Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
43,94 KB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I/ TỔNG QUAN BÁO CÁO TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN 1.1 Khái niệm 1.2 Các hình ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 1.3 Các nhân tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước 1.4 Vai trò đầu tư trực tiếp nước FDI với phát triển kinh tế .7 II/ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI (FDI) Ở VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ .8 1/Khái quát chung đầu tư FDI Việt Nam thời gian qua tác động kinh tế .8 1.1 Quy mô đầu tư FDI Việt Nam GV: Ths Lê Đức Nhã 1.2 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư Nhóm 1.3 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành 10 1.4 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo vùng kinh tế 11 2/ Đánh giá chung đầu tư nước (FDI) Việt Nam 12 2.1 Thành tưu đạt 12 2.2 Những hạn chế 14 III KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT VÀ KIỂM SOÁT HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN FDI TẠI VIỆT NAM 16 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU HỒ CHÍ MINH, NGÀY THÁNG 12 NĂM 2019 18 DANH MỤC VIẾT TẮT 19 DANH MỤC BẢNG 19 BẢNG PHÂN CÔNG+ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 20 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam bắt đầu thực sách thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi (FDI) từ năm 1987.Chính phủ Việt Nam liên tục cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước Kết sau 30 năm, nguồn vốn trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đã có 310 tỷ USD nhà đầu tư nước đổ vào Việt Nam Nguồn vốn làm thay đổi diện mạo kinh tế vị Việt Nam trường quốc tế Trong suốt 30 năm thu hút FDI, Việt Nam chứng kiến diện nhà đầu tư nước ngồi, điển hình tập đồn đa quốc gia hàng đầu giới như: Honda, Intel, Samsung, Yamaha, Panasonic, Microsoft, LG, Coca Cola,Pepsi Những dự án tỷ “đơ” tập đồn kinh tế hàng đầu cho thấy Việt Nam điểm đến đầu tư hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngồi Tiêu biểu năm 2006, với việc cơng bố đầu tư dự án trị giá tỷ USD (tại TP Hồ Chí Minh), Tập đồn Intel (Mỹ) ghi tên Việt Nam vào đồ công nghệ thông tin tồn cầu Đây kiện có tính chất mở đường, tạo nguồn cảm hứng giúp Việt Nam thu hút dự án lớn, dự công nghệ cao khác Sau Intel, năm 2008, Tập đoàn Samsung đầu tư vào Việt Nam với dự án nhà máy lắp ráp điện thoại Bắc Ninh với tổng số vốn 700 triệu USD Đến nay, tổng số vốn đăng ký Samsung đạt khoảng 17 tỷ USD Cùng với đó, Tập đoàn LG đầu tư vào Việt Nam khoảng tỷ USD Nhìn cách tổng thể, dịng vốn FDI vào Việt nam xu hướng tích cực Điều đảm bảo cho tăng trưởng nội lực khối tác động lan tỏa sang ngành dịch vụ công nghiệp phụ trợ nước Vì mà viết tiếp tục thơng kê số liệu phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam năm gần I/ TỔNG QUAN VỀ FDI 1.1 Khái niệm FDI Từ thông tin số FDI, FDI gì? FDI viết tắt từ “ Foreign Direct Invesment” có nghĩa đầu tư trực tiếp nước ngồi Có nhiều khái niệm chi tiết FDI sau: -Theo tổ chức thương mại giới (WTO): Đầu tư trực tiếp nước xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư ) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác - Theo khái niệm Quỹ tiền tệ quốc tế IMF(1997): FDI hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp -Theo Luật đầu tư Việt Nam FDI hình thức bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước theo quy luật quy định khác có liên quan Nói tóm lại : Đầu tư nước ngồi (FDI) có chất đầu tư nói chung, di chuyển nguồn lực từ nước sang nước khác để tiến hành hoạt động đầu tư nhằm tìm kiếm lợi ích Tuy nhiên đầu tư nước ngồi tập trung vào địa điểm thực quốc gia với quốc gia khác 1.2 Các hình thức đầu tư nguồn vốn FDI Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước ngồi: Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi hình thức truyền thống phổ biến FDI Với hình thức này, nhà đầu tư, với việc trọng khai thác lợi địa điểm đầu tư mới, nỗ lực tìm cách áp dụng tiến khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý hoạt động kinh doanh để đạt hiệu cao Hình thức phổ biến quy mô đầu tư nhỏ nhà đầu tư ưa thích dự án quy mô lớn Hiện nay, công ty xuyên quốc gia thường đầu tư theo hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước họ thường thành lập công ty công ty mẹ xuyên quốc gia Thành lập doanh nghiệp liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi: Đây hình thức sử dụng rộng rãi giới từ trước tới Hình thức phát triển Việt Nam, giai đoạn đầu thu hút FDI DNLD doanh nghiệp thành lập nước sở sở hợp đồng liên doanh ký bên nước chủ nhà với bên nước để đầu tư kinh doanh nước sở Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC): Hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức đầu tư ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân Đây hình thức đơn giản nhất, khơng đòi hỏi thủ tục pháp lý rườm rà nên thường lựa chọn giai đoạn đầu nước phát triển bắt đầu có sách thu hút FDI Khi hình thức 100% vốn liên doanh phát triển, hình thức BCC có xu hướng giảm mạnh Hình thức hợp đồng BOT: BOT hình thức đầu tư thực theo hợp đồng ký kết quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư nước ngồi để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời gian định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hồn cơng trình cho Nhà nước Việt Nam Đầu tư mua cổ phần: Nhà đầu tư nước phép mua cổ phần, mua lại doanh nghiệp nước sở tại, nhiều nhà đầu tư ưa thích hình thức đầu tư Ở đây, mặt khái niệm, có vấn đề ranh giới tỷ lệ cổ phần mà nhà đầu tư nước mua - ranh giới giúp phân định FDI với FPI Khi nhà đầu tư nước tham gia mua cổ phiếu, trái phiếu thị trường chứng khoán nước sở tại, họ tạo nên kênh đầu tư gián tiếp nước (FPI) Tuy nhiên, tỷ lệ sở hữu cổ phiếu vượt giới hạn cho phép họ có quyền tham gia quản lý doanh nghiệp họ trở thành nhà đầu tư FDI Luật pháp Hoa Kỳ nhiều nước phát triển quy định tỷ lệ ranh giới 10% Đối với Việt Nam giai đoạn nay, tỷ lệ quy định 30% Tuy nhiên, bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 làm biến đổi chuỗi cung ứng toàn cầu, robot thay phần lao động người, công nghệ thơng tin với big data, trí tuệ nhân tạo… tạo cách mạng quản trị doanh nghiệp, hình thức đầu tư truyền thống có xu hướng giảm dần Một số hình thức, phương thức đầu tư xuất trở nên phổ biến nhằm tiếp cận thị trường đầu tư có hiệu Cụ thể, thời đại kỹ thuật số, thông qua FDI, công ty đa quốc gia hướng đến mục đích lợi nhuận cận biên thơng qua tìm kiếm thị trường tiềm mà khơng cần góp vốn, gọi phương thức đầu tư nước ngồi khơng sử dụng vốn chủ sở hữu (Non Equity Mode - NEM), hình thức đầu tư nước ngồi ròng (NFI) - thực hiên nhiều nước dịch chuyển từ chuỗi cung ứng sản phẩm có giá trị gia tăng thấp sang chuỗi cung ứng sản phẩm có giá trị gia tăng cao NEM cho phép công ty đa quốc gia điều phối hoạt động chuỗi cung ứng sản phẩm, tạo hội cho nhà sản xuất cung ứng nước tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu; khoản “đầu tư” nhà đầu tư nước ngoài, thường bao gồm: việc cung cấp thương hiệu, quyền sở hữu trí tuệ, bí kinh doanh Một số điển hình như: Tập đồn Apple (Mỹ) thuê Inventec (Đài Loan) sản xuất số loại linh kiện thông qua hợp đồng gia công; Intel (Mỹ) ký hợp đồng thuê với Wipro (Ấn Độ) để phát triển phần mềm Mặc dù NEM số nước thực hiện, nên chưa có số liệu thống kê tồn cầu, UNCTAD ước tính, doanh số hàng năm từ phương thức đầu tư cao 2.000 tỷ USD 1.3 Các nhân tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Trong q trình thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi, có nhiều nhân tố khác tác động đến Bao gồm: Thứ nhất, vị trí địa lý điều kiện tự nhiên nước tiếp nhận đầu tư: Nó ảnh hưởng đến hiệu hoạt động lĩnh vực đầu tư Vị trí địa lý thuận lợi giúp cho việc trao đổi, giao lưu hàng hoá ngồi nước diễn cách tích cực hơn, giảm bớt chi phí sản xuất cho nhà sản xuất làm tăng khoản lợi nhuận thu Đi kèm với yếu tố vị trí địa lý, nhà đầu tư nước ngồi ln quan tâm tới điều kiện tự nhiên nước tiếp nhận đầu tư Bởi điều kiện tự nhiên tác động khách quan vào q trình sản xuất, hạn chế tác động khơng thể làm thay đổi tác động Cần hiểu rõ điều kiện tự nhiên để nắm bắt tác động tích cực để tận dụng tác động tiêu cực để phòng tránh, giảm thiểu tới mức tối đa độ rủi ro điều kiện tự nhiên mang lại (nhất ngành phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên : ngành trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản ) Thứ hai, môi trường kinh tế vĩ mô bao gồm yếu tố: lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng…Nước có mơi trường vĩ mơ ổn định có tác động tích cực phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn đầu tư thường ổn định có xu hướng gia tăng, hiệu sản xuất cao mang lại lợi ích nhiều khơng nhà đầu tư mà kinh tế nước sở tại.Tuy nhiên, môi trường vĩ mô không ổn định, tạo tâm lý không tốt cho nhà đầu tư định đầu tư kinh doanh mình.Do đó, lượng vốn FDI giảm dần hiệu hoạt động kinh doanh giảm sút Thứ ba, nguồn lực phục vụ cho việc triển khai dự án đầu tư gồm: lực lượng lao động, tài chính, tài nguyên thiên nhiên…tác động trực tiếp đến sử dụng FDI Một quốc gia có đội ngũ lao động dồi dào, có trình độ cao thường thu hút lượng lớn nhà đầu tư nước Các hoạt động nhà đầu tư diễn cách dễ dàng nước sở có hệ thống sở hạ tầng như: điện, nước, hệ thống giao thông, xử lý chất thải …phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội Thứ tư, điều kiện trị - xã hội khác gồm yếu tố an ninh quốc phịng, mơi trường pháp lý, phong tục tập quán Ở Việt Nam tồn đảng với quan diểm quán tạo ổn định tâm lý cho nhà đầu tư, họ chịu áp lực nhiều việc thay đổi chế hoạt động máy quyền.Khơng vấp phải tranh đấu đảng gây bất ổn trị Sự ổn định pháp lý giúp cho doanh nghiệp hoạt động cách suôn sẻ Đồng thời phong tục tập quán có tác động mạnh tới sản phẩm tiêu dùng, cấu doanh nghiệp Khi nhà đầu tư hiểu thói quen sinh sống, tập quán người dân đưa sách phát triển đầu tư hướng, đồng thời tạo mối quan hệ tốt với người dân Thứ năm, sách sử dụng FDI nhấn mạnh luật đầu tư nước Tùy thuộc vào lĩnh vực ưu tiên quốc gia địa phương mà có sách ưu tiên nhà đầu tư để thu hút họ vào lĩnh vực phát huy mạnh địa phương, quốc gia Nếu sách thuận lợi giúp cho hoạt động sản xuất nhà đầu tư đạt hiệu cao nhà đầu tư dễ dàng việc định đầu tư Thứ sáu, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia quy định mức độ tham gia doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Kế hoạch hóa phát triển kinh tế- xã hội quốc gia xác định rõ mục tiêu mà quốc gia cần đạt giai đoạn định Nó định việc sử dụng nguồn lực kinh tế, định vai trò thành phần kinh tế từ quy định mức độ tham gia doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 1.4 Vai trị đầu tư trực tiếp nước FDI với phát triển kinh tế 1.4.1 Với nước đầu tư *Tác động tích cực Thơng qua FDI, nước đầu tư vận dụng lợi chi phí sản xuất thấp nước đầu tư để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển, nâng cao hiệu vốn đầu tư Cho phép chủ đầu tư bành trướng mặt kinh tế, tăng khả ảnh hưởng thị trường giới Khai thác nguồn tài nguyên nhân công giá rẻ Tranh thủ ưu đãi từ nước nhận đầu tư *Tác động tiêu cực: Nếu môi trường đầu tư bất ổn kinh tế- trị nhà đầu tư dễ vốn Nguy bắt chước, ăn cắp công nghệ sản phẩm 1.4.2 Với nước nhận đầu tư (các nước sở tại) *Tác động tích cực: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế Góp phần phát cơng nghệ Nâng cao chất lượng lao động Giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế *Tác động tiêu cực: Phụ thuộc kinh tế vào nước chủ đầu tư Cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp đầu tư doanh nghiệp nước Ơ nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài ngun thiên nhiên II/ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI) Ở VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 1/Khái quát chung đầu tư FDI Việt Nam thời gian qua tác động kinh tế 1.1 Quy mô đầu tư FDI Việt Nam Trong 30 năm qua, Việt Nam thành công việc thu hút FDI nguồn vốn đóng góp cho kinh tế theo nhiều cách khác Trong phải kể đến vai trị FDI với q trình cơng nghiệp hóa đất nước Suốt thập kỉ qua, đầu tư nước vào VIệt Nam nhìn chung có xu hướng tăng nhiên có vài biến động Bảng 2.1: Vốn đầu tư FDI vào Việt Nam cấp phép giai đoạn 2010 -2018 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng số Với số liệu ta thấy kết thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010- 2018 thể phần xu hướng tăng giảm đầu tư toàn cầu Năm 2011, vốn đăng kí giảm tương đối nhiều so với năm 2010, vốn giải ngân có sụt giảm khơng đáng kể Từ năm 2011 đến năm 2017 vốn đầu tư FDI có biến động khơng nhiều có xu hướng tăng lên Năm 2017 đạt mức kỉ lục 37 tỷ USD vốn đăng kí, cao tính từ năm 2009 Số vốn giải ngân 17 tỷ USD cao từ trước đến Năm 2018, tổng số vốn đăng ký đạt 36 tỷ USD, đạt 98,01% so với năm 2017 Số vốn giải ngân đạt 19,1 tỷ USD tăng 9,1% so với kì năm 2017 Việc vốn đầu tư nước vào Việt Nam ngày có xu hướng tăng tạo điều kiện cho nước ta chuyển giao cơng nghệ, thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm cho người lao động mở rộng hội nhập với giới… 1.2 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư Sau 20 năm thu hút vốn FDI từ nước,hiện Việt Nam nhận nguồn vốn FDI 80 quốc gia giới Bảng 2.2: Các nước FDI đầu tư vào Việt Nam( lũy kế tính đến 31/12/2018) Quốc gia Hàn Quốc Nhật Bản Xin-ga-po Đài Loan CHND Trung Hoa Hà Lan Hoa Kỳ Ca-na-đa Pháp Vương quốc Anh Các quốc gia khác Tổng số Tính đến hết ngày 31/12/2018 có 115 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Nhật Bản Hàn quốc hai quốc gia có vốn đầu tư vào Việt Nam cao từ trước đến Từ năm 2010 đến năm 2018, vốn FDI vào Việt Nam Hàn Quốc đứng đầu với tổng số vốn đăng kí 62,63 tỷ USD cho 7487 dự án, chiếm tỷ lệ 18,37% số vốn đầu tư Nhật Bản đứng thứ hai với 57,37 tỷ USD cho 4,007 dự án, chiếm 16,83% tổng vốn đầu tư Và đứng đầu số dự án vốn vào năm 2017 2018 Bên cạnh Xingapo Đài Loan xếp hạn với 46.718,2 tỷ USD 31,406 tỷ USD chiếm 13,71% 9,1 % tổng số vốn Theo Cục Đầu tư nước ngoài, dự án tiêu biểu cấp phép, điều chỉnh vốn năm 2017 dự án đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2, tổng vốn đầu tư 2,79 tỉ USD nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư Thanh Hố có cơng suất (thuần) khoảng 1.200 MW Dự án Nhà máy nhiệt điện BOT Vân Phong 1, tổng vốn đầu tư đăng ký 2,58 tỉ USD nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư Khánh Hòa với mục tiêu thiết kế, xây dựng, vận hành chuyển giao nhà máy nhiệt điện đốt than với công suất tinh 1.320MW Dự án Samsung Display Việt Nam điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 2,5 tỷ USD Bắc Ninh nhà đầu tư Hàn Quốc Dự án Khu phức hợp thông minh khu chức số 2A khu đô thị Thủ Thiêm, Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh, tổng vốn đầu tư đăng ký 885,85 triệu USD Hàn Quốc đầu tư với mục tiêu kinh doanh bất động sản thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành Phân tích đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành cho thấy, đầu tư FDI có mặt hầu hết tất ngành kinh tế quốc dân, nhiên có dịch chuyển cho phù hợp với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp FDI cấp giấy phép Việt Nam phân theo ngành(Lũy kế tính đến 31/12/2018) Ngành Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Khai khống Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hồ khơng khí Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải Xây dựng Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mơ tơ, xe máy xe có động khác Vận tải, kho bãi Dịch vụ lưu trú ăn uống Thơng tin truyền thơng Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuật, vui chơi giải trí Hoạt động dịch vụ khác Tổng số Về lĩnh vực đầu tư, nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực Việt Nam, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước Cụ thể, vốn đăng ký vào lĩnh vực đạt 186.514,2 triệu USD cho tổng số 12.406 dự án, chiếm 58,3% tổng số vốn đăng ký Kinh doanh bất động sản lĩnh vực thu hút đầu tư đứng thứ hai, với tổng vốn đầu tư 53.226 tỷ USD cho 639 dự án, chiếm 16,65% tổng số vốn đầu tư đăng kí Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hồ khơng khí đứng thứ ba với tổng số vốn đầu tư 20.820,9 tỷ USD chiếm 6,51% tổng số vốn đầu tư đăng kí 1.4 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo vùng kinh tế Ngày nay, hầu hết tỉnh thành phố nước có dự án đầu tư FDI, nhiên cấu đầu tư theo địa phương, vùng kinh tế thiếu đồng bộ, dự án FDI tập trung chủ yếu vào địa phương nằm vùng kinh tế trọng điểm Bảng 2.4: Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép phân theo vùng (Lũy kế tính đến 31/12/2018) Vùng , miền Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc trung duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Dầu khí Tổng số Các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào 59 tỉnh thành phố, xét vùng kinh tế, Đông Nam Bộ khu vực thu hút nhiều vốn đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký 143,682 tỷ USD, chiếm 42,15 tổng vốn đầu tư Trong đó, địa phương nhận nhiều vốn đăng ký Thành phố Hồ Chí Minh với 45.192 tỷ USD đàu tư cho 8,123 dự án, chiếm 31,45% số vốn đầu tư vùng Đồng Bằng Sông Hồng đứng thứ hai với 99.042 tỷ USD cho 8.948 dự án Trong đs , xét quy mô đầu tư địa phương vùng , Hà Nội đầu với 33.134,7 tỷ USD 5,110 dự án xếp thứ hai nước sau Thành phố Hồ Chí Minh Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ đứng thứ với 56.808,2 tỷ USD cho 1,722 dự án, chiếm 16,67% tổng số vốn đăng kí Trong Hà Tĩnh Thanh Hóa hai địa phương nhận nhiều vốn đầu tư Một số dự án tiêu biểu như: Dư an Thanh phô thông minh tai xa Hai Bôi, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 14/7/2018 Vinh Ngoc, Đông Anh Ha Nôi, tông vôn đâu tư 4,138 ty USD Sumitomo Corporation (Nhật Bản) đâu tư vơi muc tiêu xây dưng khu đô thi thông minh, đông bô vê tâng ky thuât va tâng xa hôi… Dự án nhà máy LG Innitek Hải Phòng (Hàn Quốc), cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 01/9/2016 với mục tiêu Sản xuất mô đun Camera điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 501 triệu USD vao 23/02/2018 2/ Đánh giá chung đầu tư nước (FDI) Việt Nam 2.1 Thành tưu đạt Thơng qua phân tích thực trạng đầu tư FDI Việt Nam thời gian qua cho thấy FDI có đóng góp tích cực cho kinh tế C Bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển: Theo thống kê thức Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến tháng 8/2018 Việt Nam khu vực FDI chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn đầu tư phát triển đất nước Đầu tư nước ngồi đóng góp gần 20% GDP nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển với tỷ trọng khoảng 23,7% tổng vốn đầu tư toàn xã hội C Tạo việc làm tăng thu nhập: Trong 25 năm thu hút FDI, đóng góp FDI kinh tế ngày gia tăng, giai đoạn đầu thiếu vốn Doanh nghiệp FDI đóng góp lượng vốn lớn cho kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Vũ Đại Thắng, khu vực doanh nghiệp FDI tạo việc làm cho 3,6 triệu lao động trực tiếp khoảng 5-6 triệu lao động gián tiếp “Như vậy, khu vực FDI tạo việc làm thu nhập ổn định cho phận không nhỏ lao động Lao động doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng thấp có hiệu sản xuất - kinh doanh cao Khu vực FDI có đóng góp đáng kể việc đào tạo lao động có chất lượng”, Thứ trưởng Vũ Đại Thắng khẳng định cho biết, tốc độ tăng việc làm khu vực FDI cao, sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Thu nhập bình quân đầu người năm 2018 Việt Nam ước tính đạt 58,5 triệu đồng, tương đương 2.587 USD, tăng 198 USD so với năm 2017 C Chuyển dịch cấu kinh tế: Tập trung nhiều vào lĩnh vực công nghiệp dịch vụ FDI thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ GDP cấu lao động Tính lũy ngày 20/12/2018, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao với 195,3 tỷ USD, chiếm 57,4% tổng vốn đầu tư, lĩnh vực kinh doanh bất động sản với 57,9 tỷ USD (chiếm gần 17% tổng vốn đầu tư), sản xuất, phân phối điện, khí nước với 23 tỷ USD (chiếm 6,7% tổng vốn đầu tư) C Tác động đến xuất nhập khẩu: Trước năm 1987 (năm có Luật Đầu tư nước Việt Nam), kim ngạch xuất Việt Nam nhỏ bé đơn điệu chủng loại hàng hóa, hầu hết sản phẩm thơ, chưa qua sơ chế mức độ chế biến thấp Ngoài dầu thơ gạo, khơng có mặt hàng xuất vượt 100 triệu USD/năm Khi doanh nghiệp FDI Việt Nam vào giai đoạn phát triển, tốc độ tăng trưởng xuất khu vực góp phần vào tăng trưởng xuất chung nước Từ năm 1991 đến 1995 xuất khu vực FDI đạt 1,12 tỷ USD, đến giai đoạn 1996-2000 đạt 10,6 tỷ USD, tăng lần so với năm trước chiếm 23% kim ngạch xuất nước Trong giai đoạn 2011-2015, không ngừng tăng lên, năm 2015 đạt gần 80 tỷ USD 67,4% tổng kim ngạch xuất nước Theo thống kê Tổng cục Hải Quan, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước ta đạt 480.17 tỷ USD năm 2018 Tổng trị giá hàng hóa xuất đạt 243.48 tỷ USD tăng 13.2% trị giá nhập đạt 236.69 tỷ USD, tăng 11.1% so với năm 2017.Trong đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đạt 313.21 tỷ USD, tăng 11.7% so với năm 2017 Còn trị giá xuất nhập khối doanh nghiệp nước 166,96 tỷ USD, tăng 13% so với năm 2017 C Chuyển giao công nghệ: FDI kênh quan trọng thu hút công nghệ từ công nghiệp tiên tiến vào Việt Nam Là quốc gia phát triển, cơng nghệ cịn lạc hậu so với giới, FDI coi nguồn lực quan trọng để nâng cao trình độ khoa học, công nghệ, rút ngắn đường phát triển FDI đường ngắn để tiếp cận công nghệ đại Theo đánh giá Bộ Khoa học Cơng nghệ, thời gian qua, FDI góp phần thúc đẩy đổi chuyển giao công nghệ, bước nâng cao lực sản xuất nước, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp nước đầu tư máy móc thiết bị đại, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh ngày cao kinh tế Tiêu biểu Samsung, dự án xây dựng toàn nhà trung tâm nghiên cứu phát triển Samsung Việt Nam Hiện Samsung Việt Nam tiến hành thủ tục cần thiết để xây dựng trung tâm Hà Nội Trung tâm vào hoạt động, có sức chứa khoảng 2.000 – 3.000 người, “cứ điểm nghiên cứu phát triển lớn Đông Nam Á” Theo người đại điện Samsung, mục tiêu xây dựng Trung tâm nhằm tập trung cho công tác đào tạo nhân lực làm phần mềm tới đào tạo lĩnh vực khác 5G, trí tuệ nhân tạo, liệu lớn… để đóng góp vào phát triển Việt Nam 2.2 Những hạn chế Bên kết đạt được, thu hút FDI thời gian qua mặt cịn tồn tại, hạn chế D Về cơng nghệ: Bên cạnh số sử dụng cơng nghệ tiên tiến, doanh nghiệp FDI sử dụng nhiều cơng nghệ có trình độ trung bình chí trình độ thấp, lạc hậu Rất nhiều chuyên gia dự báo rằng, Việt Nam có nguy trở thành “bãi rác công nghệ” giới tiếp tục tiếp nhận dự án có cơng nghệ lạc hậu, cơng nghệ “thanh lý” từ nước ngồi Nhiều trang thiết bị nhập qua chương trình chuyển giao công nghệ không đem lại hiệu quả, lạc hậu Theo kết khảo sát VCCI năm 2016, gần 60% doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo sử dụng cơng nghệ có tuổi đời năm Các cơng nghệ chủ yếu đến từ nước phát triển (chiếm khoảng 65%), có tới 26,6% cơng nghệ có xuất xứ từ Trung Quốc Tỷ lệ cơng nghệ có xuất xứ từ nước phát triển Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản hay EU chiếm khoảng 32% có 18% cơng nghệ trước năm 2005 D Mất cân đối nhóm ngành kinh tế: Mặc dù ngành có tiềm lợi để phát triển, tỷ trọng FDI vào ngành nông - lâm - ngư nghiệp lại thấp Theo Cục đầu tư nước ngồi (Bộ KH&ĐT), tính đến tháng 2/2018, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào nông nghiệp 3,5 triệu USD với 514 dự án Nếu so với tổng vốn đầu tư luỹ kế vào ngành nơng nghiệp số vốn chiếm khoảng 1% Vốn phân bổ vốn FDI nông nghiệp không đồng Các dự án chủ yếu tập trung vào số lĩnh vực thu hồi vốn nhanh trồng rừng, chế biến gỗ lâm sản, chăn nuôi chế biến thức ăn chăn nuôi Vốn đầu tư cho ngành chế biến nơng sản, thủy sản cịn Trong xu FDI vào khu vực nơng nghiệp giới ngày tăng, Việt Nam lại ngược lại với xu D Vấn đề chuyển giá, trốn thuế: Một số doanh nghiệp FDI chuyển giá, trốn thuế, gây thất thu ngân sách, ảnh hưởng tới cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI Báo cáo gần VCCI cho thấy, có 37,9% doanh nghiệp FDI báo cáo lỗ năm 2017 Tình trạng chuyển giá, lách thuế vấn đề nhức nhối quan quản lý thuế Câu chuyện thường phổ biến ngành nghề chế biến chế tạo, sản xuất hàng may mặc, da giầy, sản xuất mặt hàng gia dụng, bán lẻ, nước giải khát, Điển hình Cơng ty Coca Cola Việt Nam Pepsico Việt Nam Trong 20 năm đầu tư, kinh doanh vào thị trường Việt Nam, hai công ty liên tục báo lỗ để trốn đóng thuế thu nhập doanh nghiệp doanh thu công ty tăng cao; hai cơng ty có kế hoạch đầu tư mở rộng sản xuất D Về mơi trường: Bên cạnh đóng góp tích cực, khu vực FDI tạo ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái, nhiều vụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phát gây hậu nặng nề cho hệ sinh thái, sức khỏe cộng đồng làm giảm tính bền vững tăng trưởng, phát triển kinh tế Thứ nhất, nhiều doanh nghiệp FDI chưa tuân thủ nghiêm quy định bảo vệ môi trường đầu tư sản xuất, kinh doanh vào Việt Nam Nghiên cứu Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương: có khoảng 67% doanh nghiệp FDI thuộc ngành sản xuất có giá trị gia tăng thấp, ngày có nhiều doanh nghiệp FDI gây nhiễm mở rộng đầu tư vào Việt Nam Thứ hai, doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam có trình độ cơng nghệ sản xuất trung bình, tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên, lượng phát thải lớn Thứ ba, số doanh nghiệp FDI gây cố môi trường nghiêm trọng, làm biến đổi hệ sinh thái, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, an sinh xã hội địa bàn gây xúc dư luận nhân dân Người ta đề cập nhiều FDI “chưa sạch” Việt Nam liên quan đến vấn đề xử lý nước thải, khu công nghiệp mở rộng làm diện tích rừng bị thu hẹp, sống, nơi cư trú động vật hoang dã, thực vật bị xáo trộn, phá hủy, ảnh hưởng xấu đến đa dạng sinh học, tài nguyên nước, thuỷ sản, biến đổi khí hậu gia tăng nhiễm lưu vực sông… Vụ việc phổ biến vào năm 2016, Công ty Formosa Hà Tĩnh gây ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng làm cá chết hàng loạt xảy vào tháng 4/2016 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên - Huế ví dụ điển hình cho vấn đề môi trường danh nghiệp FDI Việt Nam Tại thời điểm thẩm định dự án Formosa năm 2008, dự án FDI thực thẩm định theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 hướng dẫn chi tiết thực Luật Đầu tư năm 2005 Theo đó, dự án FDI phân cấp cho UBND tỉnh phê duyệt, bộ, ngành đóng vai trị thẩm định Việc xả môi trường lượng lớn nước thải chưa qua xử lý, thể tính thiếu trách nhiệm nhà đầu tư Formosa, cho thấy lỗ hổng quản lý nhà nước khâu kiểm tra, giám sát chất lượng nước thải môi trường KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT VÀ KIỂM SOÁT HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN FDI TẠI VIỆT NAM BI Để tiếp tục thu hút, thúc đẩy giải ngân nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn FDI năm tới, có giải pháp cần ưu tiên triển khai thực hiện, cụ thể là: Nhóm giải pháp luật pháp, sách: Sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh Các Bộ, ngành chủ động sửa đổi, bổ sung nội dung thuộc thẩm quyền (Quy định mã ngành, yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự, hệ thống biểu mẫu báo cáo, chế hậu kiểm, giám sát đầu tư… ); kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy định thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Thực biện pháp thúc đẩy giải ngân; không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu; dự án tác động xấu đến môi trường; thẩm tra kỹ dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án, tránh lập dự án lớn để giữ đất, không triển khai; cân nhắc tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể đất KCN Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng: Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, nước, vệ sinh mơi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc, trước hết tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt NamTrung Quốc, đường sắt nối cụm cảng biển lớn, mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời; dự án lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần (Logistic) để tăng cường lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư cảng lớn khu vực kinh tế hệ thống cảng Hiệp Phước-Thị Vải, Lạch Huyện… Nhóm giải pháp nguồn nhân lực: Ngoài việc nâng cấp đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác Tiếp tục hồn thiện luật pháp, sách lao động, tiền lương phù hợp tình hình mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động Nhóm giải pháp vấn đề bảo vệ môi trường: Trước hết không nên ảo tưởng tự nguyện chủ đầu tư việc bảo vệ môi trường Đối với họ, lợi ích kinh tế hết nơi đầu tư nơi họ sinh sống thường xuyên, lâu dài Từ cần gắn vấn đề bảo vệ môi trường mức dộ phù hợp thành điều kiện kiên xét duyệt cấp giấy phép đầu tư, tiế tới xây dựng thông qua luật môi trường để buộc nhà đầu tư thực Thứ hai, cần nhanh chóng thiết lập cấc quan chuyên môn kiểm tra môi trường địa bàn trung tâm dự án đầu tư nước để theo dõi thường xuyên xử lý kịp thời trường hợp vi phạm giới hạn cho phép Thứ ba, mặt nhà nước cần sớm phê chuẩn công ước quốc tế bảo vệ môi trường, sở vận dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam Thứ tư, tăng cường kiểm sốt việc nhập chuyển giao cơng nghệ hợp tác đầu tư Đối với công nghệ độc hại cần có danh mục cấm số giới hạn cho phép để kiểm tra KẾT LUẬN Vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tổng thể chiến lược phát triển tăng cường kinh tế nước ta nhiệm vụ chiến lược quan trọng, góc độ nói việc thực mục tiêu tăng trưởng nhanh, lâu bền mà Việt Nam theo đuổi phụ thuộc nhiều vào lực giải nhiệm vụ nói Thực tế trình triển khai thực năm qua khơng tránh khỏi thiếu sót, yếu quản lý điều kiện sở hạ tầng, trình độ sản xuất dụng cụ sinh hoạt khác… điều gây khơng khó khăn q trình hợp tác đầu tư Các vấn đề ln nảy sinh, vấn đề tìm nguyên nhân nào? Đồng thời phân tích đánh giá cách cách đắn có giải pháp hữu hiệu Vì tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, lành mạnh, ổn định kinh tế-chính trị, đối hồn thiện sách chế quản lí tài tín dụng… cơng việc thường xuyên luôn tạo sức hấp dẫn với nhà đầu tư nước tạo ưu cạnh tranh với nước khu vực Bước vào kỷ 21, Việt Nam có nhiều hội đồng thời lại phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn, đặc biệt phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ nước khu vực Nhưng ổn định trị với sách quán lâu dài “Việt Nam muốn bạn với tất nước”, lợi vốn có tài nguyên, người mạnh môi trường đầu tư Việt Nam Cùng với nỗ lực tâm thu hút FDI phủ, Việt Nam địa hấp dẫn nhà đầu tư khu vực toàn giới TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/ https://www.gso.gov.vn/ http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/2236/cac-hinh-thuc-dau-tu-truc-tiepnuoc-ngoai-fdi https://www.vietdata.vn/ https://voer.edu.vn/m/ http://www.mpi.gov.vn/ DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt DNLD NEM NFI GDP UBND KCN DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 BẢNG PHÂN CƠNG+ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Nhóm Nhóm trưởng: Hồng Kế Tồn Họ tên Hồng Kế Toàn Nguyễn Phú Cường Huỳnh Gia Đạt Phan Thị Thủy Tiên Lê Minh Thi Phan Thị Minh Thư Vũ Thị Mỹ Duyên Nguyễn Thị Tịnh Quyên Nguyễn Thị Huyền Trân ... vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư nước theo quy luật quy định khác có liên quan Nói tóm lại : Đầu tư nước. .. đầu tư nước ngồi 1.4 Vai trị đầu tư trực tiếp nước FDI với phát triển kinh tế 1.4.1 Với nước đầu tư *Tác động tích cực Thơng qua FDI, nước đầu tư vận dụng lợi chi phí sản xuất thấp nước đầu tư. .. điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 501 triệu USD vao 23/02/2018 2/ Đánh giá chung đầu tư nước (FDI) Việt Nam 2.1 Thành tưu đạt Thông qua phân tích thực trạng đầu tư FDI Việt Nam thời gian qua cho