau kế thừa gìn giữ phát huy thời đại mình, tạo nên dịng chảy liên tục lịch sử văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam, vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước “Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống”7 Bản sắc văn hóa dân tộc sở để liên kết xã hội liên kết hệ, tạo nên sức mạnh tinh thần dân tộc Vì vậy, sắc văn hóa dân tộc vừa coi “căn cước”, vừa coi “bộ gien” di truyền văn hóa dân tộc Đứng trước bùng nổ cách mạng khoa học - công nghệ tác động xu tồn cầu hóa, khu vực hóa, quốc gia, dân tộc, nước phát triển ý thức sâu sắc việc bảo vệ, giữ gìn giá trị đặc sắc đa dạng văn hóa dân tộc, chống nguy bị đồng hóa Vì vậy, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc trở thành yêu cầu khách quan mục tiêu nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc khái niệm “động” “mở”, mang tính lịch sử cụ thể vận động, đổi không ngừng sở loại bỏ yếu tố bảo thủ tiêu cực, tiếp thu phát huy yếu tố tích cực tiến bộ, đồng thời tạo lập giá trị để đáp ứng với yêu cầu phát triển thời đại Không nên đồng sắc dân tộc với “cái cũ”, với khứ, với “nguyên gốc” dân tộc tạo Bản sắc văn hóa dân tộc vừa bao hàm giá trị dân tộc sáng tạo khứ tại, vừa bao hàm giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại dân tộc tiếp nhận cách sáng tạo, biến thành nguồn lực bên để xây dựng bảo vệ đất nước Cũng không nên đồng sắc văn hóa dân tộc với số yếu tố hình thức bên ngồi văn hóa, mà thống nội dung hình thức, thống trình độ tư duy, tinh thần độc lập tự cường, ý chí lĩnh dân tộc với hình thức biểu bên ngồi Bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc trước hết cần bảo vệ phát huy truyền thống yêu nước đại đoàn kết dân tộc, khẳng định ý chí lĩnh người Việt Nam đại xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời bảo vệ phát huy tài sản văn hóa vật thể phi vật thể, giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh để làm động lực thúc đẩy phát triển đất nước thời kỳ Văn hóa việt nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc việt nam • Tính thống gì? Tính thống văn hóa Việt Nam tính trí với nhau, hịa quyện bình đẳng, không mâu thuẫn với nhau, hợp lại thành khối, cấu tổ chức có phát triển độc lập văn hóa dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam Mỗi thành phần dân tộc có truyền thống sắc mình, cộng đồng dân tộc Việt Nam có văn hố chung • Tính đa dạng gì? Tính đa dạng văn hóa Việt Nam thể khác lĩnh vực phong tục tập quán, kinh tế -xã hội cộng đồng dân tộc Đây nhân tố để giữ gìn sắc truyền thống dân tộc, điểm để phân biệt vùng với vùng khác, vùng có nét riêng biệt tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, tiếp thu ảnh hưởng văn hố bên ngồi, tạo nên đa dạng, phong phú vùng  Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc  Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống Đất nước ta có 54 dân tộc từ cổ chí kim xuất phát từ truyền thống lạc cháu hồng chung tay góp sức tạo nên giá trị văn hóa sắc văn hóa riêng Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tổng hợp giá trị tinh thần dân tộc Nghị Trung ương lần thứ nêu rõ: “Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị văn hóa truyền thống bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước” Bản sắc dân tộc: “đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống… Bản sắc văn hóa dân tộc cịn đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo” Mỗi thành phần dân tộc có truyền thống sắc mình, cộng đồng dân tộc Việt Nam có văn hóa chung Khơng có đồng hóa thơn tính, kỳ thị sắc văn hóa dân tộc Hơn 50 dân tộc sống đất nước ta có giá trị sắc thái văn hố riêng Các giá trị sắc thái bổ sung cho nhau, làm phong phú văn hoá Việt Nam củng cố thống dân tộc sở để giữ vững bình đẳng phát huy tính đa dạng văn hố dân tộc anh em Khẳng định truyền thống trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, 54 dân tộc anh em Việt Nam gắn bó keo sơn, đồn kết lịng, chung khát vọng độc lập, tự do, hạnh phúc, vượt qua muôn vàn khó khăn gian khổ, hy sinh, cống hiến to lớn sức người, sức của, máu xương cho nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước Cũng suốt chặng đường lịch sử đầy gian khổ vô vẻ vang ấy, hệ cộng đồng 54 dân tộc anh em Việt Nam không ngừng xây dựng, bồi đắp nên văn hóa Việt nam - văn hóa thống nhất, tiên tiến đậm đà sắc Việt Nam, hội tụ hòa quyện phẩm chất, tinh hoa văn hóa dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam Qua ta thấy sắc văn hóa tổng hợp giá trị tinh thần sức mạnh sáng tạo dân tộc ta cho giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam giữ vững tính thống nhất, tính quán so với thân trình phát triển thể hiện: • Bản sắc văn hóa dân tộc đặc trưng văn hóa, đời sống tinh thần dân tộc ấy, nét đặc biệt, độc đáo tinh thần, văn hóa, cách sống sức sáng tạo để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Mất sắc văn hóa dân tộc tức dân tộc bị đồng hóa cịn lại vỏ bề ngồi • Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam hạt nhân tinh thần sáng tạo dân tộc truyền từ đời sang đời khác, làm giàu thêm kinh nghiệm sống sáng tạo hệ Đó truyền thống tạo hun đúc lịch hình thành phát triển dân tộc • Bản sắc văn hóa dân tộc biểu cụ thể giá trị văn hóa bền vững dân tộc Việt Nam, tổng hợp giá trị tinh thần dân tộc, tiêu biểu là:  Tinh thần yêu quê hương đất nước nồng nàn  Tinh thần đoàn kết dân tộc  Tính cộng đồng gắn kết cá nhân, quê hương, Tổ quốc  Tinh thần nhân nghĩa, nhân thấm nhuần chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo sâu sắc người Việt Nam: sống có nghĩa tình, thủy chung gia đình với làng xóm, với cộng đồng, u thương quý trọng người, tinh thần trọng lẽ phải, yêu đẹp, hay  Tinh thần lao động cần cù sáng tạo nhân dân ta  Lối sống kinh tế, khiêm tốn, giản dị trung thực người Việt Nam  Sự tế nhị tâm hồn phong cách giao tiếp Vì tính thống văn hóa dân tộc cịn đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc lập, tổng thể phẩm chất, tính cách, khuynh hướng thuộc sức mạnh tiềm tàng sức sáng tạo cộng đồng dân tộc Việt Nam Chính sức mạnh sức sáng tạo giữ vững tính thống nhất, có mối liên hệ gốc rễ, lâu dài bền vững với mơi trường xã hội-tự nhiên với q trình lịch sử dân tộc tồn  Nền văn hóa Việt Nam văn hóa đa dạng cộng đồng dân tộc Nước Việt Nam nước đa dạng sắc tộc-54 dân tộc, dân tộc người Việt Nam có giá trị văn hóa hồn tồn khác nhau, có nét riêng tạo nên văn hóa Việt Nam ngày đa dạng phong phú Và trình hội tụ bắt nguồn từ trung tâm khác nên khơng mang tính đơn tuyến biệt lập, mà đa tuyến tiếp xúc đan xen nhiều chiều, tạo nên đường đồng quy, chế văn hóa tộc người đa thành phần  Dân tộc Kinh: Người Việt hay người Kinh dân tộc hình thành khu vực địa lý mà ngày miền Bắc Việt Nam miền nam Trung Quốc Đây dân tộc chính, chiếm khoảng 86,2% dân số Việt Nam gọi thức dân tộc Kinh để phân biệt với dân tộc thiểu số Việt Nam Người Kinh sinh sống khắp toàn thể nước Việt Nam số nước khác đông vùng đồng thành thị nước  Ngơn ngữ chính: tiếng Việt  Nhóm ngơn ngữ: Việt-Mường  Tín ngưỡng: người Việt cịn có giá trị tâm linh việc thờ cúng tổ tiên, giỗ lễ hội Tết Các tôn giáo phổ biến Phật giáo, Công giáo Rôma, đạo Cao Đài  Âm nhạc văn học: Văn học người Kinh tồn từ lâu truyền miệng qua truyển cổ, ca dao, tục ngữ Nghệ thuật phong phú ca hát, âm nhạc, điêu khắc, hội họa, múa, diễn xướng  Trang phục: Trang phục Việt Nam đa dạng muôn màu qua khăn áo, váy, quần, khố, mũ, nón, trang sức…  Hơn nhân gia đình: Theo truyền thống người đàn ơng trụ cột gia đình Các đứa lấy họ cha coi nối nghiệp tơng đường Dịng họ bố "họ nội" cịn dòng họ bên mẹ "họ ngoại" Đứa trai đầu thường người giao cho trọng trách nhiều gia đình Mỗi họ có chỗ thờ họ người trưởng họ lo việc chung Hôn nhân chấp nhận dạng chồng vợ Quan hệ đồng tính chưa phủ chấp nhận Việt Nam Việc cưới xin thưởng phải qua nghi thức truyền thống người Việt  Dân tộc Tày Người Tày 54 dân tộc Việt Nam, sinh sống chủ yếu vùng miền núi thấp phía bắc Việt Nam Người Tày có dân số đơng thứ Việt Nam sau dân tộc Kinh  Nhóm ngơn ngữ: Thái-Kađai  Tín ngưỡng: Người Tày thờ tổ tiên bái vật giáo Bàn thờ tổ tiên người Tày đặt nhà làm thành không gian riêng cung kính Khách phụ nữ nhà chửa đẻ không phép ngồi hay nằm ghế, giường trước bàn thờ Trong tôn giáo người Tày, ngày 3/3 âm lịch ngày tảo mộ, ngày lễ quan trọng người tày  Âm nhạc văn học: Hát then, hát lượn, hát sli dùng vào mục đính sinh hoạt khác nhau, thể loại dân ca tiếng người Tày Bộ nhạc cụ Đàn tính, Lúc lắc Đàn tính loại nhạc cụ có mặt tất sinh hoạt văn hoá tinh thần người Tày, linh hồn nghệ thuật dân ca dân vũ Tày Bao đời đàn tính có vai trị phương tiện giao tiếp mang đậm sắc  Trang phục: Người Tày tày vận trang phục có màu chàm  Hơn nhân gia đình: Gia đình người Tày thường quý trai có qui định rõ ràng quan hệ thành viên nhà Vợ chồng u thương nhau, ly Đã từ lâu khơng cịn tục rể  Dân tộc Êđê Dân tộc Êđê dân tộc có nguồn gốc nhóm tộc người Mã Lai, cộng đồng tộc người thống nhất, tập trung nhiều vùng Tây Ngun  Nhóm ngơn ngữ: Mã Lai - Polynêdi (ngữ hệ Nam Ðảo)  Tín ngưỡng: Phần lớn người Ê Đê theo đạo Tin Lành nhà truyền giáo phương Tây truyền vào năm đầu kỷ XX  Âm nhạc văn học: Người Ê Đê có kho tàng văn học truyền miệng phong phú: thần thoại, cổ tích, ca dao, tục ngữ,… Người Ê Đê yêu ca hát, thích tấu nhạc thường có khiếu lĩnh vực Nhạc cụ có cồng chiêng, trống, sáo, khèn, Gơc, Kni, đàn, Đinh Năm, Đinh Tuốc loại nhạc cụ phổ biến người Êđê nhiều người yêu thích  Trang phục: Có đầy đủ thành phần, chủng loại trang phục phong cách thẩm mỹ tiêu biểu cho dân tộc khu vực Tây Nguyên Y phục cổ truyền người Êđê màu đen, có điểm hoa văn sặc sỡ Nam để tóc ngắn quấn khăn màu đen nhiều vòng đầu Y phục truyền thống gồm áo khố Phụ nữ Ê Đê để tóc dài buộc sau gáy Họ mang áo váy trang phục thường nhật Họ mang đồ trang sức bạc đồng Vòng tay thường đeo thành kép nghe tiếng va chạm chúng vào họ nhận người quen, thân  Hơn nhân gia đình: Trong gia đình người Ê Đê, chủ nhà phụ nữ, theo chế độ mẫu hệ, mang họ mẹ, trai không hưởng thừa kế Đàn ông cư trú nhà vợ Nếu vợ chết bên nhà vợ khơng cịn thay theo tục nối dây người chồng phải với chị em gái Tóm lại, văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam đa dạng phong phú Văn hóa Việt Nam quan niệm văn hóa dân tộc thống sở đa sắc thái văn hóa tộc người thể ba đặc trưng chính: • Đặc trưng thứ nhất: Việt Nam có văn hóa phong phú đa dạng tất khía cạnh, người Việt cộng đồng 54 dân tộc anh em có phong tục đắn, tốt đẹp từ lâu đời, có lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, niềm tin bền vững tín ngưỡng, khoan dung tư tưởng giáo lý khác tơn giáo, tính cặn kẽ ẩn dụ giao tiếp truyền đạt ngôn ngữ, từ truyền thống đến đại văn học, nghệ thuật • Đặc trưng thứ hai: Sự khác biệt cấu trúc địa hình, khí hậu phân bố dân tộc, dân cư tạo vùng văn hố có nét đặc trưng riêng Việt Nam Từ nơi văn hóa Việt Nam đồng sông Hồng người Việt chủ đạo với văn hóa làng xã văn minh lúa nước, đến sắc thái văn hóa dân tộc miền núi Tây bắc Đông bắc Từ vùng đất biên viễn Việt Nam thời dựng nước Bắc Trung đến pha trộn với văn hóa Chăm Pa người Chăm Nam Trung Bộ Từ vùng đất Nam Bộ với kết hợp văn hóa tộc người Hoa, người Khmer đến đa dạng văn hóa tộc người Tây Nguyên • Đặc trưng thứ ba: Với lịch sử có từ hàng nghìn năm người Việt với hội tụ sau dân tộc khác, từ văn hóa địa người Việt cổ từ thời Hồng Bàng ảnh hưởng từ bên trong hàng nghìn năm Với ảnh hưởng từ xa xưa Trung Quốc Đông Nam Á đến ảnh hưởng Pháp từ kỷ 19, phương Tây kỷ 20 tồn cầu hóa từ kỷ 21 Việt Nam có thay đổi văn hóa theo thời kỳ lịch sử, có khía cạnh có khía cạnh văn hóa khác bổ sung vào văn hóa Việt Nam đại  Tính thống đa dạng văn hóa Việt Nam 10 Người ta nói kỷ XXI kỷ văn hóa, kỷ xã hội tri thức, tồn cầu hóa đưa nhiều kịch khác nhau: văn hóa phản văn hóa, đối thoại xung đột Nhân loại cổ vũ cho đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa để xây dựng văn hóa tồn hành tinh với tất sắc văn hóa khác cộng đồng Với tình hình đó, Nghị Trung ương lần thứ vừa đáp ứng đòi hỏi xúc sống, vừa định hướng chiến lược cho nghiệp xây dựng, cố không ngừng tăng cường tảng tinh thần xã hội văn hóa đường phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Với tâm đó, tồn Đảng, tồn dân ta sức phấn đấu để tổ quốc ta mãi quốc gia văn hóa, dân tộc ta dân tộc văn hóa, văn hóa nước ta khơng ngừng phát triển, xứng đáng với tầm vóc dân tộc ta lịch sữ giới đại Quán triệt quan điểm Đảng Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, năm gần đây, văn hóa dân tộc đạt đ¬ược bư¬ớc phát triển đáng kể: giá trị văn hóa 50 dân tộc đư¬ợc kế thừa phát triển; giao l¬ưu, hợp tác văn hóa với n¬ước ngồi đư¬ợc mở rộng; số nét chuẩn mực văn hóa ngư¬ời Việt Nam bư¬ớc đ¬ược hình thành; nhiều di sản văn hóa đ¬ược giữ gìn, tôn tạo; phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, “uống nư¬ớc nhớ nguồn”, “lá lành đùm rách” phát triển rộng khắp…, đáp ứng ngày tốt nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạng quần chúng nhân dân, góp phần tích cực vào cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập quốc tế nay, mặt trái chế thị trư¬ờng, xu xâm lăng văn hóa tác động tiêu cực đến tư¬ t¬ưởng, đạo đức, lối sống phận quần chúng nhân dân Cơng tác quản lí lĩnh vực hoạt động văn hóa, t¬ư t¬ưởng cịn biểu bng lỏng, né tránh Một số lĩnh vực: báo chí - xuất bản, văn học - nghệ thuật, giáo dục - đào tạo bị khuynh hư¬ớng “thư¬ơng mại hóa” chi phối, hoạt động xa rời tơn chỉ, mục đích Những yếu tố tiêu cực đặt văn hóa Việt Nam ngày đối mặt nguy phai nhạt sắc dân tộc, li tảng hệ tư¬ t¬ưởng chủ nghĩa Mac-Lenin, tư t-ưởng Hồ Chí Minh, b¬ước bị thay hệ tư¬ tư¬ởng tư¬ sản, hình thành quan điểm, tư tưởng, lối sống theo kiểu phương Tây Và đứng trước tình hình đó, người dân Việt Nam đặc biệt hệ niên, trí thức trẻ phải nhận thức vai trò thân xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo định hướng đề Chúng ta cố gắng học tập, rèn luyện thân thật tốt để người trở thành hoa đẹp có ích, qua thể sắc văn hố dân tộc 11 lời nói, hành động Làm điều có nghĩa góp phần xây dựng hình ảnh đất nước Việt Nam thân thiện đẹp đẽ mắt bạn bè quốc tế Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng Ở Việt Nam, đội ngũ trí thức đại chủ yếu xuất thân em nông dân, công nhân, hình thành q trình trí thức hố giai cấp công nhân nông dân Đây đặc điểm riêng đội ngũ trí thức Việt Nam so với giới trí thức nhiều nước trải qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư Nhìn chung, có số số trí thức thừa hưởng truyền thống gia đình trí thức lâu đời Đặc điểm tạo cho giới trí thức nước ta ý thức gắn bó sâu sắc với nhân dân lao động, thông cảm với người lao động vất vả, cực nhọc, với hoàn cảnh nghèo nàn, lạc hậu đất nước, thiết tha mong muốn xây dựng nước ta thành quốc gia dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai với nước có kinh tế phát triển giới Từ thực tiễn lịch sử thấy, giới trí thức Việt Nam nhận thức rõ rằng: có sát vai giai cấp công nhân, giai cấp nông dân nhân dân lao động nói chung giải phóng cho họ, xóa nghèo nàn, lạc hậu xây dựng, phát triển đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh người nhận thức rõ đánh giá cao vai trò, vị trí đội ngũ trí thức cách mạng giải phóng dân tộc cơng xây dựng đất nước Ngay từ ngày đầu chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Người nói: "Những người trí thức tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến q báu cho Đảng Khơng có người cơng việc cách mạng khó khăn thêm nhiều" Trả lời nhà báo nước vai trị, vị trí đội ngũ trí thức nhận thức, sách Chính phủ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định : "Trí thức vốn liếng quý báu dân tộc nước khác thế, Việt Nam Chứng thực kháng chiến cứu quốc này, người trí thức Việt Nam chung phần quan trọng Một số trực tiếp tham gia vào cơng việc kháng chiến, hy sinh cực khổ, chen vai thích cánh với đội nhân dân Một số hăng hái hoạt động giúp đỡ ngồi" Bản thân Hồ Chí Minh trí thức yêu nước làm cách mạng Người trọng dụng tầng lớp trí thức ưu tú dân tộc, tạo điều kiện cho họ cống hiến, thể đầy đủ tài năng, vai trị trách nhiệm nghiệp chung tồn dân Hàng loạt trí thức trẻ - học sinh, sinh viên yêu nước, giác ngộ cách mạng có mặt đội ngũ cán lãnh đạo trung kiên, giữ vị trí quan trọng máy Đảng, Nhà nước trình cách mạng giải phóng dân tộc như: Trần Phú, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Đức Cảnh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Tố Hữu, v.v Nhiều trí thức trưởng thành nước hay từ nước trở như: Hồ Đắc Di, Đặng Văn 12 Ngữ, Tạ Quang Bửu, Phạm Ngọc Thạch, Huỳnh Tấn Phát, Nghiêm Xuân Yêm, Trần Đại Nghĩa, Lương Định Của, Tôn Thất Tùng, Phạm Huy Thông, Trần Duy Hưng, Đặng Thai Mai, Nguyễn Đình Thi, Cù Huy Cận, Xuân Diệu v.v theo cách mạng từ ngày đầu độc lập, sẵn sàng chịu đựng thử thách khó khăn, gian khổ, hy sinh kháng chiến chống thực dân, đế quốc, đóng góp tài năng, trí tuệ cho nghiệp giải phóng dân tộc, dành độc lập, tự cho đất nước Ngay Chính phủ lâm thời năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh mời nhân sĩ trí thức khơng phải đảng viên Đảng Cộng sản tham gia giữ trọng trách như: Huỳnh Thúc Kháng, Phan Kế Toại, Phan Anh, v.v Đảng Cộng sản Việt Nam từ trước đến nhấn mạnh quan điểm quán lấy "liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm nịng cốt" cách mạng Điều thể Chính cương, Điều lệ Đảng, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta nhiều văn kiện khác Khẳng định vị trí trí thức xây dựng phát triển văn hóa Trong lịch sử vận động cấu xã hội, trí thức chưa trở thành giai cấp mà tập hợp thành tầng lớp xã hội Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, dấu hiệu quan trọng để xác định giai cấp khả đại diện cho phương thức sản xuất phải có hệ tư tưởng độc lập Nhưng phân cơng lao động xã hội, trí thức khơng có quan hệ sở hữu riêng trực tiếp tư liệu sản xuất, khơng có khả đại biểu cho phương thức sản xuất Do đó, trí thức khơng phải giai cấp, mà "là tầng lớp đặc biệt" xã hội Do đặc điểm lao động mình, tầng lớp trí thức ln phải gắn với giai cấp định thường giai cấp thống trị Bởi vì, thể chế trị cụ thể, trí thức nói chung hệ thống giáo dục đường lối đào tạo nhà nước giai cấp thống trị tạo nhằm phục vụ cho mục đích Tầng lớp có xu hướng phục vụ cho chế độ giai cấp thống trị Ngược lại, việc phục vụ cho chế độ giai cấp thống trị điều kiện cần thiết để bảo đảm tồn lợi ích họ Tuy nhiên, qua trình đấu tranh giai cấp tác động nhiều mặt, tầng lớp trí thức phân hóa thành phận khác Những phận khác ngả theo lực lượng hay lực lượng khác, giai cấp hay giai cấp khác xã hội Trong suốt trình phát triển lịch sử nhân loại, vai trị trí thức lớn C Mác - Ph Ăng-ghen, V.I Lê-nin sở tổng kết lịch sử xã hội loài người thực tiễn đấu tranh cách mạng phong trào cộng sản công nhân quốc tế, đánh giá cao vai trị, vị trí tầng lớp trí thức cách mạng xã hội chủ nghĩa Theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, giai cấp cơng nhân hồn thành sứ mạng lịch sử tồn giới liên minh với giai cấp tầng lớp lao 13 động khác mà trước hết với giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức lãnh đạo họ tiến hành đấu tranh cách mạng Trong xu phát triển nhân loại nói chung kinh tế tri thức nói riêng nay, lao động trí óc ngày chiếm ưu thế, lao động chân tay thu hẹp dần Nhiều trình sản xuất cải vật chất xã hội tự động hóa, tin học hóa, địi hỏi người sản xuất phải có trình độ tri thức, chuyên môn cao, làm việc theo phương thức sáng tạo Do vậy, tầng lớp trí thức phát triển nhanh chóng chắn trở thành phận dân cư lớn, số lượng mà vai trò, sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến diễn tiến trị, kinh tế, xã hội Đồng thời, họ người tạo phần lớn cải xã hội Mặt khác, kinh tế tri thức, ranh giới tầng lớp trí thức với giai cấp, tầng lớp khác xã hội khơng cịn tách biệt rõ ràng trước Đã xuất phận giai cấp công nhân, nơng dân tầng lớp khác trí thức hóa, lao động theo đặc điểm lao động trí thức Chính thế, quan niệm trí thức giới trí thức thay đổi, khơng cịn ngun nghĩa trước đây, mà cơng nghệ thông tin chưa đời Cho dù quan niệm trí thức thay đổi vận động điều kiện lịch sử xã hội, xã hội thời vậy, tầng lớp tri thức có vai trị chủ yếu là: - Tiếp thu truyền bá tri thức; - Sáng tạo giá trị tri thức; - Đề xuất, phản biện cách độc lập chủ trương, sách biện pháp giải vấn đề xã hội; - Dự báo phát triển định hướng dư luận xã hội; - Tham gia gián tiếp trực tiếp vào trình sản xuất cải vật chất cho xã hội Cùng với vai trò quan trọng kể trên, tầng lớp trí thức cịn phận người nhạy cảm, có uy tín lớn tầm ảnh hưởng rộng xã hội Những đặc điểm trí thức điều kiện khách quan vị trí tầng lớp trí thức xã hội Trước hết, phận người có trình độ học vấn cao xã hội Họ người có điều kiện thuận lợi việc tiếp nhận sớm nhất, nhiều nhất, nhanh thơng tin xã hội Những lời nói, hành vi cá nhân trí thức, đơi ảnh hưởng lớn đến dư luận xã hội, chí tạo nên phản ứng phức tạp liên quan đến an ninh trật tự địa phương nước 14 Hoạt động tầng lớp trí thức gắn bó với thị trường Kết lao động trí thức, hình thức khác trở thành hàng hóa Ngay chất xám trí thức bị chi phối, tác động quy luật thị trường Đến lượt nó, nảy nở ý thức thị trường lại kích thích hoạt động sáng tạo trí thức, góp phần cho phát triển xã hội giúp cải thiện đời sống họ Cùng với phát triển kinh tế tri thức tác động chế thị trường, vai trị trị, vị trí xã hội, địa vị kinh tế tầng lớp trí thức thay đổi nhanh chóng Họ khơng cịn người tham mưu, đứng bên lề tiến trình kinh tế, xã hội, mà trực tiếp tham gia giữ vai trò quan trọng tiến trình Vì thế, quan niệm giá trị tầng lớp trí thức ngày đa dạng hóa, giàu tính thực Như vậy, xét từ tất bình diện đặc điểm, vai trị, vị trí xã hội thấy rằng, việc xây dựng, phát triển đội ngũ trí thức khơng có ý nghĩa to lớn việc bảo đảm nguồn lực người cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mà cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng toàn chiến lược xây dựng phát triển đất nước Văn hóa mặt trận xây dựng phát triển văn hóa kiện cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng, kiên trì thận trọng Trong suốt hai kháng chiến trường kỳ gian khổ chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, khắp chiến trường ác liệt, lúc có mặt chiến sĩ văn hóa chiến sĩ kiên cường, dũng cảm, "lấy công tác tư tưởng văn hóa làm trận địa, làm vũ khí để sáng tạo nên tác phẩm văn hóa, nghệ thuật làm rung động lòng người, cổ vũ tinh thần chiến đấu sản xuất, ý chí chiến, thắng nhân dân ta làm tan rã hàng ngũ kẻ thù" Trên mặt trận văn hóa, nhà văn hóa, nghệ sĩ - chiến sĩ khơng đóng góp tài sáng tạo, tình cảm sức lực mà cịn hy sinh xương máu chiến trường Hàng nghìn chiến sĩ văn hóa ngã xuống nghiệp văn hóa kháng chiến, giành độc lập, thống cho Tổ quốc Đầu năm 1969, Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ IV, Đảng ta đánh giá cao thành tựu sáng tạo văn nghệ cao trào chống Mỹ, cứu nước: "Trong tác phẩm văn học, nghệ thuật hai miền ca ngợi tích anh hùng quân dân ta kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, lên số tác phẩm có giá trị góp phần giáo dục sâu sắc chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng Rõ ràng kháng chiến vĩ đại toàn dân ta chống đế quốc Mỹ xâm lược cách mạng xã hội chủ nghĩa miền bắc đưa văn học, nghệ thuật vào thời kỳ phát triển với sắc thái mới" 15 Cùng với mặt trận khác, mặt trận văn hóa góp phần thể tính ưu việt hậu phương xã hội chủ nghĩa chiến tranh - hậu phương không bị rối loạn, hoang mang nao núng trước đánh phá ác liệt kẻ thù, hậu phương mà người thương yêu, đùm bọc gian khổ, hoạn nạn thử thách, niềm tin, nguồn cổ vũ, thúc cán bộ, chiến sĩ đồng bào miền nam ngày đêm chiến đấu Chủ nghĩa yêu nước tinh thần căm thù giặc khơi nguồn cho sáng tạo văn hóa, nghệ thuật đầy sức sống chiến đấu, tạo nên thời kỳ sôi động hoạt động văn hóa nước Bước vào thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng ta rõ cơng tác văn hóa, văn nghệ có vai trò trọng yếu việc giáo dục lòng căm thù bọn xâm lược Mỹ bè lũ tay sai, cổ vũ tinh thần yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng, bồi dưỡng khả sản xuất chiến đấu nhân dân, nâng cao sinh hoạt tinh thần quần chúng, xây dựng văn hóa xứng đáng với nhân dân ta, phục vụ nghiệp vĩ đại chống Mỹ, cứu nước dân tộc Trong khói lửa chiến tranh ác liệt, nhân dân ta dấy lên phong trào "Tiếng hát át tiếng bom" với niềm lạc quan vượt qua khó khăn gian khổ, với niềm tin mãnh liệt vào tất thắng kháng chiến dân tộc Những chiến sĩ lĩnh vực âm nhạc lại lên đường mặt trận, đến chiến hào, trận địa pháo phịng khơng, đến điểm nóng sống chiến đấu sản xuất, sáng tạo nên tác phẩm xuất sắc "Người người hát", "Nhà nhà hát"; nghệ sĩ hát cho đội nghe hai trận đánh, bên bờ công sự, bên mâm pháo, dàn tên lửa, hầm sâu địa đạo Những hát bắt nguồn từ đề tài sống chiến đấu phong phú, sinh động phong trào thi đua "Mỗi người làm việc hai", "Ba sẵn sàng" niên, "Ba đảm đang" phụ nữ, "Tay búa, tay súng" công nhân, "Nhằm thẳng quân thù mà bắn" thật tác phẩm có tác dụng giáo dục lịng căm thù bọn xâm lược bè lũ tay sai, góp phần động viên sức người, sức của, tất cho tiền tuyến lớn miền Nam, tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Ở miền Nam, chiến tranh đặc biệt chuyển thành chiến tranh cục bộ, có tham chiến qn Mỹ với quy mơ lớn, học sinh, sinh viên dấy lên phong trào ca hát sử ca số hát kháng chiến thời chống Pháp Và đến cuối năm 1969, đêm văn nghệ hịa bình tổ chức Trường đại học Nơng - Lâm - Súc Gài Gịn, xuất phong trào Hát cho đồng bào nghe sinh viên lấy văn nghệ làm vũ khí đấu tranh chống lại thủ đoạn địch dùng văn hóa mang vỏ hình thức dân tộc lừa mị nhân dân Phong trào phát triển rộng thành phố lớn miền Nam, khơi dậy lòng yêu nước đồng bào ta vùng địch, tầng lớp niên trí thức tiến Phong trào Hát cho đồng bào nghe thực sứ mệnh vẻ vang lực lượng xung kích mặt trận văn nghệ đấu tranh vùng địch có cống hiến xứng đáng cho âm nhạc đương đại nước ta 16 Cùng với phong trào Tiếng hát át tiếng bom, phong trào đọc sách có hướng dẫn trở thành hoạt động bật mặt trận văn hóa thời kỳ Những nhà văn, nhà thơ đủ hệ bám sát thực tế sản xuất chiến đấu, sáng tạo nên tác phẩm vào lòng người, mang ý nghĩa nhân văn cách mạng, góp phần động viên, cổ vũ nhân dân ta nâng cao tinh thần chiến thắng, tâm bảo vệ miền bắc, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Trong nghiệp đổi mới, Đảng ta coi xây dựng kinh tế nhiệm vụ trung tâm, văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát kinh tế - xã hội Tổng kết chặng đường mười năm đổi mới, Đảng ta rút số học chủ yếu, khẳng định học: "Xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường đơi với tăng cường vai trị quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến cơng xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái"(Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII) Trước có sách đổi mới, đất nước ta trải qua thời kỳ tiến hành chế tập trung bao cấp Trong bối cảnh đó, trận văn hóa, hoạt động văn hóa, nghệ thuật vào quỹ đạo định hướng Nhà nước Mọi hoạt động văn hóa, nghệ thuật từ sản xuất, truyền bá đến tiêu dùng Nhà nước quản lý, điều hành kế hoạch mạng tính hành chính, mệnh lệnh bao cấp Phải thừa nhận rằng, thời kỳ này, văn hóa, nghệ thuật quản lý Nhà nước góp sức việc xây dựng trí cao tinh thần trị cộng đồng xã hội Tuy nhiên, chế tập trung bao cấp làm cho hoạt động văn hóa, nghệ thuật trở nên thiếu linh hoạt, thụ động, chưa phát huy động sáng tạo quần chúng, từ khâu sáng tạo, truyền bá đến tiêu dùng Trải qua gần 20 năm đổi mới, đất nước ta thu thành tựu to lớn mặt có ý nghĩa quan trọng, trình độ dân trí mức hưởng thụ văn hóa nhân dân trước Cơ chế thị trường tác động vào lĩnh vực đời sống xã hội có văn hóa, nghệ thuật Trong tiến trình đổi mới, mặt tích cực, chế thị trường khơi dậy, thúc đẩy phát triển nhiều tiềm văn hóa, nghệ thuật, thoả mãn nhu cầu ngày đa dạng, phung phú tầng lớp quần chúng Cơ chế thị trường biến đổi hoạt động văn hóa, nghệ thuật trở nên sinh động, sáng tạo với nội dung hấp dẫn, hình thức, thể loại nhiều màu vẻ, thoả mãn thị hiếu quần chúng Các sản phẩm văn hóa, nghệ thuật xuất thị trường tăng gấp bội Các tác phẩm văn học, nghệ thuật nước nước xuất ngày nhiều, đa dạng, phong phú Các hoạt động văn hóa, nghệ thuật lĩnh vực hội hoạ, sân khấu, điện ảnh, truyền thanh, truyền hình, biểu diễn nghệ thuật, lễ hội quần chúng, câu lạc bộ, thể dục, thể thao tăng trưởng, tạo thêm sinh khí sắc thái văn hóa 17 đời sống xã hội Đặc biệt, phong tục tập quán, lễ hội dân gian truyền thống ngày khôi phục phát triển Hướng vào mục tiêu xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nhiều địa phương thực phương châm Nhà nước nhân dân làm, phát huy sức mạnh nhân dân, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc để xây dựng đời sống văn hóa Phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, phong trào văn nghệ quần chúng trì đơng đảo quần chúng tham gia Lòng yêu nước, ý thức tự hào dân tộc, nghĩa đồng bào phát huy phong trào xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, hướng cội nguồn, cách mạng kháng chiến, tưởng nhớ anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Cũng từ phong trào quần chúng mà nhiều sở vật chất cho hoạt động văn hóa xây dựng từ thời bao cấp sống lại Lễ hội truyền thống khôi phục phát triển, hàng nghìn di tích lịch sử văn hóa nhân dân bảo vệ tơn tạo Chính khó khăn, thử thách xuất nhiều mơ hình, hình thức hoạt động văn hóa Các hình thức hoạt động kinh tế văn hóa phát triển, kinh doanh, dịch vụ, tạo nguồn tài trợ; đơn vị nghệ thuật cải tiến công tác tổ chức biểu diễn, tăng mức doanh thu; sở in đầu tư phát triển công nghệ phục vụ tốt khách hàng Đội ngũ cán văn hóa, nghệ thuật động, sáng tạo để thích nghi với hồn cảnh Tuy nhiên, bước đầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hoạt động văn hóa, nghệ thuật phát sinh hình thành khuynh hướng thương mại hóa, chạy theo thị hiếu tầm thường phận quần chúng để kinh doanh, sinh lợi Tình trạng tự phát gây nhiều tác hại, thúc đẩy trình sa sút, xuống cấp đạo đức xã hội chứa đựng nguy làm băng hoại giá trị văn hóa dân tộc Ngày nay, đất nước chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, trước phát triển cách mạng, mặt trận văn hóa, vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc trở thành yêu cầu cấp bách hết Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh kinh tế thị trường có mặt tích cực đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, tạo thêm nhiều giá trị văn hóa làm giàu thêm sắc văn hóa Việt Nam, đồng thời nảy sinh mặt tiêu cực phức tạp Việc giao lưu quốc tế mở rộng tất lĩnh vực, có lĩnh vực văn hóa Bên cạnh hội nhập tinh hoa văn hóa giới cịn kéo theo nhiều sản phẩm văn hóa độc hại ảnh hưởng xấu đến truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc ta Mặt khác, lực thù địch tiến hành âm mưu diễn biến hịa bình, đặc biệt mặt trận văn hóa - tư tưởng, chống lại nghiệp cách mạng nhân dân ta Bởi vậy, bảo vệ phát huy sắc văn hóa Việt Nam trở thành nhiệm vụ quan trọng cấp bách, góp phần tạo đứng vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Việc giao lưu văn hóa quốc tế lẽ đương nhiên, bảo vệ văn hóa dân tộc cách đóng kín 18 cửa mà ngược lại mở rộng giao lưu văn hóa quốc tể để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, bồi bổ cho sắc văn hóa Việt Nam Điều đáng bàn tiếp thu tiếp thu Bảo vệ, phát huy sắc văn hóa dân tộc tiếp thu văn hóa nhân loại hai mặt thống vấn đề, phải lấy sắc văn hóa Việt Nam làm tảng, làm "bộ lọc" cho tiếp thu Giữ vững định hướng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời đại Trên mặt trận văn hóa, để làm sáng tỏ sắc văn hóa Việt Nam, việc tìm ranh giới tinh hoa yếu tố lạc hậu văn hóa truyền thống cần thiết Tinh hoa văn hóa có tính bền vững truyền đời sang đời khác, sống với dân tộc Nhưng hạn chế thời kỳ lịch sử, văn hóa khứ chứa đựng yếu tố lạc hậu trở thành lực cản phát triển văn hóa dân tộc Có điều cần nhận thấy : tinh hoa văn hóa dân tộc có sức bền vững mặt trái văn hóa khứ có sức bền vững Chúng ta khơng lấy làm ngạc nhiên bng lỏng quản lý văn hóa chế thị trường mặt trái chế thị trường tạo điều kiện cho phát triển nhanh chóng mặt trái văn hóa khứ hủ tục, lệ làng, mê tín dị đoan, cách nhìn tiểu nơng, lối sống lạc hậu , yếu tố tiêu cực ảnh hưởng không nhỏ tới việc xây dựng văn hóa bước vào cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì nằm khn khổ văn hóa q khứ nên việc tìm ranh giới đơn giản, dễ nhầm lẫn rơi vào tình trạng máy móc làm tổn hại đến văn hóa dân tộc Song việc xác định ranh giới lại cần thiết, nhằm góp phần làm sáng rõ sắc văn hóa Việt Nam Trên mặt trận văn hóa, sắc văn hóa Việt Nam đứng trước nguy thách thức kinh tế thị trường phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ chế thị trường địn bẩy thúc đẩy phát triển xã hội, mặt khách quan, kinh tế thị trường với sức mạnh tự phát khuyến khích chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng chạy theo lợi ích vật chất mà coi nhẹ giá trị tinh thần, ý đến lợi ích cá nhân trước mắt, mà coi nhẹ lợi ích cộng đồng lâu dài Sau thời gian phát triển kinh tế theo chế thị trường, đất nước đạt thành tựu to lớn, mặt trái kinh tế thị trường gây cho nhiều mối lo ngại Cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đẩy mạnh, mặt trái chế thị trường có hội phát triển Trên mặt trận văn hóa, điều gây nên mối quan tâm, lo lắng toàn xã hội xuống cấp nghiêm trọng đạo đức xã hội Lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền thực tàn phá truyền thống đạo đức tốt đẹp người Việt Nam, huỷ hoại mối quan hệ người với người, thành viên gia đình, xóm làng, ngõ phố , tệ nạn xã hội hủ tục mê tín dị đoan phát triển, văn hóa phẩm độc hại, kích động bạo lực tình dục lan tràn Trong sáng tác lý luận phê bình phát sinh khuynh hướng sai lầm, lệch lạc phủ nhận khứ, phủ nhận thành tựu cách mạng văn hóa, văn nghệ 19 cách mạng, tách văn nghệ khỏi lãnh đạo Đảng, thương mại hóa hoạt động văn hóa, văn nghệ Kinh tế văn hóa tác động qua lại lẫn nhằm thúc đẩy xã hội phát triển Mục tiêu mà Đảng ta đề "dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh" Đó mục tiêu kết hợp nhân tố kinh tế, xã hội văn hóa q trình phát triển Không thể xây dựng xã hội văn minh với kinh tế lạc hậu, thấp ngược lại có kinh tế phát triển thiếu văn minh khơng phải xã hội tiến Vấn đề đặt làm để kinh tế văn hóa phát triển hài hịa xã hội ta, để kinh tế không phá hoại văn hóa văn hóa khơng cản trở kinh tế; làm để kinh tế thị trường đời sống tinh thần, đạo đức xã hội không trở thành mâu thuẫn Giờ đây, trước địi hỏi cơng đổi tồn diện, đẩy mạnh cộng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, quán triệt quan điểm đạo "văn hóa mặt trận", đơng đảo nghệ sĩ trở thành chiến sĩ mặt trận văn hóa, sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc, vững vàng trước biến đổi thời khó khăn đời sống, kiên định quan điểm sáng tác phục vụ nhân dân, làm nên tác phẩm có giá trị, giàu sức sống, góp phần đắc lực vào việc xây dựng người mới, xã hội mới, tiếp tục thực sứ mệnh nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận văn hóa CÂU 2: GIẢI PHÁP NÀO ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐẤY MẠNH CNH, HĐH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ? Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng chủ nhân loại hình văn hóa đặc sắc cư dân dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai Cồng chiêng gắn bó mật thiết với sống người Tây Nguyên, tiếng nói tâm linh, tâm hồn người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn sống, lao động sinh hoạt hàng ngày họ Cồng chiêng loại nhạc khí hợp kim đồng, có pha vàng, bạc đồng đen Cồng loại có núm, chiêng khơng núm Nhạc cụ có nhiều cỡ, đường kính từ 20cm đến 60cm, loại cực đại từ 90cm đến 120cm Cồng chiêng dùng đơn lẻ dùng theo dàn, từ đến 12 13 chiếc, chí có nơi từ 18 đến 20 Cồng chiêng Tây Nguyên loại nhạc cụ độc đáo, đặc sắc đa dạng Các dàn cồng chiêng Tây Nguyên lấy thang bồi âm tự nhiên làm sở để thiết lập thang âm riêng Trong đó, biên chế tộc người cấu tạo thang âm, âm hay âm Song, cồng chiêng vốn nhạc cụ đa âm, bên cạnh âm 20 vang kèm vài âm phụ khác Thành thử thực tế, dàn chiêng cho ta tối thiểu 12 âm hay nhiều Điều lý giải âm sắc cồng chiêng nghe thật đầy đặn có chiều sâu Về nguồn gốc, theo số nhà nghiên cứu, cồng chiêng "hậu duệ" đàn đá Trước có văn hóa đồng, người xưa tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá tre, tới thời đại đồ đồng, có chiêng đồng Từ thuở sơ khai, cồng chiêng đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu tín ngưỡng - phương tiện giao tiếp với siêu nhiên Tất lễ hội năm, từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa kho, lễ đâm trâu hay buổi nghe khan phải có tiếng cồng chiêng thứ để nối kết người cộng đồng Theo quan niệm người Tây Nguyên, đằng sau cồng, chiêng ẩn chứa vị thần Cồng chiêng cổ quyền lực vị thần cao Cồng chiêng tài sản quý giá, biểu tượng cho quyền lực giàu có Vào ngày hội, hình ảnh vòng người nhảy múa quanh lửa thiêng, bên vò rượu cần tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng, tạo cho Tây Nguyên không gian lãng mạn huyền ảo Cồng chiêng góp phần tạo nên sử thi, thơ ca đậm chất văn hóa Tây Nguyên vừa lãng mạn, vừa hùng tráng • Chủ trương Đảng nhà nước vấn đề nghiên cứu văn hóa cơng chiêng Tây Nguyên Bộ VHTT công văn Đảng Nhà nước lập hồ sơ gửi đề nghị Công chiêng Tây nguyên kệt tác truyền phi vật thể nhân loại lên UNESSCO Hồ sơ Công chiêng Tây nguyên kệt tác truyền phi vật thể nhân loại sễ hoàn tất chậm nhấ vào ngày 15/9/2005 trình lại cho phủ dược UNESSCO công nhận vào ngày 15/12/2005 phát triển cần phải đẩy mạnh công tác sưu tầm , ghi chép lại chiêng , sinh hoạt văn hóa âm nhạc công chiêng để lưu giữ , bảo tồn phát huy lâu dài Tiếp tục nghiên cứu khoa học cơng chiêng văn hóa cơng chiêng cách hệ thống toàn diện tỉnh Tây Nguyên Phục hồi giữ sinh hoạt văn hóa lễ hội gắn với vòng đời người va vòng đời trồng cac công đồng thiểu số tây nguyên đẻ tạo moi trường diễn xướng sinh hoạt Từng bước xây du85ng phịng lưu trữ di sản văn hóa công chiêng trung tâm liệu di sản văn hóa ( viện văn hóa-thơng tin) bảo tàng 21 Xây dựng chiến lược lâu dài cho phục hồi bảo tòn phát huy đồng thời đẩy mạnh công tác đào tạo cho hệ sau Trong xu tồn cầu hóa nay, việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội phải ln kèm với việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắcdân tộc Sở dĩ cần phải xây dựng văn hóa tiên tiến để khơng tụt hậu so với giới đặc biệt văn hóa đậm sắc dân tộc , cần giữ vững bảnsắc văn hóa dân tộc để khơng bị giá trị đích thực dân tộc ta.Mỗi dân tộc giới có văn hóa riêng Khi tất mất, văn hóa cịn lại, để phân biệt dân tộc với dân tộc Vì vậy, đánh sắc văn hóa dân tộc mình, có khác người nước ? Việc giữ vững văn hóa dân tộc thể ngã dân tộc, làm sở để khẳng định vị trí dân tộc giới.Nói khơng có nghĩa cứng nhắc giữ riêng văn hóa mà trừ hồn tồn nét đẹp văn hóa quốc gia khác Cần tiếp thu cách có chọn lọc văn hóa họ, biến thành văn hóa riêng Là thành cơng hịa nhập mà khơng hịa tan • Thực Trạng Văn Hóa Cồng Chiêng Từ Xưa Đến Nay Qua công tác điều tra, tổng kiểm kê Cồng chiêng toàn tỉnh Đắk Lắk đến năm 1993 thống kê 4.675 cồng chiêng, năm 2003 thống kê 3.825 (so với năm 1993 850 cồng chiêng) Hiện có khoảng 3.375 chiêng đủ, đó: dân tộc Êđê 2680 bộ, M’Nơng có 627 bộ, Giarai 68 bộ, tập trung nhiều huyện Krơng Ana, Lắk, CưM’gar, Bn Đơn Có nhiều cồng chiêng quý giữ gìn hàng chục đời nay, có giá trị hàng chục trâu bò Những năm gần đây, ảnh hưởng kinh tế thị trường văn hóa đại phương Tây; biến đổi nếp sống sinh hoạt người dân làm suy giảm số lượng Cồng chiêng mai dần giá trị truyền thống vơ giá Từ năm 1983 Tây Ngun bắt đầu xảy nạn "chảy máu Cồng chiêng", nguyên nhân giao lưu văn hóa đại tác động sâu sắc tới văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Mặt khác, lực thù địch lợi dụng tín ngưỡng phận nhân dân để lơi kéo, xúi giục đồng bào bán hết Cồng chiêng, hủy bỏ lễ hội Thêm vào tay bn bán đồ cổ từ nơi lặn lội, mò mẫm buôn làng dụ dỗ đồng bào bán Cồng chiêng mang đồng bán lại cho “đầu nậu” mua bán, sưu tầm đồ cổ, chí bán nước để kiếm lời… Trong năm qua, đời sống trình độ dân trí đồng bào bước nâng lên Tuy nhiên, phận đồng bào dân tộc thiểu số, sống cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp Do đó, nhiều gia đình đem bán cồng chiêng để giải khó khăn sống; đồng thời lễ hội văn hóa dân gian dần làm ảnh hưởng đến không gian diễn tấu cồng chiêng Do đó, Cồng chiêng quý ngày vắng bóng dần buôn làng 22 đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên Để chống lại việc chảy máu này, nhiều năm tỉnh Tây Nguyên, đặc biệt Đắklăk có nhiều sách cho gia đình, người gìn giữ chiêng, chỉnh chiêng; đồng thời mở nhiều lớp đào tạo bồi dưỡng cho lớp trẻ học kỹ thuật đánh chỉnh chiêng, góp phần phát triển khơng gian văn hố Cồng chiêng, tạo điều kiện để lớp trẻ không quay lưng lại với sắc văn hóa cộng đồng dân tộc Ý thức điều từ năm 1994, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk có Chỉ thị 08 “Về việc bảo tồn văn hóa Cồng chiêng”, tổ chức nhiều hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Cồng chiêng như: tổ chức lần liên hoan văn hóa Cồng chiêng cấp tỉnh, 15 liên hoan dân ca-dân vũ, nhạc cụ dân tộc, hội diễn văn nghệ quần chúng, tổ chức buôn vui chơi, buôn ca hát, phục hồi lễ hội truyền thống Tỉnh đầu tư kinh phí mời nghệ nhân đồng bào dân tộc Êđê, M'nông…, truyền dạy cách đánh Cồng chiêng cho em Hiện nay, tỉnh có khoảng 700 đội Cồng chiêng bn làng, có 200 đội Cồng chiêng thiếu niên…Tuy nhiên “Nạn chảy máu Cồng chiêng” năm gần không chấm dứt hồn tồn, khơng kịp thời có chế, chủ trương giải pháp thiết thực nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Cồng chiêng nguy thất truyền di sản văn hóa cồng chiêng xảy • Giải pháp: Hiện nay, giá trị DSVH đứng trước nguy mai tác động tất yếu trình hội nhập mặt trái chế thị trường Do vậy, nhiệm vụ trọng tâm nhằm bảo tồn, phát huy giá trị DSVH cồng chiêng thời gian tới phải lưu ý vấn đề sau: Đẩy mạnh công tác sưu tầm, ghi chép chiêng, sinh hoạt văn hóa, âm nhạc gắn bó với cồng chiêng Ghi âm, ghi hình tài liệu, tư liệu cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Nam Tây Nguyên để lưu giữ, bảo quản phát huy lâu dài Tiếp tục nghiên cứu khoa học cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Nam Tây Nguyên cách hệ thống toàn diện địa bàn đông đồng bào dân tộc sinh sống vùng giáp ranh với tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu, phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa, lễ hội gắn với vòng đời người vòng đời trồng cộng đồng DTTS địa bàn để tạo môi trường diễn xướng cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng Tổ chức biểu diễn, giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng, trường học, để nâng cao trình độ thưởng thức tầng lớp nhân dân cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 23 Xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng dân cư dân tộc Tây Nguyên Lâm Đồng Tổ chức hình thành sản phẩm văn hóa du lịch dựa tài nguyên văn hóa cồng chiêng vào mục tiêu phát triển kinh tế - du lịch Lâm Đồng Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Tạo điều kiện mở rộng nguồn đầu tư khai khác tiềm vật lực tài lực xã hội tham gia bảo tồn phát huy di sản văn hóa theo phương châm Nhà nước nhân dân làm Chú trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ cán quản lý, chuyên môn làm nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa Mở lớp tập huấn chun mơn nghiệp vụ cho cán văn hóa sở lĩnh vực bảo tồn phát huy di sản văn hóa Cần cụ thể hóa số chế tài hoạt động khai thác, sử dụng DSVH, kể DSVH vật thể phi vật thể dân tộc địa Lâm Đồng Việc bảo tồn phát huy DSVH không trách nhiệm ngành văn hóa mà trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức kinh tế, xã hội tầng lớp nhân dân Để làm tốt công tác bảo tồn phát huy DSVH cồng chiêng dân tộc Lâm Đồng cần phối hợp vào ngành, cấp quyền địa phương việc thực chiến lược bảo tồn DSVH DTTS Tây Nguyên, có cồng chiêng 24 ... 1: PHÂN TÍCH NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA HIỆN NAY Xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội để hội nhập quốc. .. nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận văn hóa CÂU 2: GIẢI PHÁP NÀO ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐẤY MẠNH CNH, HĐH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ? Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên... hội văn hóa Đồng thời, phải trọng khai thác văn hóa nguồn lực đặc biệt để phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, dịch vụ văn hóa du lịch văn hóa? ?? Như vậy, văn hóa

Ngày đăng: 18/11/2017, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan