1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử các học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI: Phân tích các đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển. Những đặc trưng đó ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước này như thế nào? Liên hệ thực tiễn Việt Nam.

19 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: ECO06A – Lịch sử học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI: Phân tích đặc trưng nước phát triển Những đặc trưng ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế nước nào? Liên hệ thực tiễn Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Giang Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên: : Nguyễn Thanh Thư : K23KTDNH : 23A4020383 Hà nội, ngày 12 tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .1 Phương pháp nghiên cứu .1 Cấu trúc tiểu luận NỘI DUNG Chương 1: Khái quát lý luận 1.Khái quát nước phát triển 2 Khái niệm tăng trưởng phát triển kinh tế Chương 2: Thực trạng kinh tế Việt Nam – Những đặc trưng nước phát triển ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Tổng quan kinh tế Việt Nam Những đặc trưng nước phát triển ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam nào? Đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2021 Mục tiêu kinh tế Việt Nam năm tới 10 Chương 3: Giải pháp phục hồi phát triển kinh tế Việt Nam 11 Đối với Nhà nước 11 Đối với Doanh nghiệp 11 Đối với cá nhân 12 KẾT LUẬN 13 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, Việt Nam quốc gia nằm nhóm nước phát triển, đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2045 trở thành nước phát triển có thu nhập cao Chặng đường phát triển kinh tế để đưa nước phát triển lên nước phát triển trải qua khó khăn thử thách Từ đến lúc đó, 23 năm nữa, 23 năm cho cố gắng nỗ lực toàn Đảng, toàn dân ta cho nghiệp phát triển đất nước Thế năm 2021 qua đi, năm đầy thách thức, mà dịch bệnh Covid - 19 tiếp tục kéo dài, xuất biến chủng mới, đặc biệt biến thể Delta làm cho trình phục hồi kinh tế có dấu hiệu chậm lại, ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Hầu nước phát triển phải hứng chịu tổn thất nặng nề mà biến thể Delta gây ra, mà độ bao phủ vaccine chưa cao, chưa có tiềm lực sản xuất vaccine, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế thấp, đời sống người dân nhiều hạn chế Tại Việt Nam, nhiều tỉnh, thành phố đầu tàu kinh tế, trọng điểm sản xuất công nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang GDP quý III/2021 giảm 6,17% so với kỳ (mức giảm sâu kể từ Việt Nam tính cơng bố GDP q đến nay) Đứng trước khó khăn thử thách đó, cần phải làm để khắc phục hậu quả, khơi phục lại kinh tế để phấn đấu đưa đất nước trở thành nước phát triển theo mục tiêu đề ra, bên cạnh đặc trưng nước phát triển ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam thời điểm Nhận thấy tính cấp thiết tầm quan trọng đề tài, nên định tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Phân tích đặc trưng nước phát triển Những đặc trưng ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế nước nào? Liên hệ thực tiễn Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tìm hiểu thực trạng kinh tế Việt Nam để từ tìm giải pháp khơi phục phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn năm tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: phân tích, so sánh, tổng hợp, logic, Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận nội dung tiểu luận gồm chương: - Chương 1: Khái quát lý luận - Chương 2: Thực trạng kinh tế Việt Nam – Những đặc trưng nước phát triển ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam - Chương 3: Giải pháp để khôi phục phát triển kinh tế Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: Khái quát lý luận 1.Khái quát nước phát triển 1.1 Phân loại quốc gia Trong năm gần đây, việc phân loại quốc gia có thay đổi, tùy theo tiêu chí đánh giá, tổ chức sử dụng số khác để đo lường, phân loại phát triển quốc gia Ngân hàng Thế giới phân loại kinh tế giới dựa vào số liệu ước tính tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người năm trước Theo công bố ngày 01/7/2012, Ngân hàng Thế giới phân loại thu nhập theo GNI bình quân đầu người theo bốn mức cụ thể sau: - Thu nhập thấp: 1.025 la - Thu nhập trung bình thấp: từ 1.026 la đến 4.035 la - Thu nhập trung bình cao: từ 4.036 đô la đến 12.475 đô la - Thu nhập cao: 12.476 đô la cao Các kinh tế có mức thu nhập thấp thu nhập trung bình thấp gọi kinh tế phát triển 1.2 Những đặc trưng nước phát triển Hiện nay, nhà kinh tế tương đối thống đặc trưng nước phát triển sau: Hầu hết nước thuộc địa, thống trị Tây Âu trước Nếu kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp truyền thống, cịn gọi “xã hội nơng nghiệp, nơng thơn” Đó nông nghiệp sản xuất nhỏ, phân tán, lao động thủ công lạc hậu (cày bừa gỗ, hạt giống gieo tay, trâu, bò kéo trục đập lúa, nước mang bình sứ đội đầu ) Dân số đa số sống nông thôn, lực lượng lao động chủ yếu lao động nông nghiệp chiếm tới 65 - 75% (tỷ lệ nước phát triển khoảng 10%); giá trị sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao GDP Thiếu vốn công nghệ đại; kỹ thuật sản xuất cơng nghiệp lạc hậu – cịn gọi “công nghiệp lều gỗ”; quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, suất thấp, thu nhập GDP bình quân đầu người thấp (có nước 1/100 nước phát triển); tỷ lệ tăng trưởng GDP thấp; tiết kiệm thấp nên tích lũy thấp (dưới 10% GDP) Ngoại thương phát triển, thường nhập siêu Hàng hóa xuất chủ yếu hàng nguyên liệu sơ chế Dân số tăng nhanh 2,1%/năm (trong nước phát triển tỷ lệ tăng dân số 0,5%/năm), dân số nước phát triển chiếm ¾ dân số giới, mật độ dân số cao Trình độ văn hóa, giáo dục dân trí thấp: tỷ lệ người lớn biết viết, biết đọc đạt 55%, nước phát triển tỷ lệ 90% Nhân dân có sức khỏe thấp, chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em phụ nữ độ tuổi sinh đẻ cao (khoảng 50%) Tuổi thọ bình quân đầu người thấp (dưới 60 tuổi nước phát triển 70 tuổi), nước có thu nhập thấp Ethiopia, Butan, Malawi tuổi thọ bình quân 45 tuổi Về khoảng cách chênh lệch với nước phát triển tới hàng chục, trí tới trăm lần Khái niệm tăng trưởng phát triển kinh tế 2.1 Tăng trưởng kinh tế Theo Ngân hàng giới (WB) “Báo cáo phát triển giới năm 1991” cho rằng: tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng đại lượng đặc trưng cho trạng thái kinh tế, trước hết tổng sản phẩm xã hội, có tính đến mối liên quan với dân số Trong tác phẩm “Kinh tế học nước phát triển”, nhà kinh tế học E Wayne Nafziger cho rằng: tăng trưởng kinh tế gia tăng sản lượng tăng lên thu nhập bình quân đầu người nước 4 Hiện có nhiều cách định nghĩa khác tăng trưởng kinh tế, song định nghĩa cách khái quát sau: Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm xã hội tăng thu nhập bình quân đầu người Các quốc gia quan tâm đến tăng trưởng kinh tế liên tục thời kỳ tương đối dài – tức tăng trưởng kinh tế bền vững Tăng trưởng kinh tế bền vững tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao ổn định thời gian tương đối dài (thường hệ từ 20 – 30 năm) Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, song tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào yếu tố vốn, người, kỹ thuật công nghệ, cấu kinh tế, thể chế trị quản lý nhà nước 2.2 Phát triển kinh tế Theo định nghĩa Ngân hàng giới (WB) “Sự thách thức phát triển” năm 1991, phát triển kinh tế tăng bền vững tiêu chuẩn sống bao gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục, sức khoẻ bảo vệ môi trường Cũng theo WB “Báo cáo phát triển năm 1992 – Phát triển môi trường”, phát triền kinh tế nâng cao phúc lợi nhân dân, nâng cao tiêu chuẩn sống cải tiến giáo dục, sức khỏe bình đẳng hội Nhà kinh tế học E Wayne Nafziger tác phẩm “Kinh tế học nước phát triển” cho rằng: phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế kèm theo thay đổi phân phối sản lượng cấu kinh tế Hiện nay, người ta định nghĩa khái quát phát triển kinh tế sau: Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế kèm với tiến cấu kinh tế, thể chế kinh tế chất lượng sống Mục tiêu quốc gia không dừng lại phát triển kinh tế mà phát triển kinh tế bền vững Theo Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển (WCED): “Phát triển kinh tế bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu tạo mà không làm thương tổn đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Phát triển kinh tế phụ thuộc vào yếu tố là: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Tăng trưởng phát triển kinh tế hai thuật ngữ khác ln có mối quan hệ chặt chẽ với Tăng trưởng kinh tế chưa phải phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế yếu tố phát triển kinh tế Nếu khơng có tăng trưởng kinh tế khơng có phát triển kinh tế Phát triển kinh tế bao hàm có tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Vì vậy, chuyên gia WB cho rằng: Tăng trưởng chưa phải phát triển, song tăng trưởng lại cách để có phát triển khơng thể nói phát triển kinh tế mà lại khơng có tăng trưởng kinh tế Chương 2: Thực trạng kinh tế Việt Nam – Những đặc trưng nước phát triển ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Tổng quan kinh tế Việt Nam Một là, kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển Tuy nhiên phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất thô nguồn đầu tư vốn từ nước Hai là, hệ thống kinh tế Việt Nam hệ thống kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần kinh tế như: kinh tế Nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế tập thể, kinh tế tư Nhà nước Những khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế khơng giống mà kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể tăng trưởng chậm kinh tế tư nhân có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh Ba là, can thiệp Nhà nước vào kinh tế cao Hiện nay, Nhà nước thực việc điều chỉnh giá kiểu hành với số mặt hàng thiết yếu yêu cầu công ty doanh nghiệp điều chỉnh mức đầu tư, giá xăng dầu, kiểm soát nguyên vật liệu sắt, thép, xi măng Bốn là, Việt Nam kinh tế vận hành theo chế thị trường Điều số kinh tế thị trường tiên tiến công nhận, Hoa Kỳ chưa thừa nhận xác định Việt Nam nước có kinh tế thị trường Năm là, kinh tế Việt Nam chia thành khu vực kinh tế chính: Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; Công nghiệp (bao gồm công nghiệp khai thác dầu mỏ, khống sản, cơng nghiệp chế biến, xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng, điện nước, sản xuất phân phối khí, ); Dịch vụ, thương mại, tài chính, du lịch, văn hóa, y tế, giáo dục 6 Sáu là, quy mô kinh tế Việt Nam năm 2021 ước tính đạt 21 tỷ USD, tăng 31% so với năm 2020, quy mô kinh tế số Việt Nam khu vực Đông Nam Á năm 2021 tương đương Malaysia (đứng sau Indonesia, Thái Lan), nằm top 40 kinh tế lớn mạnh giới Những đặc trưng nước phát triển ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam nào? Việt Nam nước phát triển, chịu nhiều ảnh hưởng từ đặc trưng nước phát triển đến trình tăng trưởng phát triển kinh tế Dù cải thiện thơng qua loạt cải cách, làm chậm tiến trình phát triển kinh tế xã hội đất nước, nới rộng khoảng cách quốc gia phát triển với quốc gia phát triển Một là, Việt Nam nước thuộc địa Pháp Hơn 80 năm Pháp thuộc, khoảng thời gian đó, thực dân Pháp thi hành nhiều sách cai trị hà khắc khiến cho kinh tế Việt Nam ngày trở nên nghèo nàn, lạc hậu cột chặt vào kinh tế Pháp thời kỳ Điều làm chậm lại q trình tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam Hai là, người: Đây nhân tố quan trọng cho phát triển kinh tế bền vững Đó phải người có sức khỏe, trí tuệ, có tay nghề cao, có động lực nhiệt tình lao động tổ chức chặt chẽ Các nước phát triển dân số tăng nhanh, mật độ dân số cao, trình độ văn hóa giáo dục dân trí thấp Điều này, Việt Nam cải thiện được, tính đến thời điểm tại, dân số Việt Nam 98 triệu dân, chiếm 1,25% dân số giới, đứng thứ 15 giới bảng xếp hạng dân số quốc gia vùng lãnh thổ Tốc độ gia tăng dân số Việt Nam 20 năm qua (2000 - 2020) khoảng từ 0,9% - 1,1%/năm Rõ ràng làm tốt công tác dân số, khống chế thành công tốc độ gia tăng dân số Trình độ dân trí cải thiện tỷ lệ người biết chữ độ tuổi 15-60 đạt 97,85% tính đến năm 2020 Dân số trước chủ yếu sinh sống nông thôn, lực lượng lao động chủ yếu lao động phổ thông, tay nghề thấp, chưa qua trường lớp đào tạo Sức khỏe nhân dân khoảng 30 năm trước thấp, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao Tuổi thọ trung bình giai đoạn 1970-2000 dao động khoảng 59,56-73 tuổi thấp nhiều so với Hoa Kỳ nước Tây Âu khác Đặc trưng ảnh hưởng phần lớn đến tiến trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, làm cho khoảng cách Việt Nam nước phát triển dài thêm chục năm Ba là, kỹ thuật công nghệ Các nước phát triển thiếu công nghệ đại, kỹ thuật sản xuất cơng nghiệp lạc hậu Việt Nam nước có kinh tế phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, năm vừa rồi, nông nghiệp coi bệ đỡ kinh tế Nhưng sản xuất nông nghiệp nước ta cịn thơ sơ, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, suất thấp Bốn là, cấu kinh tế Nền kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp lạc hậu Việc xây dựng cấu kinh tế đại tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững tốn khó đặt cho Việt Nam, dần cải thiện cấu kinh tế theo hướng đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước Năm là, thể chế trị quản lý nhà nước Sự can thiệp sâu nhà nước vào kinh tế lại dao hai lưỡi kéo kinh tế xuống sách, điều luật ban hành cịn tồn sai xót Sáu là, vốn: đặc trưng nước phát triển thiếu vốn, Việt Nam Chúng ta hầu hết dựa vào nguồn vốn vay, viện trợ đầu tư từ nước Trong năm qua, sách mở cửa, ưu đãi mơi trường kinh doanh hấp dẫn, Việt Nam thu hút số lượng lớn dự án nguồn vốn FDI Thu hút nhiều nhà đầu tư nước thế, việc tận dụng tối đa nguồn lực lại câu chuyện khác Cũng việc tăng hiệu sử dụng vốn toán nan giải kinh tế Đôi khi, chưa tận dụng triệt để nguồn vốn nhiều dự án thi cơng cịn bỏ ngỏ, chậm tiến độ, gây thất ngân sách nhà nước, ảnh hưởng khơng nhỏ đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2021 3.1 Những thành tựu đạt kinh tế Việt Nam năm 2021 Bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2021 với nhiều gam màu sáng tối khác nhau, sau số điểm bật kinh tế Việt Nam năm qua: Một là, tăng trưởng kinh tế năm 2021 ước tính đạt 2,58% (quý I tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý III giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22%) so với năm trước, xem thành công lớn nước ta việc phịng chống dịch bệnh, trì hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt quý III/2021 nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực giãn cách xã hội kéo dài để chống dịch Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23% (hình 1) Hai là, khu vực nông nghiệp tiếp tục phát huy vai trò “bệ đỡ” kinh tế Trong bối cảnh dịch bệnh, có thời điểm chuỗi cung ứng tiêu thụ sản nông sản bị đứt gãy, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản trì mức tăng trưởng khá, đạt 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm kinh tế Đặc biệt, phát triển khu vực nơng nghiệp, góp phần quan trọng cho xuất nông sản năm 2021, đạt 48,6 tỷ USD (tăng 14,9% so với năm 2020), phá vỡ kỷ lục trước Năm 2021, tiếp tục có 10 nhóm hàng chủ lực ngành nơng nghiệp có kim ngạch xuất tỷ USD, rổ hàng này, có tới mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD Ba là, kim ngạch xuất nhập Việt Nam đạt mức kỷ lục mới, với tổng giá trị 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020, kim ngạch xuất hàng hóa ước đạt 336,25 tỷ USD (tăng 19% so với năm 2020), kim ngạch nhập hàng hóa ước đạt 332,25 tỷ USD (tăng 26,5% so với năm 2020), tiếp tục điểm sáng tranh kinh tế Việt Nam Cùng với việc tháng 12, ước xuất siêu đạt 1,5 tỷ USD, giúp cho kim ngạch ngoại thương Việt Nam năm 2021 có đảo chiều ngoạn mục, xuất siêu năm ước đạt tỷ USD Điểm sáng ngoại thương năm 2021 kết nỗ lực doanh nghiệp bối cảnh đại dịch, đồng thời kết nắm bắt thời từ Hiệp định thương mại (FTA) doanh nghiệp Việt Nam tận dụng có hiệu Bốn là, vốn đầu tư thực toàn xã hội vốn đầu tư nước đạt kết khả quan bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp diện rộng Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tiếp tục phục hồi, vốn đăng ký tăng thêm giữ xu hướng tăng cho thấy nhà đầu tư nước tiếp tục tin tưởng vào môi trường đầu tư Việt Nam Ước tính năm 2021, vốn đầu tư thực tồn xã hội theo giá hành đạt 2.891,9 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% so với năm trước Tổng vốn đầu tư nước ngồi đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/12/2021 đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020 (Hình 2) Năm là, lạm phát kiểm sốt, số giá tiêu dùng bình qn năm 2021 tăng 1,84% so với năm trước, mức tăng thấp kể từ năm 2016 Lạm phát năm 2021 tăng 0,81% (Hình 3) Sáu là, thị trường chứng khoán Việt Nam đánh dấu năm 2021 bùng nổ phương diện, từ số, khoản, số lượng nhà đầu tư Bày là, thị trường bất động sản có năm bùng nổ bất chấp tác động từ đại dịch COVID-19 Và phiên đấu giá "đất vàng" Thủ Thiêm xem điểm nhấn đáng ý 3.2 Những khó khăn kinh tế Việt Nam năm 2021 Bên cạnh thành tựu bật năm kinh tế Việt Nam năm cịn tồn khơng khó khăn, hạn chế: Một là, hoạt động doanh nghiệp Năm 2021, bùng phát mạnh sóng Covid-19 lần thứ tư với đợt phong tỏa nghiêm ngặt, giãn cách kéo dài (đặc biệt quý III/2021) tác động tiêu cực đến gia tăng số lượng doanh nghiệp Số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy năm có đến 119.800 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường Trong đó, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn gần 55.000; số doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể 48.100; doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể 16.700 Tính trung bình tháng có gần 10.000 doanh nghiệp đóng cửa (hay 330 doanh nghiệp/ngày) Hai là, tình hình lao động - việc làm Dịch bệnh khiến lao động hầu hết ngành nghề suy giảm Số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2021 ước tính đạt 67,7%, giảm 1,9 điểm phần trăm so với năm trước; tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2021 3,22%; tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động năm 2021 3,1% Ba là, hoạt động dịch vụ Dịch bệnh Covid-19 làm hàng loạt chuỗi cung ứng đứt gãy Tất chợ đầu mối phân nửa chợ truyền thống đóng cửa, cịn hàng hố từ tỉnh khơng thể thơng chốt đứt gãy lưu thơng Shipper, cánh tay đắc lực chuỗi cung ứng, bị "chặt đứt" giai đoạn cao điểm lý phịng dịch Khi dịch kiểm soát, chuỗi cung ứng nước khơi phục doanh nghiệp xuất chưa cảnh lao đao Hơn 4.550 container nơng sản, linh kiện điện tử ùn ứ nửa tháng qua Lạng Sơn để chờ thơng quan sang Trung Quốc ( Hình 4) 10 3.3 Những hội thách thức phía trước Với thành tựu kinh tế đạt tạo động lực lớn cho phát triển kinh tế Việt Nam tương lai tới, hội lớn chờ đón phía trước Một là, diễn biến dịch Covid-19 nhiều chuyên gia dự báo khởi sắc năm tới, nước thực chiến dịch tiêm chủng vaccine toàn dân Hai là, phát triển khoa học công nghệ, tới cách mạng công nghiệp 5.0 hội lớn cho nến kinh tế việc làm, mở nhiều ngành nghề tương lai thương mại điện tử, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ sinh học Ba là, kinh tế giới dần phục hồi sau khủng hoảng Covid-19, nước dần mở cửa kinh tế, quay lại trạng thái “bình thường mới” Bên cạnh hội phát triển phía trước kinh tế nước ta cịn tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức khác: Một là, dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, việc xuất biến chủng Omicron có khả lây nhiễm cao; số ca nhiễm cộng đồng có xu hướng tăng nhiều địa phương, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế Hai là, giá nguyên, nhiên, vật liệu, cước vận tải, chi phí logistic… tăng cao làm tăng chi phí sản xuất gia tăng áp lực lạm phát, tiềm ẩn rủi ro ổn định kinh tế vĩ mơ Ba là, số lao động có việc làm quý IV/2021 có dấu hiệu phục hồi sau nới lỏng giãn cách xã hội, nhiên phục hồi chủ yếu tăng số lao động phi thức Điều cho thấy phục hồi chưa bền vững Diễn biến phức tạp dịch Covid-19 đẩy tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị cao khu vực nông thôn năm 2021 Điều trái với xu hướng thị trường lao động quan sát trước nước ta Mục tiêu kinh tế Việt Nam năm tới Năm 2022 năm có ý nghĩa quan trọng, tạo tảng thực mục tiêu Kế hoạch năm 2021 – 2025, Việt Nam đặt mục tiêu GDP năm 2022 tăng 66,5%; tốc độ tăng số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4%; Bội chi ngân sách nhà nước so với GDP khoảng 4% 11 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025, phấn đầu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm khoảng 6,5-7%; GDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt khoảng 4.700-5.000 USD Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao Chương 3: Giải pháp phục hồi phát triển kinh tế Việt Nam Đối với Nhà nước Thực nhóm giải pháp Thứ nhất, sách phịng, chống dịch bệnh y tế Có nhiều nhiệm vụ cần phải thực liên quan đến vắc xin, biện pháp phòng, chống dịch bệnh xét nghiệm, cách ly điều trị Tất giải pháp cần đến kinh phí thể gói sách tài khóa tiền tệ để đáp ứng yêu cầu phòng, chống dịch Thứ hai, an sinh xã hội Tạo điều kiện cho lao động làm việc khu cơng nghiệp, khu kinh tế có điều kiện ăn ở, sinh hoạt đảm bảo sống lâu dài Trong nhóm giải pháp thứ hai có giải pháp tiền tệ cho vay ưu đãi đối tượng, tập trung thêm vào nhóm đối tượng học sinh, sinh viên, sở giáo dục mầm non, tiểu học… Thứ ba, hỗ trợ doanh nghiệp Tập trung chủ yếu vào giải pháp tài khóa giãn, hỗn, giảm thuế phí, lệ phí thực thời gian vừa qua thời gian tới rà soát để tiếp tục thực Cịn sách tiền tệ, có giải pháp cho vay ưu đãi, cho vay thông qua công cụ hỗ trợ lãi suất để doanh nghiệp có thêm nguồn lực cho phục hồi phát triển Thứ tư, kích cầu đầu tư cơng, vừa kích thích chi tiêu đầu tư cơng tức thời gian đoạn ngắn để kích thích tăng trưởng, vừa có ý nghĩa lâu dài tạo kết cấu hạ tầng hiệu cho kinh tế Thứ năm, quản lý điều hành, đảm bảo cân đối vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, trì ổn định kiểm soát rủi ro Đối với Doanh nghiệp 12 Thứ nhất, đáp ứng tốt nhu cầu người lao động, giữ chân người lao động nhiều chế độ ưu đãi hấp dẫn, mở nhiều lớp học để nâng cao tay nghề người lao động, để tăng suất hiệu sản xuất Thứ hai, tận dụng tốt gói hỗ trợ từ phủ, từ nước Thứ ba, doanh nghiệp cần nhanh nhạy nắm bắt hội chuyển đổi số, áp dụng tiến khoa học công nghệ giới vào sản xuất kinh doanh Thứ tư, doanh nghiệp cần nhanh chóng thích ứng điều kiện “bình thường mới”, phát huy tối đa tiềm lực sản xuất người lao động Đối với cá nhân Thứ nhất, trau dồi kiến thức chun mơn, trình độ ngoại ngữ, kỹ mềm, kỹ tin học văn phòng Thứ hai, rèn luyện sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần lành mạnh để ln sẵn sàng hồn cảnh Thứ ba, phẩm chất đạo đức tốt người công dân Là sinh viên, thân cần trau dồi tri thức, đạo đức, phẩm chất để thích ứng với biến đổi xã hội, nhanh chóng nắm bắt hội để phát triển thân 13 KẾT LUẬN Con đường để đưa nước ta trở thành nước phát triển có vơ vàn chơng gai thử thách Khi tìm hiểu thực trạng kinh tế Việt Nam, thấy thành tựu, điểm sáng bật kinh tế năm 2021 kim ngạch xuất nhập khẩu, tốc độ tăng trưởng kinh tế dương, Bên cạnh gam màu tối kinh tế thất nghiệp, lạm phát tiếp tục tăng, doanh nghiệp kiệt quệ phải chống đỡ lâu với bão Covid-19 Với hội, thách thức kinh tế Việt Nam tương lai tới Để hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn tới, cần tham gia vào toàn Đảng, toàn dân Mỗi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Chính phủ phải đồn kết phấn đấu để khôi phục kinh tế hậu Covid-19, bước qua giai đoạn khó khăn để đạt mục tiêu đến năm 2045 Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập cao Mang theo nhiều khát khao ước vọng bay cao, bay xa, kinh tế đất nước phụ thuộc nhiều vào hệ trẻ Vậy nên, bạn trẻ, cần ý thức trách nhiệm thân để phấn đấu nỗ lực đưa đất nước vươn cao vươn xa sánh ngang với cường quốc năm châu Chúng ta phải sức học tập rèn luyện phát triển thân thật tốt để xứng đáng với nỗ lực hệ trước tạo dựng nên ngày hôm Mặc dù cố gắng nhiều hạn chế kiến thức chuyên môn thời gian nghiên cứu nên tiểu luận tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhận xét góp ý từ thầy để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, “Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế” – PGS TS Trần Bình Trọng 2, Học viện Ngân Hàng – Khoa Lý luận trị, “Tài liệu học tập tập thực hành Lịch sử học thuyết kinh tế” (bản số), Hà Nội, 2020 3, Ngân hàng giới, https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam 4, Ngân hàng châu Á, https://www.adb.org/ 5, Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/ 6, Ban Thời sự, 26/12/2021, “Kinh tế Việt Nam 2021 – Điểm sáng khu vực”, https://vtv.vn/kinh-te/kinh-te-viet-nam-2021-diem-sang-cua-khu-vuc20211226093630724.htm 7, Xuân Thảo, 02/12/2021, “5 nhóm giải pháp phục hồi phát triển kinh tế giai đoạn 2022 – 2023”, https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=MOFUCM216319&utm_source=pocket_mylist 8, Anh Minh, 9/1/2022, “Chính phủ nêu loạt giải pháp phục hồi kinh tế xã hội năm 2022”, https://vnexpress.net/chinh-phu-neu-loat-giai-phap-phuc-hoi-kinh-te-xa-hoinam-2022-4414130.html?utm_source=pocket_mylist 9, Tổng cục Thống kê, 31/12/2021, “MỘT SỐ NÉT CHÍNH TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI QUÝ IV VÀ NĂM 2021”, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieuthong-ke/2021/12/mot-so-net-chinh-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2021/ 10, Tổng cục Thống kê, 04/01/2022, “CÁC ĐỘNG LỰC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2022”, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2022/01/cac-dong-luc-tang-truong-kinh-te-viet-nam-nam-2021/ 11, Thùy An, 31/12/2021, “Kinh tế Việt Nam 2021: Vượt “bão COVID-19”, “cơn say” chứng khốn, “phát sốt” đất”, https://vtv.vn/kinh-te/kinh-te-viet-nam-2021vuot-bao-covid-19-con-say-chung-khoan-phat-sot-vi-dat-20211230164850521 12, “Một năm kinh tế ngấm đòn Covid”, https://vnexpress.net/interactive/2021/sukien-kinh-te-nam-2021-4403882 13, Dân số Việt Nam, https://danso.org/viet-nam/ 15 14, PGS.TS Nguyễn Chí Hải – Trưởng Khoa Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế - Luật (ĐHQG TPHCM), 02/01/2022, “ Điểm sáng kinh tế năm 2021 tạo động lực phát triển năm 2022”, http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Diem-sang-kinh-te-nam2021-tao-dong-luc-phat-trien-trong-nam-2022/457749.vgp 15, 20/10/2021, “Chính phủ đặt mục tiêu GDP năm 2022 tăng 6-6.5%”, http://baochinhphu.vn/Cac-bai-phat-bieu-cua-Thu-tuong/Chinh-phu-dat-muc-tieuGDP-nam-2022-tang-665/450169.vgp 16, “Toàn cảnh kinh tế Việt Nam năm 2021” https://infogram.com/kt-1220211h7j4dv1mzpp94n PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chỉ tiêu, mục tiêu phát triển kinh tế năm 2022: Chỉ tiêu Kế hoạch năm 2022 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) 6-6,5% GDP bình quân đầu người 3.900 USD Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo GDP Khoảng 25,5-25,8% Tốc độ tăng số giá tiêu dùng (CPI) Bình quân 4% Tốc độ tăng suất lao động xã hội bình quân 5,5% Phụ lục 2: Hình GDP 16 Phụ lục 3: Hình Vốn đầu tư Phụ lục 4: Hình Lạm phát số giá tiêu dùng CPI 17 Phụ lục 5: Hình Ùn tắc hàng loạt cửa Lạng Sơn ... ? ?Phân tích đặc trưng nước phát triển Những đặc trưng ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế nước nào? Liên hệ thực tiễn Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tìm hiểu thực trạng kinh tế Việt. .. quát nước phát triển 2 Khái niệm tăng trưởng phát triển kinh tế Chương 2: Thực trạng kinh tế Việt Nam – Những đặc trưng nước phát triển ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt. .. Tổng quan kinh tế Việt Nam Những đặc trưng nước phát triển ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam nào? Đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2021 Mục tiêu kinh tế Việt Nam

Ngày đăng: 08/02/2022, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w