1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử các học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI: Phân tích học thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và cú huých từ bên ngoài của Paul Samuelson. Liên hệ với vai trò của vốn FDI đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam.

15 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 406,83 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Lịch sử học thuyết kinh tế ĐỀ TÀI: Phân tích học thuyết “cái vịng luẩn quẩn” cú huých từ bên Paul Samuelson Liên hệ với vai trò vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Ts Nguyễn Thị Giang Sinh viên thực : Hoàng Thúy Kiều Lớp : ECO06A25 Mã sinh viên : 23A4020475 Hà nội, ngày tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT HỌC THUYẾT VỀ “CÁI VỊNG LUẨN QUẨN VÀ CÚ HCH TỪ BÊN NGỒI CỦA PAUL SAMUELSON Sơ lược Paul Samuelson Nội dung học thuyết “ vòng luẩn quẩn” cú huých từ bên CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN PDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Tình hình thu hút vốn FDI Việt Nam 1.1 Các sách thu hút FDI Việt Nam 1.2 Hạn chế trình thu hút vốn FDI Vai trò tác động vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam 2.1 Vai trò của vốn FDI với phát triển kinh tế Việt Nam 2.2 Tác động vốn FDI với phát triển kinh tế Việt Nam a) Tích cực b) Tiêu cực CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VỐN FDI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Giải pháp tăng cường vốn FDI cho phát triển kinh tế Việt Nam Trách nhiệm thân sinh viên KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam nước phát triển có thu nhập bình quân đầu người thuộc dạng thấp khu vực Châu Á (khoảng 3000USD/người) Đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ Việt Nam ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế Việt Nam số ca mắc từ vong Covid-19 liên tục tăng cao tình phía Nam với lần giãn cách xã hội dài, việc sản xuất bị đình chệ, giao thương bị tê cứng Mà muốn phát triển đất nước việc thu hút vốn đầu tư nức cần thiết, bật vốn FDI Vì vậy, tơi xin chọn đề tài “Phân tích học thuyết “cái vòng luẩn quẩn” cú huých từ bên Paul Samuelson Liên hệ với vai trò vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam” làm đề tài tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu Tiểu luận làm rõ học thuyết “cái vịng luẩn quẩn” “cú hch” từ bên ngồi phân tích thực trạng thu hút vốn FDI Việt Nam Từ đưa giải pháp tăng cường vốn FDI cho phát triển kinh tế đất nước Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp luận biện chứng vật với phương pháp như: thống logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa Cấu trúc tiểu luận Nội dung tiểu luận chia làm phần: Chương 1: Khát quát học thuyết “cái vịng luẩn quẩn” cú hch từ bên ngồi Paul Samuelson Chương 2: Thực trạng vai trò vốn FDI Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường vốn FDI cho phát triển kinh tế Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT HỌC THUYẾN VỀ “CÁI VÒNG LUẨN QUẨN” VÀ CÚ HUÝCH TỪ BÊN NGOÀI CỦA PAUL SAMUELSON Sơ lược Paul Samuelson Paul Anthony Samuelson (1915-2009) nhà kinh tế học người Mỹ, đại biểu trường phái kinh tế học vĩ mơ tổng hợp có đóng góp to lớn loạt lĩnh vực kinh tế học Năm 1948, nhà kinh tế học Paul Samuelson cho đời tác phẩm kinh điển “Kinh tế học” nhấn mạnh đến hồn cảnh nước phát triển qua lý thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” “Cú hch từ bên ngồi” Ơng người Mỹ nhận Giải Nobel Kinh tế (1970) Các viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển trao giải tuyên bố ông "đã làm nhiều nhà kinh tế đại khác để nâng cao trình độ phân tích khoa học lý thuyết kinh tế" Sử gia kinh tế Randall E Parker gọi ông "Cha đẻ kinh tế đại", tờ The New York Times coi ông "nhà kinh tế học hàng đầu kỷ XX" Nội dung học thuyết Paul Samuelson Đây lý thuyết nhiều nhà kinh tế học tư sản đưa ra, có Paul A Samuelson Theo lý thuyết này, để tăng trưởng kinh tế nói chung phải bảo đảm nhân tố nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cấu tư kỹ thuật 2.1 Nguồn nhân lực Ở nước nghèo, tuổi thọ trung bình thấp, đạt khoảng 57 - 58 tuổi, nước tiên tiến 72 - 75 tuổi Do đó, phải có chương trình kiểm sốt bệnh tật, nâng cao sức khoẻ đảm bảo dinh dưỡng để họ làm việc có suất cao Điều địi hỏi phải xây dựng bệnh viện, hệ thống bảo vệ sức khoẻ, coi vốn xã hội có lợi ích sống cịn khơng phải hàng xa xỉ phẩm Ở nước phát triển, số người lớn biết chữ chiếm từ 32 -52% Cho nên phải đầu tư cho chương trình xố nạn mù chữ, trang bị cho người kỹ thuật nông nghiệp, công nghiệp; phải gửi người thông minh nước để lấy kiến thức kỹ thuật kinh doanh Phần lớn lực lượng lao động nước phát triển làm việc trọng nông nghiệp (70%) Do vậy, phải ý tới tình trạng thất nghiệp trá hình - lãng phí sử dụng thời gian lao động nông thôn, suất lao động không cao; sản lượng không giảm nhiều lao động nông thôn chuyển nhiều sang công nghiệp 3 2.2 Tài nguyên thiên nhiên Các nước nghèo thường nghèo tài ngun thiên nhiên, đất đai chật hẹp, khống sản ỏi so với số dân đông đúc Tài nguyên thiên nhiên quan trọng nước phát triển đất nông nghiệp Do vậy, việc sử dụng đất đai có hiệu có tác dụng làm tăng sản lượng quốc dân, đảm bảo lương thực nước xuất Hơn nữa, hình thức sở hữu đất vấn đề mấu chốt tạo khuyến khích mạnh mẽ cho người nông dân đàu tư vốn công nghệ, làm tăng thu hoạch mảnh đất họ Muốn phải có chế độ bảo vệ đất đai, đầu tư phân bón canh tác, thực tư hữu hóa đất đai để kích thích chủ trại đầu tư vốn kỹ thuật 2.3 Cơ cấu tư Ở nước nghèo, cơng nhân có tư bản, suất họ thấp suất lao động thấp, bảo đảm cho dân cư có mức sống tối thiểu, khơng có tiết kiệm Muốn có tư phải có tích luỹ vốn Do khơng có vốn để phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng Để có tư nước phải vay nước Trước nước giàu đầu tư vào nước nghèo, trình mang lại lợi ích cho hai bên Nhưng gần đây, phong trào giải phóng dân tộc đe doạ an toàn tư đầu tư, nhiều nhà đầu tư ngần ngại không muốn đầu tư vào nước phát triển Thêm vào đó, hầu phát triển nợ lớn khả trả nợ gốc lẫn lãi Vì vậy, tư nước vấn đề nan giải 2.4 Về kỹ thuật Các nước phát triển có trình độ kỹ thuật thấp, lạc hậu, có lợi người sau, bắt chước kỹ thuật công nghệ tiên tiến nước trước thông qua đường nhận chuyển giao cơng nghệ Đây đường có hiệu để nước phát triển nắm bắt khoa học công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến để phát triển kinh tế đất nước Samuelson cho yếu tố nước phát triển khan nên việc kết hợp bốn yếu tố gặp khó khăn trở ngại lớn nhiều nước nghèo khó khăn lại tăng thêm “cái vịng luẩn quẩn” nghèo khổ, biểu thị qua sơ đồ đây: Sơ đồ vòng luẩn quẩn nước nghèo Để tăng trưởng phát triển cần phải có “cú hch từ bên ngồi” nhằm phá vỡ “cái vịng luẩn quẩn” Tức quốc gia cần có đầu tư từ bên ngồi về vốn, cơng nghệ, chuyên gia Vì vậy, nước phát triển cần phải có đầu tư nước ngồi, phải tạo điều kiện thuận lợi để kích thích đầu tư nước ngồi nhằm vực dậy phát triển kinh tế 5 CHƯƠNG 2: THỰC TRANG VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Tình hình thu hút vốn FDI Việt Nam 1.1 Các sách thu hút FDI Việt Nam Thời gian qua, sách thu hút FDI điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện dần bước cách có hệ thống a Chính sách đất đai Mục tiêu sách đất đai tạo điều kiện thuận lợi hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, bảo đảm cho nhà đầu tư yên tâm tin tưởng đầu tư lâu dài Việt Nam Đặc điểm đặc thù Vịêt Nam là: đất đai tài sản quốc gia, thuộc sở hữu tồn dân Các nhà đầu tư nước ngồi khơng có quyền sở hữu đất đai Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi đóng vai trị bệ phóng địa cho tập hợp dân số lớn trái đất Cấu trúc địa lý đa dạng với vùng đồi núi, cao nguyên ven biển thích hợp cho vùng kinh tế tổng hợp b Chính sách lao động Chính sách lao động có mục tiêu giải việc làm, nâng cao tay nghề, kỹ cho người lao động, nâng cao trình độ quản lý cải thiện thu nhập cho người lao động Số lao động Việt Nam làm việc dự án có vốn đầu tư nước ngồi phần lớn lao động trẻ, có tay nghề cao với tinh thần làm việc tốt tỷ lệ biết chữ 90%, người Việt Nam trang bị trình độ học vấn cao sẵn sàng phục vụ ngành đòi hỏi kỹ cao công nghệ thông tin, dược phẩm dịch vụ tài với chi phí cạnh tranh so với nước khu vực Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động nửa đầu năm 2020 2,26%, khu vực thành thị 3,62% khu vực nông thôn 1,59% (năm 2019 tỷ lệ thất nghiệp 1,99%) c Chính sách thị trường tiêu thụ sản phẩm Sự phát triển Việt Nam đáng ý 30 năm qua Những cải cách kinh tế trị thời Đổi mới, năm 1986, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, biến quốc gia nghèo giới thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp Từ năm 2002 đến 2018, GDP bình quân đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD vào năm 2019 45 triệu người khỏi đói nghèo Theo điều Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1987 Nhà nước Việt Nam khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào: Thực chương trình kinh tế lớn, sản xuất hàng xuất hàng thay hàng nhập Sử dụng kỹ thuật cao, công nghệ đại, đầu tư theo chiều sâu, khai thác tận dụng khả nâng cao công suất sở kinh tế có Xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng Dịch vụ thu tiền nước dịch vụ du lịch, sửa chữa tàu, dịch vụ sân bay, cảng khác d.Chính sách cơng nghệ Mục tiêu sách cơng nghệ thu hút cơng nghệ, máy móc, thiết bị đại nước để phục vụ cho cơng cơng nghiệp hố- đại háo đất nước, đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân lành nghề, thực nội địa hố cơng nghệ để tăng lực nội sinh công nghệ Qua thẩm định dự án cho thấy, nhiều dự án phát huy tác dụng tốt chuyển giao công nghệ tiên tiến, đặc biệt lĩnh vực khai thác dầu khí, viễn 10 thơng, nghành khí nơng nghiệp, máy móc cơng cụ, máy phục vụ nghành cơng nghiệp nhẹ… e Chính sách hỗ trợ phủ Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) ln phần quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam Việt Nam có nhiều lợi so sánh môi trường đầu tư mạnh mẽ, nỗ lực để trở nên hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, cách đổi mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, đồng thời nhận thức khu vực FDI phận cấu thành kinh tế - điều cần thiết để tái cấu kinh tế nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Chính phủ Việt Nam tiếp tục phục hồi mơi trường đầu tư kinh doanh Một phương thức mà phủ thực thực ba “đột phá chiến lược”: - Xây dựng thể chế kinh tế thị trường khung pháp lý; - Xây dựng sở hạ tầng tiên tiến tích hợp, đặc biệt giao thông; - Phát triển lực lượng lao động chất lượng Tất chiến lược hoàn thành vào năm 2020 1.2 Hạn chế trình thu hút vốn FDI Trong 30 năm thu hút FDI tránh khỏi hạn chế, thiếu sót nảy sinh q trình thực Đó là: Các dự án FDI chủ yếu có quy mơ nhỏ, sử dụng cơng nghệ lạc hậu, thâm dụng lao động, tiêu hao nhiều lượng nguy gây ô nhiễm môi trường, mức độ kết nối, lan tỏa khu vực FDI đến khu vực doanh nghiệp chuyển giao công nghệ thấp, thu hút FDI vào số ngành, lĩnh vực ưu tiên từ tập đồn đa quốc gia cịn hạn chế Các doanh nghiệp FDI đứng đầu doanh thu, tỷ trọng xuất nhập chưa lọt top đầu đóng thuế nhiều CocaCola, Metro Việt Nam, Adidas Group, siêu thị BigC,… Điều chứng tỏ số doanh nghiệp tạo nên tình trạng lỗ giả, lãi giả, gây thất thu ngân sách, làm cho đa số bên VN phải rút khỏi liên doanh, trở thành doanh nghiệp 100% vốn nước Đặc biệt, việc Covid-19 lây nhiễm nghiêm trọng, chưa có dấu hiệu kiểm soát Việt Nam làm giảm mạnh, chí dần làm lợi thu hút FDI tạo trước Vai trị tác động vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam 2.1 Vai trò vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam Đến năm 2019, lao động làm việc doanh nghiệp có vốn FDI vào khoảng 6,1 triệu người Năng suất lao động khu vực FDI đạt mức khoảng 118 triệu đồng (giá năm 2010), đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 8,7%/năm Theo Sách trắng doanh nghiệp năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố, thu nhập trung bình lao động khu vực doanh nghiệp FDI đạt khoảng 11,2 triệu đồng/tháng, cao mức trung bình kinh tế khoảng 1,2 lần 8 Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, giai đoạn 2011- 2018, tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp FDI đạt trung bình khoảng 6,2%, mức trung bình doanh nghiệp nước đạt khoảng 3,85% Tuy nhiên, chưa tính tốn thất chuyển giá nhiều doanh nghiệp FDI nên thực chất hiệu khu vực FDI chưa thể khẳng định Việc đánh giá vai trò FDI phát triển kinh tế tiến hành được, cơng việc có sở khoa học vững Đối với tiêu mà tác giả xác định để đánh giá hiệu khu vực FDI thể vai trị FDI khả thi tính tốn Kết phân tích cho thấy, vai trị FDI kinh tế Việt Nam lớn, tương lai Vai trò FDI kinh tếxã hội Việt Nam có ý nghĩa quan trọng là: - Góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường, nâng cao lực quản lí kinh tế, quản trị doanh nghiệp - Nâng cao lực công nghệ, lực canh tranh doanh nghiệp - Góp phần thay đổi cấu kinh tế, hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực - Thúc đẩy xuất nhập khẩu, thay đổi cấu mặt hàng xuất theo hướng tăng tỷ trọng hàng chế tạo có giá trị gia tăng cao - Mở rộng quam hệ đối ngoại hội nhập kinh tế - Giải việc làm nâng cao chất lượng nguồn lao động 2.2 Tác động vốn FDI với phát triển kinh tế Việt Nam a) Tích cực - Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển: Khối doanh nghiệp FDI đóng góp khoảng 23,5% tổng đầu tư toàn xã hội (gần 20% GDP) - Đóng góp vào tăng trưởng GDP thu ngân sách nhà nước: Nghiên cứu hiệu khu vực FDI giai đoạn 2011-2019 thấy rằng, khu vực FDI đóng góp khoảng 25,7% cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, chiếm khoảng 13% GDP năm 2010 19,6% GDP năm 2019 Đối với thu ngân sách nhà nước, thu nước chiếm tỷ trọng lớn Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ngày tăng tỷ lệ đóng góp vào thu ngân sách nhà nước năm gần (tỷ lệ 10,8% năm 2010 tăng lên khoảng 13,6% năm 2019) Đây tín hiệu tốt chưa tương xứng với tiềm lực thực tế khu vực FDI - Gia tăng tỷ trọng xuất khẩu: Tính chung năm 2020, khu vực FDI xuất siêu 34,6 tỷ USD kể dầu thô, bù đắp phần nhập siêu 15,6 tỷ USD khu vực nước, giúp nước xuất siêu khoảng 19 tỷ USD (Cục Đầu tư nước ngồi, 2020) Có thể thấy, Việt Nam gia nhập chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua doanh nghiệp FDI - Tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam: tham gia khu vực FDI nhiều ngành, lĩnh vực, đặc biệt tập trung vốn FDI ngành công nghiệp chế biến, chế tạo số ngành công nghiệp khác, nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, góp phần xây dựng mơi trường kinh tế động gia tăng lực sản xuất sản phẩm chứa hàm lượng chất xám cao kinh tế FDI góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng nơng sản xuất - Góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, suất lao động: Theo Tổng cục Thống kê (2019), kết Điều tra Lao động – Việc làm quý 1/2019, khu vực doanh nghiệp FDI tạo công ăn việc làm cho 3,8 triệu người lao động, chiếm 7% tổng lực lượng lao động (trên 54 triệu lao động), chiếm 15% tổng lao động làm công ăn lương (25,3 triệu người) Việt Nam - Cải tiến khoa học-công nghệ: FDI góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ, kênh quan trọng giúp Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng kinh tế - xã hội với quốc gia khác khu vực giới FDI kỳ vọng kênh quan trọng để tiếp thu công nghệ tiên tiến giới, đặc biệt số ngành như: Điện tử, công nghiệp phần mềm, công nghệ sinh học - Tác động đến môi trường: Khu vực FDI tích cực tham gia vào q trình chuyển giao cơng nghệ xanh, thực đầy đủ trách nhiệm xã hội, xây dựng nâng cao nhận thức kinh tế xanh cho người lao động người tiêu dùng b) Tiêu cực 10 Mặc dù có nhiều tác động tích cực tới kinh tế phát triển bền vững đất nước có nguồn vốn FDI khơng dẫn đến có tác động tiêu cực nhiều lĩnh vực: Sự xuất dòng vốn FDI tạo áp lực cạnh tranh lớn doanh nghiệp nước: Sức ép cạnh tranh có tác động hai mặt, thứ làm đối thủ cạnh tranh yếu có nguy bị thu hẹp thị phần, giảm sản xuất, chí phải rút lui khỏi thị trường Đây mặt tiêu cực cạnh tranh Nguy nhập công nghệ lạc hậu: Về kênh chuyển giao phổ biến công nghệ doanh nghiệp FDI DN nước khơng diễn Ngồi nguyên nhân khách quan khuôn khổ luật pháp sở 13 hữu trí tuệ chưa đầy đủ, hiệu lực thấp, cịn ngun nhân chủ quan từ phía doanh nghiệp nước Mất cân đối ngành, lĩnh vực kinh tế: FDI thường tập trung vào ngành có khả sinh lợi cao khai thác tài ngun khống sản, dầu khí, cơng nghiệp nặng,… Trong ngành nông nghiệp lại thu hút nguồn FDI, làm cân đối ngành, lĩnh vực kinh tế Xuất nguy rửa tiền: Theo cảnh báo WB Việt Nam bị tổ chức rửa tiền quốc tế chọn làm mục tiêu hệ thống tra, giám sát, hệ thống kế tốn tìm hiểu khách hàng nước ta phát triển, mức độ sử dụng tiền mặt luồng chuyển tiền khơng thức cịn cao Việt Nam đường mở cửa kinh tế đánh giá kinh tế có tính chất mở hàng đầu giới, việc kiểm sốt lỏng lẻo dịng tiền vào tạo điều kiện thuận lợi để tội phạm thực hoạt động rửa tiền Gây ô nhiễm mơi trường: Có thể nói tác động tiêu cực FDI đối Việt Nam ảnh hưởng môi trường Hiện vấn đề xử lý nước thải Việt Nam chưa trọng, hầu hết xí nghiệp chưa có hệ thống xử lý chất thải FDI ảnh hưởng tới đa dạng sinh thái: Bên cạnh đóng góp quan trọng cho ngành Du lịch Việt Nam đầu tư lớn liên tục gia tăng năm gần đặt môi trường tự nhiên Việt Nam trước thách thức lớn Các khu công nghiệp mở rộng làm diện tích rừng bị thu hẹp, sống, nơi cư trú động vật hoang dã, thực vật bị xáo trộn, phá hủy Trong đó, vấn đề bảo vệ tốt môi trường thách thức lớn Việt Nam 11 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VỐN FDI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Mặc dù đạt kết quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, khẳng định môi trường kinh doanh Việt Nam có cải thiện đáng kể năm qua Tuy nhiên, trước bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ thu hút đầu tư quốc gia, số giải pháp giúp Việt Nam thu hút vốn FDI như: Thứ nhất, hồn thiện chế sách quản lý FDI Để thu hút đầu tư từ nước phát triển Mỹ EU cần có thống pháp luật bảo vệ mơi trường Ngồi vấn đề liên quan đến môi trường đầu tư nói chung, Việt Nam cần trọng quan tâm đến đòi hỏi nhà đầu tư số khía cạnh như: tính cơng khai, minh bạch, ổn định, dễ dự báo thể chế, sách luật pháp; thực thi pháp luật nghiêm minh, thống nhất, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư; thủ tục hành đơn giản, bảo đảm thời gian quy định Thứ hai, phát triển đồng sở hạ tầng, quy hoạch hợp lý khu công nghiệp địa phương, đặc biệt trọng hình thành khu cơng nghệ cao thu hút đầu tư nước để nâng cao hiệu khu vực FDI Thứ ba, doanh nghiệp nước phải nỗ lực nâng cao lực tất mặt, từ cơng nghệ đến lực, trình độ đội ngũ người lao động, quản lý Như vậy, doanh nghiệp FDI tìm đến đặt hàng hỗ trợ hồn thiện quy trình sản xuất đáp ứng u cầu họ Thứ tư, rà soát lại việc sử dụng FDI để có kế hoạch điều chỉnh, cấu lại hợp lý; Ưu tiên nhà đầu tư chiến lược; tạo lập chuỗi sản xuất toàn cầu; ưu tiên doanh nghiệp công nghệ cao chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam Thứ năm, thúc đẩy, khuyến khích tham gia tồn xã hội bảo vệ môi trường đầu tư Cộng đồng tổ chức xã hội dân có tầm quan trọng việc hài hịa lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường Người tiêu dùng tạo áp lực buộc doanh nghiệp FDI phải quan tâm nhiều đến kết mơi trường 12 KẾT LUẬN Học thuyết “cái vòng luẩn quẩn” cú hch từ bên ngồi Paul Samuelson có ý nghĩa vô quan trọng, nước có kinh tế phát triển Việt Nam Lý thuyết đưa tảng sở lý thuyết cho việc vận dụng yếu tố để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, yếu tố vốn đầu tư trực tiếp từ nước nhiều quốc gia sử dụng Trong suốt 30 năm qua, Việt Nam có nhiều lợi ích từ việc thu hút vốn đầu tư phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế, trình độ sản xuất công nghệ, tăng thu ngân sách, giải việc làm, xố đói giảm nghèo… Tuy nhiên, quốc gia phát triển, Việt Nam sử dụng nguồn vốn dầu tư tư nước “cú huých” để tăng trưởng kinh tế cần thận trọng chân nhắc để đạt hiệu sử dụng yếu tố cao Trong bối cảnh phát triển Việt Nam, FDI đóng vai trị quan trọng với cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế, thực quan trọng sử dụng có hiệu cao tạo phát triển bền vững Vì vậy, Việt Nam cần sớm điều chỉnh định hướng chiến lược thu hút FDI, kèm với có kế hoạch hành động gắn liền với việc cải cách môi trường đầu tư, sách thể chế cụ thể, có khai thác tối đa tiềm mà FDI hệ mang lại 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu học tập tập thực hành “Lịch sử học thuyết kinh tế” Học viện Ngân Hàng PGS.TS Trần Bình Trọng (2013), giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân https://vi.wikipedia.org/wiki/Paul_Samuelson https://laodong.vn/kinh-te/von-dau-tu-nuoc-ngoai-vao-viet-nam-tang-manh-ocac-du-an-chat-luong-989063.ldo https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/10/mot-so-giai-phapthu-hut-von-dau-tu-nuoc-ngoai-tai-viet-nam/ 6.https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/vai-tro-cua-von-dau-tu-truc-tiep-nuocngoai-va-giai-phap-phat-trien-kinh-te-viet-nam-333238.html 7.https://luathoanhao.com/fdi-la-gi-vai-tro-cua-fdi-tai-viet-nam.html 8.https://kinhtevadubao.vn/hoan-thien-chinh-sach-giai-phap-thu-hut-fdi-the-he-moitren-dia-ban-thu-do-ha-noi-19461.html ... FDI Vai trò tác động vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam 2.1 Vai trò của vốn FDI với phát triển kinh tế Việt Nam 2.2 Tác động vốn FDI với phát triển kinh tế Việt Nam a) Tích cực... thiết, bật vốn FDI Vì vậy, tơi xin chọn đề tài ? ?Phân tích học thuyết “cái vịng luẩn quẩn” cú huých từ bên Paul Samuelson Liên hệ với vai trò vốn FDI phát triển kinh tế Việt Nam” làm đề tài tiểu... vực dậy phát triển kinh tế 5 CHƯƠNG 2: THỰC TRANG VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Tình hình thu hút vốn FDI Việt Nam 1.1 Các sách thu hút FDI Việt Nam

Ngày đăng: 08/02/2022, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w