1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử các học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI : Phân tích luận điểm của Paul Samuelson: “Sau khi đã tìm hiểu kỹ về Bàn tay vô hình chúng ta không nên quá say mê với vẻ đẹp của cơ chế thị trường, coi đó là hiện thân của sự hoàn hảo, là tinh túy của sự hài hòa nằm

20 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Lịch sử học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI : Phân tích luận điểm Paul Samuelson: “Sau tìm hiểu kỹ Bàn tay vơ hình không nên say mê với vẻ đẹp chế thị trường, coi thân hồn hảo, tinh túy hài hịa nằm tầm tay người” Liên hệ thực tiễn với khuyết tật kinh tế thị trường Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Giang Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Hà Lớp : K21HTTTB Mã sinh viên : 21A4040020 Hà nội, ngày 13 tháng năm 2021 Mục lục MỞ ĐẦU Chương : Phân tích luận điểm Paul Samuelson 1.1 Khái quát Paul Samuelson 1.2 Lý thuyết bàn tay vơ hình Adam Smith 1.3 Lý thuyết bàn tay hữu hình Keynes 1.4 Lý thuyết kinh tế hỗn hợp Paul Samuelson 1.4.1 Ba vấn đề tổ chức kinh tế 1.4.2 Cơ chế thị trường 1.4.3 Vai trị phủ kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng kinh tế khuyết tật kinh tế thị trường Việt Nam 2.1 Thực trạng kinh tế Việt Nam 2.2 Các khuyết tật kinh tế thị trường Việt Nam 2.2.1 Độc quyền 2.2.2 Phân phối thu nhập 10 2.2.3 Ô nhiễm môi trường 12 2.2.4 Khủng hoảng kinh tế 14 Chương 3: Đề số giải pháp Việt Nam bối cảnh kinh tế 15 3.1 Độc quyền 15 3.2 Phân phối thu nhập 15 3.3 Ơ nhiễm mơi trường 16 3.4 Khủng hoảng kinh tế 17 KẾT LUẬN 18 MỞ ĐẦU Để đảm bảo phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo đời sống dân chúng, quốc gia định hướng phát triển kinh tế theo hướng định Trong số đó, nghe kinh tế xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường hẳn nghe đến kinh tế hỗn hợp Điểm đặc sắc kinh tế hỗn hợp chế hoạt động nó, vừa tư nhân hóa vừa có can thiệp nhà nước Luận điểm “Sau tìm hiểu kỹ Bàn tay vơ hình khơng nên q say mê với vẻ đẹp chế thị trường, coi thân hoàn hảo, tinh túy hài hịa nằm ngồi tầm tay người” Paul Samuelson mang đến nhiều giá trị cho kinh tế thị trường đặc biệt vận dụng vào kinh tế Việt Nam Mục tiêu tiểu luận nhằm giúp cho người đọc hiểu rõ luận điểm Paul Samuelson Từ nêu ý nghĩa việc nghiên cứu lý thuyết Việt Nam Nội dung tiểu luận chia làm phần: Chương 1: Phân tích luận điểm Paul Samuelson Chương 2: Thực trạng kinh tế khuyết tật kinh tế thị trường Việt Nam Chương 3: Đề số giải pháp Việt Nam bối cảnh kinh tế Phương pháp nghiên cứu dựa học thuyết nhà kinh tế học, với phương pháp nghiên cứu : Kinh tế vĩ mô, thống nhất, logic lịch sử, phân tích, tổng hợp khái quát hóa hệ thống hóa Chương : Phân tích luận điểm Paul Samuelson 1.1 Khái quát Paul Samuelson Paul Anthony Samuelson (1915-2009) nhà kinh tế học người Mỹ, đại biểu trường phái kinh tế học vĩ mơ tổng hợp có đóng góp to lớn loạt lĩnh vực kinh tế học Ông người Mỹ nhận Giải Nobel Kinh tế (1970) Ông học Đại học Chicago 16 tuổi giới vực sâu Đại khủng hoảng, ông nhận tiến sĩ kinh tế Harvard Sau tốt nghiệp,ông trở thành trợ lý giáo sư kinh tế Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) 25 tuổi trở thành giáo sư tuổi 32 Năm 1966, ông tặng danh hiệu Institute Professor, danh hiệu giảng viên cao MIT Những tư tưởng trường phái đại thể rõ nét tác phẩm “Kinh tế học “ Samuelson 1.2 Lý thuyết bàn tay vơ hình Adam Smith Theo Adam Smith, chế độ kinh tế bình thường phải dựa sở sản xuất trao đổi hàng hóa kinh tế hàng hóa bình thường phải dựa sở tự cạnh tranh Liên minh trao đổi đặc tính vốn có người Nó tồn vĩnh viễn với lồi người Ơng cho người trình trao đổi sản phẩm khơng xuất phát từ lợi ích cơng mà xuất phát từ lợi ích cá nhân Lợi cá nhân mục đích, động lực xuất phát Khi chạy theo lợi ích cá nhân lợi ích cơng cộng hình thành bàn tay vơ hình dẫn dắt người phục vụ cho lợi ích cơng, phục vụ cho lợi ích xã hội Bàn tay vơ hình khơng nằm ý muốn ban đầu người Bàn tay vơ hình quy luật kinh tế khách quan chi phối hành động người Adam Smith gọi hệ thống quy luật khách quan làmột trật tự thiên định Ông điều kiện cần thiết quy luật hoạt động là: phải có tồn phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa, kinh tế phải phát triển sở tự kinh tế, tự mậu dịch Q trình thực q trình cạnh tranh lợi ích cá nhân Khơng cần kế hoạch, không cần mệnh lệnh, thị trường tự động giải tất Theo ông quan hệ người người quan hệ phụ thuộc kinh tế có CNTB XH bình thường, xây dựng sở quy luật tự nhiên Ông cho chế độ XH trước khơng bình thường Từ ơng cho nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế, nhà nước có chức bảo vệ quyền sở hữu tư bản, đấu tranh chống kẻ thù bên ngoài, chống tội phạm nước Nhà nước nên can thiệp vào chức kinh tế vượt khả chủ doanh nghiệp Ông cho sách kinh tế tốt nhà nước tự kinh tế Phương pháp lý luận ơng có tính rõ rệt khoa học tầm thường: - Khoa học: quan sát mối liên hệ bên trong, phạm trù kinh tế cấu bị che lấp hệ thống kinh tế tư sản - Tầm thường: lý luận ơng cịn nhiều mâu thuẫn, ông đặt mối quan hệ mối liên hệ bề tượng cạnh tranh 1.3 Lý thuyết bàn tay hữu hình Keynes Nhà kinh tế học Keynes đưa lý thuyết kinh tế thị trường, theo Keynes, tăng lên sản xuất dẫn đến tăng lên thu nhập, làm tăng tiêu dùng Song khuynh hướng “tiêu dùng giới hạn" nên tiêu dùng tăng chậm so với thu nhập Vì cầu tiêu dùng giảm tương đối, giảm cầu tiêu dùng kéo theo giảm sút hàng hố, từ làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm xuống Và tỷ suất lợi nhuận nhỏ lãi suất chủ doanh nghiệp khơng có lợi việc vay vốn để đầu tư, họ không đầu tư vào sản xuất kinh doanh Điều dẫn đến kinh tế từ chỗ trì trệ, khủng hoảng làm cho nạn thất nghiệp ngày gia tăng Để khắc phục tình trạng đó, nhà nước cần phải can thiệp vào kinh tế thị trường, phải huy động nguồn tư nhàn rỗi để mở mang hoạt động sản xuất kinh doanh, giải công ăn việc làm tăng thu nhập cho người dân, làm cho nhu cầu cầu tăng lên, giá hàng hoá tăng, tăng hiệu tư đầu tư Điều khuyến khích mở rộng đầu tư làm cho sản xuất tăng nhanh nhờ mà có điều kiện đẩy lùi khủng hoảng tình trạng thất nghiệp Keynes trường phái ông cho Nhà nước can thiệp vào kinh tế tầm mô vĩ mô Ở tầm vĩ mô, Nhà nước sử dụng cơng cụ lãi suất, sách tín dụng, điều tiết lưu thơng tiền tệ, lạm phát, thuế, bảo hiểm, trợ cấp, đầu tư phát triển, Ở tầm vi mô, Nhà nước trực tiếp phát triển doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ công cộng Trường phái Keynes cho can thiệp Nhà nước tuyệt đối không cá nhân thay 1.4 Lý thuyết kinh tế hỗn hợp Paul Samuelson Luận điểm Paul Samuelson khẳng định “vẻ đẹp chế thị trường” ông cho không nên say mê, tin tưởng vào thân chế thị trường đưa kinh tế đến với sai lầm Nếu nhà kinh tế trường phái cổ điển tân cổ điển say mê với “bàn tay vơ hình” “cân tổng qt” thị trường, trường phái Keynes say sưa với “bàn tay hữu hình”của nhà nước P.Samuelson chủ trương phân tích kinh tế dựa “2 bàn tay” thị trường nhà nước Ông cho “điều hành kinh tế khơng có phủ thị trường định vỗ tay bàn tay” Theo đó, đưa lý thuyết kinh tế hỗn hợp : 1.4.1 Ba vấn đề tổ chức kinh tế Theo Samuelson, chế thị trường hình thức tổ chức kinh tế, cá nhân người tiêu dùng nhà kinh doanh tác động lẫn qua thị trường để xác định ba vấn đề trung tâm tổ chức kinh tế - Sản xuất hàng hóa gì? với số lượng bao nhiêu? - Sản xuất hàng hóa nào? Ai người sản xuất, sản xuất nguồn lực nào? - Sản xuất cho ai? Ai người hưởng thành nỗ lực kinh tế, hay sản phẩm quốc dân phân chia nào? 1.4.2 Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường chế tinh vi, phối hợp cách không tự giác người, hoạt động doanh nghiệp thông qua hệ thống giá thị trường Những đặc trưng chế thị trường : - Không phải hỗn độn mà trật tự kinh tế - Là phương tiện giao tiếp để tập hợp tri thức hành động hàng triệu cá nhân khác Khơng có não trung tâm, giải tốn mà máy tính lớn ngày giải - Không thiết kế ra, xuất tự nhiên thay đổi (luôn ln thay đổi) xã hội lồi người Khơng cá nhân hay tổ chức đơn lẻ có trách nhiệm sản xuất, tiêu dùng, phân phối hay định giá Thị trường q trình mà người mua ng bán thứ hàng hóa tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng hàng hóa Các yếu tố chế thị trường: - Hàng hóa dịch vụ: hàng hóa yếu tố đầu vào - Cung cầu hàng hóa thị trường : Sự biến đổi giá dẫn đến biến đổi cung - cầu - Giá hàng hóa Cơ chế thị trường chịu điều khiển “hai ông vua” người tiêu dùng kĩ thuật Do người tiêu dùng khơng định sản xuất mà cịn do: chi phí sản xuất, qui định kinh doanh Vì thị trường đóng vai trị trung gian hịa giải sở thích người tiêu dùng hạn chế kĩ thuật Đặc điểm chế vận hành: - Cơ chế thị trường tự phát đảm bảo cân cung cầu hàng hóa - Lợi nhuận vừa động lực vừa mục tiêu người sản xuất kinh doanh Ưu điểm chế thị trường: - Cơ chế thị trường giúp huy động có hiệu nguồn lực - Kích thích cải tiến kĩ thuật công nghệ, nâng cao suất lao đông nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất… - Thúc đẩy q trình phân công lao động xã hội - Làm cho khối lượng hàng hóa thị trường ngày phong phí đa dạng, nâng cao chất lượng sản phẩm… Nhược điểm: Cơ chế thị trường gây nên tượng: - Lạm phát, thất nghiệp - Ô nhiễm môi trường: nhà sản xuất chạy đua theo lợi nhuận mà không quan tâm đến tác động tiêu cực đến môi trường công nghệ sản xuất - Phân hóa giàu nghèo: chế thị trường đem lại phân phối thu nhập bất bình đẳng - Khủng hoảng kinh tế - Ảnh hưởng độc quyền: sản lượng thấp, giá hàng hóa bị đẩy cao, hạn chế cải tiến kĩ thuật… - Ngoài khuyết tật thị trường khác như: ngoại ứng (tích cực tiêu cực, khơng có nhà cung ứng hàng hóa cơng cộng) Để đối phó với khuyết tật, sai lầm chế thị trường, kinh tế đại cần phối hợp bàn tay vô hình thị trường với bàn tay hữu hình nhà nước thuế khóa, tiêu, pháp luật… 1.4.3 Vai trị phủ kinh tế thị trường Chính phủ (nhà nước) có chức kinh tế thị trường : - Chức thứ thiết lập khn khổ pháp luật Chính phủ đề quy tắc trò chơi kinh tế mà doanh nghiệp, người tiêu dùng thân phủ phải tuân thủ Điều bao gồm quy định tài sản, quy tắc hợp đồng hoạt động kinh doanh, ban quản lý nhiều luật lệ để xác định môi trường kinh tế - Chức thứ hai sửa chữa thất bại thị trường để thị trường hoạt động có hiệu + Can thiệp hạn chế độc quyền (phá vỡ cạnh tranh hoàn hảo, cho phép cá nhân hay tổ chức đơn lẻ quy định giá hàng hóa từ làm biến dạng cầu sản xuất, xuất lợi nhuận siêu ngạch độc quyền sử dụng vào hoạt động vơ ích, làm giảm hiệu kinh tế) + Can thiệp vào tác động bên Tác động bên xảy doanh nghiệp người tạo chi phí - lợi ích cho doanh nghiệp khác, người khác mà doanh nghiệp người khơng nhận lợi ích mà họ cần phải trả + Đảm nhiệm việc sản xuất hàng hóa cơng cộng: Hàng hóa cơng cộng loại hàng hoá mà người dùng người khác dùng + Thu thuế: để đảm bảo hoạt động Chính phủ - Chức thứ ba đảm bảo công : + Công cụ quan trọng nhất: Thuế lũy tiến, người có thu nhập cao (giàu) thuế lớn người có thu nhập thấp (nghèo) + Cơng cụ thứ hai: Hỗ trợ thu nhập hệ thống tốn chuyển nhượng + Cơng cụ thứ ba: Trợ cấp tiêu dùng cho nhóm người có thu nhập thấp cách phát tem phiếu mua thực phẩm, chăm sóc y tế có trợ cấp, giảm tiền nhà, - Chức thứ tư Tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mơ: Chính phủ sử dụng sách tiền tệ, tài tác động tới chu kỳ kinh doanh, giải nạn thất nghiệp, chống trì trệ, lạm phát, Kết luận : Trong nhiều trường hợp, can thiệp Nhà nước có hạn chế có nhiều vấn đề Nhà nước khơng lựa chon đúng, tài trợ Chính phủ có lúc hiệu quả, ảnh hưởng chủ quan dẫn đến việc đưa định sai lầm, không phù hợp với quy luật khách quan, không phản ánh vận động thị trường Vì theo Samuelson can thiệp Nhà nước nên giới hạn "trong khuôn khổ khôn ngoan cạnh tranh" Vậy, phát triển kinh tế có hiệu phải dựa vào "hai bàn tay": + Cơ chế thị trường (bàn tay vơ hình): xác định giá cả, sản lượng nhiều lĩnh vực + Sự điều tiết Chính phủ (bàn tay hữu hình): chương trình thuế, chi tiêu luật lệ Chương 2: Thực trạng kinh tế khuyết tật kinh tế thị trường Việt Nam 2.1 Thực trạng kinh tế Việt Nam Sau nhiều thăng trầm lịch sử, đến khẳng định kinh tế Việt Nam kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển Tuy nhiên phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất thơ nguồn đầu tư vốn nước ngồi Hệ thống kinh tế Việt Nam hệ thống kinh tế hỗn hợp Chính phủ Việt Nam tự xã định nhận định Việt Nam kinh tế vận hành theo chế thị trường Điều số kinh tế thị trường tiên tiến công nhận, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản chưa thừa nhận xác định Việt Nam nước có kinh tế thị trường Việt Nam nước có nhiều thành phần kinh tế như: kinh tế Nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, kinh tế tập thể, kinh tế tư Nhà nước, Và khu vực có tốc độ tăng trưởng khơng giống mà kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể tăng trưởng chậm kinh tế tư nhân có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh Hiện nay, quy mô kinh tế Việt Nam nắm top 40 kinh tế lớn mạnh giới đứng vị trí thứ ASEAN Với năm vừa qua 2020, GDP đầu người đat mức 3.500USD/năm đưa Việt Nam vươn lên top 10 quốc gia tăng trường cao the giới, 16 kinh tế thành công giới 2.2 Các khuyết tật kinh tế thị trường Việt Nam 2.2.1 Độc quyền Ở nước ta tồn nhiều ngành nghề, lĩnh vực chịu độc quyền nhà nước Các doanh nghiệp kinh doanh theo mơ hình khép kín vừa thực khâu cuối Nền kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới, cần có thay đổi cơng tác quản lý điều hành kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp phát triển cách thuận lợi Tuy nhiên vấn ưu cho số ngành nghề dẫn tới việc độc quyền tạo tổn thất khơng nhỏ cho xã hội Chính độc quyền góp phần ảnh hưởng khơng nhỏ việc làm chậm trình tăng trưởng phát triển Việt Nam Hơn nữa, cịn có xu hướng độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp Việc nắm giữ đường trục viễn thông quốc gia tạo lợi cho VNPT ngăn cản công ty khác tham gia vào thị trường viễn thông, lẽ công ty khác muốn cung cấp dịch vụ viễn thông họ buộc phải sử dụng đường trục viễn thông quốc gia VNPT quản lý Với lợi thị phần sẵn có từ trước với quy định pháp luật, VNPT tính giá dịch vụ viễn thông cung cấp cho người sử dụng cao 30% so với nước ASEAN Viêc pháp luật quy định nhà nước nắm độc quyền “ phương tiện thiết yếu” đường trục viễn thông quốc gia, hệ thống dây tải điện hay nhà ga sân bay, hệ thống đường sắt khơng có tách biệt rõ ràng yếu tố thuộc cạnh tranh tiềm yếu tố thuộc độc quyền tự nhiên làm cho độc quyền nhà nước biến thành độc quyền doanh nghiệp Bên cạnh sách thành lập tổng công ty tạo độc quyền vài doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực xây dựng, xi măng, lắp máy Để thành lập tổng công ty này, loạt công ty nhỏ có tính chất ngành nghề sáp nhập theo định Chính phủ Kết cơng ty có sức mạnh thị trường đáng kể ngành nghề mà kinh doanh nhanh chóng có vị trí thống lĩnh thị trường lĩnh vực đó, khơng doanh nghiệp cạnh tranh với tổng cơng ty nhà nước Vì thế, nói rằng: chừng mực định, sách kinh tế trở thành rào cản tạo độc quyền kinh tế thị trường Việt Nam 2.2.2 Phân phối thu nhập Trong kinh tế thị trường, tượng phân hóa xã hội thu nhập, hội tất yếu Các quy luật thị trường ln phân bổ lợi ích theo mức độ loại hình hoạt động tham gia thị trường, cộng với tác động cạnh tranh mà dẫn đến phân hóa tất yếu 10 Bảng : Hệ số GINI giai đoạn 2016-2020 Thông qua hệ số GINI giai đoạn 2016-2020 cho thấy, bất bình đẳng thu nhập nước ta biến động không nhiều, giảm từ 0,431 xuống 0,373 nằm ngưỡng an toàn, hiệu quả, phù hợp cho mục tiêu tăng trưởng cao Tại khu vực thành thị, người dân bình đẳng dễ dàng tiếp cận hội phát triển trình độ học vấn, kỹ làm việc thơng qua giáo dục nên bất bình đẳng thu nhập thấp khu vực nông thôn Bảng : Chênh lệch nhóm thu nhập thấp nhóm thu nhập cao giai đoạn 2016-2020 11 Tại khu vực thành thị, phân hóa giàu nghèo nhóm thu nhập thấp thu nhập cao có xu hướng giảm từ 7,6 lần năm 2016 xuống 7,2 lần năm 2019 5,3 lần năm 2020 tác động dịch Covid-19 làm cho nhóm thu nhập cao giảm nhóm thu nhập thấp có xu hướng tăng Khu vực nơng thơn có xu hướng ngược lại với khu vực thành thị chênh lệch thu nhập nhóm thấp cao tăng từ 8,4 lần năm 2016 lên 9,6 lần năm 2019, nhiên năm 2020 giảm lần chịu tác động chung dịch Covid-19 lên tồn kinh tế 2.2.3 Ơ nhiễm mơi trường Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng Vấn đề đe doạ trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động sản xuất nhà máy khu công nghiệp, hoạt động làng nghề sinh hoạt đô thị lớn Theo báo cáo giám sát Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội, tỉ lệ khu cơng nghiệp có hệ thống xử lí nước thải tập trung số địa phương thấp, có nơi đạt 15 - 20% tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh 12 Phúc Bình quân ngày, khu, cụm, điểm công nghiệp thải khoảng 30.000 chất thải rắn, lỏng, khí chất thải độc hại khác Có nơi, hoạt động nhà máy khu công nghiệp phá vỡ hệ thống thuỷ lợi, tạo cánh đồng hạn hán, ngập úng ô nhiễm nguồn nước tưới, gây trở ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp bà nơng dân Tình trạng nhiễm nhà máy Ảnh minh họa Tại đô thị lớn, tình trạng nhiễm mức báo động Đó ô nhiễm nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, khơng khí, tiếng ồn Nước thải, rác thải sinh hoạt (vô hữu cơ) đô thị hầu hết trực tiếp xả mơi trường mà khơng có biện pháp xử lí mơi trường nào ngồi việc vận chuyển đến bãi chôn lấp Yếu tố quan trọng thiếu ý thức nghiêm trọng thờ người dân Nhiều người cho việc làm q nhỏ bé, khơng đủ để làm hại môi trường Một số người lại cho việc bảo vệ môi trường trách nhiệm nhà nước, cấp quyền nhiễm mơi trường khơng ảnh hưởng đến nhiều Bên cạnh đó, lượng xe cộ lưu thơng ngày nhiều nước ta góp phần khơng nhỏ vào việc gây nhiễm bầu khơng khí 13 Kết luận : Vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam nghiêm trọng cịn khắc phục người dân góp sức, chung tay bảo vệ mơi trường; với sách quản lý mơi trường nhà nước góp phần tạo mơi trường “xanh-sạch-đẹp” Việt Nam 2.2.4 Khủng hoảng kinh tế Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực xảy vào năm 1997, Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao 8%/năm, năm liên tục trước Việt Nam khơng bị rơi vào “vịng xốy” khủng hoảng này, tăng trưởng bị chậm lại Năm 1998 tăng trưởng giảm 5,76%, năm 1999 cịn 4,77% Với khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu xảy vào năm 2008 tương tự Trước đó, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt mức cao, liên tục số năm từ 7% trở lên Việt Nam khơng bị rơi vào “vịng xốy” khủng hoảng này, tăng trưởng chậm lại Năm 2009 tăng trưởng giảm xuống 5,32% Năm 2019, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 7,02% năm 2020 đại dịch Covid bùng phát Việt Nam không bị rơi vào suy thối, tăng trưởng cịn 2,91% Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng GDP năm 2021 Việt Nam đạt từ 2-2,5% Điều đáng lo ngại sau khủng hoảng, Việt Nam phải nhiều năm vực kinh tế lên mức tăng trưởng ì ạch, lên từ 12%/năm Chuyên gia Nguyễn Đình Cung dự báo, với đà phát triển nay, năm 2022 tăng trưởng tốt, GDP cao đạt 5%/năm Hiện tại, kinh tế gặp thách thức tiêu thụ nước bị giảm sâu, đầu vào sản xuất kinh doanh xăng dầu, sắt thép, than đá, phân bón, tơm cá ngun liệu, tăng chóng mặt, dễ hình dung nguy lạm phát rình rập Với thực tế vậy, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giới chun mơn cho rằng, cần có giải pháp liệt, phải có gói kích cầu tiêu dùng hỗ trợ sản xuất 14 Chương 3: Đề số giải pháp Việt Nam bối cảnh kinh tế 3.1 Độc quyền - Đưa danh mục lĩnh vực độc quyền nhà nước để bảo đảm tính rõ ràng pháp luật tránh việc biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp Đồng thời, Chính phủ nên thơng tin kế hoạch cụ thể việc xố bỏ độc quyền ngành nghề định - Các quan nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt quan quản lý nhà nước cạnh tranh cần rà soát lại văn pháp luật để tìm quy định hạn chế cạnh tranh bất hợp lý, qua đó, đề xuất quan ban hành văn sửa đổi huỷ bỏ cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường nước ta - Nên có quy định để khuyến khích cơng ty nước ngồi bao gồm tập đoàn kinh tế đa quốc gia tham gia hoạt động kinh doanh thị trường liên quan Việt Nam Điều vừa bảo đảm tính cạnh tranh kinh tế đồng thời tạo môi trường cho tập đoàn kinh tế nước ta phát triển -Chính phủ nên thành lập doanh nghiệp nhà nước riêng rẽ để quản lý yếu tố độc quyền tự nhiên đó, ban hành quy định việc sử dụng “ phương tiện thiết yếu ” liên quan đến độc quyền tự nhiên 3.2 Phân phối thu nhập - Cơng phân phối tiền lương: Chính sách tiền lương công phân phối tiền lương công cụ giúp cho người làm công ăn lương đảm bảo sống tối thiểu: Đối với khu vực doanh nghiệp, tiền lương phải đảm bảo đủ sống cho thân người lao động gia đình Đối với khu vực hành nhà nước, tiền lương phải đảm bảo thu nhập cán bộ, cơng chức Đảm bảo tính cơng phân phối tiền lương khu vực phải sở lương phải theo lực cơng tác Chính sách tiền lương phải dựa vào thực tiễn đất nước có tính đến yếu tố hội nhập quốc tế, tiềm lực kinh tế, doanh nghiệp, nâng cao mức sống chất lượng sống người lao động 15 - Công phân phối lại thu nhập: Cơ quan thuế phải có mạng lưới quản lý thu thuế rộng, đổi hình thức thu thuế phải có phối hợp quan thuế quan quản lý, cấp phép kinh doanh để rà soát đối tượng nộp thuế Cơ quan thuế phải thiết lập hệ thống kiểm soát tự động kê khai giảm trừ gia cảnh người nộp thuế để giải tình trạng nhiều người khai giảm trừ cho người phụ thuộc, tránh tượng trốn thuế hình thức Việc phân phối lại thu nhập phúc lợi xã hội cần khắc phục hạn chế mắc phải thời gian qua, tượng người giàu hưởng lợi nhiều người nghèo, chí có lĩnh vực có đối tượng người nghèo hưởng lợi khơng người giàu hưởng lợi trợ cấp giáo dục, y tế 3.3 Ơ nhiễm mơi trường Người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, vứt rác nơi quy định, không xả rác bừa bãi Giáo dục, nâng cao nhận thức cho bé bảo vệ mơi trường Ngồi ra, nên hạn chế sử dụng hóa chất tẩy rửa xử lý nghẹt cống nước, vơ tình đưa vào mơi trường chất thải nguy hại mới, đồng thời làm nguồn nước bị nhiễm độc Thay vào đó, áp dụng cách thông bồn cầu, cách xử lý ống thoát nước bị tắc vi sinh Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, có chế tài xử phạt phải thực mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống quản lý môi trường nhà máy, khu công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế Tại khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn, nên bổ sung thêm nhiều thùng rác nhà vệ sinh công cộng Tăng cường cơng tác nắm tình hình, tra, giám sát môi trường Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán phụ trách công tác môi trường trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu cho lực lượng 16 3.4 Khủng hoảng kinh tế Tiếp tục thực nhóm giải pháp chống lạm phát, tiếp tục sách tiền tệ chặt chẽ linh hoạt, thận trọng theo chế thị trường (không đưa giải pháp sốc) Sử dụng hiệu công cụ tiền tệ với việc điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến thị trường như: tỷ giá, lãi suất, hạn mức tín dụng… Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, có sách hỗ trợ nơng nghiệp khắc phục hậu bão lụt, hỗ trợ người dân sản xuất lương thực, thực phẩm người dân nghèo vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện thuận lợi đến doanh nghiệp kinh doanh có hiệu mang lại việc làm cho người dân Tăng cường đẩy mạnh phát triển thị trường nước, phát triển hệ thống phân phối vật tư quan trọng hệ thống bán lẻ, nâng cao chất lượng dịch vụ bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Tăng chi tiêu Chính phủ cho an sinh xã hội, đặc biệt tăng cường hỗ trợ trực tiếp cho nhóm dễ bị tổn thương lao động phi thức đối tượng thất nghiệp 17 KẾT LUẬN Luận điểm “Sau tìm hiểu kỹ Bàn tay vơ hình khơng nên q say mê với vẻ đẹp chế thị trường, coi thân hoàn hảo, tinh túy hài hịa nằm ngồi tầm tay người” Paul Samuelson mang đến nhiều giá trị cho kinh tế thị trường Quan điểm nêu “vẻ đẹp chế thị trường” cho không nên q say mê, tin tưởng vào thân chế thị trường đưa kinh tế đến với sai lầm Qua đề cao vai trị chức Chính phủ việc phát triển kinh tế quốc gia Trong xu tồn cầu hóa kinh tế thị trường, Việt Nam gặp phải nhiều khuyết tật kinh tế Để đối phó với khuyết tật kinh tế đại cần phối hợp với bàn tay vơ hình thị trường với bàn tay hữu hình nhà nước để giải vấn đề xã hội phát triển kinh tế thị trường ngày lớn mạnh 18 Tài liệu tham khảo 1.https://timviec365.com/blog/thuc-trang-nen-kinh-te-viet-nam-hien-naynew3206.html https://tuoitre.vn/5-giai-phap-cap-bach-can-lam-de-kinh-te-phuc-hoi-chuyenbien-tich-cuc-20211108082854173.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A0n_tay_v%C3%B4_h%C3%ACnh http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/208973/Van-de-doc-quyen-o-VietNam.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Paul_Samuelson https://diendandoanhnghiep.vn/nhan-dien-ban-tay-huu-hinh-139466.html http://trungtammoitruong.vn/thuc-trang-o-nhiem-moi-truong-o-viet-nam.html 19 ... thất nghiệp 17 KẾT LUẬN Luận điểm “Sau tìm hiểu kỹ Bàn tay vơ hình khơng nên q say mê với vẻ đẹp chế thị trường, coi thân hồn hảo, tinh túy hài hịa nằm ngồi tầm tay người” Paul Samuelson mang... nên say mê với vẻ đẹp chế thị trường, coi thân hồn hảo, tinh túy hài hịa nằm ngồi tầm tay người” Paul Samuelson mang đến nhiều giá trị cho kinh tế thị trường đặc biệt vận dụng vào kinh tế Việt... Chương : Phân tích luận điểm Paul Samuelson 1.1 Khái quát Paul Samuelson 1.2 Lý thuyết bàn tay vơ hình Adam Smith 1.3 Lý thuyết bàn tay hữu hình Keynes 1.4 Lý thuyết kinh tế hỗn

Ngày đăng: 08/02/2022, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w