Thực trạng vận hành chính sách tỷ giá ở việt nam và các biện pháp hoàn thiện trong những năm gần đây

31 2 0
Thực trạng vận hành chính sách tỷ giá ở việt nam và các biện pháp hoàn thiện trong những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|17838488 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI THUYẾT TRÌNH Chủ đề: Thực trạng vận hành sách tỷ giá Việt Nam biện pháp hoàn thiện năm gần Lớp tín chỉ: Quản trị Tài quốc tế 01 GV hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Thanh Dương Nhóm thực hiện: Nhóm Hồng Anh Trần Bảo Quốc Nguyễn Quang Đức Lý Thùy Linh Nguyễn Cao Toàn Vũ Thị Quỳnh Hoa Nguyễn Cao Thúy Nga 11200108 11206722 11200860 11202157 11203941 11201542 11202711 Hà Nội, 2022 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chương I: Chính sách tỷ giá Việt Nam (1955 - nay) tác động với kinh tế Việt Nam Ia Giai đoạn 1: 1955 - 1988 Ib Giai đoạn 2: 1989 - 1991 Ic Giai đoạn 3: 1992 - 1999 Id Giai đoạn thứ 4: 1999 - 11 Giai đoạn 1999 - 2000 11 1.1 Bối cảnh kinh tế 11 1.2 Chính sách tỷ giá 11 1.3 Tác động 12 1.4 Đánh giá 13 Giai đoạn 2001 - 2013 14 2.1 Giai đoạn 2001-2006 14 2.1.1 Bối cảnh kinh tế 14 2.1.2 Chính sách tỷ giá qua năm 14 2.1.3 Tác động tỷ giá đến tình hình lạm phát 17 2.1.4 Đánh giá 18 2.2 Giai đoạn 2007-2011 18 2.2.1 Bối cảnh kinh tế: 18 2.2.2 Chính sách tỷ giá qua năm 19 2.2.3 Tác động tỷ giá đến lạm phát, CCTM 21 2.2.4 Đánh giá 22 Giai đoạn 2013 - 24 3.1 Bối cảnh kinh tế 24 3.2 Chính sách tỷ giá 25 3.3 Tác động 27 3.4 Đánh giá 30 Chương II: Tổng kết sách tỷ giá Việt Nam năm gần 30 Những vấn đề tồn đọng nguyên nhân 30 Các biện pháp hoàn thiện 30 2.1 Yêu cầu định hướng sách tỷ giá hối đối Việt Nam giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn 2030 30 2.1.1 Yêu cầu 31 2.1.2 Định hướng 31 2.2 Giải pháp hoàn thiện sách tỷ giá hối đối 31 2.2.1 Về lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái 31 2.2.2 Về hoàn thiện chế điều hành tỷ giá hối đoái 32 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 TỔNG QUÁT Đặc trưng sách tỷ quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào chế xác định chế can thiệp lên tỷ quốc gia áp dụng Căn vào chế xác định chế can thiệp lên tỷ giá, sách tỷ giá Việt Nam kể từ có đồng tiền Quốc gia (1955) chia thành bốn giai đoạn sau: Giai đoạn thứ nhất: 1955-1989 Đặc trưng thời kỳ nhà nước độc quyền ngoại thương ngoại hội, tỷ giá Nhà nước độc quyền xác định, khơng tính đến yếu tố cung cầu ngoại tệ thị trường Đây thời kỳ chế độ tỷ giá cố định, đa tỷ giá với tính chất phi thị trường sâu sắc Giai đoạn thứ hai: 1989-1991 Đặc trưng thời kỳ bãi bỏ chế độ đa tỷ giá, chuyển sang áp dụng chế độ đơn tỷ giá (tỷ giá thức) điều chỉnh mạnh theo tín hiệu thị trường Chính vậy, nhiều người coi thời kỳ thời kỳ “thả nổi” tỷ giá, Nhà nước khơng có khả kiểm sốt Giai đoạn thứ ba: 1992-1999 Đặc trưng thời kỳ tỷ giá thức ấn định sở: Đấu thầu trung tâm giao dịch ngoại tệ từ 10/1991 đến 31/12/1994 Do nội dung tỷ giá hàm chứa yếu tố cung cầu ngoại tệ thị trường Tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng từ 1/1995 đến 2/1999 Chính nội dung tỷ giá hàm chứa nội dung cung cầu ngoại tệ toàn diện khách quan trước Ngoài giai đoạn nổ khủng hoảng tài chính- tiền tệ Đông Nam Á 1997-1998 Giai đoạn thứ tư: Từ 1999 đến Đặc trưng thời kỳ thay ấn định cơng bố tỷ giá thức, NHNN “thơng báo” tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng Đây thời điểm chuyển từ chế độ tỷ giá cố định (tỷ giá thức) sang chế độ tỷ giá thả có điều tiết Trong bốn giai đoạn nêu trên, thảo luận xin điểm qua nét bật giai đoạn đầu sâu vào giai đoạn gần với sách tỷ giá thả có điều tiết từ 1999 đến Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chương I: Chính sách tỷ giá Việt Nam (1955 - nay) tác động với kinh tế Việt Nam Ia Giai đoạn 1: 1955 - 1988 a) Bối cảnh kinh tế Trong giai đoạn này, kinh tế Viê ̣t Nam kinh tế đóng cửa hướng nơ ̣i Đây thời kỳ chế tâ ̣p trung quan liêu bao cấp Các bạn hàng chủ yếu nước XHCN hô ̣i đồng tương trợ kinh tế Hình thức trao đổi thương mại chủ yếu hàng đổi hàng nước theo mô ̣t tỷ giá thoả thuâ ̣n hiê ̣p định ký kết song phương hay đa phương b) Chính sách tỷ giá (phương pháp xác định, sách quản lý) Tỷ giá giai đoạn xác định dựa viê ̣c so sánh sức mua hai đồng tiền, sau qui định hiê ̣p định toán ký kết nước XHCN Tỷ giá Viê ̣t Nam lần công bố vào ngày 25/11/1955 tỷ giá đồng Nhân dân tệ (CNY) VND 1CNY=1470VND (Tỷ giá xác định cách chọn 34 đơn vị hàng hóa loại, thơng dụng nhất, mơ ̣t thời điểm thủ có tham khảo thêm giá số tỉnh khác để qui đổi tổng giá 34 mă ̣t hàng theo hai loại tiền nước.) Sau đó, Viê ̣t Nam có quan ̣ ngoại thương với Liên Xô, tỷ giá VND đồng Rúp (SUR) tính chéo nhờ tỷ giá CNY SUR có từ trước SUR = 0.5 CNY ⇒ SUR = 735 VND Tỷ giá hối đoái giai đoạn giữ cố định thời gian dài Một đặc trưng tỷ giá giai đoạn “đa tỷ giá” tức việc tồn song song nhiều loại tỷ giá: tỷ giá thức, phi mậu dịch, kết tốn nội - Tỷ giá thức: (cịn gọi tỷ giá mậu dịch) tỷ giá ngân hàng nhà nước cơng bố dùng để tốn mậu dịch với Liên Xô nước XHCN khác Đây tỷ giá dùng tốn có liên quan đến mua, bán hàng hóa, dịch vụ vâ ̣t chất nước phe XHCN - Tỷ giá phi mậu dịch: tỷ giá dùng toán chi trả hàng hóa hoă ̣c dịch vụ vâ ̣t chất khơng mang tính thương mại Như: chi ngoại giao, đào tạo, hô ̣i thảo, hô ̣i nghị… - Tỷ giá kết tốn nội bộ: tính sở tỷ giá thức cộng thêm hệ số phần trăm nhằm bù lỗ cho đơn vị xuất Tỷ giá khơng cơng bố ngồi mà áp dụng tốn nội Nó ly tỷ giá mâ ̣u dịch nhằm bù đắp khoản thua lỗ kinh doanh xuất nhâ ̣p doanh nghiê ̣p nhà nước Đây thực chất mô ̣t hình thức bù lỗ có tính chất bao cấp thơng qua tỷ giá c) Tác đô ̣ng đến kinh tế Thực giai đoạn quan ̣ thương mại đầu tư Viê ̣t Nam Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 khối SEV quan ̣ hàng đổi hàng, mang nă ̣ng tính chất viê ̣n trợ, viê ̣c di chuyển, chuyển giao ngoại tê ̣ khơng có nên viê ̣c quy định t ỷ giá hối đoái VND ngoại tê ̣ khác mang tính hạch tốn Quan hệ cung cầu ngoại hối thị trường không phản ánh đắn tỷ giá Biểu rõ tình trạng việc tồn thị trường “chợ đen” với tỷ giá khác xa tỷ giá thức Năm Tỷ giá thức Tỷ giá thị trường tự 1985 15 115 1986 80 425 1987 368 1.270 1988 3.000 5.000 1989 3.900 4.750 Do đồng tiền Viê ̣t Nam định giá cao so với đồng tiền tự chuyển đổi nên: - Cán cân thương mại bị thâm hụt nă ̣ng, xuất gă ̣p nhiều bất lợi nhâ ̣p có lợi thường xuyên tăng lên Hâ ̣u hàng nô ̣i bị hàng ngoại chèn ép, sản xuất nước bị đình đốn - Nhà nước phải áp dụng tỷ giá kết tốn nơ ̣i bơ ̣ để bù lỗ cho đơn vị sản xuất hàng xuất khẩt chưa đáp ứng nhu cầu chưa đủ bù đắp chi phí sản xuất - Cán cân tốn bị bô ̣i chi, dự trữ ngoại tê ̣ bị giảm sút, phản ứng phủ lúc tăng cường quản lý ngoại hối, bảo hô ̣ mâ ̣u dịch kiểm soát hàng nhâ ̣p Nhưng từ nảy sinh tình trạng khan vâ ̣t tư, hàng hóa, nguyên vâ ̣t liê ̣u cần thiết khiến cho tốc đô ̣ tăng trưởng châ ̣m lại, sản xuất nước trì trê ̣, đình đốn lại trở nên tồi tê ̣, sức ép lạm phát tăng vọt d) Đánh giá Ưu điểm: -Thúc đẩy đầu tư từ nước lo ngại việc giá nghiêm trọng đồng tiền nhỏ -Kiểm soát lạm phát, tạo tâm lý an toàn tin tưởng: tỷ giá cố định có ích cho phủ cố gắng kiềm chế lạm phát -Ngăn ngừa bong bóng tỷ giá đầu so với tỷ giá thả Nhược điểm: -Tạo chênh lệch tỷ giá thực tỷ giá danh nghĩa: cân cung cầu thực tiền tệ, cứng nhắc tỷ giá tạo báo khơng Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 xác kinh tế -Làm sai lệch tính tốn: tỷ giá cố định khơng phản ánh tình trạng xác kinh tế đem vào sách kinh tế để dự báo dẫn đến ước lược sai lệc sức khỏe, chiều hướng kinh tế -Tạo tỷ giá chợ đen: cân cung cầu dẫn đến hình thành thị trường mua bán ngoại tệ ngồi vịng quản lý nhà nước Ib Giai đoạn 2: 1989 - 1991 a) Bối cảnh kinh tế Đông Âu, Liên Xô sụp đổ, quan ̣ ngoại thương bao cấp với thị trường truyền thống bị gián đoạn, khiến phải chuyển sang buôn bán với khu vực tốn đồng Đơ-la My Q trình đổi kinh tế thực diễn mạnh mẽ năm 1989 Chính phủ cam kết thực thi chiến lược ổn định hóa kinh tế - tài – tiền tê ̣, vấn đề tỷ giá coi khâu đô ̣t phá , có vai trị quan trọng q trình cải cách, chuyển đổi chế mở cửa kinh tế b) Chính sách tỷ giá Nghị định 53/HĐBT đời, qui định việc tách hệ thống Ngân hàng Viê ̣t Nam từ cấp thành hai cấp, bao gồm ngân hàng nhà nước thực chức quản lý vĩ mô hệ thống ngân hàng thương mại thực chức kinh doanh tiền tệ tín dụng Tỷ giá mua bán ngân hàng phép dựa sở tỷ giá thức NHNN cơng bố ̣ng trừ 5% Q trình xóa bỏ chế ̣ tỷ giá kết tốn nơ ̣i bô ̣ diễn lúc với viê ̣c điều chỉnh giảm giá mạnh nô ̣i tê ̣ (không khác thả nổi) (Bảng dưới) Để giảm bớt chênh lệch tỷ giá nhằm tiến tới điều hành tỷ giá dựa chủ yếu vào quan hệ cung cầu thị trường, nhà nước thơng qua sách tỷ giá linh hoạt – điều chỉnh tỷ giá thức theo tỷ giá thị trường tự cho mức chênh lệch nhỏ 20% Kết mức chênh lệch tỷ giá thu hẹp Năm Tỷ giá ngân hàng Tỷ giá thị trường tự (bình quân) (bình quân) 1989 3.900 4.750 1990 5.133 5.610 1991 9.274 9.546 1992 11.179 11.334 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 c) Tác đô ̣ng đến kinh tế Kim ngạch xuất tăng Năm 1990 tăng 18,8% ; 1991: 48,63% Đồng Viê ̣t Nam liên tục bị giá so với Đô la My làm giá hàng nhập tăng nhanh Chi phí đầu vào cho q trình sản xuất tăng lên điều kiện thúc đẩy lạm phát Tỷ lệ lạm phát nước ta tăng trở lại: từ 34,7% năm 1989 lên 67,5% hai năm 1990 1991 d) Đánh giá Ưu điểm: -Phản ánh kịp thời biến động, xu hướng kinh tế giới làm cho kinh tế quốc gia hòa nhập với tiến trình vận động chung kinh tế giới -Tạo điều kiện tiền tệ cho cạnh tranh bình đẳng, giúp cho nhà kinh doanh, nhà làm kinh tế động bắt kịp với xu phát triển kinh tế Nhược điểm: -Gây biến động lớn tỷ giá, tác động xấu đến hoạt động ngoại thương -Dễ dẫn đến cú sốc cung cầu ngoại thương giả tạo nạn đầu phát triển khơng có quản lý chặt chẽ ngoại hối nước -Độ rủi ro biến động tỷ giá cao nguồn thu nhập từ đầu tư nước ngoài, điều gây trở ngại việc thu hút đầu tư nước Ic Giai đoạn 3: 1992 - 1999 a) Bối cảnh kinh tế Thị trường với nước XHCN cũ bị thu hẹp cách đáng kể Về phương diê ̣n tốn quốc tế, Viê ̣t Nam đứng trước mơ ̣t tình vơ khó khăn Bên cạnh ̣ thống toán đa biên bị tan rã , tất nước CNXH đồng loạt chuyển đổi đồng tiền toán với Viê ̣t Nam ngoại tê ̣ tự chuyển đổi (chủ yếu USD) Viê ̣c chuyển đổi đồng tiền tốn có ảnh hưởng lớn đến khả toán Viê ̣t Nam ngoại tê ̣ trước đó, hầu hết nguồn thu ngoại tê ̣ Viê ̣t Nam đồng Rúp chuyển nhượng, có mơ ̣t lượng nhỏ ngoại tê ̣ tự chuyển đổi Điều dẫn đến cán cân vãng lai cán cân thương mại thâm hụt lớn, nhập gấp lần xuất thiếu hụt cán cân thương mại bù đắp khoản viê ̣n trợ, cho vay nước CNXH mà chủ yếu Liên Xơ Năm 1997, khủng hoảng tài tiền tệ Đông Nam Á bùng nổ buộc nước phải tiến hành phá giá mạnh đồng nội tệ Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng b) Chính sách tỷ giá -Thời kỳ 1992-1994: tỷ giá thức hình thành sở đấu thầu trung tâm giao dịch ngoại tê ̣ Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Trong thời gian này, NHNN đề nghị với phủ thành lâ ̣p Quy điều hịa ngoại tê ̣ NHNN để can thiê ̣p vào thị trường ngoại hối nhằm ổn định tỷ giá C hính phủ ủy quyền cho Thống đốc tồn quyền điều hành quy mơ ̣t cách linh hoạt Có thể nói, viê ̣c thành lâ ̣p quy ngoại tê ̣ NHNN làm dịu biến đô ̣ng thất thường tỷ giá thị trường NHNN sử dụng quy mô ̣t cách linh hoạt hiê ̣u Quy tạo cho NHNN mô ̣t nguồn lực thực để can thiê ̣p nhằm ổn định tỷ giá, đáp ứng nhu cầu thiết yếu kinh tế ngoại tê ̣ Tháng 9/1991 ngân hàng nhà nước thành lập trung tâm giao dịch ngoại tệ thành phố Hồ Chí Minh tháng 11/1991, trung tâm giao dịch thứ hai Hà Nội đời Đối tượng tham gia giao dịch trung tâm ngân hàng phép kinh doanh ngoại tê ̣, tổ chức XNK kinh doanh trực tiếp với nước NHNN Ngoài ngân hàng phép tâ ̣p hợp yêu cầu mua bán ngoại tê ̣ khách hàng không trực tiếp mua bán trung tâm Trung tâm hoạt đô ̣ng theo nguyên tắc đấu giá từ thấp đến cao hoă ̣c ngược lại để đạt cân cung cầu ngoại tê ̣ Tỷ giá thức đồng Viê ̣t Nam xác định có vào tỷ giá đóng cửa phiên giao dịch trung tâm theo nguyên tắc tỷ giá mua vào không vượt 0.5% so với tỷ giá ấn định phiên giao dịch trước Viê ̣c thành lâ ̣p hai trung tâm giao dịch ngoại tê ̣ bước ngoă ̣t ̣ thống ngân hàng trình đổi thực theo hướng thị trường Thông qua hoạt đô ̣ng hai trung tâm, với vai trò người tổ chức điều hành, NHNN kịp thời nắm bắt cung cầu ngoại tê ̣ thị trường để điều hành sách tiền tê ̣ tỷ giá phù hợp với tín hiê ̣u thị trường Năm Tỷ giá thức 1992 10.718 1993 10.840 1994 11.003 -Thời kỳ 1995-1999: tỷ giá hình thành sở tỷ giá liên ngân hàng Thành lâ ̣p thị trường ngoại tê ̣ liên ngân hàng (20/10/1994) Có qui mơ lớn hơn, hoạt đô ̣ng linh hoạt nên tỷ giá hối đoái ngày phản ánh đầy đủ quan ̣ cung cầu thị trường Qua thị trường liên ngân hàng, ngân hàng nhà nước nắm bắt dấu hiê ̣u thị trường tỷ giá hối đối, cơng bố tỷ giá thức hàng ngày biên ̣ giao dịch cho ngân hàng thương mại Từ tháng 7/1997, chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á, đồng Viê ̣t Nam chịu áp lực giảm giá mạnh khiến cho thị trường ngoại hối Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 rơi vào tình trạng đầu cơ, tích trữ ngoại tệ, cầu ngoại tệ lớn cung Trong hai năm 1997-1998, nhà nước ba lần chủ động điều chỉnh tỷ giá VND/USD, đồng thời nới rộng biên độ giao dịch ngân hàng thương mại với khách hàng thị trường ngoại tệ Năm Tỷ giá thức 1995 11.021 1996 11.040 1997 11.175 1998 12.985 1999 14.016 c) Tác đô ̣ng đến kinh tế Cuối giai đoạn, thời kỳ xảy khủng hoảng tài khu vực, tỷ giá tăng lên điều chỉnh phủ để tăng cao sức cạnh tranh hàng hóa Viê ̣t Nam Việc tỷ giá Viê ̣t Nam không tăng nhanh nước khác khu vực có tác động tích cực khơng tạo tâm lý hoang mang cho người dân, không gây sức ép lớn lên nợ nước hạn chế thiệt hại cho nhập d) Đánh giá Ưu điểm -Ổn định kinh tế vĩ mô -Ổn định tỷ giá cho hoạt động thương mại quốc tế diễn thuận lợi Nhược điểm -NHTW phải có lượng ngoại tế đủ lớn để trì tỷ giá phải thường xuyên giám sát biến động tỷ giá đặc biệt có bất ổn kinh tế - trị giới -Chi phí can thiệp quản lý ngoại hối không nhỏ Id Giai đoạn thứ 4: 1999 - Giai đoạn 1999 - 2000 1.1 Bối cảnh kinh tế Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực Đơng Nam Á ảnh hưởng trực tiếp Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 vấn đề tỷ giá hối đoái Cuộc khủng hoảng làm cho cho loạt đồng tiền nước khu vực giảm giá mạnh so với đồng USD VND (Bảng 1) Điều có nghĩa đẩy giá trị VND bị đánh giá cao thực tế, lên giá Bảng 1: Mức giảm giá đồng tiền khu vực từ tháng 7/1997 đến tháng 10/1997 (so với đồng USD) Thời gian Rupiah Ringgit SGD Baht Pêsô Ngày 01/07/1997 2,433 2,5245 1,430 24,7 26,37 Ngày 31/10/1997 3,580 3,580 1,585 40,6 35,42 Mức giảm (%) 32 28,9 9,7 39,2 25,6 Nguồn: Ngân hàng nhà nước Trong bối cảnh bạn hàng chủ yếu quan trọng Việt Nam, cấu mặt hàng xuất gần giống xuất Việt Nam bất lợi Những tác động ngày trầm trọng hơn, Chính phủ khơng có biện pháp kịp thời để điều chỉnh tỷ giá Tuy nhiên, thời kỳ đầu Việt Nam chuyển đổi từ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, sang chế thị trường định hướng XHCN , quan hệ thương mại mở cửa phần, thị trường tài - tiền tệ chưa phát triển đầy đủ mở cửa, nên Việt Nam không bị kéo vào sóng khủng hoảng Chế độ tỷ giá linh hoạt có kiểm sốt nhà nước(hàng ngày NHNN công bố tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng VND/USD phương tiện thông tin đại chúng, thay cho việc cơng bố tỷ giá thức tỷ giá bình quân mua vào,bán thị trường ngoại tệ liên ngân hàng) Nếu toán đồng tiền khác USD (EUR, JPY, GBP…) phải tính tỷ giá chéo suy từ tỷ giá VND/USD 1.2 Chính sách tỷ giá Từ đầu năm 1999, NHNN thức bỏ chế điều hành tỷ giá theo kiểu bao cấp trước thông qua việc công bố định số 64/1999/QĐ - NHNN7 việc cơng bố tỷ giá hối đối VND với ngoại tệ Quyết định số 65/1999/QĐ -NHNN (có hiệu lực từ ngày 26/2/1999) việc quy định nguyên tắc xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ tổ chức tín dụng phép kinh doanh ngoại tệ Từ đó, chế điều hành tỷ giá hình thành: thay cho cơng bố tỷ giá thức, hàng ngày NHNN cơng bố tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng VND so với USD Căn vào tỷ giá này, tổng giám đốc, giám đốc tổ chức tín dụng phép kinh doanh ngoại tệ xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ theo nguyên tắc: USD, tối đa không vượt 0.1% so với giá NHNN công bố Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 vọt, (đạt 20,3 tỷ USD), vốn đầu tư gián tiếp, vốn ODA kiều hối có tăng mạnh Tuy nhiên, dịng vốn đầu tư nước ngồi vào nhiều gây khó khăn việc kiểm sốt khối lượng tiền kiềm chế lạm phát, lượng tăng cung USD thị trường gia tăng áp lực nâng giá đồng nội tệ Giai đoạn xảy khủng hoảng kinh tế giới, hai năm 2008-2009, điều khiến tăng trưởng kinh tế VN mức thấp liền với lạm phát cao (đặc biệt 2008), thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách cao Cuối thời kì này, kinh tế giới biến động phức tạp tác động khủng hoảng nợ công Châu Âu (2011) Trong nước, lạm phát đà tăng cao, cán cân vãng lai thâm hụt mạnh, VND chịu áp lực phá giá Đối mặt với thay đổi kinh tế, với linh hoạt sách tiền tệ tài khóa, NHTW có biện pháp can thiệp vào sách tỷ giá 2.2.2 Chính sách tỷ giá qua năm Trong giai đoạn NHNN áp dụng chế độ tỷ giá ổn định, có kiểm sốt Nhà nước, nhiều lần thay đổi biên độ giao dịch NHNN mặt nới lỏng sách ngoại tệ phù hợp với thông lệ quốc tế, mặt khác phải tìm biện pháp ổn định tỷ giá, kiểm soát việc mua bán ngoại tệ thị trường để hỗ trợ Doanh nghiệp xuất nhập ổn định kinh tế, phòng chống ảnh hưởng suy giảm tài tồn cầu USD ngày giá trị giai đoạn này, giá trị VND bị giảm sút nhiều gây khó khăn cho doanh nghiệp nhập toán quốc tế NHNN Việt Nam điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng, Chính phủ tăng cường kiểm sốt kinh doanh ngoại tệ Năm 2007 Tính tới tháng 6/2007, NHNN tăng cung VND 110% so với năm 2006, tăng tổng cộng 135% tính từ cuối năm 2005, nhằm mua lại lượng ngoại tệ, mục đích giữ VND yếu để nâng cao lực cạnh tranh giá hàng xuất Bên cạnh đó, thực sách tỷ giá linh hoạt, nới rộng biên độ tỷ giá từ 0,25% lên 0,75% 0,5% vào đầu năm, tới 12/12/2007 tiếp tục nới rộng biên độ lên Tỷ giá tháng 1USD = 16.080VND tới cuối năm tỷ giá mức 1USD = 16.164VND Năm 2008 Năm 2008, tăng trưởng kinh tế toàn cầu sụt giảm đáng kể, kinh tế phát triển rơi vào suy thoái Diễn biến phức tạp kinh tế giới khiến cho kinh tế Việt Nam gặp nhiều thách thức Có thể nói chưa tình hình tỷ giá Việt Nam lại biến động “nóng – lạnh” với cường độ mạnh mẽ năm 2008 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Hình 2.2.2.1 Diễn biến tỷ giá VND/USD năm 2008 Nguồn: BIDV Tỷ giá dao động biên độ lớn, từ dao động quanh mức 16.000 (thấp 15.400VND/USD) vào đầu năm lên đến 19.400VND/USD vào khoảng năm, sau tỷ giá dần vào bình ổn theo đà tăng trở lại Tỷ giá biến động mạnh tác động lạm phát, thay đổi lượng vốn đầu tư vào VN, với nhiều tác động tiêu cực khủng hoảng tài Hai giai đoạn đầu năm, NHNN gấp rút thực biện pháp kiềm chế lạm phát, giảm cung USD Giai đoạn sau đó, NHNN có can thiệp để bình ổn tỷ giá NHNN thực kiểm soát chặt đại lý thu đổi ngoại tệ (cấm mua bán ngoại tệ thị trường tự không đăng ký với NHTM), cấm mua bán USD thông qua ngoại tệ khác để lách biên độ, cấm nhập vàng cho phép xuất vàng, bán ngoại tệ can thiệp thị trường thông qua NHTM lớn Vào cuối năm, NHNN bán tỷ USD cho NHTM nhằm đáp ứng nhu cầu nhập số mặt hàng thiết yếu Nhìn chung sách tỷ giá Việt Nam năm 2008 hợp lý kịp thời Trong năm 2008 có nhiều ý kiến cho Việt Nam phá giá nội tệ kịch khủng hoảng kinh tế 1997 – 1998 Thái Lan lặp lại Việt Nam Tuy nhiên kết thúc năm 2008 Việt Nam kiểm sốt tỷ giá VND/USD khơng q cao khơng biến động nhiều Năm 2009 Năm 2009 tình hình thị trường ngoại hối dần điều chỉnh để trở nên ổn định Có đợt điều chỉnh thị trường kể tới giai đoạn này: Thứ nhất, Quý I/2009, tình hình thị trường ngoại hối tương đối ổn định đến quý II/2009, căng thẳng thị trường xuất nhiều doanh nghiệp găm giữ ngoại tệ, không chịu bán lại cho ngân hàng Trước tình hình này, NHNN triển khai đồng nhiều biện pháp: + NHNN định mở rộng biên độ tỷ giá từ +/-3% lên +/-5%, áp dụng từ ngày Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 24/03/2009 nhằm giảm bớt chênh lệch tỷ giá thị trường tự thị trường thức; + kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh ngoại hối tổ chức tín dụng nhằm bảo đảm tổ chức tín dụng thực nghiêm túc quy định quản lý ngoại hối thực niêm yết giao dịch; + thống tăng lãi suất huy động USD hạ mặt lãi suất cho vay ngoại tệ nhằm khắc phục tình trạng cân đối cung - cầu ngoại tệ Những biện pháp đắn phù hợp NHNN giúp thị trường ngoại hối Quý III/2009 diễn biến tương đối ổn định Thứ hai, vào quý IV/2009, tình hình cân đối cung - cầu ngoại tệ lại xuất trở lại vào tháng 11/2009 Giá vàng nước tăng cao khiến cầu ngoại tệ tăng đột biến giới đầu đẩy mạnh hoạt động thu mua USD để mua vàng Giá USD tự tăng mạnh ảnh hưởng sốt giá vàng + NHNN công bố cho nhập vàng nhằm giảm sức ép lên cung vàng; qua đó, hạ bớt sức nóng đồng USD thị trường tự + NHNN định can thiệp trực tiếp mạnh tay vào tỷ giá điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng 5,44% từ mức 17.034 VND lên 17.961 VND/ USD + NHNN thu hẹp biên độ tỷ giá giao dịch USD/VND từ mức ±5% xuống mức ±3% + Bên cạnh định NHNN, Thủ tướng Chính phủ có văn số 2578/TTg-KTTH u cầu tập đồn, tổng cơng ty nhà nước bán số ngoại tệ dạng tiền gửi nguồn thu vãng lai cho TCTD phép hoạt động ngoại hối để góp phần giảm áp lực đè nặng lên nguồn cung ngoại tệ Với việc triển khai đồng biện pháp nêu trên, thị trường ngoại hối Việt Nam ổn định trở lại, tượng găm giữ tích trữ ngoại tệ dần khắc phục Năm 2010 Kế thừa thành tựu đạt năm 2009, nhằm thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5% năm 2010 mà đặc biệt để hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu, ngày 10/02/2010, NHNN định điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tăng 3,36% từ 17.961 lên 18.544 VND/ 1USD, theo thông tư số 03/2010/TT-NHNN Mức lãi suất tiền gửi tối đa USD tổ chức kinh tế NHNN điều chỉnh xuống 1%/năm Bên cạnh đó, NHNN định số 74/QĐ-NHNN điều chỉnh giảm mạnh dự trữ bắt buộc ngoại tệ từ 7% xuống 4% kể từ kỳ dự trữ bắt buộc tháng 2/2010 Năm 2011 Ngay từ đầu năm, trước tình hình thị trường ngoại hối đặc biệt căng thẳng, ngày 10/2/2011, NHNN thực điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng thêm 9,3% giảm biên độ giao dịch từ 3% xuống 1% Bên cạnh đó, NHNN điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt, kiểm sốt tăng trưởng phân bổ tín dụng cách hợp lý, kiểm soát chặt khoản VND ngắn hạn hệ thống tổ chức tín dụng, điều chỉnh mức lãi suất điều hành NHNN phù hợp với diễn Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 biến thị trường Việc điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, đồng thời đẩy mạnh tín dụng phục vụ xuất năm 2011 góp phần tích cực khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu giảm áp lực cung cầu ngoại tệ thị trường 2.2.3 Tác động tỷ giá đến lạm phát, CCTM Về lạm phát Phân tích nguyên nhân mức lạm phát cao VN từ năm 2007 trở lại đây: Tỷ lệ lạm phát ba năm 2007, 2008, 2009 cao 12.63, 22, 6.9% Ngoài số nguyên nhân nội thiên tai, đầu tư tràn lan số cơng trình cơng khơng hiệu quả, nguyên nhân bất cập định hướng sách đối ứng, cụ thể sách tỷ giá (duy trì VND yếu) Ví dụ Năm 2007, USD giá mạnh thị trường giới, lãi suất liên tục giảm, Việt Nam lại liên tục theo sách trì VND yếu, với việc gia nhập WTO đầu năm 2007 hội tuyệt vời cho quy đầu tài huy động vốn với lãi suất thấp để đầu vào Việt Nam Thực tế cho thấy năm 2007 thị trường chứng khốn Việt Nam nóng lên nhanh chóng, dịng vốn đầu tư nhà đầu tư không đưa vào đầu tư thực mà chạy lòng vòng từ túi người sang người khác quay trở lại túi nhà đầu với giá trị tăng lên gấp nhiều lần Điều gây cản trở cho trình hút VND NHNN Doanh nghiệp sau huy động vốn lại tiếp tục đầu tư vào thị trường chứng khốn, số tiền đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo thêm cải cho xã hội giảm đáng kể Kết số lạm phát năm 2007 lên tới 12.63%, với số tăng GDP 8,9% - nghĩa thực chất tăng trưởng âm Định hướng sách tỷ giá khơng phù hợp so với biến động kinh tế giới dẫn đến kết là: Lượng cung tiền tăng đột biến, Chi phí đầu vào sản xuất nước tăng cao Đây hai nguyên nhân chủ yếu dẫn tới lạm phát cao Việt Nam Về CCTM Vì neo tỉ giá với USD giá, VNĐ giảm trung bình 15% so với ngoại tệ mạnh khác Chính sách VND yếu thúc đẩy xuất đồng thời lại góp phần “nhập lạm phát “vào Việt Nam Lí sản xuất Việt Nam phụ thuộc lớn vào nguyên vật liệu nhập xăng dầu, xi măng, sắt thép, máy móc…Sự giá USD hay nói cách khác tăng giá mặt hàng nhập thiết yếu cho sản xuất tính VNĐ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chi phí đầu vào sản xuất nước tăng, kéo theo giá hàng hóa tăng theo Việc VND giá so với ngoại tệ khác góp phần đáng kể vào việc tăng giá trị hàng nhập khẩu, khiến cán cân thương mại bị thâm hụt 2.2.4 Đánh giá Ưu điểm: Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Nhìn chung NHNN giai đoạn đầy biến động có theo dõi sát với thị trường có biện pháp kịp thời giúp đảm bảo ổn định tỷ giá thị trường ngoại hối Nhược điểm thời kì sách tỷ giá chưa thực linh hoạt, VND bị neo cứng nhắc với USD 2.3 Giai đoạn 2012-2013 2.3.1 Chính sách tỷ giá Giai đoạn 2012-2013 chứng kiến ổn định tỷ giá, trên thị trường thức thị trường tự Chính sách điều hành tỷ giá NHNN phù hợp với diễn biến thị trường NHNN chủ động việc thông tin định hướng điều hành tỷ giá thông qua hoạt động NHNN với vai trò người mua/người bán cuối thị trường hạn chế trạng thái ngoại tệ qua tổ chức tín dụng Tỷ giá thức giao dịch ngân hàng thương mại ổn định nhìn chung nằm biên độ cho phép Tại nhiều thời điểm, tỷ giá giao dịch ngân hàng thấp nhiều so với biên độ cho phép Trong đó, tỷ giá thị trường tự hầu hết bám sát với diễn biến thị trường thức ( Cho bảng vào slide) Năm 2012 phân rõ hai thái cực, nửa đầu năm, tỷ giá VND/USD có xu hướng tăng nhẹ, tháng cuối năm lại điều chỉnh giảm Kết kết hợp linh hoạt biện pháp điều hành sách tỷ giá Ngân hàng Nhà nước suốt năm 2012 nhằm bình ổn thị trường ngoại tệ Đồng thời, quy định biện pháp kiểm soát chặt chẽ thị trường vàng khiến cho biến động thị trường khơng cịn gây nhiều tác động tiêu cực đến thị trường ngoại hối góp phần khắc phục tình trạng la hóa kinh tế, tập trung nguồn ngoại tệ vào hệ thống TCTD để tạo điều kiện đáp ứng tốt nhu cầu ngoại tệ hợp pháp, hợp lý kinh tế Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 2.3.2 Tác động đến lạm phát Trong giai đoạn này, sách tỷ giá phù hợp NHNN khiến cho tỷ giá giữ ổn định từ dẫn đến lạm phát khơng bị ảnh hưởng nhiều tỷ giá, lạm phát mức thấp kiểm sốt 2.3.3 Đánh giá ưu nhược điểm Ưu điểm: - Chính sách tỷ giá phù hợp giúp ổn định tình hình kinh tế-xã hội nước - Ổn định tỷ giá giúp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập Cụ thể, giai đoạn nước ta bắt đầu xuất siêu thay nhập siêu năm trước Nhược điểm: - Tỷ giá phụ thuộc vào USD lâu, dẫn đến đồng VN bị nhạy cảm trước biến động USD - NHNN phải can thiệp nhiều vào thị trường Giai đoạn 2013 - 3.1 Bối cảnh kinh tế - Về tổng quan phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2013-2021, giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức độ cao Bình quân 2013-2015 đạt 5,9%/năm; 2016-2020 đạt 6%/năm; tính chung 10 năm 2011 - 2020 đạt 5,95%/năm Riêng năm Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 2020 đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đạt 2,91% Quy mô GDP tiếp tục mở rộng, tăng khoảng 1,4 lần so với năm 2015; GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt khoảng 2.779 USD/người, gấp khoảng 1,3 lần so với năm 2015 Tỷ lệ tích lũy tài sản so với GDP theo giá hành ước đến năm 2020 khoảng 26,7% - Bên cạnh đó, chất lượng tăng trưởng cải thiện, suất lao động nâng lên rõ rệt - Về cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, trọng tâm cấu lại đầu tư công, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp nhà nước tập trung thực đạt kết tích cực Chuyển từ kế hoạch đầu tư công năm sang kế hoạch đầu tư công trung hạn gắn với kế hoạch năm Quyết liệt cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước thực chất Cơ cấu kinh tế ngành nội ngành chuyển biến tích cực; tỉ trọng cơng nghiệp chế biến, chế tạo ứng dụng cơng nghệ cao tăng lên 3.2 Chính sách tỷ giá Từ năm 2013 đến nay, Việt Nam áp dụng sách ổn định tỷ giá, tỷ giá ổn định mức +-0,5%, dự trữ ngoại hối 90 tỷ USD Đặc biệt giai đoạn này, chế tỷ giá có thay đổi vào 2016, coi bước tiến mới, giúp việc vận hành sách tỷ giá có hiệu khắc phục nhược điểm thiếu linh hoạt nhắc đến thời kỳ trước - Trong năm 2013, 2014, NHNN đề mục tiêu trì tỷ giá biên độ khơng 2-3%, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật thị trường ngoại tệ, thực biện pháp tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước chống la hóa kinh tế, gia tăng niềm tin vào VND NHNN giữ quan điểm điều chỉnh tỷ giá dựa kết tính tốn tỷ giá thực, chủ yếu dựa cán cân toán quốc gia đảm bảo mục tiêu điều hành sách tiền tệ, đưa mức lãi suất thích hợp tiền gửi ngoại tệ theo hướng có lợi cho người gửi VND, qua hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ, đảm bảo hiệu kinh tế dự trữ ngoại hối quốc gia - Bước sang năm 2015 năm đầy biến động nhiều thách thức cơng tác điều hành sách tiền tệ nói chung sách tỷ giá nói riêng, bối cảnh đồng la My liên tục lên giá kỳ vọng Fed điều chỉnh tăng lãi suất Trung Quốc bất ngờ điều chỉnh mạnh tỷ giá đồng Nhân dân tệ kéo theo sóng giảm giá mạnh đồng tiền đối tác thương mại Việt Nam.Trước tình hình đó, NHNN chủ động, linh hoạt điều hành để đưa giải pháp phù hợp với điều kiện, tình hình Trên thực tế, sau Ngân hàng Trung ương (NHTW) Trung Quốc bất ngờ phá giá đồng CNY vào ngày 11/8/2015, ngày 19/8/2015, NHNN điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng đồng Việt Nam USD, việc điều chỉnh truyền thông rõ ràng đến thị trường nhằm giải thích rõ lý điều chỉnh nhằm trung hòa, bảo vệ kinh tế trước Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 cú sốc bên - Từ đầu năm 2016, NHNN chuyển sang điều hành theo tỷ giá trung tâm, theo đó, NHNN cơng bố tỷ giá trung tâm biến động linh hoạt hàng ngày theo sát diễn biến thị trường trong, ngồi nước qua hỗ trợ thị trường ngoại tệ diễn biến ổn định, NHNN mua lượng lớn ngoại tệ bổ sung cho dự trữ ngoại hối Từ tháng 11/2016, tỷ giá tăng nhanh tác động tâm lý từ việc đồng USD tăng giá mạnh thị trường quốc tế sau ông Donald Trump đắc cử Tổng thống My, nhập siêu quay trở lại, TCTD chuyển sang bán ròng ngoại tệ Trước tình hình đó, NHNN triển khai đồng giải pháp điều hành tăng cường truyền thông để ổn định tâm lý thị trường, tăng khối lượng phát hành tín phiếu NHNN, nâng lãi suất phát hành mức vừa phải, giữ kỳ hạn tín phiếu ngắn để không gây áp lực tăng lãi suất thị trường - Năm 2017,2018, tỷ giá thị trường ngoại tệ ổn định, thông suốt nhờ điều hành linh hoạt tỷ giá trung tâm theo sát diễn biến thị trường ngồi nước, tình trạng đầu cơ, giữ ngoại tệ giảm mạnh NHNN Điều hành tỷ giá kết hợp với việc điều hành đồng bộ, linh hoạt cơng cụ Chính sách tiền tệ, trì chênh lệch lãi suất VND USD theo hướng khuyến khích nắm giữ VND, điều tiết khoản hợp lý, vừa hỗ trợ ổn định tỷ giá cần thiết, vừa hỗ trợ thực mục tiêu ổn định lãi suất, nâng cao giá trị vị VND Đáng ý đưa tiền mua ngoại tệ, NHNN linh hoạt điều tiết để thu tiền Vào cuối năm 2017, để tránh biến động lớn thị trường ngoại hối SABECO bán vốn với khối lượng lớn, NHNN chủ động mua ngoại tệ, đồng thời có văn gửi Bộ Tài đề nghị điều chuyển tồn tiền bán cổ phần NHNN để kiểm soát lượng tiền lưu thông, hạn chế tác động đến lạm phát - Năm 2019, Tính đến thời điểm này, tỷ giá USD/VND gần giữ nguyên, đánh dấu năm điều hành tỷ giá thành công Ngân hàng Nhà nước Một yếu tố đóng góp ổn định tỷ giá năm nay, thứ nhất, NHNN kiểm soát tốt tăng trưởng tín dụng khiến cung tiền nằm tầm kiểm soát Thứ hai, ngoại tệ dồi nhờ xuất siêu mức cao, vốn FDI giải ngân mức cao tiếp tục tăng trưởng Dự trữ ngoại hối Việt Nam đạt mức cao kỷ lục 73 tỷ USD tính đến thời điểm (tăng 2,5 lần so với cuối năm 2015) Việc sở hữu mức dự trữ ngoại hối dồi bảo đảm cho NHNN sử dụng cách linh hoạt hiệu công cụ can thiệp trực tiếp, gián tiếp, nhằm điều chỉnh biến động tỷ giá theo mục tiêu sách đề - Năm 2020, NHNN điều hành, công bố tỷ giá trung tâm biến động linh hoạt ngày, phù hợp với thị trường ngồi nước, cân đối kinh tế vĩ mơ, tiền tệ mục Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 tiêu CSTT; góp phần hạn chế tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ hấp thu cú sốc kinh tế Đồng thời, kết hợp với giải pháp điều tiết khoản hợp lý, chủ động truyền thông, điều chỉnh tỉ giá mua/bán sẵn sàng mua/bán ngoại tệ với TCTD để bình ổn thị trường kinh tế vĩ mô Mặc dù vậy, thị trường giới diễn biến bất thường, đặc biệt đại dịch COVID-19 ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế hệ thống ngân hàng nước, đặc biệt tỉ giá - 2021, NHNN khơng cịn tích cực can thiệp vào thị trường ngoại tệ chiều thể qua khối lượng mua vào ngoại tệ giảm mạnh so với năm trước NHNN điều hành tỷ giá cách linh hoạt theo quy luật cung cầu thị trường ngoại hối - 2022, NHNN tiếp tục ổn định tỷ giá, tăng tần suất bán can thiệp ngoại tệ để sẵn sàng bổ sung nguồn cung ngoại tệ cho thị trường thường xuyên nữa, qua tạo điều kiện cho hệ thống TCTD đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu ngoại tệ hợp pháp tổ chức cá nhân, có nhu cầu ngoại tệ để nhập mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất kinh doanh nước xuất khẩu, qua góp phần bình ổn thị trường hỗ trợ phục hồi kinh tế 3.3 Tác động - Lạm phát: Trong giai đoạn này, với sách ổn định tỷ giá, NHNN ln giữ, trì lạm phát mức thấp kiểm soát - Cán cân thương mại: Với sách ổn định tỉ giá cán cân thương mại Việt Nam có mức thặng dư ngày tăng ổn định Tuy nhiên, tỷ giá vấn đề phức tạp, thực tế cho thấy, thời kỳ tỷ giá Việt Nam cho cao thời kỳ nước ta có tốc độ tăng trưởng xuất nhanh, chẳng hạn, năm Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 2017 xem năm có tỷ giá cao năm thặng dư thương mại Biểu đồ 1: Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam 2016 - 2020 ĐVT: Tỷ USD - XNK: Chính sách tỷ giá Việt Nam thời gian qua gắn liền với sách đổi mới, hội nhập, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại, góp phần tăng trưởng kinh tế Trong trình đổi mới, Việt Nam ln coi xuất động lực để tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Kim ngạch XNK giai đoạn tăng liên tục Năm 2020, ảnh hưởng đại dịch covid-19 diện rộng, song Việt Nam đạt kỷ lục quy mô kim ngạch XNK Tổng trị giá XNK hàng hóa nước đạt 545,36 tỷ USD, tăng 5,4% với năm 2019 Trong đó, trị giá hàng hóa xuất đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0% (tương ứng tăng 18,39 tỷ USD) nhập đạt 262,70 tỷ USD, tăng 3,7% (tương ứng tăng 9,31 tỷ USD) Trong năm 2020, Việt Nam có 31 mặt hàng xuất Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 tỷ USD, có mặt hàng xuất tỷ USD mặt hàng xuất 10 tỷ USD Việt Nam xuất siêu chủ yếu vào thị trường nước phát triển, có yêu cầu khắt khe chất lượng hàng hóa nhập như: Hoa Kỳ (xuất siêu gần 62,7 tỷ USD), Liên minh châu Âu (xuất siêu gần 20,3 tỷ USD), CCTM hàng hóa nước vào cuối năm 2020 đạt giá trị thặng dư 19,95 tỷ USD, mức cao năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 - Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 3.4 Đánh giá Cơ chế - Cơ chế tỷ giá trung tâm đảm bảo tỷ giá linh hoạt điều chỉnh theo cung - cầu thị trường có điều tiết NHNN (trong trường hợp thị trường có diễn biến phức tạp) Do đó, sách tỷ giá thời kỳ nhìn chung có linh hoạt, hợp lý hiệu nhiều so với thời kỳ trước đây, biểu rõ tác động nêu trên: lạm phát kiềm chế, cán cân thương mại cải thiện Bên cạnh đó, tính linh hoạt phản ánh khách quan quan hệ cung-cầu thị trường chế tỷ giá trung tâm cịn xem yếu tố tích cực thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam, khả dễ dàng chuyển đổi thức ngoại tệ VND (thay giao dịch thị trường chợ đen trước đây) Chương II: Tổng kết sách tỷ giá Việt Nam năm gần Những vấn đề tồn đọng ngun nhân Thứ nhất, tình trạng la hóa, vàng hóa kinh tế cịn tồn đọng Vì thế, VND có nhiều lần giá liên quan đến đầu thị trường (do diễn biến tỷ giá kịch trần số giai đoạn rõ ràng phản ánh kỳ vọng thị trường hành vi đầu thị trường, khơng loại trừ số ngân hàng lớn) Thứ hai, cần huy động nhiều nguồn lực từ Ngân sách nhà nước để giải vấn đề tỷ giá Vì thế, NHNN phải có nguồn dự trữ ngoại tệ mạnh để điều tiết thị trường theo hướng có lợi Nếu dự trữ khơng đủ mạnh khó thực sách tỷ giá Hơn nữa, việc cân đối NSNN tác động lớn đến tỷ giá hối đoái VND thị trường Khi NSNN thâm hụt mức dẫn đến hiệu ứng lãi suất tăng VND lên giá; việc NSNN huy động từ nước để bù đắp thâm hụt ngân sách, cần ngoại tệ để trả nợ, làm VND giá Có thể thấy năm qua, tình trạng cân ngoại cân ngân sách cân gây hiệu ứng đến sách tiền tệ Thứ ba, thời gian qua, thị trường chủ yếu kỳ vọng vào việc hạ giá VND (phá giá) để kích thích xuất Điều làm tăng tâm lý ỷ lại doanh nghiệp, đòi hỏi phải phá giá đồng nội tệ Tuy nhiên, phá giá đồng nội tệ tiêu cực tới lạm phát số yếu tố khác có liên quan Các biện pháp hoàn thiện 2.1 Định hướng sách tỷ giá hới đối Việt Nam giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn 2030 Để đảm bảo cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh phát triển bền vững điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế nay, cần thúc đẩy mơ hình tăng trưởng kinh tế hướng vào xuất Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 - Tỷ giá hối đối ln phải xem xét, điều chỉnh mối quan hệ tương quan tỷ lệ lạm phát nước quốc tế, mà quan trọng đồng Việt Nam với rổ ngoại tệ quốc gia có tỷ trọng thương mại lớn quan hệ thương mại với Việt Nam -Chính sách tỷ giá khuyến khích xuất phải đảm bảo cho phép khai thác tốt lợi so sánh đất nước Cần phải cân nhắc thận trọng để đảm bảo cho kinh tế vừa phát triển theo chiều rộng, vừa đảm bảo phát triển theo chiều sâu; vừa tạo điều kiện khai thác nguồn lực dồi nước, vừa tránh nguy tụt hậu công nghệ so với nước khu vực giới 2.2 Giải pháp hồn thiện sách tỷ giá hới đối 2.2.1 Về lựa chọn chế độ tỷ giá hới đối Việt Nam cần lựa chọn sách tỷ giá hối đoái phù hợp với điều kiện đặc điểm Việt Nam giai đoạn cụ thể Chính sách tỷ giá hối đoái cần đặt mối quan hệ tổng thể với kinh tế +) Lựa chọn chế độ tỷ giá Kể từ ngày 5/9/2014, chế độ tỷ giá áp dụng thức Việt Nam chế độ tỷ giá thả có quản lý thay cho chế độ neo tỷ giá biên độ áp dụng từ trước ngày Nghị định có hiệu lực thi hành Để làm điều cần phải thực đồng công việc sau: Đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng thị trường hội nhập Chính phủ tăng cường vai trị quản lý thực thi sách kinh tế, giảm bớt vai trị quản lý trực tiếp hoạt động kinh tế DNNN Quản lý ngân sách phải tăng cường có kỷ luật giám sát Quốc hội 2.2.2 Về hoàn thiện chế điều hành tỷ giá hới đối - NHNN cần trì khối lượng dự trữ ngoại hối đủ lớn để can thiệp có biến động lớn thị trường - NHNN cần xác định rõ mục tiêu khn khổ điều hành sách tiền tệ cho phù hợp với giai đoạn phát triển Với sách tiền tệ quán, minh bạch, thể rõ ràng trách nhiệm NHNN, công chúng tin tưởng vào giá trị đồng nội tệ, góp phần ổn định tỷ giá hối đối, thị trường ngoại hối toàn kinh tế vĩ mơ - NHNN nên điều hành sách tiền tệ theo hướng gia tăng niềm tin người dân giá trị VND, qua giúp ổn định tỷ giá Việc người dân niềm tin vào ổn định Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 đồng nội tệ, chuyển sang nắm giữ đô la vàng gây tác động tiêu cực lên tỷ ảnh hưởng đến thị trường vàng, bất động sản, chứng khốn, tín dụng… - Giảm chênh lệch giá vàng nước giá vàng giới vốn kéo dài mức cao để ngăn chặn nhà đầu mua USD nhập vàng để hưởng chênh lệch giá Điều không nhà đầu thị trường tự do, mà dư luận nghi ngờ với tổ chức tín dụng - Thu hút mạnh lượng ngoại tệ từ nguồn, FDI, ODA, kiều hối, khách quốc tế đến Việt Nam Đây biện pháp khơng thu hút nguồn lực mà cịn góp phần cải thiện cán cân tốn, tăng dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá Kiểm soát nhập mặt hàng cần hạn chế, cần kiểm soát, hàng hiệu - Thực phương thức “trườn bò” thay cho phương thức “giật cục” - tức thông qua việc điều chỉnh tỷ giá giao dịch thị trường liên ngân hàng, mà không điều chỉnh định kỳ lần với tốc độ lớn, để hạn chế đầu đón đầu tạo sóng - Ổn định tâm lý, lòng tin vào đồng tiền quốc gia Tâm lý, lịng tin vào đồng tiền quốc gia khơng vấn đề kinh tế, mà vấn đề trị; thường phải nhiều thời gian củng cố, cải thiện Ngoài biện pháp hoàn thiện sách tỷ giá, VN cần thực biện pháp: - Phối hợp hiệu sách tỷ giá hối sách tiền tệ, sách lãi suất sách tài khóa - Đổi mơ hình tăng trưởng xuất hướng tới xuất bền vững KẾT LUẬN Có thể nói rằng, tỷ giá hối đoái phạm trù kinh tế phức tạp nhạy cảm Một sách tỷ giá phù hợp với kinh tế trở thành động lực mạnh mẽ Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 thúc đẩy tăng trưởng, ngược lại sách tỷ giá không phù hợp trở thành lực cản chí cịn gây nên hậu khó lường Vì vậy, việc xây dựng sách tỷ giá hối đối để thực mục tiêu phát triển kinh tế đất nước vấn đề mà quốc gia giới quan tâm Với kết đạt nêu trên, khẳng định sách tỷ giá Việt Nam bước điều chỉnh để phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Điều thể nỗ lực quan trọng phủ việc đổi hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ nói chung sách điều hành tỷ giá nói riêng Mặc dù vậy, sách tỷ giá cần cải cách để không bị thiệt hại tham gia hội nhập quốc tế mà trái lại, ln vào có lợi tiến trình Ngồi ra, diễn biến phức tạp tình hình quốc tế khu vực địi hỏi phải đẩy mạnh công đổi mới, nâng cao lực sản xuất nước – hướng vào xuất – thay nhập mặt hàng nước sản xuất có hiệu sở dựa vào sức Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) ... Chính sách tỷ giá 25 3.3 Tác động 27 3.4 Đánh giá 30 Chương II: Tổng kết sách tỷ giá Việt Nam năm gần 30 Những vấn đề tồn đọng nguyên nhân 30 Các biện pháp hồn thiện 30 2.1 u cầu định hướng sách. .. Giải pháp hồn thiện sách tỷ giá hới đối 2.2.1 Về lựa chọn chế độ tỷ giá hới đối Việt Nam cần lựa chọn sách tỷ giá hối đoái phù hợp với điều kiện đặc điểm Việt Nam giai đoạn cụ thể Chính sách tỷ. .. đổi kinh tế, với linh hoạt sách tiền tệ tài khóa, NHTW có biện pháp can thiệp vào sách tỷ giá 2.2.2 Chính sách tỷ giá qua năm Trong giai đoạn NHNN áp dụng chế độ tỷ giá ổn định, có kiểm sốt Nhà

Ngày đăng: 12/12/2022, 21:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan