Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
263 KB
Nội dung
Đề tài : HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM- LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC LỚP : K36E-HCNN MÃ SINH VIÊN : 1250110237 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1.Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… 2.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài………………………………… 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài………………………………… 4.Phương pháp nghiên cứu đề tài………………………………………… 5.Bố cục đề tài……………………………………………………… Chương : LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Cơ sở pháp lý hợp tác quốc tế tố tụng hình 1.2 Khái niệm, đặc điểm hợp tác quốc tế tố tụng hình 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.3 Ý nghĩa hợp tác quốc tế tố tụng hình Chương : CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 2.1.1 Các quy định hợp tác quốc tế tố tụng hình Việt Nam Lược sử trình hình thành phát triển hợp tác quốc tế tố tụng hình trước ban hành Bộ luật tố tụng hình 2003 2.1.2 Nguyên tắc hợp tác quốc tế tố tụng hình 2.1.3 Nội dung hợp tác quốc tế theo quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 2.1.3.1 Tương trợ tư pháp từ chối thực yêu cầu tương trợ tư pháp 2.1.3.2 Dẫn độ từ chối dẫn độ 2.1.3.3 Chuyển giao hồ sơ,vật chứng vụ án,tài liệu,đồ vật,tiền liên quan đến vụ án 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế tố tụng hình Việt Nam Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TRONG HỢP TÁC QUỐC TẾ 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hợp tác quốc tế tố tụng hình 3.2 Tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục 3.3 Nâng cao công tác tổ chức, cán có nhiệm vụ thực hợp tác quốc tế tố tụng hình KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh giới ngày phát triển đại việc hội nhập quốc tế nhu cầu tất yếu phát triển quốc gia phạm vi toàn cầu Việt Nam không ngoại lệ Tuy nhiên điều kiện nước ta hội nhập quốc tế khu vực, bên cạnh mặt tích cực tình hình tội phạm có yếu tố nước ngồi người nước ngồi phạm tội Việt Nam, người Việt Nam phạm tội nước ngoài, người Việt Nam phạm tội nước bỏ trốn nước ngoài, người nước phạm tội nước trốn sang Việt Nam, băng nhóm tội phạm nước cấu kết với tổ chức tội phạm nước mua bán phụ nữ, trẻ em, làm hộ chiếu giả, làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, giấy tờ có giá giả khác, bn lậu vũ khí, sản xuất, bn bán hàng giả, sản xuất, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy, người nước phạm tội chống lại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam diễn biến phức tạp tinh vi Điều khơng xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người dân, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, làm thiệt hại đến kinh tế đất nước mà làm giảm lòng tin nhân dân lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước, gây hậu nặng nề mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, chí cịn tạo điều kiện thuận lợi cho quan tình báo nước lợi dụng tiến hành hoạt động mua chuộc, thu thập tình báo, phá hoại nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để đấu tranh phịng, chống tội phạm có yếu tố nước ngồi đạt hiệu cao, hợp tác quốc tế lĩnh vực lại trở nên cấp thiết Hiện nay, Luật Tương trợ tư pháp năm 2008 quy định Phần thứ tám - Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi) nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khóa XI, thơng qua kỳ họp thứ tư thơng qua có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 sở pháp lý để đấu tranh với tội phạm có yếu tố nước Tuy nhiên, thực tiễn thi hành hợp tác quốc tế tố tụng hình gặp phải nhiều vấn đề vướng mắc đòi hỏi khoa học luật tố tụng hình phải nghiên cứu giải dẫn độ người phạm tội để truy cứu trách nhiệm hình thi hành án, từ chối dẫn độ người phạm tội, việc chuyển giao hồ sơ, tài liệu, vật chứng vụ án Trong đó, xét mặt lý luận, chế định hợp tác quốc tế tố tụng hình chưa tập trung nghiên cứu cách cụ thể, số quy định bỏ ngõ, không rõ ràng dẫn đến việc áp dụng vào thực tiễn khơng triệt để Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Chế định hợp tác quốc tế luật tố tụng hình Việt Nam", mang tính cấp thiết, khơng lý luận, mà cịn đòi hỏi thực tiễn nhằm nâng cao hiệu hợp tác quốc tế tố tụng hình Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích niên luận làm rõ số vấn đề lý luận hợp tác quốc tế lĩnh vực tố tụng hình sự, qua làm rõ thực trạng áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình hợp tác quốc tế Việt Nam Để đạt mục đích trên, tác giả đặt giải nhiệm vụ sau: − Làm rõ khái niệm hợp tác quốc tế, nội dung, nguyên tắc, hình thức hợp tác ý nghĩa hợp tác quốc tế tố tụng hình Việt Nam − Làm sáng tỏ quy định pháp luật tố tụng hình hành hợp tác quốc tế thực tiễn hợp tác quốc tế tố tụng hình nước ta Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận hợp tác quốc tế, quy định pháp luật tố tụng hình hành hợp tác quốc tế thực tiễn hợp tác quốc tế tố tụng hình Việt Nam với nước khu vực giới Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp hợp tác quốc tế tố tụng hình kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp lược sử Cấu trúc niên luận Với đề tài: “ Hợp tác quốc tế tố tụng hình - Lý luận thực tiễn áp dụng Việt Nam” niên luận kết cấu gồm chương: Chương : LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Chương : NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ LĨNH VỰC HỢP TÁC QUỐC TẾ Chương : LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Cơ sở pháp lý hợp tác quốc tế tố tụng hình Cơ sở pháp lý hợp tác quốc tế tố tụng hình hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm: − Pháp luật quốc tế ( bao gồm tập quán quốc tế) − Các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia, gồm : ba công ước quốc tế Liên hợp quốc phòng, chống ma túy, Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng; chín điều ước quốc tế khu vực ASEAN chống khủng bố; Công ước quốc tế quyền trẻ em Nghị định thư bổ sung; Hiệp định tương trợ tư pháp hình nước ASEAN − Các hiệp định song phương tương trợ tư pháp, dẫn độ, chuyển giao người bị kết án phạt tù Tính đến nay, Nhà nước ta ký kết 24 hiệp định tương trợ tư pháp dẫn độ với nước : Liên bang Cộng hồ XHCN Xơ viết (10/12/1981 ; Cộng hồ XHCN Tiệp Khắc (ngày 12/10/1982) ; Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình − Các quy định pháp luật nước ta Bộ luật tố tụng hình 2003, Bộ luật hình sự, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật Hải quan,, − Ngồi ra, Chính phủ Việt Nam ký kết với Chính phủ nước liên quan đến hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, hiệp định lãnh sự, hiệp định, văn thoả thuận Việt Nam nước hợp tác phòng, chống ma tuý tội phạm với Chính phủ nước láng giềng, nước có đơng người Việt Nam sinh sống, làm việc Cộng hoà Liên bang Nga, Hung-ga-ry; Vương quốc Cam-puchia, Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào; Chính phủ Vương quốc Thái Lan, Chính phủ Cộng hồ nhân dân Trung Hoa Hệ thống văn nói sở pháp lý quan trọng cho quan tiến hành tố tụng Việt Nam thực hợp tác quốc tế tố tụng hình 1.2 Khái niệm đặc điểm hợp tác quốc tế tố tụng hình 1.2.1 Khái niệm hợp tác quốc tế tố tụng hình Để tìm hiểu khái niệm hợp tác quốc tế tố tụng hình ta cần phải hiểu hợp tác quốc tế gì, tố tụng hình ? Về hợp tác quốc tế, theo Từ điển Tiếng việt “hợp tác quốc tế” có nghĩa “các nước giới chung sức giúp đỡ lẫn công việc, lĩnh vực đó, nhằm mục đích chung” ; Về tố tụng hình sự, trình tự, thủ tục tiến hành giải vụ án hình theo quy định pháp luật Tố tụng hình sự, bao gồm tồn hoạt động quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng cá nhân, quan nhà nước khác tổ chức xã hội góp phần vào việc giải vụ án theo quy định luật tố tụng hình Từ hai khái niệm kết luận Hợp tác quốc tế tố tụng hình sự hợp tác quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quan có thẩm quyền tương ứng nước sở điều ước quốc tế mà nước ta kí kết gia nhập nhằm góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm, bảo vệ lợi ích, bảo vệ quan hệ quốc tế Nhà nước ta, quyền lợi ích hợp pháp công dân 1.2.2 Đặc điểm hợp tác quốc tế tố tụng hình Từ khái niệm trên, rút đặc điểm hợp tác quốc tế tố tụng hình sau: − Thứ nhất, chủ thể hợp tác quốc tế tố tụng hình quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Khoản 1,điều Điều 33 Bộ luật tố tụng hình 2003 quy định Cơ quan có thẩm quyền tố tụng bao gồm : Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) quan có thẩm quyền tương ứng nước Theo Hiệp định tương trợ tư pháp mà nước ta ký kết với số nước giới, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan chủ yếu thực hiện, bên cạnh nước ký Hiệp định tương trợ tư pháp với nước ta có quan tương tự, trình thực tương trợ pháp lý tố tụng hình sự, quan liên hệ qua quan trung ương liên hệ trực tiếp với − Thứ hai, mục đích hợp tác quốc tế tố tụng hình nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức công dân quốc gia lãnh thổ nhau, đấu tranh có hiệu với tội phạm quốc tế, tội phạm có tính quốc tế, góp phần củng cố phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt nước ta quốc gia hữu quan − Thứ ba, hình thức hợp tác quốc tế tố tụng hình đa dạng dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình sự, từ chối dẫn độ, chuyển giao hồ sơ, vật chứng vụ án; việc giao nhận, chuyển giao tài liệu, đồ vật, tiền liên quan đến vụ án 1.3 Ý nghĩa hợp tác quốc tế tố tụng hình Hợp tác quốc tế tố tụng hình lần quy định Bộ luật Tố tụng hình 2003, điều có ý nghĩa to lớn, đánh dấu trưởng thành kỹ thuật lập pháp tố tụng hình nước ta Việc pháp luật tố tụng hình hành nước ta quy định hợp tác quốc tế có ý nghĩa sau : − Thứ nhất, tạo sở pháp lý quan trọng cho hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình sự, nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta Chỉ hình thức hợp tác quốc tế, việc tương trợ tư pháp Nhà nước ta cỏ khả đấu tranh có hiệu với tội phạm có yếu tố nước ngồi Nói cách khác, pháp luật nước ta khơng thể thực việc truy cứu trách nhiệm hình sự, tiến hành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử người nước phạm tội người Việt Nam phạm tội nước khơng có hỗ trợ quan tư pháp qốc gia tương ứng − Thứ hai, thông qua phối hợp đấu tranh phòng, chống tội phạm, hợp tác quốc tế tố tụng hình cịn góp phần bảo vệ lợi ích hợp pháp Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức Ngay Điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định: “Bộ luật tố tụng hình quy định trình tự, thủ tục hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, nhằm chủ động phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội Bộ luật tố tụng hình góp phần bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, đồng thời giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm” Như vậy, việc Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình góp phần đấu tranh có hiệu với tình trạng phạm tội này, bảo vệ lợi ích hợp pháp Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức − Thứ ba, hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực tố tụng hình Việt Nam nước giới cịn góp phần thực chủ trương hội nhập quốc tế khu vực Đảng Nhà nước ta Trong nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa VII Đảng nêu, điều cần thiết là: "phải tiếp tục củng cố tăng cường hoạt động tương trợ tư pháp Việt Nam với nước thời kỳ mới, phải mở rộng quan hệ quốc tế tương trợ tư pháp, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội" Do đó, hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, giống tương trợ quốc gia lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật góp phần tích cực vào việc thực chủ trương hội nhập quốc tế khu vực Đảng Nhà nước ta − Thứ tư, hợp tác quốc tế lĩnh vực tố tụng hình đóng góp khơng nhỏ việc thực nhiệm vụ giáo dục công dân, nâng cao ý thức pháp luật, tơn trọng lợi ích quốc gia, trách nhiệm đấu tranh phòng, chống tội phạm phạm vi quốc gia quốc tế Từ phân tích trên, thấy hợp tác quốc tế lĩnh vực tố tụng hình có ý nghĩa quan trọng trị xã hội pháp lý sát khu vực đồng thời tăng cường tình hữu nghị vốn có sỹ quan cảnh sát ASEAN Từ thức gia nhập ASEANAPOL năm 1996 tới nay, Việt Nam đăng cai tổ chức hai kỳ hội nghị Hội nghị lần thứ 19 tổ chức tháng 5/1999 Hội nghị lần thứ 29 tổ chức tháng 5/2009 Tổng kết hoạt động từ năm 2007 đến cho thấy, quan tiến hành tố tụng Công an nhân dân Việt Nam tiếp nhận xử lý 9.600 lượt thơng tin liên quan đến phịng, chống tội phạm có yếu tố nước ngồi, làm rõ hàng trăm vụ án hình sự, đường dây bn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ xuyên quốc gia; phát ngăn chặn hàng trăm vụ lừa đảo, xác minh làm rõ nhiều vụ việc đối tượng người nước người Việt Nam định cư nước ngồi có liên quan đến hoạt động phạm tội, cập nhật thơng tin gần 170 đối tượng truy nã quốc tế, có 124 đối tượng Việt Nam nghi trốn nước 45 đối tượng nước nghi trốn vào Việt Nam; tổ chức giải cứu hàng chục nạn nhân bị lừa bán nước ngồi Những quốc gia thường xun có u cầu truy nã đối tượng phạm tội bỏ trốn quốc gia mà cộng đồng người Việt làm ăn sinh sống, việc quản lý phức tạp, Mỹ, Cộng hoà Séc, Canada, Cộng hoà Liên bang Đức, Nga, Australia nước mà điều kiện lại Việt Nam nước dễ dàng Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan đặc biệt Đài Loan (Trung Quốc) Hàn Quốc (chiếm gần 40% số đối tượng mà quốc gia yêu cầu) Các đối tượng sau phạm tội nước ngồi tìm cách vào Việt Nam theo nhiều đường khác nhau, nhiều hình thức khác hợp pháp bất hợp pháp du lịch, đầu tư, làm ăn kinh tế, thăm thân Địa bàn lẩn trốn đối tượng truy nã thường thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng tỉnh phía Nam Việt Nam nơi có nhiều người nước làm ăn sinh sống Phần lớn đối tượng phạm tội hình nguy hiểm giết người, cướp tài sản, sử dụng giấy tờ, hộ chiếu giả thay đổi họ tên nhập cảnh Việt Nam để lẩn trốn truy tìm quan chức Việt Nam Ngoài ra, đối tượng thường xuyên thay đổi nơi ẩn náu để trốn tránh truy tìm Cảnh sát Việt Nam, đặc biệt trường hợp đối tượng Việt kiều Một trường hợp dẫn độ dư luận nước quan tâm vụ việc Peter Mueller bị dẫn độ Áo Trước đó, theo tài liệu Interpol, năm 2003, Peter Mueller bị cảnh sát Áo khởi tố hành vi lạm dụng tình dục trẻ em Nhưng biết hành vi đồi bại bị lộ, Mueller bỏ trốn Đến tháng 10/2005, Interpol phát lệnh truy nã đặc biệt mang số 38 UR 235/05P Mueller tội danh "lạm dụng tình dục trẻ em" toàn cầu phối hợp với cảnh sát Việt Nam để truy bắt bị bắt TP.HCM theo lệnh truy nã Interpol có hành vi lạm dụng tình dục trẻ em Trong thời gian trốn lệnh truy nã quốc tế, Peter Mueller lưu lại Việt Nam cách để che giấu hành tung Theo đó, Mueller tham gia số hoạt động xã hội dạy tiếng Anh trường Đào tạo Việt Mỹ Nhưng tiếp tục hành vi lạm dụng tình dục trẻ em cách dụ dỗ trẻ em nhẹ dạ, có hồn cảnh khó khăn chung sống Vào lúc 16h30' ngày 3/1, Peter Mueller bị bắt áp giải sân bay Tân Sơn Nhất, bàn giao cho nhân viên Bộ Nội vụ Cộng hoà Áo dẫn độ nước, trước chứng kiến đại diện Đại sứ quán Cộng hòa Áo Tổng cục Cảnh sát, Bộ Cơng an Việt Nam.Tồn tang vật, tài sản, đồ dùng cá nhân Peter Mueller Việt Nam chuyển giao cho nhân viên Bộ Nội vụ Cộng hòa Áo mang nước Hồ sơ thể hành vi phạm tội Peter Mueller Việt Nam bàn giao cho phía Áo thụ lý tiếp tục điều tra.18 Thực tiễn hợp tác quốc tế tố tụng hình thời gian qua bộc lộ số tồn tại, vướng mắc : Thứ vướng mắc quy định phần Bộ luật tố tụng hình 2003 Nếu áp dụng song song với quy định tương ứng Luật TTTP năm 2007 thấy nhiều điểm mâu thn, chồng chéo chưa có tính thống nhất, chẳng hạn : Phan Công, Peter Mueller bị dẫn độ Áo, http://vnn.vietnamnet.vn/xahoi/phapluat/2006/01/528832/ , truy cập ngày 30/08/2015 18 − Về nguyên tắc hợp tác quốc tế tố tụng hình : Theo điều 341 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định thực tương trợ tư pháp, quan có thầm quyền tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Việt Nam áp dụng quy định điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam thành viên áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình Tuy nhiên, sau Luật tương trợ tư pháp năm 2007 ban hành có hiệu lực tương trợ tư pháp hình cịn xem xét, tiến hành theo nguyên tắc có có lại Việt Nam nước liên quan không thành viên điều ước quốc tế có liên quan Do đó, cần thiết phải bổ sung Điều 341 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 theo hướng có quy định việc xem xét, tiến hành hợp tác quốc tế theo nguyên tắc có có lại Theo hướng này, quan có thẩm quyền cần nghiên cứu để hướng dẫn quy định nguyên tắc có có lại để bảo đảm áp dụng thống pháp luật − Về hoạt động hợp tác quốc tế tố tụng hình : Theo điều 343 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định yêu cầu dẫn độ người nước thực yêu cầu nước ngoài, chưa quy định trường hợp bị dẫn; không truy cứu trách nhiệm hình sự, dẫn độ cho nước thứ ba, hồ sơ, văn bản, tài liệu yêu cầu dẫn độ, biện pháp ngăn chặn để dẫn độ, thủ tục, thầm quyền xem xét giải yêu cầu dẫn độ, định thi hành dẫn độ, áp giải người bị dẫn độ, dẫn độ tạm thời dẫn độ lại Tiếp đó, Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 quy định việc chuyển giao hồ sơ, vật chứng vụ án việc giao nhận, chuyển giao tài liệu, đồ vật, tiền liên quan đến vụ án (Điều 345 Điều 346) chưa quy định việc chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Vì vậy, cần bổ sung quy định thủ tục, trình tự, hồ sơ, tài liệu với nội dung quy định Chương V Luật tương trợ tư pháp năm 2007 chuyển giao người chấp hành án phạt tù Thứ hai quy định bảo vệ người làm chứng, người bị hại, người giám định, người tố giác tội phạm Hiện nay, Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 bổ sung quy định trách nhiệm quan tham gia tố tụng hình việc bảo vệ người làm chứng, người bị hại với tư cách người làm chứng người khác tham gia người thân họ Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chưa quy định đầy đủ cụ thể tạo nên khó khăn việc bảo vệ thoả đáng cho người tham gia ttó tụng bao gồm người làm chứng, người bị hại người thân thích họ Các quy định cịn mang tính ngun tắc chung quy định cụ thể Do vậy, quan tiến hành tố tụng gặp khó khăn việc áp dụng quy định khơng có hướng dẫn quy định chi tiết Chẳng hạn đối tượng bảo vệ (bao gồm giải thích người làm chứng, người bị hại thân nhân họ), biện pháp bảo vệ (có trao đổi khơng công khai; giới hạn công khai nhận dạng, địa chỉ, quy định cụ thể thủ tục đặc biệt việc thu thập chứng cứ, chẳng hạn kết nối mạng video Người bị hại, với tư cách người làm chứng, bao gồm thân họ người thân thích, người có quan hệ gần gũi với họ đối tượng bảo vệ tương xứng Bộ luật tố tụng hình năm 2003 không thừa nhận quyền họ việc yêu cầu bảo vệ từ quan có thẩm quyền tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm họ bị đe dọa Pháp luật không quy định cụ thể biện pháp bảo vệ người phiên Thứ ba, phối hợp, Hiệp đồng quan, đơn vị tường ngành quan Công an, Viện kiếm sát, Tòa án nước ta chưa chặt chẽ Thứ tư, quan chuyên trách hợp tác quốc tết cở quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án chưa thành lập thành lập chưa đủ mạnh để thực có hiểu hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Thứ năm, trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ số cán làm công tác hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình cịn chưa cao, ảnh hưởng lớn đến hội nhập quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Việt Nam vào hoạt động phối hợp quan tương ứng nước giới đấu tranh phòng, chống tội phạm quốc tế, tội phạm có tính quốc tế Có thể thấy, nguyên nhân bất cập nêu xuất phát từ hai phía chủ quan khách quan Về mặt khách quan, pháp lý để thực hợp tác quốc tế tố tụng hình nhiều dẫn đến tình trạng vụ việc lại có nhiều quan điểm để giải khơng có quy định cụ thể để điều chỉnh, cụ thể : − Hoạt động tương trợ tư pháp điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác khó tránh khỏi tình trạng văn quy phạm pháp luật ban hành trước Luật tương trợ tư pháp có hiệu lực cịn có điểm chưa thống hay chưa phù hợp với yêu cầu hoạt động tương trợ tư pháp Bên cạnh đó, văn hướng dẫn thi hành Luật hầu hết văn liên tịch nên phải có tham gia trực tiếp thống ý kiến tất quan liên quan − Việc tổ chức nội phân công Bộ, ngành cho công tác soạn thảo văn hạn chế, chưa khoa học phối hợp liên ngành chưa nhịp nhàng tất lĩnh vực tương trợ tư pháp: dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù − Nhận thức Bộ, ngành công tác tương trợ tư pháp, bao gồm việc đầu tư, quan tâm xây dựng thể chế, cán bộ, quản lý nhà nước cho lĩnh vực này, dù có tiến bộ, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Bên cạnh ngun nhân khách quan cịn có ngun nhân chủ quan, cụ thể : − Trình độ, nhận thức cán thực hoạt động tương trợ tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu nguyên nhân dẫn đến việc hồ sơ ủy thác tư pháp số quan không hợp lệ, nhiều trường hợp hồ sơ bị trả lại Bên cạnh đó, phận cán chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng yêu cầu nhiệm vụ hoạt động tương trợ tư pháp; phận cán khác cịn thiếu kinh nghiệm khơng có khả hoạt động tương trợ tư pháp − Các Bộ, ngành nước chưa thật chủ động tích cực việc thiết lập trì quan hệ với quan đầu mối phía nước ngồi tương trợ tư pháp để kịp thời trao đổi, xử lý vướng mắc thực tiễn thực ủy thác tư pháp hai bên Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRONG HỢP TÁC QUỐC TẾ Ngày nay, nhu cầu hội nhập quốc tế trở thành địi hỏi mang tình tất yếu khách quan tiến trình phát triển Để đạt hiệu cao địi hỏi phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện, thực thi pháp luật có hiệu Do đó, hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình sự, giống hợp tác quốc tế quốc gia lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học, kỹ thuật, văn hóa, giáo dục… phải nhìn nhận yếu tốt mang tính khách quan, quy luật tất yếu giới không ngừng vận động phát triển Hiện quan hệ trị,kinh tế, ngoại giao nước ta mở rộng nhiều trường quốc tế, nhiên cịn nhiều khó khăn, hạn chế Hạn chế dễ thấy công tác nghiên cứu, chuẩn bị phối hợp, hợp tác quốc tế chưa cao cùa ngành, cấp Một số cán cấp, ngành chưa trang bị kiến thức cần thiết định chế tổ chức kinh tế khu vực tồn cầu, cịn nhiều văn pháp lý quốc tế khác mà cần vận dụng, thực hội nhập kinh tế quốc tế Hơn nữa, sách, pháp luật nước ta chậm đổi với u cầu hội nhập; cịn chậm hình thành kế hoạch tổng thể, dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế lộ trình hợp lý cho việc thực cam kết quốc tế Mặt khác đội ngũ cán làm công tác đối ngoại khơng thiếu số lượng mà trình độ tác nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu công việc phối hợp, hỗ trợ lẫn cấp, ngành lĩnh vực tố tụng hình chưa chặt chẽ cản trở nghiêm trọng cho trình hội nhập quốc tế nước ta Như vậy, để khắc phục hạn chế, bất cập hợp tác quốc tế tố tụng hình sư, pháp luật Nhà nước ta cần phải tiến hành đồng biện pháp, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, kết hợp phát huy nội lực nhân tố bên ngồi, nâng cao hiệu cùa đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế nói riêng yêu cầu mang tính cấp thiết nước ta 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hợp tác quốc tế tố tụng hình Trong 20 năm tiến hành cơng đổi mới, hoạt động xây dựng pháp luật nói chung, xây dựng quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế nước ta nói riêng đạt thành tựu to lớn, kịp thời thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng lĩnh vực này, bảo đảm, quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức, cơng dân, góp phần quan trọng vào đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính quốc tế nước ta Tuy nhiên, việc xây dựng quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế cịn chậm trễ, chưa đáp ứng vấn đề cần nảy sinh thực tiễn áp dụng Cho đến nay, chưa có Luật dẫn độ người phạm tội chuyến giao người bị kết án phạt tù, chưa ký Hiệp định tương trợ tư pháp với nước có đồng người Việt Nam sinh sống, làm việc Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Cộng hòa Philippines, Liên bang Oxtrâylia Vì cần phải nhận thức đầy đủ thuận lợi, khó khăn q trình hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác quốc tế tư pháp nói chung, hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình nói riêng để chủ động triển khai hoạt động xây cỉựng hoàn thiên quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Theo tác giả, hướng hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế cần xác định sau: − Nếu so sánh với quy định tương ứng Luật tương trợ tư pháp năm 2007, cho thấy Bộ luật tố tụng hình cần sửa đổi, bổ sung theo hướng bổ sung quy định Luật tương trợ tư pháp năm 2007 để bảo đảm tính phù hợp hệ thống pháp luật, cụ thể : điều Điều 341 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định, thực tương trợ tư pháp, quan có thầm quyền tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Việt Nam áp dụng quy định điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam thành viên áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình Tuy vậy, sau Luật tương trợ tư pháp năm 2007 ban hành có hiệu lực, vấn đề cịn xem xét, tiến hành theo nguyên tắc có có lại Việt Nam nước liên quan không thành viên điều ước quốc tế có liên quan Do đó, cần thiết phải bổ sung Điều 341 Bố luật tố tụng hình năm 2003 theo hướng có quy định việc xem xét, tiến hành hợp tác quốc tế tố tụng hình theo nguyên tắc có có lại Theo hướng này, quan có thẩm quyền cần nghiên cứu để hướng dẫn quy định nguyên tắc có có lại để bảo đảm áp dụng thống pháp luật − Cần bổ sung quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 cho phù hợp với Lụật tương trợ tư pháp năm 2007 để đảm tính thống hệ thống pháp luật Ví dụ : Ngay Điều Điều 342 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định quan tiến hành tố tụng Việt Nam từ chối thực tương trợ tư pháp hai trường hợp: Thứ nhất, yêu cầu không phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên pháp luật Việt Nam; thứ hai, việc thực yêu cầu gây phương hại đến chủ quyền, an ninh quốc gia lợi ích quan trọng khác Việt Nam Điều luật quy định việc từ chối thực yêu cầu tương trợ tư pháp hình mà chưa quy định trường hợp hoãn thực yêu cầu tương trợ hình theo quy định Luật tương trợ tư pháp năm 2007 Bên cạnh đó, Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 quy định việc chuyển giao hồ sơ, vật chứng vụ án việc giao nhận, chuyển giao tài liệu, đồ vật, tiền liên quan đến vụ án (Điều 345 Điều 346) chưa quy định việc chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Vì vậy, cần bổ sung quy định thủ tục, trình tự, hồ sơ, tài liệu với nội dung quy định Chương V Luật TTTP năm 2007 chuyển giao người chấp hành án phạt tù 3.2 Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc hiến định ghi nhận Điéu 12 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, muốn quản lý xã hội, quản lý nhà nước pháp luật, từ nhà quản lý đến cán công chức, cơng dân phải hiểu biết pháp luật, từ hình thành tri thức pháp luật, tình cảm pháp luật có hành v ixử phù hợp với yêu cầu pháp luật Đối với hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình sự, cho dù có cấu tổ chức, mơ hình tổ chức chế hoạt động tốt, không làm tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế, hiệu hợp tác quốc tế không cao Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế nói riêng, có ý nghĩa vơ quan trọng việc hỗ trợ công tác điều tra, truy tố,xét xử, thi hành án hình đạt hiệu quả, lẽ cán quan chức nhân dân có nhận thức đúng, hiểu rõ vấn đề, họ có định, hành động đúng, tôn trọng pháp luật làm theo qui định pháp luật Vì vậy, để nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế, phải đẩy mạnh cồng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, từ sở Cần tập trung số việc sau đây: − Các quy định trước hết phải rõ ràng, dễ hiểu phải tuyên truyền,phổ biến, rộng rãi để quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người dân biết, hiểu theo tinh thần điều luật Mặt khác, công tác tuyên truyền cần phải phổ biến kịp thời, đầy đủ quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế đến tầng lớp nhân dân, tạo điểu kiện để công dân nâng cao ý thức tự giác, chủ động tìm hiểu, chấp hành pháp luật Ngoài ra, đối tượng vi phạm pháp luật người nước cần phổ biến quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế để họ nắm, thực quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định họ − Cán quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải xác định rõ việc học tập, nghiên cứu để hiểu biết pháp luật tố tụng hình nói chung, quy định pháp luật tố tụng hình hợp tác quốc tế nói riêng nhằm thi hành nghiêm chỉnh pháp luật trách nhiệm Cán quan phải người gương mẫu việc giữ gìn ký cương, phép nước góp phần phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực nhan dân − Nội dung phổ biến, tuyên truyền, giáo dục quy định pháp luật tố lụng hình hợp tác quốc tế tập trung vào Phần thứ tám - Hợp tác quốc tế Bộ luật tố tụng hình năm 2003,các Hiệp định tương trợ tư pháp mà Nhà nước ta ký kết với nước, Hiệp định mà Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký hợp tác đấu tranh chống buôn bán ma túy bất hợp pháp, tội phạm có tổ chức khủng bố quốc tế với Chính phủ số nước giới; Hiệp định, thỏa thuận mà Bộ Công an nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết vê hợp tác, hữu nghị đấu tranh phòng, chống tội phạm với Bộ Nội vụ Liên bang Nga, Bộ Cơng an Cộng hịa nhân dân Trung Hoa − Nâng cao hiệu khai thác, sử dụng tủ sách pháp luật xã, phường, nguồn cung cấp thông tin pháp luật quan trọng cho người dân 3.2.3 Giải pháp công tác tổ chức, cán có nhiệm vụ thực hợp tác quốc tế tố tụng hình Đối với lĩnh vực hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình sự, cơng tác tổ chức, cán có vai trị quan trọng Tại Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa V III chiến lược thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước rõ: ”Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt xây dựng Đảng" Để nâng cao cơng tác hồn thiện hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, cần phải tập trung vào vấn đề sau : − Thứ nhất, sở tiêu chí biên chế cán ngành, cần nghiên cứu bố trí cán làm công tác hợp tác quốc tế cách chặt chẽ Quy hoạch đào tạo cán lãnh đạo công tác hợp tác quốc tế phải đáp ứng tiêu chuẩn nêu tiêu chuẩn Bộ Nội vụ quy định − Thứ hai, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực cán thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Chú trọng bồi dưỡng, phát huy trình độ, tác dụng thi hành nhiệm vụ số cán tuyển làm công tác Thường xuyên tố chức khóa bồi dưỡng nghiệp vụ chống tội phạm có tính quốc tế nước mời chuyên gia nước tiên tiến, có nhiều kinh nghiệm sang nước ta giảng dạy, để tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước lĩnh vực Các sở đào tạo, bồi dưỡng cán quan bảo vệ pháp luật Học viện Tư pháp, Trường bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát, Học viên An ninh nhân dân, Học viên Cảnh sát nhân dân, Đại học An ninh nhân dân,Đại học Cảnh sát nhân dân nên thường xuyên biên soạn giáo trình hợp tác quốc tế Irong đấu tranh phịng, chống tội phạm có tính quốc tế để việc hợp tác thực vào chiều sâu, có nếp, quy, đại, đạt hiệu cao, phù hợp với xu phát triển chung nhân loại tiến KẾT LUẬN Trong năm gần đây, tình trạng tội phạm nước ta giới diễn biến phức tạp nghiêm trọng Nhóm tội phạm quốc tế khủng bố, không tặc, truyền bất hợp pháp, tội xâm phạm phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia như: Huỷ hoại môi trường sống, trộm cắp, phá huỷ di sản văn hóa dân tộc nhân loại, buôn lậu, di cư bất hợp pháp, gian lận thương mại, buôn bán phụ nữ, trẻ em, cướp biển, rửa tiền, tội phạm máy tính có chiều hướng gia tăng tất quốc gia, khu vực giới Trước tình hình này, vấn đề hợp tác quốc tế đấu tranh với tội phạm vấn đề thời quốc gia quan tâm Việc hợp tác quốc tế khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình để nâng cao hiệu đấu tranh với tình trạng người nước ngồi phạm tội Việt Nam người Việt Nam phạm tội nước ngồi, phục vụ cho q trình hội nhập nước ta với nước khu vực địi hỏi xúc với với cộng đồng quốc tế Trong xu hội nhập nước ta với nước khu vực giới nay, quan tiến hành tố tụng Việt Nam ngày phải xử lí nhiều vụ án hình có yếu tố nước quan bảo vệ pháp luật nước ngồi phải xử lí nhiều vụ án hình liên quan đến người Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu quy định hợp tác quốc tế tố tụng hình vấn đề có ý nghĩa thiết thực phương diện pháp lý phương diện xã hội.Một mặt, phân tích cách khái quát quy định pháp luật hành hợp tác quốc tế tố tụng hình sự, mặt khác vướng mắc, bất cập tồn thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp tác quốc tế tố tụng hình Qua việc nghiên cứu vấn đề đó, người viết mạnh dạn đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành hợp tác quốc tế tố tụng hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật : Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Bộ luật tố tụng hình 2003 Luật tương trợ tư pháp 2007 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Tuyên bố Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 24/10/1970 Hiệp định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ô-Xtrây-Lia chuyển giao người bị kết án phạt tù (ký ngày 13/10/2008) Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga ( ký ngày 25/08/1998) Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân hình ký nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ( ký ngày 19 tháng 10 năm 1998) B Sách, tạp chí, internet : 10 PGS.TS Phạm Hồng Hải, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 với vấn đề hợp tắc quốc tế trình giải vụ án hình sự, Đặc san BLTTHS 6/2004, tr - 20, 57 11 ThS Mai Thanh Hiếu, “Vấn đề dẫn độ theo Bộ luật tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí luật học, Đặc san Bộ luật tố tụng hình năm 2003, tr 29 12 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, 2009, tr 577 13 TS Dương Tuyết Miên, “Vấn đề dẫn độ tội phạm”, Tạp chí tồ án nhân dân, số 10/2006, tr 14 Nguyễn Thành Long, “Chế định hợp tác quốc tế luật tố tụng hình Việt Nam”, http://123doc.org/document/2598197-che-dinh-hop-tac-quoc-te-trong-luat-to-tunghinh-su-viet-nam.htm (truy cập ngày 20/07/2015) 15 Thiếu tướng, GS TS Nguyễn Ngọc Anh, “Hoàn thiện chế định hợp tác quốc tế Tố tụng Hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/224 (Truy cập ngày 29/08/2015) 16 ThS Ngô Thanh Xuyên, ”Dẫn độ tội phạm hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với số quốc gia giới” http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6788 (truy cập ngày 30/08/2015) ... LĨNH VỰC HỢP TÁC QUỐC TẾ Chương : LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Cơ sở pháp lý hợp tác quốc tế tố tụng hình Cơ sở pháp lý hợp tác quốc tế tố tụng hình hình thành từ... nghĩa hợp tác quốc tế tố tụng hình Chương : CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 2.1.1 Các quy định hợp tác quốc tế tố tụng hình Việt Nam. .. Việt Nam thực hợp tác quốc tế tố tụng hình 1.2 Khái niệm đặc điểm hợp tác quốc tế tố tụng hình 1.2.1 Khái niệm hợp tác quốc tế tố tụng hình Để tìm hiểu khái niệm hợp tác quốc tế tố tụng hình ta