1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận nhóm TMU phân tích cơ chế tác động của chính sách tài đối với việc thúc đẩy tăng trưởng lấy ví dụ thực tiễn về chính sách tài khóa ở việt nam trong những năm gần đây

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 497,71 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ - �  - BÀI THẢO LUẬN Đề tài: “Phân tích chế tác động sách tài việc thúc đẩy tăng trưởng Lấy ví dụ thực tiễn sách tài khóa Việt Nam năm gần đây?’’ Giảng viên hướng dẫn : Hoàng Anh Tuấn Học phần : Kinh tế học Lớp HP : 2248MIEC0821 Nhóm : 02 Hà Nội 2022 | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Lớp học phần: 2248MIEC0821 Nhóm : 02 Buổi họp thứ Địa điểm: Tại thư viện TMU Thời gian: 17h50 đến 18h30h Thành viên có mặt : 08/10 (Vắng: Vũ Lan Hương, Lí Thị Kim Duyên) Mục tiêu : Bàn bạc thống ý kiến, phân công nhiệm vụ đề tài thảo luận Nội dung: Cả nhóm thảo luận đề tài thảo luận Nhóm trưởng phân cơng nghiệm vụ cho thành thành viên STT Họ tên Nhiệm vụ Lý Thị Kim Duyên Vận dụng Nguyễn Hương Giang Thuyết trình (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Hằng Làm powerpoint Nguyễn Thị Minh Hạnh Làm powerpoint Lê Hạnh Hoa Lí thuyết Nguyễn Thị Minh Hồ Lí thuyết Vũ Lan Hương Thuyết trình | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam 8 Lê Ngọc Huyền Vận dụng (Thư kí) Phạm Ngọc Huyền Vận dụng 10 Nơng Thị Lệ Lí thuyết Hà Nội, ngày 16 tháng 03 năm 2022 Thư kí Huyền Lê Ngọc Huyền Nhóm trưởng Giang Nguyễn Hương Giang | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM Lớp học phần: 2248MIEC0821 Nhóm : 02 Buổi họp thứ hai Địa điểm: Tại thư viện TMU Thời gian: 8h đến 10h Thành viên có mặt : 10/10 Mục tiêu : Bàn bạc thống ý kiến đề tài thảo luận Nội dung: 1.Xem qua kiểm duyệt nội dung word 2.Tổng hợp nội dung word Hà Nội, ngày 24 tháng 03 năm 2022 Thư kí Nhóm trưởng Huyền Giang Lê Ngọc Huyền Nguyễn Hương Giang CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM Lớp học phần: 2248MIEC0821 Nhóm : 02 Buổi họp thứ ba Địa điểm: Tại thư viện TMU Thời gian: 16h đến 18h Thành viên có mặt : 10/10 Mục tiêu : Hoàn thiện word chạy thử slide đề tài thảo luận Nội dung: Cả nhóm xem qua word đóng góp ý kiến Chiếu slide thuyết trình dể duyệt thử Hà Nội, ngày 03 tháng 04 năm 2022 Thư kí Nhóm trưởng Huyền Giang Lê Ngọc Huyền Nguyễn Hương Giang MỤC LỤC | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 1.1 Chính sách tài khóa .9 1.1.1 Khái niệm tài khóa: 1.1.2 Khái niệm sách tài khóa 1.1.3 Vai trị sách tài khóa 1.1.4 Mục tiêu sách tài khố 10 1.1.4.1 Mục tiêu 10 1.1.4.2 Công cụ 10 1.1.4.3 Phân loại sách tài khoá 10 CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG 10 2.1 Trường hợp 1: Nền kinh tế vận hành mức sản lượng tiềm năng, thất nghiệp kinh tế gia tăng (dấu hiệu kinh tế suy thoái) 11 2.2.1 Chính sách tài khóa kinh tế suy thối 11 2.2.2 Chính sách tài khóa kinh tế tăng trưởng nóng 12 2.3 Những hạn chế sách tài khóa giải pháp bù đắp thâm hụt ngân sách 12 2.3.1 Những khoá 12 hạn chế 2.3.1.1 Vấn sách 12 đề thâm sách hụt tài ngân 2.3.1.2 Vấn đề thoái lui đầu tư 13 2.3.2 Giải pháp bù đắp thâm hụt ngân sách .13 CHƯƠNG 3: VÍ DỤ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .14 3.1 Thực trạng sách tài khố Việt Nam năm 2020 .14 3.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam năm 2020 14 3.1.2 Tình hình thực sách tài khố Việt Nam năm 2020 15 | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam 3.2 Thực trạng sách tài khố Việt Nam năm 2021 15 3.2.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam năm 2021 15 3.2.2 Tình hình thực sách tài khố Việt Nam năm 2021 16 3.3 So sánh sách tài khoá năm 2008, 2012 so với giai đoạn 2020-2021 17 3.4 Đánh giá việc thực sách tài khoá Việt Nam giai đoạn 20202021 19 3.4.1 Thành tựu .19 3.4.2 Hạn chế 20 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế .20 | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới, tiếp tục diễn biến phức tạp Nền kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng Nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng chịu nhiều tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội Ngay có dịch bệnh bùng phát, lãnh đạo Đảng, Nhà nước hệ thống trị vào liệt, với đồng lòng, đồn kết tồn dân, tồn qn, cơng tác phịng, chống dịch đạt kết tốt, Việt Nam đẩy lùi kiểm soát dịch bệnh Tuy nhiên, dịch bệnh COVID-19 giới diễn biến phức tạp, khó lường, tác động tiêu cực dịch bệnh đến mặt đời sống kinh tế - xã hội tiếp tục kéo dài, chưa thể đánh giá hết Tình hình đó, địi hỏi Chính phủ cần đưa sách tài khố giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn? Những thành tựu, thách thức đất nước ta gì? Xuất phát từ câu hỏi đó, nhóm tìm hiểu cụ thể đề “Phân tích chế tác động sách tài việc thúc đẩy tăng trưởng” để hiểu thêm sách, khó khăn, thách thức kinh tế nước nhà giai đoạn gần Mặc dù có nhiều cố gắng chắn thảo luận nhóm cịn nhiều thiếu sót, nhóm mong nhận đóng góp từ phía thầy bạn để thảo luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 1.1 Chính sách tài khóa 1.1.1 Khái niệm tài khóa Tài khóa chu kỳ có thời gian 12 tháng Chúng có hiệu lực báo cáo dự tốn toán hàng năm doanh nghiệp ngân sách Nhà nước Do tài khóa sử dụng ngang để thay cho “năm tài chính” “năm tốn thuế” 1.1.2 Khái niệm sách tài khóa Chính sách tài khóa (Fiscal Policy) định phủ điều chỉnh mức chi tiêu thuế suất nhằm mục đích hướng kinh tế vào mức sản lượng, mức việc làm mong muốn, ổn định giá cả, lạm phát kinh tế quốc gia Hiểu cách đơn giản cơng cụ kinh tế vĩ mô, tác động đến quy mô hoạt động kinh tế thơng qua thay đổi chi tiêu, thuế phủ Xét điều kiện kinh tế bình thường sách tác động vào giúp tăng trưởng kinh tế Cịn điều kiện kinh tế có dấu hiệu phát triển q mức hay suy thối lại dùng công cụ đưa kinh tế trở lại trạng thái cân Chỉ có cấp quyền trung ương phủ có quyền ban hành thực thi sách tài khóa cịn cấp quyền địa phương hồn tồn khơng có chức 1.1.3 Vai trị sách tài khóa Khi xét tồn kinh tế vĩ mơ khẳng định sách tài khóa giữ vai trị quan trọng Đó là: Cơng cụ để điều tiết kinh tế phủ thơng qua thuế sách chi tiêu mua sắm Nếu điều kiện bình thường, sách tài khóa dùng để tác động cho tăng trưởng kinh tế Còn kinh tế phát triển mức bị suy thối lại cơng cụ đưa kinh tế trạng thái cân Về mặt lý thuyết sách tài khóa cơng cụ để khắc phục thất bại thị trường đồng thời phân bổ nguồn lực có hiệu thơng qua việc thực thi sách chi tiêu phủ thuế Công cụ phân phối, tái phân phối tổng sản phẩm quốc dân Mục tiêu sách tài khóa làm để điều chỉnh phân phối thu nhập, tài sản, hội rủi ro có nguồn gốc từ thị trường Tức sách tạo lập ổn định mặt xã hội để tạo nên môi trường ổn định cho việc tăng trưởng đầu tư Chính sách tài khóa hướng đến mục tiêu tăng trưởng, định hướng phát triển Dù tăng trưởng trực tiếp hay gián tiếp tất mục tiêu cuối sách tài khóa | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam 1.1.4 Mục tiêu sách tài khóa 1.1.4.1 Mục tiêu  Ngắn hạn: Chính sách tài khố sử dụng nhằm hướng kinh tế đạt tới mục tiêu đề Trong ngắn hạn mục tiêu tăng trưởng sản lượng, ổn định giá cả, giảm tỷ lệ thất nghiệp  Dài hạn: Chính sách tài khóa có chức điều chỉnh cấu kinh tế nhằm đạt mục tiêu quan trọng tăng trưởng kinh tế 1.1.4.2 Cơng cụ Để thực sách tài khóa, Chính phủ sử dụng hai cơng cụ chi tiêu Chính phủ thuế Chi tiêu Chính phủ (G): Sự thay đổi chi tiêu Chính phủ ảnh hưởng trực tiếp đến tổng chi tiêu toàn xã hội, G phận tổng chi tiêu Thuế (T): Là hình thức chủ yếu thu ngân sách nhà nước Thuế nguồn thu bắt buộc để đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Khi Chính phủ tăng thuế hay giảm thuế, chẳng hạn thuế thu nhập cá nhân hay thuế thu nhập doanh nghiệp tác động đến thu nhập người dân doanh nghiệp dẫn đến thay đổi chi tiêu cho tiêu dùng cho đầu tư Kết tổng cầu, sản lượng, việc làm giá thay đổi 1.1.5 Phân loại sách tài khóa Chính sách tài khóa có nhiều cách phân loại khác Chính phủ lựa chọn việc thay đổi chi tiêu thay đổi thuế thay đổi hai để cắt giảm, mở rộng tổng cầu giúp bình ổn kinh tế  Chính sách tài khóa mở rộng  Chính sách tài khóa thắt chặt  Chính sách tài khóa điều kiện có ràng buộc ngân sách CHƯƠNG 2: CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VỚI THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG 2.1 Trường hợp 1: Nền kinh tế vận hành mức sản lượng tiềm năng, thất nghiệp kinh tế gia tăng (dấu hiệu kinh tế suy thoái) Khi kinh tế vận hành mức sản lượng thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao, sách tài khóa mở rộng sử dụng nhằm thúc đẩy gia tăng sản lượng giảm tỷ lệ thất nghiệp Cơng cụ sử dụng tăng chi tiêu phủ, giảm thuế kết hợp vừa tăng chi tiêu vừa giảm thuế Vì chi tiêu Chính phủ yếu tố cấu thành nên tổng chi tiêu (hay tổng cầu) tiêu Chính phủ tăng làm cho tổng cầu tăng Cịn Chính phủ giảm thuế (chẳng hạn thuế tiêu dùng hay thuế thu nhập doanh nghiệp) kích thích làm cho tiêu dùng hay đầu tư tăng lên, tương ứng làm cho tổng cầu tăng 10 | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam Khi phủ kết hợp tăng chi tiêu Chính phủ giảm thuế tổng cầu kích thích tăng lên nhiều Tổng cầu tăng, đến lượt khiến doanh nghiệp sản xuất cung ứng nhiều hàng hóa dịch vụ để đáp ứng nhu cầu tăng lên, dẫn đến sản lượng tăng Để tăng sản lượng doanh nghiệp có xu hướng huy động sử dụng nhiều nguồn lực hơn, có nguồn lao động, khiến cho thất nghiệp có xu hướng giảm 2.2 Trường hợp 2: Nền kinh tế vận hành mức sản lượng tiềm năng, lạm phát gia tăng (dấu hiệu kinh tế tăng trưởng nóng) Khi nên kinh tế vận hành mức sản lượng cao mức sản lượng tiềm năng, lạm phát gia tăng, sách tài khóa thu hẹp sử dụng nhằm đưa kinh tế hoạt động mức sản lượng tiềm kiểm soát mức lạm phát Công cụ sử dụng giảm chi tiêu phủ, tăng thuế kết hợp vừa giảm chi tiêu vừa tăng thuế Vì chi tiêu Chính phủ yếu tố cấu thành nên tổng chi tiêu (hay tổng cầu) nên phủ giảm chi tiêu làm cho tổng cầu giảm Bên cạnh đó, việc Chính phủ tăng thuế (chẳng hạn thuế tiêu dùng hay thuế thu nhập doanh nghiệp) khiến tiêu dùng hay đầu tư giảm đi, tương ứng làm cho tổng cầu giảm Hoặc phủ kết hợp giảm chi tiêu Chính phủ tăng thuế để tổng cầu giảm nhanh Tổng cầu giảm khiến doanh nghiệp tương ứng giảm sản xuất giảm giá thành hàng hóa dịch vụ Từ đó, lạm phát kinh tế kiềm chế Chính sách tài khóa phủ sử dụng nhằm tác động tới tổng cầu hay tổng chi tiêu kinh tế (thơng qua chi tiêu cơng thuế) từ tác động đến mức sản lượng cân bằng, giá việc làm Chính sách tài khóa làm tăng tổng cầu hay tổng chi tiêu gọi sách tài khóa mở rộng: tăng G, giảm T Chính sách tài khóa làm giảm tổng cầu hay tổng chi tiêu gọi sách tài khóa thu hẹp: giảm G, tăng T  Chính sách tài khóa kinh tế suy thoái Thực trạng:  Khi kinh tế vận hành mức sản lượng tiềm Y< Y*, thất nghiệp kinh tế gia tăng  Để khôi phục kinh tế giảm thất nghiệp phủ cần sử dụng sách tài khóa mở rộng Chính sách tài khóa mở rộng:  Tăng chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ giảm thuế tăng chi tiêu giảm thuế  Như vậy, việc sử dụng sách tài khóa mở rộng giúp cho kinh tế gia tăng sản lượng, thất nghiệp giảm có nguy gây lạm phát 11 | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam  Chính sách tài khóa kinh tế tăng trưởng nóng Thực trạng:  Khi sản lượng kinh tế vượt sản lượng tiềm Y> Y*, lạm phát kinh tế gia tăng  Để kiềm chế lạm phát phủ cần sử dụng sách tài khóa thu hẹp Chính sách tài khóa thu hẹp:  Giảm chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ tăng thuế giảm chi tiêu tăng thuế  Như vậy, việc sử dụng sách tài khóa thu hẹp giúp cho kinh tế kìm hãm tăng trưởng nóng, đưa sản lượng mức sản lượng tiềm kiểm soát mức giá chung kinh tế 2.3 Những hạn chế sách tài khóa giải pháp bù đắp thâm hụt ngân sách 2.3.1 Những hạn chế sách tài khóa 2.3.1.1 Vấn đề thâm hụt ngân sách 12 | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam Có loại thâm hụt ngân sách:  Thâm hụt ngân sách thực tế: thâm hụt số chi thực tế vượt số thu thực tế thời kỳ định  Thâm hụt ngân sách cấu: thâm hụt tính tốn trương hợp kinh tế hoạt động mức sản lượng tiềm  Thâm hụt ngân sách chu kỳ: thâm hụt ngân sách bị động tình trạng chu kỳ kinh doanh 2.3.1.2 Vấn đề thoái lui đầu tư  Cơ chế: Chính phủ sử dụng sách tài khóa mở rộng can thiệp vào kinh tế khiến cho sản lượng cân kinh tế tăng theo cấp số nhân Khi đó, nhu cầu tiền giao dịch kinh tế tăng lên, cung tiền không thay đổi Điều khiến cho lãi suất thị trường gia tăng hoạt động đầu tư kinh tế giảm đầu tư nhạy cảm với lãi suất Đầu tư giảm, tổng cầu kinh tế giảm theo sản lượng cân kinh tế giảm theo mơ hình số nhân Kết thu ngân sách giảm thuế hàm thu nhập nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Chính phủ  Thâm hụt ngân sách cấu  Ý nghĩa  Khi muốn tăng chi tiêu để tăng trưởng kinh tế dẫn đến bóp nghẹt đầu tư giảm sản lượng  Về mặt ngắn hạn, quy mô tháo lui đầu tư nhỏ, dài hạn, quy mơ lớn  Cần kết hợp hài hồ sách tài khố sách tiền tệ 2.3.2 Giải pháp bù đắp thâm hụt ngân sách  Biện pháp bản: tăng thu - giảm chi  Tăng thu bao gồm việc tăng thuế tăng thu loại phí, lệ phí; cịn giảm chi việc giảm chi tiêu Chính phủ cho đầu tư xây dựng bản, phí sản xuất vật chất, chi viện trợ, chi trả nợ chi an ninh quốc phòng  Hệ từ số nhân ngân sách cân bằng: "Nếu phủ tăng chi tiêu (ΔG) đồng thời tăng thuế tự định (ΔT) lượng ngân sách khơng đổi sản lượng cân tăng lên lượng ΔY=ΔG=ΔT"  Vay nước (Vay dân)  Vay nước 13 | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam  Sử dụng quỹ dự trữ ngoại tệ quốc gia  Phát hành tiền CHƯƠNG 3: VÍ DỤ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 3.1 Thực trạng sách tài khóa Việt Nam năm 2020 3.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam năm 2020 Năm 2020 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, có Việt Nam Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91% Năm 2020 Việt Nam số quốc gia ghi nhận tăng trưởng GDP dương đại dịch bùng phát Mức tăng trưởng đánh giá mức tăng trưởng tốt giới Mức tăng trưởng ta vượt xa nhiều nước láng giềng Thái Lan (mức tăng trưởng âm 12,1%) hay Indonesia (tăng trưởng âm 5,32%) Cùng với Trung Quốc Mi-an-ma, Việt Nam ba quốc gia châu Á có mức tăng trưởng tích cực năm nay; đồng thời quy mơ kinh tế nước ta đạt 343 tỷ USD, vượt Xin-ga-po (337,5 tỷ USD) Ma-lai-xi-a (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế lớn thứ khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a 1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD Phi-li-pin 367,4 tỷ USD) Năm 2020, dịch bệnh, thiên tai hoành hành 300 ngày khiến cho GDP thấp nhiều năm với mức tăng trưởng 2,91% Trong đó, ngành nơng lâm nghiệp thủy sản tăng 2,68% công nghiệp xây dựng tăng 3,8%, dịch vụ tăng 2,34% Đối với khu vực dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 1,2% tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước, sau phục hồi rõ rệt với tốc độ tăng tháng cuối năm đạt 6,2%, đưa lĩnh vực thương mại nước năm tăng 2,6% Một điểm sáng tranh kinh tế năm 2020 khơng thể khơng nhắc đến xuất vượt khó tình hình dịch bệnh, trì tăng trưởng dương; xuất siêu hàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) cán cân thương mại trì xuất siêu năm liên tiếp (Kim ngạch xuất siêu hàng hóa năm giai đoạn 2016-2020 là: 1,6 tỷ USD; 1,9 tỷ USD; 6,5 tỷ USD; 10,9 tỷ USD; 19,1 tỷ USD) Việc ký kết Hiệp định thương mại tự mang lại tín hiệu tích cực cho kinh tế Việt Nam Việt Nam gặt hái nhiều thành tựu Đây kết đáng khích lệ bối cảnh kinh tế khu vực EU suy giảm nghiêm trọng tiếp tục đối mặt với dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Với mức tăng trưởng này, Việt Nam số nước trì tăng trưởng dương bối cảnh kinh tế giới rơi vào suy thoái xấu kể từ đại khủng hoảng 1929 – 1933 14 | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam Theo dự báo quỹ tiền tệ quốc tế IMF Việt Nam nước Đông Nam Á đạt tăng trưởng dương Tuy nhiên, dù mức tăng trưởng dương mức tăng trưởng thấp năm vừa qua kinh tế nước ta cịn nhiều vấn đề cần giải 3.1.2 Tình hình thực sách tài khóa Việt Nam năm 2020 Năm 2020, Việt Nam thực nhiều sách tài khóa, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp người dân Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường, ảnh hưởng tồn diện, sâu rộng đến kinh tế Để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân ứng phó với ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19, đồng thời thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, năm 2020, Bộ Tài trình Chính phủ, trình Quốc hội ban hành số sách miễn, giảm, gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất, đồng thời ban hành theo thẩm quyền sách giảm mức thu nhiều loại phí, lệ phí Ước tính tổng số tiền thuế thu ngân sách gia hạn, miễn, giảm theo sách ban hành năm 2020 đạt khoảng 129 nghìn tỷ đồng, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp người dân, thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, qua đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ban hành gói hỗ trợ cho vay 16.000 tỷ đồng lãi suất 0% dành cho doanh nghiệp để trả lương cho người lao động việc covid 19 Chính Phủ ban hành nhiều sách để giúp đỡ người dân vượt qua khó khăn cụ thể hưởng tiền lương, tiền công, phụ cấp theo lương khoản đóng góp theo quy định pháp luật thời gian điều trị bị nhiễm COVID-19 cách ly y tế theo mức hưởng từ nguồn Quỹ bảo hiểm xã hội Ngân sách nhà nước 3.2 Thực trạng sách tài khóa Việt Nam năm 2021 3.2.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam năm 2021 Năm 2021, sóng dịch COVID-19 bùng phát từ cuối tháng 4/2021 với biến chủng có tốc độ lây lan nhanh chóng, nguy hiểm diễn biến phức tạp nhiều địa phương, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, an toàn người dân phát triển kinh tế- xã hội Theo Tổng cục Thống kê, năm 2021, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2021 ước tính tăng 2,58% so với kỳ năm 2020 Trong đó, quý I tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý III giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22% Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23% Về cấu kinh tế năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 12,36%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 37,86%; khu vực dịch vụ chiếm 40,95%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,83% 15 | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2021 ước tính đạt 171,3 triệu đồng/lao động (tương đương 7.398 USD/lao động, tăng 538 USD so với năm 2020) Theo giá so sánh, suất lao động năm 2021 tăng 4,7% trình độ người lao động cải thiện hoạt động dịch vụ tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 4.789 nghìn tỷ đồng, giảm 3,8% so với năm trước, loại trừ yếu tố giá giảm 6,2% (năm 2020 giảm 3%) Năm 2021, vận tải hành khách đạt 2.387 triệu lượt, giảm 33% so với năm 2020 luân chuyển 94,7 tỷ lượt khách.km, giảm 42% Vận tải hàng hóa ước đạt 1.620 triệu tấn, giảm 8,7% so với năm 2020 luân chuyển 333,4 tỷ tấn.km, giảm 1,8% Khách quốc tế đến nước ta năm 2021 ước tính đạt 157,3 nghìn lượt người, giảm 95,9% so với năm trước Vốn đầu tư toàn xã hội thực theo giá hành năm 2021 ước đạt 2.892 nghìn tỷ đồng, tăng 3,2% so với năm 2020 Tuy mức tăng thấp nhiều năm qua kết khả quan bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp nước giới kim ngạch xuất hàng hóa ước đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020 Có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD (8 mặt hàng xuất 10 tỷ USD), chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất Trong năm 2021, kim ngạch nhập hàng hóa ước đạt 332,25 tỷ USD, tăng 26,5% so với năm 2020 Có 47 mặt hàng nhập đạt trị giá tỷ USD, chiếm 94,1% tổng kim ngạch nhập Kim ngạch xuất dịch vụ ước đạt 3,67 tỷ USD, giảm 51,7% so với năm 2020 Kim ngạch nhập dịch vụ ước đạt 19,41 tỷ USD, tăng 8,5% so với năm 2020 3.2.2 Tình hình thực sách tài khóa Việt Nam năm 2021 Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp Việt Nam nhiều nước giới, tác động mạnh mẽ sâu rộng tới mặt đời sống kinh tế-xã hội Trước tình hình đó, sách tài khóa Việt Nam điều chỉnh linh hoạt Bơ • Tài trình Chính phủ đề xuất ban hành ban hành theo thẩm quyền giải pháp sách tài khóa tiếp tục thực năm 2021 để phòng, chống dịch, hỗ trợ doanh nghiệp người dân gă •p khó khăn tác động đại dịch Covid-19 Đầu tiên, giải pháp hỗ trợ bổ sung Ủy ban Thường vụ Quốc hội định tổng số tiền thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất mà Nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân năm 2021 khoảng 138 nghìn tỷ đồng Nhà nước ta gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân tiền thuê đất năm 2021; ban hành theo thẩm quyền nhiều văn miễn giảm nhiều loại phí, lệ phí năm 2021 Đồng thời đạo quan Thuế, Hải quan triển khai kịp thời sách giảm 30% mức thuế bảo vê • mơi trường nhiên liê u• bay đến hết năm 2021, thực hiê •n miễn giảm khoảng 4,3 nghìn tỷ đồng khoản thuế, phí, lê • phí cho đối tượng giúp doanh nghiệp, người dân giảm bớt khó khăn, tiếp tục trì hoạt n• g sản xuất - kinh doanh 16 | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam Chính phủ ưu tiên bố trí kinh phí cho cơng tác phịng, chống dịch hỗ trợ người dân gă •p khó khăn dịch Covid-19 Trong tháng đầu năm, Ngân sách nhà nước chi 4,65 nghìn tỷ đồng; tính từ năm 2020 đến hết tháng 6/2021, chi 21,5 nghìn tỷ đồng, đó: 8,4 nghìn tỷ đồng cho cơng tác phịng chống dịch Covid-19 (mua vắc-xin, vật tư, trang thiết bị y tế, hỗ trợ đối tượng bị cách ly, phụ cấp cho lực lượng tham gia phịng chống dịch); 13,1 nghìn tỷ đồng để hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 theo Nghị ngày 19/10/2020 Chính phủ Tuy nhiên, việc triển khai gói hỗ trợ tài khóa an sinh xã hội cịn chậm, đạt khoảng 46% giá trị gói tài khóa 63% gói an sinh xã hội Ngun nhân tình trạng chủ yếu điều kiện đặt ban đầu chưa phù hợp, chưa rõ ràng, chưa sát thực tiễn; quy trình, thủ tục cịn phức tạp, xử lý lâu khiến nhiều doanh nghiệp e ngại 3.3 So sánh sách tài khóa năm 2008, 2012 so với giai đoạn 2020-2021 Chi tiêu Chính phủ Cơng cụ sách 2008 2012 - Thơng qua chủ trương rà soát, xếp giảm chi đầu tư dự án chưa thực cấp bách, dự án có khả hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2008, thực tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên - Các giải pháp cắt giảm chi tiêu công đưa liệt: Không kéo dài thời gian giải ngân, không ứng trước kế hoạch năm 2012 vốn ngân sách trái phiếu phủ, giảm 32% vốn trái phiếu phủ, giảm 10% tín dụng đầu tư Nhà nước - Số dự án, cơng trình đầu tư bị dừng lại giãn tiến độ khoảng 3000 dự án với tổng số vốn 37.000 tỷ đồng, tập trung phân bổ cho dự án cấp thiết có khả hồn thành đưa vào sử dụng năm 2008 - Giảm 25% kế 2020 - 2021 - Các Bộ, quan trung ương địa phương chủ động điều hành chi NSNN chặt chẽ, triệt để tiết kiệm, bố trí phạm vi dự tốn giao để thực nhiệm vụ chi quan trọng; rà sốt để cắt giảm tối thiểu 70% kinh phí hội nghị, cơng tác phí ngồi nước tiết kiệm thêm 10% - Tổng số dự án chi thường xun khác ngừng khởi cơng cịn lại năm 2020 mới, cắt giảm - Để đảm bảo nguồn điều chuyển 2.103 cân đối ngân sách dự án với tổng số bối cảnh lãi suất vay vốn 6.532,7 tỷ giảm, Bộ Tài đồng; cắt giảm, điều phát hành gần 290 chuyển vốn 897 nghìn tỷ đồng trái phiếu dự án với số vốn Chính phủ với lãi suất thấp nhiều giai 2.764,2 tỷ đồng đoạn trước - Các gói hỗ trợ tài kịp thời tháo gỡ khó khăn, giảm căng 17 | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam hoạch vốn đầu tư từ nguồn trái phiếu phủ, riêng trái phiếu giáo dục giảm 5,6% so với mức Quốc hội định - Tăng mức thuế suất thuế nhập hàng hóa tiêu dùng khơng khuyến khích nhập tài khóa Thuế - Giảm thuế nhập số nhóm mặt hàng thiết thực phục vụ sản xuất để góp phần bình ổn giá - Giãn, giảm thuế số doanh nghiệp gặp khó khăn, rà sốt, bãi bỏ quy định phí, lệ phí khoản đóng góp nhân dân Mục tiêu thẳng cân đối luồng tiền, chi phí áp lực tài ngắn hạn cho doanh nghiệp, hộ sản xuất, kinh doanh - Tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý thu thuế, - Chính phủ ban chống thất thu thuế hành trình Ủy ban - Tập trung xử lý Thường vụ Quốc hội, khoản nợ đọng thuế Quốc hội ban hành loạt sách - Triển khai biện miễn, giảm, gia hạn pháp cưỡng chế nợ thuế tiền thuê đất để thuế để thu hồi nợ hỗ trợ người dân đọng hạn chế doanh nghiệp phát sinh số nợ thuế - Bên cạnh đó, Bộ, ngành rà soát để miễn, giảm khoản phí, lệ phí nhằm tháo gỡ khó khăn cho đối tượng chịu ảnh hưởng dịch bệnh Thực nhiệm vụ Ổn định vĩ mô sau Ưu tiên ổn định vĩ kép: phịng chống dịch khủng hoảng, mơ, kiềm chế lạm COVID – 19 phục kiềm chế lạm phát phát hồi, phát triển kinh tế bền vững  Đánh giá việc thực sách tài khóa VN năm 2008 năm 2012  Năm 2008: 18 | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam  Kết quả: Tổng chi tiêu Chính phủ thực năm 2008 vượt 19% so với dự toán, tăng 22% so với thực năm 2007 chiếm 31,75% GDP Chi đầu tư phát triển cắt giảm đáng kể chiếm đến 7,9% GDP, vượt dự toán 18% tăng 5% so với năm 2007 Thâm hụt NSNN xấp xỉ 5% GDP Nợ công chiếm 42% GDP, dư nợ nước quốc gia 27,2% GDP  Hạn chế: Các biện pháp đề chưa thực liệt Việc cắt giảm chi tiêu Chính phủ chưa thực có hiệu  Năm 2012:  Kết quả: Kết ròng chủ trương giảm đầu tư công không đem lại hiệu ứng mong muốn  Hạn chế: Một số lượng không nhỏ dự án không thuộc đối tượng đầu tư vốn trái phiếu phủ khơng phải dự án đầu tư năm 2011 lại đưa vào danh mục đầu tư, gây thâm hụt NSNN, giảm hiệu biện pháp cắt giảm chi tiêu giảm thuế Chính phủ 3.4 Đánh giá việc thực sách tài khóa Việt Nam giai đoạn 2020 – 2021 3.4.1 Thành tựu Chính sách tài khóa đóng vai trị quan trọng thực mục tiêu “kép” vừa tạo động lực hỗ trợ cho kinh tế, doanh nghiệp người dân, vừa phải đảm bảo an ninh an toàn tài quốc gia, ổn định vĩ mơ Phản ứng sách tài khóa Việt Nam phản ứng nhanh, uyển chuyển, linh hoạt Việt Nam có gia tăng chi tiêu Chính phủ hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng COVID-19 thông qua việc gói hỗ trợ đưa đợt dịch thứ bùng phát Các gói hỗ trợ giúp người dân, doanh nghiệp trụ vững đại dịch Chính phủ ban hành loạt sách miễn, giảm, gia hạn thuế tiền thuê đất để hỗ trợ người dân doanh nghiệp kịp thời tháo gỡ khó khăn, giảm căng thẳng cân đối luồng tiền, chi phí áp lực tài ngắn hạn cho doanh nghiệp Thực giải pháp kích cầu tiêu dùng nước, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh Chính sách tài khóa đối phó hiệu với biến động chu kỳ, bao gồm việc tăng chi tiêu công nhằm hạn chế tác động khủng hoảng tài tồn cầu Những sách giúp kinh tế khơng bị suy giảm mạnh Chính sách tài khóa giúp đẩy mạnh tái cấu trúc, cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp; nâng cao hiệu hoạt động tập đồn, tổng cơng ty nhà nước; bảo đảm dự toán thu ngân sách nhà nước Về thu NSNN, Việc sử dụng Chính sách tài khóa tạo kết thu NSNN năm 2021 ước vượt dự toán 4-5% góp phần đảm bảo nhiệm vụ theo dự toán xử lý nhiệm vụ đột xuất phát sinh phòng, chống dịch, hỗ trợ người dân gặp khó khăn dịch, đảm bảo an sinh xã hội 19 | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam Chính sách tài khóa góp phần phát triển bền vững, vận hành an tồn, thơng suốt thị trường tài dịch vụ tài chính, thực quản lý giá theo nguyên tắc thị trường, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, ổn định cân đối lớn, hỗ trợ tăng trưởng Chính sách tài khóa tác động giúp 94% số doanh nghiệp hoạt động đầy đủ trở lại Các nhóm doanh nghiệp với quy mơ khác hoạt động trở lại với tốc độ nhau, đặc biệt nhóm dịch vụ có tốc độ mở cửa trở lại cao chút so với nhóm khác 3.4.2 Hạn chế Việc giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp theo Nghị số 406/NQUBTVQH khơng có tác dụng cho doanh nghiệp ngành Đối tượng thụ hưởng sách miễn giảm thuế TNDN doanh nghiệp làm ăn có lãi, tức doanh nghiệp hưởng lợi chịu ảnh hưởng khơng phải doanh nghiệp gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Do vậy, việc ưu đãi thuế thu nhập chưa thực hướng đến doanh nghiệp gặp khó khăn đai dịch, phương thức hỗ trợ chưa phù hợp, làm lãng phí nguồn lực hạn hẹp nay, đồng thời tạo bất bình đẳng cộng đồng doanh nghiệp, khiến mơi trường kinh doanh xấu Tỷ lệ doanh nghiệp có quy mơ lớn nhận hỗ trợ từ Chính phủ lớn nhiều so với doanh nghiệp có quy mơ vừa, nhỏ siêu nhỏ với 34.04% doanh nghiệp 54,67% doanh nghiệp cho doanh nghiệp không đáp ứng điều kiện để nhận hỗ trợ; có tới 25,95% doanh nghiệp khơng biết đến sách hỗ trợ, có 14,88% doanh nghiệp cho quy trình, thủ tục hỗ trợ cịn q phức tạp nên doanh nghiệp khơng muốn tiếp cận hỗ trợ Ở sách khác sách gia hạn th đất, thủ tục cịn phức tạp cao, đặc biệt thủ tục hỗ trợ sách vay khơng cần tài sản chấp đảm bảo tối đa 50% tiền lương tối thiểu vùng người lao động thủ tục phức tạp Số lượng đối tượng thụ hưởng sách hỗ trợ người lao động cịn Cụ thể, số người lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động, nghỉ việc không lương doanh nghiệp nhận hỗ trợ khoảng 15.909 người dự kiến ban đầu 01 triệu người Chính sách tăng cường vốn đầu tư cơng với cơng việc giải ngân vốn đầu tư cịn có khó khăn, vướng mắc Các dự án sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước chịu tác động nặng nề đại dịch, hầu hết hoạt động gắn với yếu tố nước ngồi, từ nhập máy móc thiết bị huy động chuyên gia, nhân công, nhà thầu nước Các yếu tố kể ảnh hưởng tới tiến độ thực phần lớn dự án ODA Chính sách tài khóa phủ phản ánh ràng buộc vay nợ chi tiêu, lãi suất thấp nhiều so với tốc độ tăng trưởng, độ chênh thực khơng ổn định dễ đảo chiều, làm suy giảm đầu tư công, gây ảnh hưởng đến phục hồi tăng trưởng 20 | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan dịch COVID-19 diễn biến nhanh, phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng gây hậu nặng nề, khiến nhiều doanh nghiệp thiếu nguồn lao động, chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn, đứt gãy; giá nguyên, nhiên, vật liệu, cước, phí vận chuyển hàng hóa quốc tế tăng cao; việc huy động chuyên gia, nhà quản lý, nhà thầu nước ngoài, máy móc, thiết bị nhập bị gián đoạn dẫn đến thiếu hụt nguồn vốn đầu tư cách trầm trọng dịng vốn đầu tư tồn cầu phục hồi chậm ảnh hưởng đến tình hình thu hút FDI Việc theo dõi tình hình kinh tế, diễn biến tình hình dịch bệnh Covid 19 cịn gặp nhiều khó khăn làm ảnh hưởng đến cơng việc dự báo xác để thực sách tài khóa hợp lí, kịp thời Hiện doanh nghiệp ngành khơng cịn tổ chức sản xuất “3 chỗ”, cịn ca F0 doanh nghiệp phí xét nghiệm, y tế… cao Nợ tư nhân lớn, nhiều doanh nghiệp mong muốn tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để phục hồi tốt Tuy nhiên, hầu hết doanh nghiệp ngành có quy mơ nhỏ vừa, khơng có tài sản chấp nên gặp nhiều khó khăn tiếp cận tín dụng ngân hàng Do điều kiện đặt ban đầu gói hỗ trợ tài khóa chưa phù hợp, chưa rõ ràng, chưa sát thực tiễn; quy trình, thủ tục phức tạp, xử lý lâu khiến nhiều doanh nghiệp e ngại Do nguồn thu ngân sách không đủ để bù đắp Vì vậy, thâm hụt ngân sách nhà nước thường xuyên mức cao mức cao khu vực Việt Nam khơng có lựa chọn khác việc tiếp tục vay nợ để bù đắp bội chi hệ nợ cơng gia tăng 21 | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam ... | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 1.1 Chính sách. .. Việt Nam năm 2020 14 3.1.2 Tình hình thực sách tài khố Việt Nam năm 2020 15 | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam 3.2 Thực. .. để thảo luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! | Nhóm 02: Phân tích chế tác động sách tài khố với việc thúc đẩy tăng trưởng Ví dụ thực tiễn Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI

Ngày đăng: 04/08/2022, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w