Từ những kiến thức lý luận anhchị hãy lựa chọn một trường phái quản lý và trình bày những nội dung tư tưởng quản lý của các tác giả, đồng thời chỉ ra những ưu điểm, hạn chế của trường phái đó ? ( 5 điểm )Lấy ví dụ thực tiễn và bày tỏ quan điểm và cách giả

7 41 0
Từ những kiến thức lý luận anhchị hãy lựa chọn một trường phái quản lý và trình bày những nội dung tư tưởng quản lý của các tác giả, đồng thời chỉ ra những ưu điểm, hạn chế của trường phái đó ? ( 5 điểm )Lấy ví dụ thực tiễn và bày tỏ quan điểm và cách giả

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC PHẦN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh Mã sinh viên Lớp Khoa Quản trị nguồn nhân lực Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài 1 Từ những kiến thức lý luận anhchị hãy lựa chọn một trường phái quản lý và trình bày những nội dung tư tưởng quản lý của các tác giả, đồng thời chỉ ra những ưu điểm, hạn chế của trường phái đó ? ( 5 điểm ) 2 Lấy ví dụ thực tiễn và bày tỏ quan điểm và cách giải quyết vấn đề từ việc vận dụng lý thuyết đã phân tích ở trên ? ( 5 điểm).

BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC PHẦN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ Họ tên: …………………… Ngày, tháng, năm sinh: …… Mã sinh viên: ………………… Lớp ………………… Khoa Quản trị nguồn nhân lực Điểm Lời phê cô giáo Đề bài: Từ kiến thức lý luận anh/chị lựa chọn trường phái quản lý trình bày nội dung tư tưởng quản lý tác giả, đồng thời ưu điểm, hạn chế trường phái ? ( điểm ) Lấy ví dụ thực tiễn bày tỏ quan điểm cách giải vấn đề từ việc vận dụng lý thuyết phân tích ? ( điểm) Bài làm Quản lý tiếp cận từ nhiều góc độ nên có nhiều cách hiểu khác Về chất, quản lý trình làm việc với thông qua người khác nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức cách hiệu Tuy nhiên với tính cách q trình thực, lịch sử tư tưởng quản lý trình hình thành phát triển tư tưởng, học thuyết quản lý tiến trình lịch sử Cịn với tính cách khoa học, lịch sử tư tưởng quản lý dựng lại logic mang tính quy luật sinh thành, kế thừa phát triển tư tưởng, học thuyết quản lý lịch sử Đó thực lịch sử trừu tượng hóa, khái quát hóa để gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên, không chất, giữ lại logic hình thành phát triển Lịch sử tư tưởng quản lý đưa tiếp cận với trường phái quản lý khác qua thời kì trường phái tơi cảm thấy tâm đắc trường phái quản lý tổng hợp thích nghi Trường phái quản lý tổng hợp thích nghi – ưu điểm hạn chế Đến năm 60 kỉ XX, thuyết quản lý tiếp cận đưa chức năng, khía cạnh cụ thể quản lý, tạo quy trình quản lý gồm lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra Như Harold Koontz, Cyril Odonnell Heinz Weihrich tổng hợp Những vấn đề cốt yếu quản lý, đó, tác giả biểu rõ cách tiếp cận quản lý: Cách tiếp cận tuyến tính 1.1 Harold Koontz quản lý theo quy trình tuyến tính Đến nửa đầu kỉ XX, với phát triển mạnh mẽ sản xuất công nghiệp dựa tảng khoa học công nghệ đại, học thuyết, trường phái quản lý đời phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý đương thời Sự nở rộ Harold Koontz gọi “Khu rừng rậm quản lý” Đó đa dạng trường phái, học thuyết quản lý Tổng kết lại, có đến 11 trường phái quản lý: Trường phái kinh nghiệm, trường phái quan hệ người, trường phái hành vi, trường phái hệ thống hiệp tác xã hội, trường phái hệ thống kỹ thuật – xã hội, trường phái sách, trường phái hệ thống, trường phái toán học, trường phái lý luận quyền biến, trường phái vai trò giám đốc, trường phái quản lý trình làm việc 1.1.1 Cơ sở lí thuyết quản lý khoa học quản lý Đặc trưng hoạt động người mang tính cộng đồng, u cầu tất yếu phải có điều phối nỗ lực cá nhân Harold Koontz đồng nghiệp gọi quản lý Quản lý quy việc thiết kế trì mơi trường mà cá nhân làm việc với theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ mục tiêu định trước Harold Koontz cho tổ chức việc quản lý tổ chức ln chịu tác động mơi trường bên ngồi, như: - Môi trường kinh tế (vốn, nguồn lao động, mặt giá cả, suất lao động, khách hàng, sách tài thuế); - Kĩ thuật cơng nghệ (những phát minh, sáng chế ảnh hưởng đến cách thức làm việc, thiết kế, sản xuất phân phối sản phẩm, dịch vụ cho xã hội); - Xã hội (niềm tin xã hội, chuẩn mực giá trị, lối sống, giáo dục); - Chính trị pháp luật (các luật lệ, quy tắc hoạt động quan nhà nước), đạo lý, v.v… Mục tiêu quản lý hoàn thành hay đạt mục tiêu với chi phí thỏa mãn cá nhân cao Quản lý vừa khoa học vừa nghệ thuật - Với tư cách khoa học, quản lý cần phải tiếp cận cách có hệ thống - Với tư cách nghệ thuật, việc thực hành quản lý lại đòi hỏi phải tiếp cận theo tình điều kiện có 1.1.2 Chức quản lý Trên sở tổng hợp kế thừa nhà tư tưởng quản lý, ông đưa chức quản lý: Lập kế hoạch, tổ chức, xác định biên chế, lãnh đạo, kiểm tra a Lập kế hoạch Lập kế hoạch chức công tác quản lý Harold Koontz quan niệm “là định trước xem phải làm gì, làm nào, làm làm việc Kế hoạch cầu bắc qua khoảng trống để đến đích.” Ơng thao tác hố q trình lập kế hoạch thành bước cụ thể: Nhận thức hội; Thiết lập mục tiêu; Phát triển tiền đề lập kế hoạch; Xác định phương án lựa chọn; Đánh giá phương án lựa chọn; Lựa chọn phương án hành động; Xây dựng kế hoạch hỗ trợ; Lượng hoá kế hoạch việc lập ngân quỹ Sau xác định mục tiêu, nhà quản lý cần phải phân cấp mục tiêu theo cấu tổ chức theo thời gian, nhằm xác định rõ mục tiêu chung tổng quát mục tiêu cụ thể phận, cá nhân Phân cấp mục tiêu theo cấu tổ chức sở để tạo hợp tác Ra định kết cuối q trình phân tích phương án lựa chọn phương án hành động Việc lựa chọn phương án thường dựa sở kinh nghiệm, thực nghiệm nghiên cứu – phân tích b Tổ chức Tổ chức việc tìm xác lập “Một cấu chủ định vai trị nhiệm vụ hay chức vụ hợp thức hố”, trước hết “những người làm việc với phải thực vai trò định Thứ hai, vai trò mà người cần phải thực phải xây dựng cách có chủ đích để đảm bảo hoạt động cần thiết thực để đảm bảo hoạt động phù hợp với nhau, cho người làm việc cách trơi chảy, có hiệu có kết nhóm” Nhiệm vụ công tác tổ chức liên kết mục tiêu, xác định rõ ràng ý đồ công việc Mục đích cơng tác tổ chức “là nhằm lập hệ thống thức gồm vai trị, nhiệm vụ mà người thực hiện, cho họ cộng tác cách tốt với để đạt mục tiêu doanh nghiệp” Việc phân chia phận liên quan chặt chẽ đến tầm quản lý cấp tổ chức Tầm quản lý cấp tổ chức có quan hệ tỷ lệ nghịch với Việc xác định cho nhà quản lý tầm quản lý phù hợp quan trọng, cần phải cố gắng hạn chế bớt cấp quản lý trung gian hạn chế cố hữu Một tầm quản lý có hiệu ln phụ thuộc vào trình độ lực người quản lý, rõ ràng việc phân chia quyền hạn, rõ ràng kế hoạch, tốc độ thay đổi bối cảnh Quyền hạn việc phân chia quyền hạn vấn đề quan tâm hàng đầu công tác quản lý Theo Harold Koontz, quyền hạn tổ chức “là mức độ độc lập hoạt động cho người để tạo khả sử dụng đoán họ thông qua việc trao cho họ quyền định hay đưa thị” Phân quyền hay giao quyền tất yếu tổ chức Thực chất, “Phân quyền xu hướng phân tán quyền định cấu tổ chức” Quyền hạn việc phân chia quyền hạn vấn đề quan tâm hàng đầu công tác quản lý Theo Harold Koontz, quyền hạn tổ chức “là mức độ độc lập hoạt động cho người để tạo khả sử dụng đốn họ thơng qua việc trao cho họ quyền định hay đưa thị” Phân quyền hay giao quyền tất yếu tổ chức Thực chất, “Phân quyền xu hướng phân tán quyền định cấu tổ chức” Nghệ thuật giao quyền chủ yếu nằm thái độ cá nhân người quản lý giao quyền hạn cho cấp Để thực nó, người quản lý phải: - Tạo cho cấp khoảng thời gian để suy nghĩ đưa ý kiến - Cấp phải tỏ sẵn sàng giao quyền cho cấp Ơng nói: “Một sai lầm lớn người quản lý leo lên cấp bậc cao ….- chỗ họ muốn tiếp tục định cho cương vị mà họ rời bỏ”; - Khi giao quyền cho cấp dưới, cấp phải tỏ thái độ sẵn sàng cho phép cấp mắc sai lầm; - Cấp phải tỏ thái độ tin cậy cấp giao quyền cho họ; - Để tránh việc làm dụng quyền lực giao, cấp phải tỏ thái độ sẵn sàng lập sử dụng rộng rãi hệ thống kiểm tra để đảm bảo quyền lực giao sử dụng mực tiêu chung tổ chức c Xác định biên chế (hay công tác định biên) Harold Koontz coi chức riêng biệt quản lý Về thực chất, định biên Harold Koontz hiểu trình tuyển mộ, thuê mướn, lựa chọn, xếp, đánh giá, đề bạt phát triển nguồn nhân lực tổ chức Nguồn nhân lực tổ chức nguồn lực định thành cơng hay thất bại tổ chức Nó bao gồm nhân lao động trực tiếp nhân quản lý Để q trình định biên có hiệu quả, nhà quản lý cần tuân thủ nguyên tắc giải pháp trọng yếu sau: - Nguyên tắc xác định rõ công việc, - Nguyên tắc đánh giá cán quản lý, - Nguyên tắc ganh đua mở, - Nguyên tắc đào tạo phát triển cán quản lý, - Nguyên tắc mục tiêu đào tạo phải rõ ràng kiểm chứng ; - Nguyên tắc phát triển liên tục d Lãnh đạo Với tính cách chức quản lý, trình dẫn, trước động viên Người lãnh đạo cần phải có ba kĩ bản: Kĩ quan hệ người, kĩ hiểu biết sử dụng động thúc đẩy kĩ khích lệ Ơng coi hiểu biết lý thuyết động thúc đẩy việc vận dụng lý thuyết phần quan trọng tạo hiệu lãnh đạo quản lý Ông quan tâm đến mối quan hệ bầu khơng khí tổ chức động thúc đẩy Bầu khơng khí tổ chức nhu cầu việc thoả mãn nhu cầu; hầu hết trường hợp, luôn phụ thuộc vào hoàn cảnh xã hội tiểu hoàn cảnh; Động thúc đẩy hiểu tất nhu cầu, nguyện vọng, xu hướng khiến người muốn tiến hành cơng việc cách tự giác tích cực là bị buộc phải làm Đặc trưng hiệu lãnh đạo thường biểu hai khía cạnh: cách thức dùng quyền hạn để định quản lý mức độ tham gia nhân viên vào việc định quản lý họ Harold Koontz vào cách thức nhà quản lý dùng quyền hạn định quản lý để đưa phong cách lãnh đạo điển hình: Phong cách lãnh đạo chuyên quyền, phong cách lãnh đạo “thả cương” phong cách lãnh đạo dân chủ e Kiểm tra Kiểm tra làm chức cuối chu kì quản lý “Cơng việc kiểm tra đo lường chấn chỉnh việc thực nhằm để đảm bảo rằng, mục tiêu xí nghiệp kế hoạch vạch để đạt tới mục tiêu hồn thành” Mục đích q trình kiểm tra để xác định sai lệch, điều chỉnh sai lệch nhằm đạt kết mong muốn ban đầu Ông rõ kĩ thuật kiểm tra gồm: Kiểm tra ngân quỹ (hay kế hoạch lợi nhuận) Lập ngân quỹ việc xây dựng kế hoạch dạng quan hệ số như: thu nhập chi tiêu; thời gian,vật liệu, sản phẩm; chi tiêu tiền mặt Kiểm tra theo mạng lưới thời gian - kiện Đây kĩ thuật kiểm tra kế thừa phát triển từ phương pháp kiểm tra theo đường Gantt Henry L Gantt Harold Koontz phát triển Kiểm tra việc thực toàn Hầu hết kiểm tra thường dừng lại kiểm tra phận như: Chính sách, tiền lương, tuyển chọn, đào tạo, nghiên cứu phát triển, chất lượng sản phẩm, chi phí, v.v… Kiểm tra phận cần thiết nhà quản lý phải có kiểm tra tồn Tuy nhiên, ơng u cầu nhà quản lý tránh kiểm tra mức nguy hại việc kiểm tra mức tới hoạt động tổ chức Harold Koontz đưa yêu cầu việc kiểm tra: - Phải thiết kế theo kế hoạch chức vụ, - Phải thiết kế theo cá nhân nhà quản lý theo cá tính họ, - Cần phải vạch rõ chỗ khác biệt điểm thiết yếu, - Việc kiểm tra cần phải khách quan, - Việc kiểm tra cần phải linh hoạt, - Hệ thống kiểm tra cần phải thiết kế phù hợp với bầu khơng khí tổ chức, - Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm, - Việc kiểm tra cần phải dẫn đến tác động điều chỉnh 1.1.3 Thông tin quản lý Thơng tin q trình truyền tin ứng dụng tồn q trình quản lý, quan trọng chức lãnh đạo Thông tin truyền tin tổ chức để thực thay đổi, để gây ảnh hưởng lên hành động theo lợi ích tổ chức Thơng tin truyền tin tổ chức đặc biệt cần để: - Xây dựng phổ biến mục tiêu tổ chức, - Lập kế hoạch để đạt mục tiêu, - Tổ chức nguồn nhân lực nguồn lực khác theo cách có hiệu nhất, - Lựa chọn, đánh giá phát triển thành viên tổ chức, - Lãnh đạo, hướng dẫn, thúc đẩy tạo mơi trường mà người muốn đóng góp, - Kiểm tra việc thực nhiệm vụ Theo Harold Koontz, thông tin quản lý gồm ba loại bản: Thơng tin văn có ưu điểm cung cấp hồ sơ giấy tờ, tài liệu tham khảo bảo vật mang tính pháp lý chuẩn bị kĩ văn gửi nên tiết kiệm thời gian tiền bạc; lại tạo cách hiểu thống thông tin Tuy nhiên, thơng tin văn tạo tệ nạn giấy tờ, quan liêu khó cho người quản lý thơng tin phản hồi nhanh chóng Thơng tin lời nói đem lại trao đổi nhanh với phản hồi tức khắc Người ta hỏi làm rõ vấn đề cịn chưa rõ thơng tin Tuy nhiên, thơng tin lời nói thường khơng tiết kiệm thời gian tạo cách hiểu không thống thông báo Thông tin khơng lời cử chỉ, nét mặt Nó dùng để hỗ trợ thông tin lời nói Harold Koontz cho rằng, để thơng tin có hiệu nhà quản lý nên ý để gạt bỏ trở ngại thông tin Những trở ngại nằm người gửi , người nhận trình truyền tin qua kênh thơng tin Những trở ngại rõ như: - Thiếu kế hoạch thông tin - Không làm rõ giả thiết thông tin - Sự mập mờ ý nghĩa - Các thông tin diễn tả - Sự mát trình truyền tin ghi nhận - Thái độ lắng nghe đánh giá vội vã - Thái độ không tin cậy, đe dọa dẫn đến sợ hãi q trình thơng tin - Thời gian khơng đủ cho điều chỉnh để thay đổi 1.2 Ưu điểm hạn chế trường phái tổng hợp thích nghi * Ưu điểm : - Trường phái quản lý tổng hợp thích nghi phù hợp với biến đổi môi trường, ảnh hưởng yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, trị… - Các chức quản lý theo trường phái xác định cụ thể, rõ ràng - Các yếu tổ ảnh hưởng ? - Mục tiêu quản lý ? - Chức quản lý ? + Lập kế hoạch ? + Tổ chức ? + Xác định biên chế + Lãnh đạo ? + Kiểm tra ( Phân tích ưu điểm chức ) Thơng tin quản lý có ứu điểm ? - So với trường phái trước có ưu điểm ? * Hạn chế ( Phân tích tương tự tiêu chí ) Lấy ví dụ thực tiễn bày tỏ quan điểm cách giải vấn đề từ việc vận dụng lý thuyết phân tích ? ( điểm) Ví dụ: Ban cán lớp 1905QTNB hình thành nhằm mục đích quản lý lớp, Hồn tồn đồng tình phân tích + Chức BCS + Mục tiêu ql BCS Phân tích chức năng: Lập kế hoạch….kiểm tra - Thơng rin quản lý… Em phân tích yếu tố đầy đủ ... Thơng tin quản lý có ứu điểm ? - So với trường phái trước có ưu điểm ? * Hạn chế ( Phân tích tư? ?ng tự tiêu chí ) Lấy ví dụ thực tiễn bày tỏ quan điểm cách giải vấn đề từ việc vận dụng lý thuyết... trường phái quản lý: Trường phái kinh nghiệm, trường phái quan hệ người, trường phái hành vi, trường phái hệ thống hiệp tác xã hội, trường phái hệ thống kỹ thuật – xã hội, trường phái sách, trường. .. theo trường phái xác định cụ thể, rõ ràng - Các yếu tổ ảnh hưởng ? - Mục tiêu quản lý ? - Chức quản lý ? + Lập kế hoạch ? + Tổ chức ? + Xác định biên chế + Lãnh đạo ? + Kiểm tra ( Phân tích ưu điểm

Ngày đăng: 30/06/2022, 18:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan