Hợp đồng vô hiệu trong hoạt động thương mại, lý luận và thực tiễn

77 2 0
Hợp đồng vô hiệu trong hoạt động thương mại, lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH Khóa: 2008-2012 MSSV: 0855010057 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.s NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Hợp đồng vơ hiệu hoạt động thương mại, lý luận thực tiễn” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn nội dung trình bày kết nghiên cứu đạt khóa luận tơi thực hướng dẫn khoa học Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Huyền Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả khóa luận DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân HĐTM Hợp đồng thương mại LTM Luật Thương mại PICC Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế Unidroit TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao Tp Thành phố TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Khái quát chung hợp đồng thương mại vô hiệu 1.1 Bản chất hợp đồng thương mại vô hiệu 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng thương mại vô hiệu 1.1.1.1.Khái niệm 1.1.1.2.Đặc điểm 1.1.2 Phân biệt hợp đồng thương mại vô hiệu với trường hợp hiệu lực chấm dứt hợp đồng thương mại 1.2 Xác định hợp đồng thương mại vô hiệu 1.3 Phân loại hợp đồng thương mại vô hiệu 14 1.3.1 Dựa vào tính chất vơ hiệu, hợp đồng thương mại vô hiệu chia thành hợp đồng thương mại vô hiệu tuyệt đối hợp đồng thương mại vô hiệu tương đối 14 1.3.2 Dựa vào mức độ vơ hiệu hợp đồng thương mại vơ hiệu phân thành hợp đồng thương mại vô hiệu phần hợp đồng thương mại vơ hiệu tồn 15 Chương 2: Quy định pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu, thực trạng áp dụng số kiến nghị hoàn thiện 17 2.1 Pháp luật điều chỉnh vấn đề hợp đồng thương mại vô hiệu 17 2.2 Các trường hợp cụ thể hợp đồng thương mại vô hiệu 20 2.2.1 Hợp đồng thương mại vô hiệu vi phạm điều kiện lực chủ thể 20 2.2.1.1.Hợp đồng thương mại vô hiệu vi phạm điều kiện lực pháp luật 20 2.2.1.2.Hợp đồng thương mại vô hiệu vi phạm điều kiện lực hành vi 24 2.2.2 Hợp đồng thương mại vô hiệu vi phạm điều kiện thẩm quyền ký kết 27 2.2.3 Hợp đồng thương mại vô hiệu vi phạm nguyên tắc tự nguyện - thiện chí – trung thực 32 2.2.3.1.Hợp đồng thương mại vô hiệu nhầm lẫn 32 2.2.3.2 Hợp đồng thương mại vô hiệu lừa dối, đe dọa 37 2.2.3.3 Hợp đồng vô hiệu giả tạo 39 2.2.4 Hợp đồng thương mại vô hiệu vi phạm điều kiện nội dung 40 2.2.5 Hợp đồng thương mại vô hiệu vi phạm điều kiện hình thức 44 2.3 Hậu pháp lý hợp đồng thương mại vô hiệu 46 2.4 Tuyên hợp đồng thương mại vô hiệu 49 2.4.1 Thẩm quyền tuyên vô hiệu hợp đồng thương mại 49 2.4.2 Quyền yêu cầu tuyên vô hiệu hợp đồng thương mại 50 KẾT LUẬN 53 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn hội nhập sâu rộng vào kinh tế thương mại giới nay, hoạt động ký kết hợp đồng thương mại Việt Nam diễn ngày thường xuyên, số lượng hợp đồng thương mại không ngừng tăng lên với nhịp độ phát triển kinh tế, sở đặt yêu cầu phải có quy định pháp luật điều chỉnh nhằm tạo mơi trường pháp lý an tồn cho chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại Trong đó, vấn đề hiệu lực hợp đồng thương mại vấn đề pháp lý quan trọng mà nhà làm luật chủ thể hợp đồng thương mại cần phải quan tâm Một hợp đồng thương mại bị vô hiệu xâm phạm đến quyền lợi ích bên hợp đồng, chủ thể khác mà cịn xâm phạm đến lợi ích chung mà nhà nước pháp luật bảo vệ Hậu pháp lý hợp đồng thương mại bị vô hiệu mang đến lớn, ảnh hưởng đến tài sản, lợi ích vật chất bên hợp đồng, tác động xấu đến môi trường kinh doanh chủ thể hoạt động thương mại tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế Cùng với phát triển kinh tế, Luật thương mại (LTM) 2005 ban hành với sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tiễn phát triển hoạt động thương mại Việt Nam, trở thành sở pháp lý quan trọng điều chỉnh hoạt động thương mại Song văn pháp luật lại không điều chỉnh vấn đề vô hiệu hợp đồng thương mại Những quy định hợp đồng vô hiệu Bộ luật dân (BLDS) áp dụng để giải với tư cách nguồn luật tảng điều chỉnh vấn đề chung loại hợp đồng Cho đến nay, quy định Bộ luật dân 2005 hợp đồng vơ hiệu tương đối hồn chỉnh có kết định áp dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, trường hợp áp dụng quy định Bộ luật dân phát huy hiệu Với đặc điểm hợp đồng thương mại, việc áp dụng quy định chung luật dân hợp đồng vô hiệu vào quan hệ thương mại làm nảy sinh hạn chế mặt lý luận thực tiễn áp dụng Những quy định pháp luật vơ hiệu cịn chung chung cịn thiếu sót gây khó khăn giải hợp đồng thương mại vô hiệu thực tế Hơn nữa, có trường hợp vơ hiệu đặc thù hợp đồng thương mại không điều chỉnh Luật thương mại Bộ luật dân khiến cho việc xác định hợp đồng thương mại bị thiếu xác, khơng đầy đủ Thực tiễn giải hợp đồng thương mại vô hiệu cho thấy cần phải nghiên cứu sâu, toàn diện cụ thể vấn đề hợp đồng thương mại vô hiệu để hiểu rõ hạn chế áp dụng pháp luật, từ có giải pháp hồn thiện khung pháp lý Trang hợp đồng thương mại vô hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi ích chủ thể tham gia hợp đồng thương mại, bảo vệ lợi ích công cộng tạo môi trường pháp lý an toàn, lành mạnh để hoạt động thương mại phát triển Do đó, tác giả chọn đề tài “hợp đồng vơ hiệu hoạt động thương mại, lý luận thực tiễn” để trình bày khóa luận với mong muốn đem đến nhìn cụ thể, chi tiết hợp đồng thương mại vơ hiệu đóng góp phần nhỏ vào q trình hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu Mục đích nghiên cứu đề tài Dựa quy định pháp luật vấn đề hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại, tác giả hướng đến: Thứ nhất, làm rõ chất hợp đồng thương mại vô hiệu, đặc điểm, phân loại cách xác định hợp đồng thương mại vô hiệu nhằm có nhìn khái qt hợp đồng thương mại vơ hiệu Từ làm tảng cho việc phân tích vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng thương mại vơ hiệu Thứ hai, tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu thực tiễn áp dụng quy định quan hệ hợp đồng thương mại Việc phân tích, làm rõ nội dung giúp nâng cao nhận thức tác người đọc hợp đồng thương mại vô hiệu để vận quy định pháp luật cách hiệu Đồng thời, thơng qua q trình nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng thương mại vô hiệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu Bộ luật dân 2005 thực tiễn áp dụng quy định vào quan hệ hợp đồng thương mại nước Phạm vi nghiên cứu đề tài dựa sở lý luận hợp đồng thương mại vô hiệu, văn pháp luật quốc gia điều chỉnh hợp đồng, hợp đồng thương mại mà chủ yếu nghiên cứu xoay quanh quy định Bộ luật dân 2005 thực tiến áp dụng pháp luật hợp đồng thương mại thông qua án, định Tịa án Bên cạnh đó, để làm rõ vấn đề tác giả nghiên cứu số quy định pháp luật quốc tế hợp đồng thương mại Tình hình nghiên cứu đề tài Giai đoạn trước 2005, hầu hết quan điểm cho hợp đồng thương mại loại hợp đồng kinh tế vấn đề hợp đồng thương mại vô hiệu tiếp cận chủ yếu thông qua cơng trình nghiên cứu hợp đồng kinh tế vô hiệu dựa quy định Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 Điển đề tài luận văn cử nhân Nguyễn Thành Chúng (2000) “Những hạn chế quy định pháp luật hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý hợp đồng kinh tế vơ hiệu” hay cơng trình nghiên cứu Trang xuất thành sách “Hợp đồng kinh tế vơ hiệu” TS Lê Thị Bích Thọ… Nhưng nhìn chung chưa có đề tài nghiên cứu riêng hợp đồng thương mại vô hiệu thời kỳ Kể từ Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 hết hiệu lực, Bộ luật dân 2005 đời thống pháp luật hợp đồng phát triển nhanh chóng, vượt bậc hợp đồng thương mại đề tài hợp đồng thương mại vơ hiệu thu hút nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu pháp luật Đã có nhiều viết nghiên cứu phát triển đề tài nhiều góc độ, nhiên nghiên cứu chủ yếu nằm rải rác tạp chí thơng qua viết như: “Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới” TS Vũ Thị Lan Anh; “Xử lý hợp đồng vô hiệu lĩnh vực thương mại” tác giả Phạm Nguyễn Linh, hai viết đăng tạp chí Luật học số 11(102) tháng 11/2008 hay nghiên cứu phần nhỏ sách “Hướng dẫn pháp luật Hợp đồng thương mại” tác giả Đặng Văn Được… Một số nghiên cứu thống toàn diện hợp đồng thương mại đề tài luận văn “Hợp đồng thương mại vô hiệu” cử nhân Trần Quốc Đạt Luận văn có nghiên cứu chuyên sâu tiếp cận góc độ khái quát chung, tổng thể hợp đồng thương mại vô hiệu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận trình bày sở chủ nghĩa Mác-Lê Nin, lý luận nhà nước pháp luật thông qua phương pháp vật lịch sử vật biện chứng Trong trinh nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích… nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu, bên cạnh Mục lục, Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm chương: Chƣơng 1: Khái quát chung hợp đồng thƣơng mại vô hiệu Chƣơng 2: Quy định pháp luật hợp đồng thƣơng mại vô hiệu, thực trạng áp dụng số kiến nghị hoàn thiện Trang Chƣơng 1: Khái quát chung hợp đồng thƣơng mại vô hiệu 1.1 Bản chất hợp đồng thƣơng mại vô hiệu 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng thƣơng mại vô hiệu 1.1.1.1 Khái niệm Hợp đồng thương mại (HĐTM) hợp đồng thương mại vô hiệu thuật ngữ sử dụng phổ biến khoa học pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật thời điểm chưa có văn pháp luật ghi nhận khái niệm Thơng qua việc phân tích thuật ngữ, tác giả đưa khái niệm tương đối sau hợp đồng thương mại hợp đồng thương mại vô hiệu để hiểu chất vấn đề làm sở sâu vào nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến hợp đồng thương mại vơ hiệu Kinh tế có vai trị quan trọng tồn phát triển xã hội, thước đo đánh giá vững mạnh quốc gia Một động lực thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam có bước tiến vượt bậc Với kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO (năm 2007) đưa Việt Nam từ hội nhập kinh tế khu vực tiến đến hội nhập vào thị trường thương mại quốc tế nhiều tiềm thử thách Theo đó, hoạt động thương mại diễn ngày mạnh mẽ dần trở thành hoạt động chủ đạo kinh tế Các quan hệ thương mại xác lập ngày nhiều hợp đồng thương mại phương tiện quan trọng chủ yếu để thực hoạt động thương mại Sự phổ biến hợp đồng thương mại kinh tế làm xuất nhu cầu nghiên cứu để đưa quy định pháp luật điều chỉnh cho phù hợp nhằm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh Tuy nhiên, hợp đồng thương mại pháp luật thực định chưa có định nghĩa Pháp luật chung hợp đồng (BLDS 2005) ghi nhận khái niệm hợp đồng dân Điều 388 BLDS 2005 pháp luật chuyên ngành (Luật Thương mại 2005) ghi nhận khái niệm hoạt động thương mại Khoản Điều LTM 2005 Cả hai văn pháp luật khơng có quy định định nghĩa hợp đồng thương mại Khái niệm hợp đồng thương mại khái niệm hình thành sử dụng khoa học pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật thấy khái niệm ghi nhận Từ điển Luật học Bộ Tư pháp sau: “Hợp đồng thương mại thỏa thuận thương nhân với thương nhân, thương nhân với bên có liên quan nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền Trang Từ nhận định trên, áp dụng điều Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, khoản điều 275 Bộ luật tố tụng dân sự, QUYẾT ĐỊNH Không chấp nhận kháng cáo CTCP Ánh Dương, giữ nguyên án sơ thẩm Chấp nhận đơn khởi kiện HTX Đại Nghĩa tuyên hợp đồng liên doanh kinh tế số 03/HĐ-CT ngày 1/3/2005 hợp đồng vơ hiệu tồn CTCP Ánh Dương chuyển trả lại cho HTX Đại Nghĩa 250 triệu đồng mà CTCP Ánh Dương nhận HTX Đại Nghĩa HTX chuyển trả lại cho Công ty Ánh Dương số tiền 11.550.000 đồng nhận Án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm… Bản án có hiệu lực kể từ ngày tuyên án./ Phụ lục số 02 Bản án số 59/2008/KDTM-PT ngày 07/03/2008 Tòa phúc thẩm TANDTC TP Hà Nội Về việc toán nợ từ hợp đồng kinh tế Nguyên đơn: Công ty TNHH dịch vụ thương mại tổng hợp Hương Giang Trụ sở phường Yên Sở, Hoàng Mai, Hà Nội Bị đơn: CTCP Vinaconex 10, đổi tên CTCP xây dựng dịch vụ Vinaconex Trụ sở: 320 đường 2-9, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng Nhân chứng: ông Lê Văn Trường có mặt NHẬN THẤY Tại lời khai nguyên đơn tài liệu có hồ sơ thấy Cơng ty Hương Giang Cơng ty Vinaconex 10 chi nhánh Hà Nội có ký hợp đồng mua bán vật tư xây dựng theo hợp đồng nguyên tắc, cụ thể sau: Xi măng 706,2 tấn… Ngày 1/3/2005, hợp đồng số 01, công ty Hương Giang bán cho công ty Vinaconex 10 chi nhánh Hà Nội để thi cơng cơng trình 30 Trần Bình Trọng cho Bộ Công an, theo biên thống kê giao nhận vật trình tự sau… Tổng giá trị 960/052.420 đồng tiền thi công nhà để xe 28.477.000 đồng Tổng cộng 988.529.420 đồng Hợp đồng số 02 (cùng ngày 1/3/2005) hai bên ký kết mua bán vật tư xây dựng nhà máy ô tô nông dụng Cửu Long, Hưng Yên, gồm… trị giá vật tư 345.500.357 đồng chưa toán Hợp đồng số 05 ngày 8/11/2005 hai bên ký kết mua vật tư sửa chữa cơng trình số Chu Văn An gồm… trị giá 44.694.500 đồng Các hợp đồng hai bên thỏa thuận giá theo thời điểm giao nhận hàng Thời hạn toán ghi hợp đồng 30 ngày Quá 71 ngày bên B phải chịu lãi suất hạn theo quy định Ngân hàng Nhà nước Ngồi ra, hợp đồng cịn thỏa thuận tranh chấp Tòa Kinh tế Tòa án Hà Nội giải Cho đến nay, tổng cộng hợp đồng phí bị đơn chưa tốn cho ngun đơn 493.574.169 đồng Số nợ đại diện cho công ty Vinaconex 10 chi nhánh Hà Nội xác nhận nợ ngày 13/2/2007 chưa toán Ngày 10/6/2007 nguyên đơn khởi kiện yêu cầu toán trả tiền lãi suất chậm toán Tại án số 125/2007/KDTM-ST ngày 27/9/2007 TAND TP.Hà Nội định: Xử chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Công ty TNHH Hương Giang Buộc CTCP Vinaconex 10 phải có trách nhiệm trả cho Cơng ty Hương Giang 493.574.169 đồng gốc ba hợp đồng mua bán vật tư xây dựng lãi suất chậm toán 183.256.741 đồng Tổng cộng hai khoản 676.839.910 đồng Bác yêu cầu khác đương Án phí… CTCP Vinaconex kháng cáo Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa vào kết tranh luận phiên tòa, XÉT THẤY Tại phiên tòa phúc thẩm, đại diện cho bị đơn chấp nhận toán số tiền theo hợp đồng số 05 cho ngun đơn, khơng chấp nhận tốn khoản nợ hợp đồng số 01 02 Công ty Vinaconex 10 chi nhánh Hà Nội với Công ty Hương Giang cho hợp đồng ký kết chưa đăng ký kinh doanh không giám đốc công ty ủy quyền Tuy nhiên, đại diện cho bị đơn thừa nhận toán qua tài khoản cho nguyên đơn số tiền 900 triệu đồng theo thông báo chi nhánh khoản tiền hợp đồng Về hợp đồng kinh tế số 01 02 ký ngày 1/3/2005 để mua bán vật tư xây dựng, thi công công ty Hương Giang với công ty Vinaconex 10 chi nhánh Hà Nội thực tế Tại phiên tòa, bà Hợi ông Trường xác nhận ký hợp đồng công ty Vinaconex chi nhánh Hà Nội chưa có dấu, sau đóng dấu sau Ơng Trường trước bổ nhiệm làm giám đốc chi nhánh Hà Nội ngày 23/4/2005 Mặc dù đến ngày 15/4/2005 công ty Vinaconex 10 có định thành lập chi nhánh Hà Nội ngày 25/4/2005 có giấy phép đăng ký kinh doanh (do có thay đổi tên cơng ty) từ Cơng ty Vinaconex hoạt động bình thường Sau hợp đồng ký kết cơng ty tốn nhiều lần cho nguyên đơn với số tiền 900 triệu đồng Điều thể giám đốc Cơng ty Vinaconex 10 biết đồng ý chuyển tiền theo hóa đơn từ ngày 20/5/2005 đến ngày 12/4/2006 Như vậy, hợp đồng kinh tế số 01 02 nêu vô hiệu ý kiến đại diện cho bị đơn Tại công văn giám đốc cơng ty Vinaconex 10 ngày 11/6/2007 có nội dung: công ty Vinaconex 10 xác nhận nguyên đơn cung cấp vật tư cho cơng trình… Như giám đốc công ty Vinaconex xác nhận việc xây dựng, thi cơng cơng trình thực nhiệm vụ cơng ty trí trả nợ Tại phiên tòa phúc thẩm, đại diện cho bị đơn thừa nhận cơng trình theo ba hợp đồng nêu công việc công ty Vinaconex 10 Theo quy định điều 92 BLDS cơng ty phải trả nợ cho nguyên đơn pháp luật Từ nêu khơng có sở để chấp nhận kháng cáo bị đơn Tòa cấp sơ thẩm buộc CTCP Vinaconex 10 phải trả cho nguyên đơn số tiền nợ ba hợp đồng với số tiền lãi phù hợp pháp luật QUYẾT ĐỊNH Không chấp nhận kháng cáo CTCP Vinaconex 10, giữ nguyên án sơ thẩm Áp dụng điều 92 BLDS, điều 50 55 Luật thương mại: Xử chấp nhận yêu cầu khởi kiện công ty TNHH Hương Giang Buộc CTCP Vinaconex 10 trả cho công ty Hương Giang số tiền gốc ba hợp đồng mua bán vật tư xây dựng 493.547.196 đồng lãi suất chậm toán 183.265.741 đồng Bác yêu cầu đương Án phí… Phụ lục số 03 Bản án số 21/2007/KDTM-PT ngày 08/03/2007, Tịa phúc thẩm TAND Tỉnh Bình Dương Về việc u cầu thực nghĩa vụ tốn Ngun đơn: Cơng ty TNHH khí Quang Trung Bị đơn: Cơng ty TNHH thương mại Hà Hải NHẬN THẤY - Trình bày nguyên đơn: Nguyên đơn bị đơn ký kết, thực hợp đồng kinh tế số 07/HĐKT ngày 11/12/2003 số 04/HĐKT ngày 26/7/2004 phụ lục hợp đồng số 01/PLHĐKT ngày 6/5/2004 việc mua bán, vận chuyển lắp đặt thiết bị chế biến mủ cao su SVR 10 Ngày 16/10/2004, hai bên tiến hành nghiệm thu đưa thiết bị vào quản lý, sử dụng theo hợp đồng nêu Tổng giá trị mà công ty Hà Hải phải toán ghi nhận hợp đồng 1.61 tỷ đồng Tuy nhiên, qua nhiều lần tốn, cơng ty Hà Hải tốn số tiền 1.54 tỷ đồng, nợ lại 70 triệu đồng Công ty Quang Trung nhiều lần gửi văn đề nghị tốn số tiền cịn lại khơng đáp ứng Ngun đơn có u cầu cơng ty Hà Hải tốn số tiền cịn nợ 70 triệu đồng lãi suất nợ hạn theo quy định Ngân hàng nhà nước tính từ ngày 16/10/2004 đến - Trình bày bị đơn: Việc ký kết thực hợp đồng kinh tế số 07/HĐKT ngày 11/12/2003, số 04/HĐKT ngày 26/7/2004 phụ lục hợp đồng số 01/PLHĐKT ngày 6/5/2004 việc mua bán, vận chuyển lắp đặt thiết bị chế biến mủ cao su hai bên có thật Sauk hi nghiệm thu hợp đồng, cơng ty Hà Hải cịn nợ công ty Quang Trung 70 triệu đồng Tuy nhiên q trình thực hợp đồng, cơng ty Quang Trung nhiều lần có hành vi gây thiệt hại cho công ty Hà Hải giao máy trễ hạn, lắp băng tải sai thông số kỹ thuật, không đảm bảo quy định bảo hành sản phẩm với giá trị thiệt hại khoảng 101.215.796 đồng Sở dĩ công ty Hà Hải chấp nhận tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có ý kiến u cầu bồi thường ký kết hợp đồng, người tham gia đại diện cho cơng ty Hà Hải khơng có thẩm quyền nên sợ hợp đồng kinh tế vô hiệu lỗi mà ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất công ty Tại án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 09/2006/KDTM ngày 6/9/2006 TAND tỉnh Bình Dương định: - Chấp nhận yêu cầu khởi kiện công ty Quang Trung với công ty Hà Hải việc tốn số tiền cịn nợ việc thực hợp đồng kinh tế mua bán, vận chuyển lắp đặt thiết bị chế biến mủ cao su - Buộc công ty Hà Hải tốn cho cơng ty Quang Trung số tiền 70 triệu đồng tiền lãi chậm toán 16.566.666 đồng Kể từ ngày công ty TNHH khí Quang Trung có đơn u cầu thi hành án, công ty TNHH thương mại Hà Hải không tốn số tiền cịn phải chịu thêm lãi suất nợ hạn theo mức quy định Ngân hàng nhà nước tương ứng với số tiền thời gian chưa thực tốn Ngồi Tịa án cấp sơ thẩm cịn tun xử phần án phí quyền kháng cáo theo luật định Ngày 9/9/2006, Công ty TNHH Hà Hải có đơn kháng cáo Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn trình bày: ngày 11.12.2003 ơng Nguyễn Ngọc Ln có ký hợp đồng số 07/HĐKT không ủy quyền ông Lưu Vũ Hải giám đốc công ty Hà Hải ơng Ln có ký chuyển tiền cho cơng ty Quang Trung ông Hải Vậy thời điểm ký phụ lục hợp đồng kinh tế số 01/PLHĐKT ngày 6/5/2004 hợp đồng số 07 vơ hiệu… XÉT THẤY Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa vào kết tranh luận phiên tịa, Hội đồng xét xử nhận định: Cơng ty TNHH Hà Hải với Công ty TNHH Quang Trung ký hợp đồng kinh tế số 07/HDDKT ngày 11/12/2003 việc cung cấp máy chế biến cao su phụ lục hợp đồng số 01/PLHĐKT ngày 6/5/2004 để điều chỉnh giá hợp đồng số 07 Và ngày 26/7/2004 hai bên ký tiếp hợp đồng kinh tế số 04/HĐKT/04 việc chi phí vận chuyển, lắp đặt thiết bị Tổng giá trị hợp đồng 1,61 tỷ đồng Sauk hi tốn, cơng ty Hà Hải cịn nợ cơng ty Quang Trung 70 triệu đồng Hai bên tranh chấp chủ yếu hợp đồng số 07 phụ lục hợp đồng Thời điểm ký kết hợp đồng pháp luật chưa quy định bên đương thỏa thuận lựa chọn Tịa án nơi có trụ sở ngun đơn để giải có tranh chấp Cơng ty Hà Hải bị đơn có trụ sở Bình Dương, đó, TAND tỉnh Bình Dương thụ lý, xét xử thẩm quyền Tuy hợp đồng phụ lục hợp đồng giám đốc Nguyễn Ngọc Luân đại diện công ty Hà Hải ký, thời gian thực hợp đồng ban giám đốc hai công ty không phản đối Mặt khác, ông Lưu Vũ Hải giám đốc công ty Hà Hải người ký biên nghiệm thu bàn giao đưa thiết bị vào quản lý sử dụng, đồng thời biết rõ việc chuyển tiền tốn cho cơng ty Quang Trung Ơng Hải chấp thuận việc cấp phó ký hợp đồng Do đó, hợp đồng hai bên cơng ty ký kết khơng bị coi vơ hiệu… Từ phân tích trên, xét thấy Tòa án cấp sơ thẩm chấp nhận yêu cầu nguyên đơn buộc bị đơn toán 70 triệu đồng vốn lãi phát sinh từ ngày 16/10/2004 với mức lãi 1%/tháng có pháp luật QUYẾT ĐỊNH Không chấp nhận kháng cáo công ty TNHH Hà Hải, giữ nguyên án sơ thẩm Áp dụng điều 154, 285 295 BLDS: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện công ty Quang Trung cơng ty Hà Hải việc tốn số tiền nợ việc thực hợp đồng kinh tế mua bán, vận chuyển, lắp đặt thiết bị chế biến mủ cao su Buộc công ty Hà Hải tốn cho cơng ty Quang Trung số tiền 70 triệu đồng số tiền lãi chậm toán 16.566.666 đồng… Phụ lục số 04 Bản án số 2100/2007/KDTM-ST ngày 22/11/2007 TAND TPHCM Về việc tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Nguyên đơn: công ty TNHH Công nghiệp Miền Tây Địa chỉ: 25 đường 17, p Bình Trị Đơng, quận Bình Tân, TPHCM Bị đơn: cơng ty TNHH Tân Hồng Thân Địa chỉ: 781/C1 Lê Hồng Phong (nối dài), phường 12, quận 10, TPHCM NHẬN THẤY - Trình bày nguyên đơn: Ngày 23/7/205, Công ty TNHH Công nghiệp Miền Tây ký hợp đồng kinh tế số 701/WESTERN nhận cung cấp lắp đặt thang máy cho công ty TNHH Tân Hồng Thân cơng trình khách sạn Tân Hồng Thân (Vũng Tàu) Công ty Miền Tây lắp đặt xong cơng ty Tân Hồng Thân chưa tốn đủ, nợ lại 157.600.000 đồng Ngày 12/9/2005, bên ký tiếp hợp đồng kinh tế số 703/WESTERN nhận cung cấp lắp đặt thang máy cho công ty TNHH Tân Hồng Thân cơng trình tịa nhà Văn phịng Hồng Thân (19 Tơn Thất Tùng, Q1, TPHCM) Cơng ty Miền Tây nhận cơng ty Tân Hồng Thân 21.000 USD (tương đương 333.900.000 đồng) tiền cọc chưa thực việc lắp đặt thang máy cơng ty Tân Hồng Thân làm áp lực, hăm dọa khiến cơng ty Công nghiệp Miền Tây chuyển thêm tiền nước để nhập hàng Việt Nam lắp đặt Công ty Miền Tây khởi kiện yêu cầu lý hợp đồng nói trên, buộc cơng ty Tân Hồng Thân tốn số tiền cịn nợ Hợp đồng số 701, công ty Miền Tây đồng ý trả lại tiền cọc nhận trả tiền phạt tương đương 21.000 USD, tổng cộng 42.000 USD Tại phiên tòa: - Nguyên đơn yêu cầu bị đơn phải tốn số tiền mua hàng cịn nợ Hợp đồng số 701, khơng đồng ý trừ chi phí sửa chữa Yêu cầu hủy hợp đồng số 703, đồng ý trả lại tiền cọc cho bị đơn sau có án có hiệu lực pháp luật Khơng chấp nhận trả tiền phạt cọc 21.000 USD… - Bị đơn đồng ý tốn số tiền cịn nợ hợp đồng số 701 phải trừ chi phí bỏ sửa chữa thang máy Yêu cầu nguyên đơn hoàn trả tiền cọc tiền phạt cọc theo quy định BLDS (bằng tiền đồng VN theo tỷ giá ngân hàng ngoại thương VN-chi nhánh TPHCM - Ý kiến luật sư bảo vệ nguyên đơn: …Hợp đồng số 703 bên thỏa thuận tốn la Mỹ trái pháp luật nên bị vô hiệu XÉT THẤY Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định: … nội dung tranh chấp: a) Xét yêu càu khởi kiện ngun đơn địi Cơng ty Tân Hồng Thân phải tốn số tiền mua hàng cịn nợ hợp đồng số 701 hủy bỏ hợp đồng số 703: Căn vào chứng nguyên đơn xuất trình (gồm tường trình ngày 24/01/2006 ơng Võ Quang Vinh có xác nhận cơng an phường Thắng Tam xác nhận công an phường 13 quận Tân Bình ngày 11/10/2007 lời khai nhận đại diện bên phiên tịa hơm có đủ xác định cơng ty Miền Tây thực xong việc lắp đặt thang máy cho cơng ty Tân Hồng Thân theo hợp đồng số 701 bên mua cơng ty Tân Hồng Thân theo hợp đồng số 701 bên mua công ty Tân Hồng Thân chưa tốn đủ, cịn nợ lại 157.600.000 đồng tiền mua hàng Việc bên bán không tiến hành sửa chữa thang máy để bên mua nghiệm thu chấp nhận toán bên mua không tạo điều kiện để bên bán thực (chưa hết hạn thỏa thuận ngăn cản, không cho người bên bán vào cơng trình để tiến hành sửa chữa)… Do đó, yêu cầu nguyên đơn địi tốn số tiền hàng cịn nợ 157.600.000 đồng theo hợp đồng số 701 có cứ, cần chấp nhận Về hợp đồng số 703, bên đồng ý hủy bỏ nên yêu cầu ngun đơn địi hủy bỏ hợp đồng có để Tòa án chấp nhận b) Do bên thỏa thuận hợp đồng phương thức toán la Mỹ thực tế tốn trực tiếp với đô la Mỹ không qua ngân hàng phép hoạt động ngoại hối vi phạm điều cấm pháp luật nên theo quy định Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, dù bên có hủy bỏ hay không hủy bỏ, hợp đồng số 703 bị vơ hiệu tồn phải xử lý theo quy định điều 39 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 (hoàn trả cho tài sản nhận, thiệt hại bên tự chịu, khơng có việc phạt vi phạm hợp đồng)… QUYẾT ĐỊNH Áp dụng điều 63, 70, 71 241 Luật Thương mại 1997, điều 39 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế; Chấp nhận yêu cầu khởi kiện ngun đơn, buộc cơng ty TNHH Tân Hồng Thân phải có trách nhiệm tốn cho cơng ty TNHH Cơng nghiệp Miền Tây số tiền mua hàng nợ theo hợp đồng kinh tế số 701/WESTERN ngày 23/7/2005 hủy bỏ hợp đồng kinh tế số 703/WESTERN ngày 12/9/2005 Đình xét xử yêu cầu khởi kiện nguyên đơn địi cơng ty Tân Hồng Thân phải bồi thường thiệt hại… Chấp nhận phần yêu cầu phản tố bị đơn, buộc công ty Miền Tây phải có trách nhiệm hồn trả cho cơng ty Tân Hồng Thân số tiền cọc nhận theo hợp đồng kinh tế số 703/WESTERN ngày 12/9/2005 … Phụ lục số 05 Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 77/2008/KDTM-ST ngày 14/1/2008 TANDTC TPHCM Về việc tranh chấp hợp đồng liên doanh xây dựng nhà Nguyên đơn: công ty cổ phần địa ốc Sài Gòn Trụ sở: 63-65 Điện Biên Phủ, phường 15, quận Bình Thạnh, TPHCM Bị đơn: ơng Trần Ngọc Cứ, địa 74 Kinh Dương Vương, p13, q6, TPHCM NHẬN THẤY - Trình bày nguyên đơn: Ngày 6/1/1993, công ty địa ốc ông Trần Ngọc Cứ có ký kết hợp đồng liên doanh xây dựng nhà số 02/93 với nội dung: ơng Cứ giao tồn khu đát với diện tích 552 m2 cho cơng ty địa ốc đầu tư xây dựng 12 nhà, giá trị góp vốn ơng Cứ 456 lượng vàng 9999, giá trị đầu tư xây dựng công ty địa ốc 513,6 lượng vàng 9999 Ông Cứ lo toàn thủ tục gồm Giấy phép sử dụng đất, Giấy phép xây dựng Công ty địa ốc đầu tư vốn xây dựng, lo thủ tục chủ quyền cho người mua Hình thức phân chia lợi nhuận sau trừ chi phí , bên 50% lợi nhuận Thời gian xây dựng tháng Cuối năm 1993, công ty địa ốc đầu tư xây dựng hoàn chỉnh khu nhà khơng đưa vào kinh doanh cơng ty địa ốc phát ông Cứ gian dối sửa chữa định số 02 ngày 10/11/1986 Lữ đồn thơng tin 596 (về việc giao đất cho ông Cứ) từ diện tích 342 m2 lên thành 942 m2 sử dụng phần đất lấn chiếm trái phép để góp vốn kinh doanh với cơng ty địa ốc Do việc tư lệnh thông tin đưa định thu hồi đất ông Cứ lấn chiếm sử dụng trái phép 666 m2 nên số nhà mà công ty địa ốc đầu tư xây dựng bị hoang phế, vốn đầu tư bị tồn đọng Đến ngày 10/3/2000 Bộ quốc phịng có biên àn giao nhà, đất 11 hộ cho công ty địa ốc ơng Cứ khơng có trách nhiệm cơng ty giải hậu Vì vậy, công ty địa ốc khởi kiện yêu cầu ông Cứ phải bồi thường thiệt hại - Trình bày bị đơn: Ơng Cứ thừa nhận có ký hợp đồng số 02/93 với công ty địa ốc sau cơng ty địa ốc tự bán hộ mà khơng thơng báo cho ơng biết Ơng khơng có lỗi việc ký kết, thực hợp đồng với cơng ty địa ốc, khơng gây thiệt hại cho công ty địa ốc nên không đồng ý yêu cầu công ty địa ốc ông Tại án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 77/2008/KDTM-ST ngày 14/1/2008 TAND TPHCM áp dụng điều 15, 16 Pháp lệnh hợp đồng dân 1991 định “chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, buộc ơng Cứ phải có trách nhiệm bồi thường cho CTCP địa ốc Sài Gòn (do lỗi gây thiệt hại việc giao kết hợp đồng liên doanh xây dựng nhà số 02/93 ngày 06/1/1993 bị vô hiệu) 1.051.293.600 đồng…” Ngày 16/1/2008, ơng Trần Ngoc Cứ có đơn kháng cáo toàn án sơ thẩm Tại án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 82/2008/KDTM-PT ngày 11/6/2008, Tòa phúc thẩm TANDTC TPHCM định “buộc ông Trẩn Ngọc Cứ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho công ty địa ốc (do lỗi gây thiệt hại việc giao kết hợp đồng liên doanh xây dựng nhà số 02/93 ngày 6/1/1993 bị vô hiệu) 757.658.124 đồng Ơng Cứ có đơn đề nghị giám đốc thẩm Lập luận Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao TPHCM nội dung vụ án: Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm xác định hợp đồng vơ hiệu tồn Do việc xử lý hợp đồng Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm lại vận dụng Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân để giải vụ án kinh doanh thương mại không thời điểm hai bên ký kết hợp đồng năm 1993 Đối với vụ tranh chấp phải áp dụng điểm c khoản điều 39 pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989… XÉT THẤY Tại thời điểm ký kết thực hợp đồng, ông Cứ chưa ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định Luật đất đai 1987… rõ ràng hợp đồng có dấu hiệu vi phạm điều cấm pháp luật áp dụng quy định lừa dối để tuyên vơ hiệu chưa có sở vững chắc… QUYẾT ĐỊNH Hủy án kinh doanh thương mại sơ thẩm phúc thẩm giao hồ sơ vụ án cho TAND TPHCM xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật … Phụ lục số 06 Bản án số : 328/2005/KDTM-ST Ngày 08-11-2005 TAND TPHCM Về việc tranh chấp hợp đồng bốc xếp Nguyên đơn: Công ty TNHH PCH Bulk Cargo Handling Việt Nam Địa chỉ: Cảng Bến Nghé, phường Tân Thuận Đông, quận 7, TPHCM Bị đơn: công ty vật tư tổng hợp Đà Nẵng CTCP vật tư tổng hợp Đà Nẵng Địa chỉ: 91B Lê Lai, quận 1, TPHCM NHẬN THẤY - Trình bày nguyên đơn: 16/5/2003 Công ty PCH Bulk Cargo Handling Việt Nam ký hợp đồng bốc xếp hàng hóa số VPA-030571/NQ với Công ty Đà Nẵng chi nhánh TPHCM Nội dung cơng ty PCH Bulk Cargo Handling Việt Nam có nhận thực dịch vụ bốc xếp, bốc dỡ đóng bao hàng hóa (tàu Diamond) cho Cơng ty Đà Nẵng chi nhành TPHCM Xong việc, PCH Bulk Cargo Handling Việt Nam xuất hóa đơn GTGT u cầu cơng ty Đà Nẵng toán tiền dịch vụ 79.843.080 Do có hao hụt q trình bốc xếp nên Công ty PCH Bulk Cargo Handling Việt Nam đồng ý bồi thường cho công ty Đà Nẵng 18.530.100 Như vậy, cơng ty Đà Nẵng cịn nợ PCH Bulk Cargo Handling Việt Nam 61.312.980 đồng công ty PCH Bulk Cargo Handling Việt Nam nhiều lần địi nợ cơng ty Đà Nẵng khơng tốn - Trình bày bị đơn: Ngày 21/3/2003 cơng ty có ký hợp đồng mua bán bột mì với cơng ty Ngọc Quang nên ký hợp đồng thuê PCH Bulk Cargo Handling Việt Nam bốc xếp Do mối quan hệ với công ty PCH Bulk Cargo Handling Việt Nam nên chúng tơi có ký hợp đồng bốc xếp hàng hóa số VPA-030571/NQ ngyaf 16/5/203 với công ty PCH Bulk Cargo Handling Việt Nam nhờ bốc xếp với danh nghĩa công ty Đà Nẵng chi nhánh TPHCM việc tốn tiền cơng ty Ngọc Quang toán - Ý kiến luật sư bảo vệ bị đơn: hợp đồng bốc xếp hàng hóa số VPA-030571/NQ bị vơ hiệu hợp đồng nói giám đốc chi nhánh công ty vật tư Đà Nẵng TP HCM ký kết không giám đốc công ty vật tư tổng hợp Đà Nẵng ủy quyền nên đề nghị tịa tun vơ hiệu - Luật sư bảo vệ nguyên đơn: Chi nhánh công ty Đà Nẵng TPHCM ký kết giám đốc công ty Đà Nẵng ủy quyền năm qua ký nhiều hợp đồng với chi nhánh công ty vật tư tổng hợp Đà Nẵng TPHCM Các hợp đồng khác toán đầy đủ, đại diện công ty Đà Nẵng cho giám đốc chi nhánh công ty vật tư tổng hợp Đà Nẵng TPHCM ký hợp đồng không giám độc công ty ủy quyền hợp đồng vơ hiệu khơng có sở XÉT THẤY Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định: … ý kiến luật sư bảo vệ bị đơn cho hợp đồng bốc xếp vơ hiệu tồn khơng có xét hợp đồng bốc xếp hàng hóa số VPA-030571/NQ vào ngày 16/5/2003 giám đốc chi nhánh công ty Đà Nẵng TPHCM giám đốc công ty vật tư tổng hợp Đà Nẵng biết Cụ thể Giám đốc công ty ủy quyền cho giám đốc chi nhánh TPHCM ký kết hợp đồng mua bán lúa mì với doanh nghiệp khác phía nam mà mua bán lúa mì phải ký hợp đồng bốc xếp Mặt khác, thực xong hợp đồng bốc xếp, công ty PCH Bulk Cargo Handling Việt Nam xuất hai hóa đơn GTGT , sau nhận hóa đơn, cơng ty Đà Nẵng khơng phản đối nghĩa vụ trả tiền mình… QUYẾT ĐỊNH Căn vào khoản điều 201 Bộ luật tố tụng dân sự; Căn vào thông tư liên tịch số 01/TTLT TANDTC, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp Bộ Tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản; Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp Bộ Tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản; Chấp nhậïn yêu cầu Công ty TNHH PCH Bulk Cargo Handling Việt Nam, buộc Công ty cổ phần vật tư tổng hợp Đà Nẵng phải trả cho Công ty TNHH PCH Bulk Cargo Handling Việt Nam số tiền 79.843.080 đồng (Bảy mươi chín triệu tám trăm bốn mươi ba ngàn khơng trăm tám mươi đồng) Về án phí … DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thúy An (2010), Hình thức hợp đồng dân theo quy định Bộ luật dân 2005, luận văn cử nhân, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Vũ Thị Lan Anh (2008), Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới, tạp chí Luật học số 11(102)/2008, tr.3-10 Bộ luật dân Pháp Bộ luật dân Việt Nam năm 1995 Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) Bộ Tư pháp_Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách khoa & NXB Tư pháp Nguyễn Thành Chúng (2000), Những hạn chế quy định pháp luật hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu, luận văn cử nhân, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 10 Ngơ Huy Cương (2010), Về yếu tố ưng thuận hợp đồng, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 7(168) tháng 4/2010, tr.23-28 11 Đỗ Văn Đại (2006), Thực hợp đồng bị tun vơ hiệu, tạp chí Khoa học pháp lý số 05/2006, tr.15-19 12 Đỗ Văn Đại (2008), Vi phạm hình thức để xác định hợp đồng vô hiệu, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 33(118) tháng 3/2008, tr.55-57 13 Đỗ Văn Đại (2008), Vị trí Bộ luật dân lĩnh vực hợp đồng, tạp chí Nhà nước pháp luật số 7(243)/2008 14 Đỗ Văn Đại (2009), Luật hợp đồng_bản án bình luận án, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đỗ Văn Đại (2009), Nhầm lẫn chế định hợp đồng, bất cập hướng sửa đổi Bộ luật dân sự, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22+23, tháng 11/2009 16 Trần Quốc Đạt (2010), Hợp đồng thương mại vô hiệu, luận văn cử nhân, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Ngọc Điện (2010), Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phan Thị Dung (2011), Hợp đồng dân vô hiệu phần, luận văn cử nhân, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 19 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 20 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Thuật ngữ pháp lý, NXB Chính trị quốc gia 21 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, luận án tiến sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 22 Trần Hải Hưng (2006), Đổi pháp luật hợp đồng Bộ luật dân 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội 23 Đỗ Văn Hữu (2008), Vơ hiệu hình thức có để xác định hợp đồng vơ hiệu, chuyên đề hiến kế lập pháp, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 33/2008, tr.5557 24 Nguyễn Ngọc Khánh (2008), Các khiếm khuyết thống ý chí quan hệ hợp đồng, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11(274)/2008 25 Bùi Thị Khuyên, Phạm Văn Phấn, Phạm Thì Thùy Dương (2011), Hợp đồng kinh tế kinh doanh, NXB Tài 26 Hồng Thế Liên chủ biên (2008), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 (tập I), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Nguyễn Linh (2008), Xử lý hợp đồng vơ hiệu lĩnh vực thương mại, tạp chí Luật học số 11(102)/2008, tr.11-18 28 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 29 Luật hợp tác xã năm 2003 30 Luật Thương mại năm 1997 31 Luật Thương mại năm 2005 32 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 33 Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 qui định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ Logistics giới hạn thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics 34 Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 35 Nghị định 59/2006/NĐ-CP danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm, hạn chế kinh doanh 36 Đặng Kim Oanh (2009), Hoạt động logistics Việt Nam, thực trạng hướng phát triển, luận văn cử nhân, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 37 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 38 Pháp lệnh quản lý ngoại hối ngày 13/12/2005 39 Đặng Hoàng Phụng (2010), Đại diện theo ủy quyền Bộ luật dân 2005, luận văn cử nhân, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 40 Đinh Thị Mai Phương (2005), Đổi pháp luật hợp đồng Việt Nam giai đoạn nay, yêu cầu lý luận thực tiễn, tạp chí Nhà nước pháp luật số 4(204)/2005, tr.49-53 41 Nguyễn Hữu Quỳnh chủ biên (1999), Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 42 Quyết định số 49/2008/KDTM-PT ngày 10/04/1008 Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh 43 Dương Anh Sơn (2011), Quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn đề cao vai trị giải thích thẩm phán, tạp chí Khoa học pháp lý số 1(62)/2011, tr.23-30 44 Huỳnh Viết Tấn (2011), Luật kinh doanh (Luật kinh tế) diễn giả, NXB Chính trị quốc gia-sự thật, Hà Nội 45 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại tập I, II, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 46 Lê Thị Bích Thọ (2004), Hợp đồng kinh tế vơ hiệu, NXB Chính trị quốc gia 47 Nguyễn Thị Tình (2011), Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo quy định Bộ luật dân 2005, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 14/199 tháng 7/2011, tr.29-32&38 48 Trung tâm từ điển học Vietlex (2011), Từ điển Tiếng Việt 2011, NXB Đà Nẵng, Hà Nội 49 Trần Thanh Tuyền (2010), Hợp đồng dân vô hiệu tương đối, luận văn cử nhân, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 50 Kinh Thị Tuyết (2005), Vận dụng pháp luật quốc tế hợp đồng hoàn thiện chế định hợp đồng kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập, luận văn thạc sỹ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Viết Tý (2008), Vấn đề áp dụng Bộ luật dân điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại, tạp chí Luật học số 11(102)/2008, tr.19-23 Website tham khảo: 52 http://vibonline.com.vn/Banan/224/Ban-an-tranh-chap-hop-dong-lien-doanhkinh-te.aspx 53 http://vibonline.com.vn/Banan/79/Tranh-chap-hop-dong-kinh-te-cung-cap-valap-dat-2-thang-may-giua-Cong-ty-TNHH-Cong-nghiep.aspx 54 http://vibonline.com.vn/Banan/50/Cong-ty-TNHH-co-khi-Quang-Trung-kienCong-ty-TNHH-TM-Ha-Hai-yeu-cau-thanh-toan-tien-mua.aspx 55 http://vibonline.com.vn/Banan/149/Tranh-chap-hop-dong-thoa-thuan-hop-tacthanh-lap-Cong-ty-co-phan-Dau-tu-Tham-My-Xuan-Truong.aspx 56 http://vibonline.com.vn/Banan/183/Ong-Lam-Tan-Loi-Kien-Ngan-hang-TMCPViet-Hoa.aspx 57 http://vibonline.com.vn/Banan/212/Tranh-chap-hop-dong-mua-ban-thepcuon.aspx 58 http://vibonline.com.vn/Banan/default.aspx?t=1 59 http://tholaw.vn/goc-tholaw/nghien-cuu-trao-doi/245-tuyen-bo-hop-dong-phuhop-hay-vo-hieu 60 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/3382453 61 http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/hop-111ong-bi-tuyen-vo-hieu-donham-lan-nhin-tu-quy-111inh-ve-xac-111inh-chat-luong-hang-hoa-trong-hop111ong 62 http://hongha.vn/news/pdf/quyet-dinh-giam-doc-tham-so-22-2003-hdtp-hsngay-06-11-2003-ve-vu-an-quach-thi-bich-tuyen-pham-toi-lam-dung-tin-nhiemva-toi-lua-dao-chiem-doat-tai-san-1957.pdf 63 http://www.vibonline.com.vn/Banan/323/Quyet-dinh-giam-doc-tham-so062008KDTMGDT-ngay-2062008-ve-vu-an-tranh-chap-hop-dong-xaydung.aspx 64 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/12/13/12132010/ ... Dựa vào tính chất vô hiệu, hợp đồng thương mại vô hiệu chia thành hợp đồng thương mại vô hiệu tuyệt đối hợp đồng thương mại vô hiệu tương đối 14 1.3.2 Dựa vào mức độ vơ hiệu hợp đồng. .. Phân biệt hợp đồng thương mại vô hiệu với trường hợp hiệu lực chấm dứt hợp đồng thương mại 1.2 Xác định hợp đồng thương mại vô hiệu 1.3 Phân loại hợp đồng thương mại vô hiệu ... hợp đồng thƣơng mại vô hiệu 1.1 Bản chất hợp đồng thƣơng mại vô hiệu 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng thƣơng mại vô hiệu 1.1.1.1 Khái niệm Hợp đồng thương mại (HĐTM) hợp đồng thương mại vô hiệu

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan