1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử các học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI: Quan điểm ThomasMun: “Thương mại là hòn đá thử vàng đối với sự phồn thịnh của một quốc gia. Không có phép lạ nào khác để kiếm tiền trừ Thương mại”. Từ đó, rút ra ý nghĩa thực tiễn đối với Việt Nam.

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 808,04 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Lịch sử học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI: Quan điểm ThomasMun: “Thương mại đá thử vàng phồn thịnh quốc gia Không có phép lạ khác để kiếm tiền trừ Thương mại” Từ đó, rút ý nghĩa thực tiễn Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : Nguyễn Thị Giang Nguyễn Thị Huệ K23KTDNC 23A4020156 Hà nội, ngày 13 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1:Cơ sở lý luận thương mại chủ nghĩa trọng thương 1.1.Hoàn cảnh đời chủ nghĩa trọng thương 1.2.Quan điểm thương mại chủ nghĩa trọng thương 1.3.Vị trí Thomas Mun chủ nghĩa trọng thương 1.3.1.Tác giả Thomas Mun 1.3.2.Quan điểm ThomasMun thương mại .5 Chương 2: Ý nghĩa thực tiễn phát triển ngoại thương Việt Nam 2.1.Khái quát ngoại thương nước ta 2.1.1 Những lợi phát triển ngoại thương Việt Nam 2.1.2.Những hạn chế ảnh hưởng đến phát triển ngoại thương Việt Nam 2.2.Thực trạng phát triển ngoại thương Việt Nam .7 2.2.1 Xuất nhập hàng hóa Việt Nam trước đại dịch Covid-19 2.2.1 Xuất nhập hàng hóa Việt Nam sau có đại dịch Covid-19 2.3.Đánh giá thực trạng phát triển ngoại thương Việt Nam .10 2.3.1.Tích cực 10 2.3.2.Hạn chế 11 Chương 3: Đề xuất giải pháp cho thực trạng phát triển ngoại thương Việt Nam 11 KẾT LUẬN 13 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày xu hướng toàn cầu hóa kinh tế giới, quốc gia sống cách độc lập, riêng rẽ với mà phải theo vịng xốy kinh tế giới tích cực tham gia vào quan hệ đầu tư quốc tế, thương mại quốc tế,… Trong đó, việc phát triển thương mại, đặc biệt ngoại thương phương thức để phát huy lợi kinh tế, cầu nói nguồn lực ngồi nước, tạo điều kiện cho tăng trưởng nhanh kinh tế dân tộc Nó cịn có vai trị quan trọng trình hội nhập kinh tế giới quốc gia, quan điểm ông Thomas Mun chủ nghĩa trọng thương nói: “Thương mại đá thử vàng phồn thịnh quốc gia Khơng có phép lạ khác để kiếm tiền trừ Thương mại” Trong điều kiện kinh tế nước ta nay, Việt Nam nước phát triển với thu nhập thấp nên phải sống vịng luẩn quẩn đói nghèo, lạc hậu Để phá vỡ vòng luẩn quẩn ấy, cần phải phát triển thương mại, đặc biệt ngoại thương Vì phải đẩy mạnh quan hệ với nước tròn khu vực giới Phải nâng cao giá trị hàng hóa xuất khẩu, thực sách ngoại thương tích cực, phát triển ngoại thương theo hướng xuất siêu Từ luận điểm em lựa chọn đề tài “Quan điểm ThomasMun: “Thương mại đá thử vàng phồn thịnh quốc gia Khơng có phép lạ khác để kiếm tiền trừ Thương mại” Từ đó, rút ý nghĩa thực tiễn Việt Nam.” làm tiểu luận 2.Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thương mại chủ nghĩa trọng thương Từ rút ý nghĩa thực tiễn phát triển ngoại thương Việt Nam 3.Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng chủ yếu như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic Ngồi cịn vận dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kế, tổng kết thực tiễn,… để làm rõ nội dung nghiên cứu 4.Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận nội dung tiểu luận gồm chương:  Chương 1: Cơ sở lý luận thương mại chủ nghĩa trọng thương  Chương 2: Ý nghĩa thực tiễn phát triển ngoại thương Việt Nam  Chương 3: Đề xuất giải pháp cho thực trạng phát triển ngoại thương Việt Nam NỘI DUNG Chương 1:Cơ sở lý luận thương mại chủ nghĩa trọng thương 1.1.Hoàn cảnh đời chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng thương tư tưởng kinh tế giai cấp tư sản, đời trước hết giai đoạn phương thức sản xuất phong kiến tan rã chủ nghĩa tư đời Mặc dù, tư tưởng trọng thương xuất từ kỷ XV phải đến cuối kỷ XVII thuật ngữ “chủ nghĩa trọng thương” lần đề cập tới tác phẩm kinh điển “Sự giàu có quốc gia-Adam Smith”(1776) Sự xuất chủ nghĩa trọng thương gắn liền với tiền đề lịch sử sau:  Về mặt lịch sử: Đây là, thời kỳ tích lũy tư nguyên thủy chủ nghĩa tư bản, tức thời kỳ tước đoạt bạo lực sản xuất nhỏ tích lũy tiền tệ ngồi phạm vi nước châu Âu, cách ăn cướp trao đổi không ngang giá với nước thuộc địa thông qua đường ngoại thương  Về mặt kinh tế: Vào thời điểm này, sản xuất hàng hóa Châu Âu phát triển mạnh; thương nghiệp chiếm ưu kinh tế có vị trí đặc biệt quan trọng, coi nguồn gốc của cải Cần thiết phải có lý thuyết kinh tế trị đạo, hướng dẫn hoạt động thương nghiệp Theo đó, chủ nghĩa trọng thương hình thành mang đậm dấu ấn thời kỳ tích lũy nguyên thủy, thời kỳ bình minh chủ nghĩa tư  Về mặt trị: Vào thời điểm giai cấp tư sản đời, phát triển mạnh giai cấp tiên tiến có sở kinh tế tương đối mạnh chưa nắm quyền quyền giai cấp quý tộc nắm giữ Chủ nghĩa trọng thương hình thành với mục đích chống lại chủ nghĩa phong kiến, đề cao tư tưởng tư sản, chống lại tư tưởng đen tối thời kỳ trung cổ, chủ nghĩa vật chống lại thuyết giáo tâm nhà thờ  Về mặt văn hóa tư tưởng: Phong trào Phục Hưng chống tư tưởng đen tối thời Trung cổ, chủ nghĩa vật chống lại thuyết giáo tâm nhà thờ (như Bruno, Bacon Anh) Khoa học tự nhiên (cơ học, thiên văn học, địa lý) phát triển mạnh, gắn liền với tên tuổi Kopemik, Kepne Galile… Những phát kiến địa lý (thế kỷ XV-XVI) tìm châu Mỹ vịng qua châu Phi đến châu Á, tạo khả mở rộng thị trường xâm chiếm thuộc địa (Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha chiềm nhiều thuộc địa nhất) Như vậy, chủ nghĩa trọng thương đời điều kiện lịch sử thời kỳ tan rã chế độ phong kiến, thời kỳ tích lũy nguyên thủy chủ nghĩa tư kinh tế hàng hóa ngoại thương phát triển 1.2.Quan điểm thương mại chủ nghĩa trọng thương Luận điểm ngoại thương: Chủ nghĩa trọng thương đánh giá cao vai trò thương mại, đặc biệt ngoại thương Họ cho rằng, có hoạt động ngoại thương nguồn gốc thật của cải khả tăng trưởng kinh tế có thông qua hoạt động thương nghiệp cụ thể ngoại thương; đó, ngoại thương đóng vai trị sinh tử phát triển kinh tế quốc gia Khối lượng tiền tệ gia tăng đường ngoại thương cụ thể xuất siêu (xuất nhiều, nhập ít) Sự phồn thịnh quốc gia nhờ thương nghiệp đặc biệt ngoại thương sản xuất (trừ việc khai thác vàng) Ngoại thương ví máy bơm đưa lượng tiền nước vào nước Chủ nghĩa trọng thương cho “Nội thương hệ thống ống dẫn, ngoại thương máy bơm, muốn tăng cải phải ngoại thương dẫn cải qua nội thương”( Montchretien) Xuất phát từ đây, nhà trọng thương trọng vào khai thác thương mại quốc tế công cụ để gia tăng cải dân tộc Họ hướng tới xây dựng cán cân thương mại thuân lợi, xuất nhiền nhập Trong quan điểm ngoại thương, tính dân tộc thể rõ Các đại biểu chủ nghĩa trọng thương địi hỏi nhà nước phải có biện pháo nhằm bảo vệ thị trường nội địa tránh xâm nhập, cạnh tranh hàng hóa nước ngồi, chủ trương tìm cách để bảo vệ vàng bạc nước khơng chảy nước ngồi Luận điểm sách ngoại thương: Xuất phát từ chỗ coi nguồn gốc cải sinh lưu thông luận điểm ngoại thương phải thực xuất siêu mình, chủ nghĩa trọng thương chủ trương xuất siêu với mức độ khác khuynh hướng quốc gia thời kỳ khác Để thực xuất siêu phải phát triển cơng nghiệp Nhập giam từ bỏ việc tiêu dùng mức hàng hóa nước ngồi Chỉ nên nhập hàng hóa mà nước khơng sản xuất hay sản xuất có chi phí q lớn so với hàng ngoại kiểu cách, chất lượng Xuất phải ý đến mặt hàng dư thừa nước nhu cầu nước quan hệ hoạt động ngoại thương Chủ nghĩa ủng hộ sách thuế quan, sách bảo hộ mậu dịch có lợi cho hoạt động ngoại thương 1.3.Vị trí Thomas Mun chủ nghĩa trọng thương 1.3.1.Tác giả Thomas Mun Thomas Mun (1571-1614) nhà kinh tế học Anh, giám đốc công ty Đông Ấn công ty cổ phần giới lớn nước Anh thời Hoạt động công ty dẫn đến việc xuất nhiều tiền kim khí, điều mà học thuyết tiền tệ phản đối Vì vậy, năm 1621 Thomas Mun viết sách nhỏ bàn việc buồn bán Anh Đơng Ấn Trong đó, ơng phê phán thành kiến phái theo thuyết tiền tệ, phát triển bảng cân đối thương mại Ông nhấn mạnh : “Thương mại đá thử vàng phồn thịnh quốc gia Khơng có phép lạ khác để kiếm tiền trừ Thương mại” 1.3.2.Quan điểm ThomasMun thương mại Theo ơng, có thương mại phương thức để kiếm tiền, tạo cải, cịn hoạt động khác cơng nghiệp, nông nghiệp không tạo tiền mà phương tiện để có nhiều tiền mà thơi Thương mại mở rộng có nhiều hội kiếm tiền, quốc gia giàu có Sự phát triển thương mại thước đo phồn vinh quốc gia Thương mại đẻ tiền, tiền lại đẻ thương mại Phải thực bán nhiều mua, phải mở rộng xuất phải xuất siêu Ông đề nghị: “Chúng ta phải thường xuyên giữ vững nguyên tắc hàng năm bán cho người nước ngồi với số lượng hàng hịa lớn số lượng mà phải mua họ, tức phải xuất siêu Tư tưởng luận điểm cho thấy, ThomasMun tuyệt đối hóa vai trò thương mại hoạt động kinh tế tích lũy tiền tệ Ơng đại biểu chủ nghĩa trọng thương giai đoạn phát triển thật Chương 2: Ý nghĩa thực tiễn phát triển ngoại thương Việt Nam 2.1.Khái quát ngoại thương nước ta 2.1.1 Những lợi phát triển ngoại thương Việt Nam Lợi vị trí địa lý: Việt Nam nằm vùng Đông Nam Á nằm tuyến đường giao lưu hàng hải quốc tế, ven biển, từ Phan Thiết trở vào có nhiều cảng, tàu,… cập bến an tồn quanh năm Sân bay Tân Sơn Nhất nằm vị trí lý tưởng, cách thủ đô thành phố quan trọng vùng Đơng Nam Á Vị trí địa lý cho phép ta mở rộng quan hệ kinh tế ngoại thương thu hút vốn đầu tư nước Lợi tài nguyên thiên nhiên: Việt Nam có lợi tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng:  Về khoảng sản , nguyên liệu chủ yếu than đá dầu mỏ Dầu mỏ nguồn tài nguyên đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể, sản lượng khai thác hàng năm gia tăng nơi thu hút nguồn vốn đầu tư nước Than đá trữ lượng cao, mỏ sắt với trữ lượng vài trăm triệu trải dài từ Bắc vào Nam  Về đất đai, diện tích đất đai nước ta khoảng 331.212 km2 Khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến cho phát triển nông lâm sản xuất có hiệu cao gạo, cao su nơng sản nhiệt đới Lượng thủy hải sản tự nhiên vô phong phú , với nước ta cịn có nhiều cảnh đẹp tự nhiên khu du dịch tiếng nhiều du khách biết đến khiến ngành du lịch nước ta phát triển Lợi lao động: Đây mạnh nước ta Nước ta có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, tỷ lệ thất nghiệp lớn Lao động lợi để phát triển ngành hàng sử dụng nhiều lao động dệt may, chế biến nông lâm thủy sản, lắp ráp điện tử,… 2.1.2.Những hạn chế ảnh hưởng đến phát triển ngoại thương Việt Nam Diện tích đất canh tác bình quân đầu người nước ta thấp so với bình qn giới Giao thơng vận tải nên khó khai thác, trữ lượng chưa xác định chưa khống sản có trữ lượng lớn để trở thành mặt hàng chiến lược Tài nguyên rừng, biển bị khai thác mức Cơ sở hạ tầng cịn yếu kém, hải cảng nhỏ, đường xã phương tiện giao thơng lạc hậu Trình độ quản lý kinh tế, xã hội kém; máy quyền hiệu quả; sách pháp luật khơng rõ ràng, thiếu đồng Trình độ quản lý cán tay nghề cơng nhân cịn thấp suất lao động chất lượng hàng hóa chưa cao Công nghệ trang thiết bị nhiều ngành kinh tế cịn trình độ thấp, hàng hóa nước ta chưa mang tính cạnh tranh cao thị trường quốc tế 2.2.Thực trạng phát triển ngoại thương Việt Nam Trong tình hình nay, bùng phát kéo dài dịch bệnh tác động không nhỏ đến mặt kinh tế Việt Nam Tuy nhiên để vượt qua khó khăn, kinh tế có gam màu sáng với nhiều tín hiệu lạc quan đặc biệt lần cán mốc 670 tỷ USD (trong tăng trưởng xuất đạt khoảng 18%, tăng trưởng nhập khoảng 17% , tổng kinh ngạch tăng trưởng 20%) Trải qua năm kinh tế đầy biến động để đến với năm đầy thứ mẻ kinh tế Việt Nam dần cho thấy hiệu sang năm nước ta cần đẩy mạnh việc xuất nhập khẩu, thực sách ngoại thương tích cực, phát triển ngoại thương theo hướng xuất siêu 2.2.1 Xuất nhập hàng hóa Việt Nam trước đại dịch Covid-19 Năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% (tương ứng tăng 36,69 tỷ USD) so với năm 2018 Trong đó, trị giá hàng hóa xuất đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% nhập đạt 253,07 tỷ USD, tăng 6,8% Kết góp phần đưa mức thặng dư thương mại hàng hóa nước năm 2019 đạt thặng dư với số kỉ lục 11,12 tỷ USD Thặng dư liên tục năm liên tiếp góp phần làm tích cực cán cân toán ổn định số kinh tế vĩ mô khác kinh tế, đánh giá mức bối cảnh kinh tế tồn cầu có dấu hiệu sụt giảm Đóng góp vào kết phải kể đến công lao lớn khu vực FDI Biểu đồ cho thấy khu vực chiếm giá trị xuất chủ yếu tổng kinh ngạch xuất nhập với năm 2019 68,8% tăng qua năm Cụ thể xuất từ khu vực FDI đạt 181,35 tỷ USD (tăng 4,2%); khu vực nước 175,52 tỷ USD (tăng 17,7%) Trong đó, nhập khu vực FDI khu vực nước 145,5 tỷ USD 108,01 tỷ USD Tính chung năm 2019, khu vực FDI xuất siêu 35,85 tỷ USD, khu vực nước nhập siêu 25,91 tỷ USD Đây vấn đề kinh tế phụ thuộc nhiều vào khu vực FDI mà nội nước yếu Điều đòi hỏi cần phải có giải pháp thay đổi theo hướng phụ thuộc Nhìn chung, giai đoạn 2015-2019, hoạt động xuất nhập nước đạt mức tăng trưởng cao qua năm Trong giai đoạn này, cấu hàng xuất đảm bảo mục tiêu đề chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 20112020, định hướng đến năm 2030 Nhờ vậy, từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng qua năm (năm 2016, xuất siêu hàng hóa nước ta đạt 1,6 tỷ USD; năm 2017 đạt 1,9 tỷ USD; năm 2018 tăng lên 6,5 tỷ USD; năm 2019 đạt 10,9 tỷ USD đăc biệt năm 2020 ghi nhận xuất siêu kỷ lục 19,95 tỷ USD) Qua đó, góp phần cải thiện cán cân toán, ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao dự trữ ngoại hối 2.2.1 Xuất nhập hàng hóa Việt Nam sau có đại dịch Covid-19 Năm 2020 năm cuối thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội sau năm, nước ta nỗ lực để hoàn thành mục tiêu đặt kế hoạch Sự xuất đại dịch Covid-19 kéo dài 2021 chưa có dấu hiệu dừng lại, đem lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xuất nhập hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng Tuy nhiên, với điều hành khéo léo, tỉnh táo kiên Chính phủ với mục tiêu “vừa phịng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”; hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam đứng vững đứt gãy thương mại quốc tế toàn cầu, giữ đà tăng trưởng tạo lực kéo quan trọng cho kinh tế Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại toàn cầu giảm sút, xuất nước khu vực giảm so với năm trước Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng xuất khả quan:  Về xuất hàng hóa: Năm 2020, có tới 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD.Trong đó, 24 mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD, mặt hàng có kim ngạch tỷ USD mặt hàng có kim ngạch 10 tỷ USD Mặt hàng đóng góp lớn vào tăng trưởng kim ngạch xuất năm 2020 điện thoại linh kiện với giá trị xuất lớn đạt 50,9 tỷ USD (chiếm 18,1% tổng kim ngạch xuất giảm 1% so với năm trước) Năm 2021, kim ngạch xuất hàng hóa 11 tháng đạt tới 299,67 tỷ USD, tăng 17,5% so với kỳ năm 2020; đó, kim ngạch xuất khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 220,68 tỷ USD (tăng 20%, chiếm 73,6% tổng kim ngạch xuất kinh tế)  Về nhập hàng hóa: Năm 2020, kim ngạch nhập đạt 262,4 tỷ USD (tăng 3,6% so với năm 2019) Nhập tập trung chủ yếu nhóm hàng cần thiết cho sản xuất xuất gồm: máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, xuất Kim ngạch nhập nhóm hàng đạt 245,6 tỷ USD (tăng 4,1% so với năm 2019; chiếm tỷ trọng 93,6% tổng kim ngạch nhập khẩu) nhập nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải, phụ tùng tăng mạnh tới 16,3% Năm 2021, kim ngạch nhập hàng hóa ước tính đạt 299,45 tỷ USD, tăng 27,5% so với kỳ năm trước; đó, nhập tư liệu sản xuất ước tính đạt 280,2 tỷ USD, tăng 27,9% chiếm 93,6% tổng kim ngạch nhập hàng hố Đây nhóm hàng dùng sản xuất, tạo đà tăng trưởng cho kinh tế 2.3.Đánh giá thực trạng phát triển ngoại thương Việt Nam 2.3.1.Tích cực Hoạt động ngoại thương nói chung đặc biệt hoạt động xuất nhập hàng hóa nước ta nói riêng, giúp tăng dự trữ ngoại tệ, cải thiện cán cân tốn, tăng thu cho ngân sách nhà nước, kích thích đổi cơng nghệ, tiếp cận với hình thức kinh doanh mới, tạo thêm cơng ăn việc làm, tạo cạnh tranh hàng hóa nội ngoại nhập Nâng cao mức sống người dân, góp phần rút ngắn khoảng cách kinh tế Việt Nam với quốc gia phát triển giới Năm 2021 đánh dấu 15 năm Việt Nam kết nạp thành viên tổ chức thương mại giới–WTO (7/11/2006-7/11/2021).Theo WTO, số 50 10 nước có thương mại hàng hóa lớn giới, Việt Nam có mức tăng trưởng đột phá Nếu năm 2006 tổng kim gạch xuất nước mức 84,7 tỷ USD đến năm 2021 lên tới 667 tỷ USD (tăng gấp lần) Đặc biệt từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại xuất nhập hàng hóa ln đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua năm (năm 2016, xuất siêu hàng hóa nước ta đạt 1,6 tỷ USD; năm 2017 đạt 1,9 tỷ USD; năm 2018 tăng lên 6,5 tỷ USD; năm 2019 đạt 10,9 tỷ USD đặc biệt năm 2020 ghi nhận xuất siêu kỷ lục 19 tỷ USD) Năm 2021, khó khăn đại dịch Covid-19 nước ta xuất siêu khoảng tỷ USD Cùng với WTO, 17 hiệp định thương mại tự có hiệu lực đàm phán đưa Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở tới 200% GDP 2.3.2.Hạn chế Ngồi tích cực việc phát triển ngoại thương Việt Nam cịn có hạn chế, cụ thể là:  Việt Nam chưa sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lượng, quy mô để tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm, linh kiện cho DN xuất Do đó, DN phải nhập nhiều loại nguyên vật liệu, bán thành phẩm, linh kiện, thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất, xuất khẩu, đặc biệt từ Trung Quốc, dẫn đến khó khăn chuỗi cung bị gián đoạn  Thương mại toàn cầu bị thu hẹp mạnh ảnh hưởng Covid-19 Kinh tế toàn cầu suy giảm diện rộng Theo Báo cáo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế, GDP toàn cầu năm 2020 sụt giảm 4,2% so với năm 2019 Năm 2020, phần lớn kinh tế, khu vực kinh tế toàn cầu tăng trưởng âm (ngoại trừ Trung Quốc, Ai Cập, Việt Nam) Chương 3: Đề xuất giải pháp cho thực trạng phát triển ngoại thương Việt Nam Trong tình hình đại dịch Covid-19 nay, để phục hồi kinh tế Việt Nam nước ta cần thực số giải pháp sau: 11  Thứ nhất, Việt Nam cần triển khai thực tốt an toàn chiến dịch bao phủ diện rộng cho tồn dân tiêm vaccine Chính phủ, bộ, ngành địa phương khẩn trương hoàn thành tiêm vaccine cho toàn dân độ tuổi tiêm chủng để sớm đạt tỷ lệ tiêm chủng miễn dịch cộng đồng; ưu tiên tiêm cho lực lượng lao động khu vực doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể để hai khu vực sản xuất sớm quay lại sản xuất kinh doanh  Thứ hai, thực nhanh hiệu việc cấu lại kinh tế Cơ cấu lại nội ngành theo hướng phát huy lợi so sánh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu; tập trung nội lực, thúc đẩy động lực phát triển sản phẩm có lợi so sánh, sức cạnh tranh giá trị gia tăng cao  Thứ ba, tạo dựng sách liên thơng, kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ kèm với đồng thuận quyền địa phương, giải tình trạng tình trạng “cát cứ” không thống gây cản trở Để phục hồi lại chuỗi cung ứng hoạt động sản xuất, xuất khẩu, cần bảo đảm tối đa lưu thơng hàng hóa, lao động trở lại phục vụ việc phục hồi sản xuất sau dịch bệnh, tránh tình trạng “cát cứ” khơng thống gây cản trở Đồng thời, bảo đảm cung ứng đầy đủ nguyên, vật liệu, lượng  Thứ tư, cần tiếp tục theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh trao đổi hàng hóa quốc gia để tham mưu Chính phủ giải pháp điều hành ứng phó với yếu tố bất lợi  Thứ năm, trọng công tác triển khai thực Hiệp định thương mại tự nói chung, FTA hệ Tổ chức xúc tiến thương mại trực tuyến, trọng logistics… Triển khai chương trình kích cầu tiêu dùng nước như: tổ chức tháng khuyến mại tồn quốc, chương trình bán hàng lưu động, chương trình bình ổn thị trường… 12 KẾT LUẬN Như vậy, qua việc phân tích nội dung cho thấy quan điểm Thomas Mun: “Thương mại đá thử vàng phồn thịnh quốc gia Khơng có phép lạ khác để kiếm tiền trừ Thương mại” ta nhận thấy quan điểm đến tồn Việt Nam tác động mạnh mẽ đến quốc gia giới Nó cịn có vai trị quan trọng q trình hội nhập kinh tế giới quốc gia cịn cầu nói nguồn lực nước, tạo điều kiện cho tăng trưởng nhanh kinh tế dân tộc Vì vậy, việc coi trọng phát triển hoạt động thương mại điều cần thiết Trong năm qua, Việt Nam tiếp tục tận dụng tốt hội hội nhập kinh tế quốc tế để khai thác tối đa thị trường xuất khẩu, phát triển thị trường Mặc dù, hoạt động xuất nhập Việt Nam đạt số kết ấn tượng, song ln tiềm ẩn nhiều khó khăn, đặc biệt tình trạng dịch bệnh bùng phát kéo dài Khiến cho nước ta phải đối diện với nhiều rào cản việc vận chuyển hàng hóa gặp khó khăn, nhiều chuỗi cung ứng bị gián đoạn, nhu cầu thị trường chưa hồi phục đồng Bên cạnh đó, với điều hành khéo léo, tỉnh táo kiên Chính phủ với mục tiêu “vừa phịng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”; hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam đứng vững đứt gãy thương mại quốc tế toàn cầu, giữ đà tăng trưởng tạo lực kéo quan trọng cho kinh tế Qua trình nghe giảng lớp kết hợp với trình tìm hiểu đề tài, em nhận thức tầm quan trọng phát triển thương mại đặc biệt ngoại thương việc phát triển kinh tế đất nước Nó giúp cho kinh tế nước ta khai thác mạnh sản xuất hàng hóa xuất Đứng trước thay đổi đất nước mình, thân sinh viên thân em cần phải tích cự học tập, rèn luyện nhiều kĩ trau dồi nhiều kiến thức kinh tế kiến thức thực tế Không ngừng tiếp thu, học hỏi phát triển thân để có vốn hiều biết tốt cho thân phục vụ cho công việc, sống sau Là hệ tương lai đất nước thân người phải có ý thức, trách nghiệm khơng ngừng nỗ lực, phấn đấu để đưa nước ta sánh vai vẻ vang với cương quốc khác giới 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiểu luận sách ngoại thương Việt Nam (theo Tailieu.vn) https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-chinh-sach-ngoai-thuong-viet-nam-hien-nay1307071.html Cơ hội phục hồi kinh tế Việt Nam năm 2022 (theo Tạp chí Ban Tuyên giáo trung ương) https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/co-hoi-moi-trong-phuc-hoi-kinh-te-viet-nam-nam2022-137055 Thương mại quốc tế năm 2019 dự báo năm 2020 (theo Tạp chí Cơng Thương) https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuong-mai-quoc-te-nam-2019-va-dubao-nam-2020-73303.htm Chủ nghĩa trọng thương (theo Tác giả Hà Đào) https://www.academia.edu/19649110/Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_tr%E1%B B%8Dng_th%C6%B0%C6%A1ng Xuất nhập năm 2020 (theo Tổng cục thống kê) https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/xuat-nhap-khau-nam2020-no-luc-va-thanh-cong/ Tiểu luận sách ngoại thương Việt Nam (theo Tailieu.vn) https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-chinh-sach-ngoai-thuong-viet-nam-hien-nay1307071.html 14 ... ? ?Quan điểm ThomasMun: ? ?Thương mại đá thử vàng phồn thịnh quốc gia Khơng có phép lạ khác để kiếm tiền trừ Thương mại? ?? Từ đó, rút ý nghĩa thực tiễn Việt Nam.? ?? làm tiểu luận 2.Mục đích nghiên cứu Làm... cân đối thương mại Ông nhấn mạnh : ? ?Thương mại đá thử vàng phồn thịnh quốc gia Khơng có phép lạ khác để kiếm tiền trừ Thương mại? ?? 1.3.2 .Quan điểm ThomasMun thương mại Theo ơng, có thương mại. .. trình hội nhập kinh tế giới quốc gia, quan điểm ông Thomas Mun chủ nghĩa trọng thương nói: ? ?Thương mại hịn đá thử vàng phồn thịnh quốc gia Khơng có phép lạ khác để kiếm tiền trừ Thương mại? ?? Trong

Ngày đăng: 08/02/2022, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w