( BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI VÌ SAO NĂM 1986 ĐẢNG PHẢI TIẾN HÀNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA TRÌNH BÀY QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA K.
Trang 1CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI SƯU TẦM TRANH ẢNH MINH HỌA TỪ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG
VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRONG NHỮNG NĂM TỚI ANH/ CHỊ HÃY LẬP MỘT KẾ HOẠCH CHO BẢN THÂN TRONG HỌC TẬP VÀ CÔNG TÁC DỰ KIẾN SAU NÀY NHẰM GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 3
1 Nguyên nhân Đảng phải tiến hành đổi mới tư duy về công nghiệphóa năm 1986 3
2 Qúa trình đổi mới tư duy của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa 6
3 Quan điểm cơ bản của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời
kỳ đổi mới 10
4 Hình ảnh minh họa cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 14
5 Vận dụng định hướng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nhữngnăm tới, lập kế hoạch cho bản thân trong học tập và công tác dự kiến gópphần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn 16
KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 3Từ cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, tình hình thếgiới có những chuyển biến nhanh chóng, phức tạp: Chiến tranh Lạnh kéo dài
45 năm (1946-1991) đã kết thúc, trật tự hai cực sụp đổ, cục diện nhất siêu đacường ra đời trong đó Mỹ là siêu cường duy nhất Cùng với đó là sự phát triểnnhư vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đặc biệt là cuộc cáchmạng khoa học công nghê thông tin, càng làm cho xu thế toàn cầu hóa, khuvực hóa diễn ra mạnh mẽ, tác động tới hầu hết các quốc gia Toàn cầu hóađem lại cả cơ hội lẫn thách thức cho các quốc gia, đặc biệt là các quốc giađang phát triển Để tận dụng những lợi ích mà toàn cần hóa có thể đem tới cácquốc gia đều có nhu cầu giữ gìn hòa bình, ổn định mở rộng quan hệ hợp tác,
từ đó phát triển kinh tế, nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia Toàn cầu hóa
Trang 4làm gia tăng sự phụ thuộc giữa các quốc gia trên các lĩnh vực đặc biệt là lĩnhvực kinh tế
Sau một thời gian dài tiến hành công nghiệp hóa nhưng không đem lạinhiều hiệu quả, năm 1986 Đảng chủ trương tiến hành đổi mới, một trongnhững nội dung đổi mới chính là đổi mới tư duy về công nghiệp hóa Năm
1986 trở thành dấu mốc quan trọng của lịch sử phát triển của dân tộc Việchiểu được lý do vì sao năm 1986 Đảng lại có những tư duy mới về côngnghiệp hóa cũng như tìm hiểu quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa vàquan điểm của Đảng về công nghiệp hóa có một vai trò quan trọng trong việchọc và nghiên cứu lịch sử giai đoạn từ sau khi đất nước hoàn thành xongchiến tranh cách mạng giải phóng, cả nước tiến lên xây dựng chế độ xã hộichủ nghĩa Mặc khác, việc tìm hiểu quan điểm của Đảng về đổi mới tư duycông nghiệp hóa có ý nghĩa lớn về mặt lý luận và thực tiễn Những thay đổi tưduy của Việt Nam là hợp với xu thế phát triển, những thành tựu và hạn chếcủa Việt Nam trong quá trình thay đổi tư duy công nghiệp hóa, hiện đại hóakhông chỉ trở thành kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình hoàn thiện tưduy về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời còn là bài học kinhnghiệm quý báu để các nước tham khảo khi thực hiện quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước
Vì những lí do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Vì sao năm 1986 Đảng phải tiến hành đổi mới tư duy về công nghiệp hóa Trình bày quá trình đổi mới tư duy của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa Khái quát những quan điểm cơ bản của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới Sưu tầm tranh ảnh minh họa Từ những định hướng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong những năm tới anh/chị hãy lập một kế hoạch cho
Trang 5bản thân trong học tập và công tác dự kiến sau này nhằm góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn” làm chủ đề
cho bài tiểu luận kết thúc học phần
Trang 6Trên bình diện quốc tế, sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ cùng với xu thế toàn cầu hóa đã tác động tới sự phát triển của cácquốc gia, làm gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước Chính điều nàykhiến cho các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển đứng trước nhiềunguy cơ, trong đó có nguy cơ tụt hậu về kinh tế
-Cuộc chiến tranh Lạnh, sự đối đầu Đông – Tây đã chuyển từ đối đầusang đối thoại, cuộc gặp gỡ cấp cao Xô – Mỹ giữa hai nhà lãnh đạo M.Gorbachow và Bush tại đảo Manta (12/1989) đã tuyên bố kết thúc cuộc chiếntranh Lạnh Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ cuộc chạyđua vũ trang sang cam kết về quân sự Cuộc hiến tranh tiêu hao sức người,sức của, làm suy giảm vị thế của đất nước, khiến các quốc gia nhận thấy, điềuquan trọng lúc này là hợp tác cùng tồn tại trong hòa bình, không phân biệt ýthức hệ và chế độ chính trị, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; giải quyết các vấn
đề quốc tế tạo môi trường quốc tế hòa bình để các quốc gia phát triển kinh tế,tăng cường hợp tác với nhau Phát triển kinh tế trở thành ưu tiên số 1 của các
Trang 7quốc gia, coi phát triển kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự tăng cườngsức mạnh tổng hợp quốc gia Cuộc chạy đua kinh tế đang diễn ra trên phạm vitoàn cầu, đặc biệt từ sau cuộc cách mạng khoa học – công nghệ diễn ra càngmạnh mẽ Bởi một nền kinh tế phát triển là sự đảm bảo chắc chắn cho an ninhquốc gia Hòa bình và phát triển trở thành xu thế nội trội trong quan hệ quốctế.
Sự khủng hoảng ngày càng trầm trọng của các nước xã hội chủ nghĩabuộc các nước này phải tìm con đường cải cách, cải tổ kinh tế - xã hội Cuốithập niên 70, đầu thập niên 80 các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã tiếnhành cải cách, cải tổ từng phần, nhưng đường lối cải cách, cải tổ chịu sự chiphối của các tư tưởng cơ hội, xét lại, phạm sai lầm nghiêm trọng mà nguy hạinhất là vi phạm các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa xã hội, của chuyên chính
vô sản, của Đảng cộng sản lãnh đạo Nhà nước và xã hội, khiến cho các nước
xã hội chủ nghĩa Đông Âu lâm vào tình thế sụp đổ khó tránh khỏi
Lợi dụng “cơ hội ngàn vàng” đó, chủ nghĩa đế quốc dấn thêm nhữngđòn thâm hiểu nữa, góp phần quan trọng làm cho tất cả các nước xã hội chủnghĩa ở Đông Âu kể cả Liên Xô sụp đổ và tan ra Hệ lụy khó tránh khỏi làcách mạng thế giới lâm vào thoái trào, đồng thời nền chính trị thế giới cũngnhư quan hệ quốc tế có những biển đổi cơ bản Trật tự thế giới 2 cực đượchình thành sau chiến tranh Thế giới thứ 2 (1939-1945) sụp đổ, trật tự thế giới
đa cực, đa trung tâm dần được thiết lập Sự thay đổi của tình hình quốc tếbuộc các nước, đặc biệt là các nước nhỏ, các nước đang phát triển tiến hànhđiều chỉnh chiến lược đối nội, đối ngoại, phương hướng hành động sao chophù hợp với xu thế vận động của thế giới, nhằm giành được những lợi ích caonhất, hạn chế sự thua thiệt và bất bình đẳng
Trang 8Trải qua 30 năm chiến tranh cách mạng, lần lượt đánh bại các thế lực
đế quốc xâm lược (Pháp, Mỹ), từ năm 1975 Việt Nam hoàn toàn độc lập, Bắc– Nam sum họp một nhà, cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong bốicảnh bị cuộc chiến tranh Lạnh chi phối tới các quốc gia, Việt Nam Dân chủCộng hòa tuy tăng cường quan hệ với các quốc gia CNXH, nhưng cũng bắtđầu tạo dựng quan hệ với các nước trong khu vực Đông Nam Á, đặc biệt làcác nước ASEAN, từng bước xóa bỏ sự đối đấu trước đây, thực hiện chínhsách đối thoại và tiến hành cải thiện quan hệ song phương với các nước
Tuy nhiên chính vòng xoáy cuộc chiến tranh Lạnh đã lần nữa khiếnquan hệ giữa Việt Nam với các nước ASEAN rơi vào tình trạng căng thẳngđối đầu Một trong những lí do dẫn tới điều đó là “vấn đề Campuchia” (1979-1991) Thực chất “vấn đề Campuchia” đã bị quốc tế hóa do có sự nhúng taycủa nhiều nước trên thế giới Trong 10 năm Việt Nam thực hiện nghĩa vụquốc tế với Campuchia, các nước phương phương Tây và các thế lực đối đầuvin sự có mặt của quân tình nguyện Việt Nam trên lãnh thổ Campuchia để cáobuộc “Việt Nam xâm lược Campuchia” và thực hiện chính sách cấm vận,cùng cách hành động chống phá khác
Những thay đổi của tình hình quốc tế, Việt Nam đứng trước nhữngkhó khăn thách thức Sau khi hoàn thành nhiệm vụ giải phóng miền Nam,thống nhất nước nhà, đất nước bước ra khỏi chiến tranh và đi lên CNXH từmột nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu Sau 10 năm (1976-1986) Việt Nam lại rơivào khủng hoảng do chậm đổi mới cơ cấu, chính sách, khó khăn chồng chấtkhó khăn Trong kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1976-1980) GDP tăng trung bìnhchỉ đạt 0,4 %/ năm, ttrong khi dân số gia tăng 2,3%/năm, lạm phát thườngxuyên ở mức độ 3 con số vào các năm 81: 313,7%, 86: 774,7 %,87: 223,1%,
Trang 988: 393,8% Hàng hóa khan hiếm, đời sống nhân dân giảm sút, các lĩnh vựcvăn hóa, giáo dục, y tế, xã hội xuống cấp nghiêm trọng Đặc biệt về đối ngoại,
Mỹ và các lực lượng thù địch đã thực hiện chính sách bao vây, cấm vận vàchống phá cách mạng Việt Nam
Trong hoàn cảnh đó, Đổi mới trở thành yếu tố sống còn đối với đấtnước, dưới sự lãnh đạo của Đảng cùng với tinh thần của Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ VI (12/1986), đất nước bắt đầu tiến hành đổi mới một cách toàndiện Cũng từ đây, Đảng đã có những tư duy về công nghiệp hóa, hiện đạihóa
2 Qúa trình đổi mới tư duy của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Theo từ điển Tiếng Việt, công nghiệp hóa là quá trình xây dựng nềnsản xuất cơ khí lớn trong tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân, nhất làtrong công nghiệp tăng nhanh trình độ trang bị kỹ thuật cho lao động và nângcao năng suất lao động; hiện đại hóa là làm cho mang tính chất của thời đạihoặc trở thành có đầy đủ mọi trang thiết bị của nền công nghiệp hiện đại
Tư tưởng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt được đề cập từ Đạihội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ III (1960) và được xem là nhiệm vụtrọng tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Văn kiện Đảng chỉ rõ:
“Đi đôi với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về kinh tế, cần phải đẩy mạnhcuộc cách mạng về tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật” để thực hiện mục tiêu “đưamiền bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại,văn hóa và khoa học tiên tiến, đấu tranh thông nhất nước nhà” Các kỳ đại hội
Trang 10Đảng sau đó (IV, V) tiếp tục cụ thể hóa nội dung công nghiệp hóa, hiện đạihóa theo hướng tập trung phát triển công nghiệp nặng.
Từ Đại hội VI (1986) là bước ngoặt đánh dấu sự đổi mới tư duy củaĐảng trong đó có tư duy về công nghiệp hóa, hiện đại hóa chuyển từ ưu tiênphát triển công nghiệp nặng sang phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
vì đó là lợi thế lớn trong điều kiện hiện có của nước ta
Đến Hội nghị Trung ương lần thứ bày, khóa VII (1991), nội dungcông nghiệp hóa, hiện đại hóa lại được hiểu theo một cách rõ ràng hơn: “làquá trình chuyển đổi căn bản và toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh,dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang
sử dụng phổ biến sức lao động cùng với với công nghệ, phương tiện vàphương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến
bộ của khoa học – công nghệ, tạo ra năng suất xã hội cao”
Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) xác định đất nước vừa ra khỏi khủnghoảng kinh tế - xã hội, đủ điều kiện bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta về cơ bảntrở thành một nước công nghiệp: “có cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại, cơ cấukinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển củalực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninhvững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Đồng thời,đưa ra một số quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa như:
-Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọithành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước có vai trò chủ đạo
Trang 11-Công nghiệp hóa, hiện đại hóa lấy việc phát huy nhân tố con ngườilàm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững
-Coi khoa học – công nghệ là động lực căn bản đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa
Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) nêu phương hướng tổng quát là “Pháthuy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Đại hội chỉ
rõ đường lối coi công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm và coicông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn là một trọng điểmcần tập trung sự chỉ đạo và đầu tư các nguồn lực cần thiết
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp chính là quá trình đưanhanh các tiến bộ công nghệ về giống cây trông, vật nuôi, về kỹ thuật chămsôc, phòng trừ dịch bệnh, bảo vệ đất, nước, rừng, biển, …; đưa nhanh điện,các công cụ cơ giới tới từng hộ gia đình, trang trại, làng xã nhằm tăng năngsuất hàng hóa nông sản phục vụ cho tiêu dung và xuất khẩu, đồng thời từngbước chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi cũng như chuyển dịch lao độngnông nghiệp sang xây dựng, công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn là quá trình phát triển ngành nghề phinông nghiệp; đô thị hóa nông thôn xây dựng nông thôn mới văn minh tiến bộ,từng bước rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
Đồng thời, trước sự phát triển của khoa học- công nghệ, Đảng chỉ racon đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta: “cần và có thể rút ngắnthời gian, vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt Phát huy những
Trang 12lợi thể của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiêntiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứngdụng ngày càng nhiều hơn, ở mức độ cao hơn và phổ biển hơn những thànhtựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức”.
Đại hội Đảng lần thứ X (2006) khẳng định mục tiêu, nhiệm vụ: “Đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng
để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đạivào năm 2020”
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện cách mạng công nghệ
và kinh tế tri thức, vai trò của nhân tố con người có tác dụng nổi bật Phát huynguồn lực con người là yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững.Đại hội IX khẳng định để có thể “đi tắt, đón đầu”, đẩy nhanh tốc độ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần phải: “Phát huy nguồn lực trí tuệ và sứcmạnh tinh thần của người Việt Nam” Để có nguồn lực trí tuệ và tinh thầntrước hết phải chăm sóc, giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng con người về thể chất
và tinh thần, về sức khỏe và trí tuệ, về năng lực và phẩm chất, đồng thời tạimọi điều kiện để phát huy cao nhất tiềm năng của mỗi con người Việt Nam.Mục tiêu, phương hướng tổng quát của Đại hội X nêu rõ: “Nâng cao năng lực
và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàndiện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” Đại hội cũng chỉ ra nhiệm vụ: “Phát triểnmạnh khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồnnhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và pháttriển kinh tế tri thức” Bởi vì, giáo dục- đào tạo, khoa học và công nghệ gópphần xây dựng con người đủ khả năng nắm bắt các tri thức khoa học mới
Trang 13nhất, làm chủ công nghệ, nhanh chóng tiếp cận được công nghệ cao, phát huycao độ năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ Sự gắn kết giữa giáo dục– đào tạo với nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và nâng cao năng lực khoa học, côngnghệ của đất nước sẽ phục vụ có hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước.
Đại hội XI tiếp tục khẳng định “ tạo nền tảng để đến năm 2020 nước
ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” Đại hội XII nhấnmạnh cần “Xác định hệ tiêu chí nước công nghiệp theo hướng hiện đại Chútrọng những tiêu chí phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế (GDP bìnhquân đầu người, tỷ trọng giá trị gia tăng công nghiệp chế tạo, tỷ trọng nôngnghiệp, tỷ lệ đô thị hóa, điện bình quân đầu người, ); những tiêu chí phảnánh trình độ phát triển về mặt xã hội (chỉ số phát triển con người, tuổi thọbình quân, chỉ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, số bác sĩ trên 1 vạndân, tỷ lệ lao động qua đào tạo, ); và những tiêu chí phản ánh trình độ pháttriển về môi trường (tỷ lệ dân số sử dụng nước sạch, độ che phủ rừng, tỷ lệgiảm mức phát thải khí nhà kính )
Như vậy, có thể thấy nhận thức, tư duy về công nghiệp hóa, hiện đạihóa của Đảng ta đã có những bước chuyển rất quan trọng: từ chỗ quan niệmcông nghiệp hóa theo kiểu khép kín, hướng nội; chủ yếu dựa vào tài nguyên,đất đai, lao động cơ bắp; thiên về công nghiệp nặng chuyển sang công nghiệphóa gắn liền với hiện đại hóa; trong nền kinh tế mở và từng bước phát triểnkinh tế tri thức; ưu tiên phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ Phân bổnguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ chỗ chủ yêu bằng cơ chế kếhoạch hóa, tập trung ưu tiên cho doanh nghiệp nhà nước chuyển sang cơ chế
Trang 14thị trường, đầu tư theo hiệu quả kinh tế; khuyến khích và ưu đãi một sốngành, lĩnh vực, địa bàn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, … Mục tiêu, nội dung,cách thức tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng cụ thể, rõ ràngnhất từ sau Đại hội lần thứ VIII đến nay.
3 Quan điểm cơ bản của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới.
Bước vào thời kỳ đổi mới, trên cơ sở phân tích những điều kiện quốc
tế và trong nước, Đảng ta nêu ra những quan điểm mới chỉ đạo quá trình thựchiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện mới Những quanđiểm này được Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khóa VII nêu ra
và được phát triển, bổ sung qua các Đại hội VIII, IX, X, XI, XII của Đảng.Dưới đây là một số quan điểm cơ bản của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đạihóa thời kỳ đổi mới:
Thứ nhất, công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa,hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường
Đại hội X của Đảng nhận định: “Khoa học và công nghệ sẽ có bướctiến nhảy vọt và những đột phá lớn” Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng quantrọng trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất Cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ hiện đại tác động sâu rộng tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.Bên cạnh đó, xu thế hội nhập và tác động của quá trình toàn cầu hóa đã rạo ranhiều cơ hội cũng như thách thức đối với đất nước Trong bối cảnh đó, nước
ra cần phải và có thể tiến hành công nghiệp hóa theo kiểu rút ngắn thời giankhi biết lựa chọn con đường phát triển kết hợp công nghiệp hóa với hiện đạihóa