Quyền tự do hợp đồng thương mại , lí luận và thực tiễn

24 1.5K 6
Quyền tự do hợp đồng thương mại , lí luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền tự do hợp đồng thương mại trong hoạt động thương mại nước ta là vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm của nhiều nhà khoa học

lời Mở đầu 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong khi trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về phát triển thì các nhà nghiên cứu tại Trờng Đại học Luật thuộc Đại học tổng hợp Virginia - Hoa kỳ đã đa ra một kết luận bất ngờ là: trong giai đoạn 1960-1992, sự tăng trởng kinh tế của các nớc theo hệ thống luật án lệ nhanh hơn lớn hơn so với các nớc theo hệ thống luật dân sự. Một trong những lý do của sự khác biệt đó là: pháp luật của các nớc theo hệ thống luật án lệ đa ra những bảo đảm tốt hơn đối với các quyền tài sản quyền hợp đồng so với các nớc theo hệ thống pháp luật dân sự [99]. Kết luận đã gây ra sự chú ý không chỉ của giới luật gia mà của cả các nhà quản lý. Có thể kiểm nghiệm kết luận này bằng chính thực tiễn của Việt Nam trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua. Sự tăng trởng kinh tế của Việt Nam cũng chủ yếu là do Nhà nớc đã đa ra các quy định pháp luật bảo vệ quyền tự chủ của doanh nghiệp tự do hợp đồng. Việc ban hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989), Bộ luật Dân sự (1995), Luật Thơng mai (1997) sau đó là Bộ luật Dân sự (2005), Luật Thơng mại (2005) thay thế các văn bản trên, đã đánh dấu những bớc phát triển quan trọng của pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam. Quyền tự do hợp đồng đã từng bớc đợc pháp luật bảo vệ. Sau 20 năm đổi mới, hệ thống các văn bản pháp luật về hợp đồng, về cơ bản, đợc xây dựng hoàn thiện theo hớng ngày càng bảo đảm quyền tự do hợp đồng, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Tuy nhiên, pháp luật về hợp đồng còn bộc lộ những bất cập, hạn chế trong việc bảo vệ quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại, nh: sự thiếu thống nhất, mâu thuẫn, hạn chế của các văn bản pháp luật chuyên ngành quy định về các hợp đồng trong những hoạt động thơng mại đặc thù so với các quy định về hợp đồng của Bộ luật Dân sự (2005), nhất là các văn bản đợc ban hành trớc Bộ luật Dân sự (2005). Ngay trong Bộ luật Dân sự (2005), Luật Thơng mại (2005) vẫn còn có những hạn chế trong việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng. 1 Trong quá trình nớc ta đang chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng, dới sức ép mạnh mẽ của tự do thơng mại quá trình toàn cầu hoá, pháp luật về hợp đồng của Việt Nam tuy đã đợc hoàn thiện nhng vẫn còn ảnh hởng của cơ chế cũ: Nhà nớc vẫn còn can thiệp sâu vào quyền tự do khế ớc, vừa không bảo vệ đợc trật tự công, đôi khi làm cho doanh nghiệp thế yếu ngời tiêu dùng bị thiệt thòi trớc các hành vi kinh doanh thiếu bình đẳng, lợi dụng vị thế thị trờng gây thiệt hại cho đối tác. Việc bảo vệ quyền tự do xác lập hợp đồng của bên ở vị trí thế yếu trớc các hành vi lạm dụng quyền tự do hợp đồng của bên có thế mạnh trong quan hệ hợp đồng cha đợc pháp luật điều chỉnh cụ thể Trong thực tiễn giao kết hợp đồng ở Việt Nam đang tồn tại khá phổ biến việc các doanh nghiệp lạm dụng các điều kiện thơng mại chung, các hợp đồng mẫu (hợp đồng đợc soạn trớc), nhất là các hợp đồng đợc ký kết bởi các doanh nghiệp có vị trí độc quyền. Do vậy, cần phải nghiên cứu xác định bản chất của các loại hợp đồng này. Các nhà lập pháp Toà án, Thẩm phán cần phải tạo ra các công cụ pháp lý bảo vệ quyền tự do hợp đồng của bên yếu thế trớc bên có thế mạnh hơn, bảo vệ sự công bằng trong giao kết hợp đồng [22]. Những hạn chế, bất cập này của pháp luật hợp đồng đặt ra yêu cầu cấp thiết cần đợc tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện kịp thời. Do đó, tôi mạnh dạn chọn vấn đề: "Quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn làm đề tài luận án tiến sĩ luật học của mình. Việc này có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở nớc ta là vấn đề thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau. Trong những năm qua, giới nghiên cứu khoa học pháp lý đã có một số công trình, bài nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, nh: "Pháp luật về hợp đồng của TS Nguyễn Mạnh Bách (1995),"Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam" của PGS.TS Dơng Đăng Huệ (2002), "Chế định hợp 2 đồng kinh tế - Tồn tại hay không tồn tại" của GS.TS Lê Hồng Hạnh (2003), "Điều kiện thơng mại chung nguyên tắc tự do khế ớc" của PGS.TS Nguyễn Nh Phát (2003), "Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro trong pháp luật hợp đồng Việt Nam" của PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2003), "Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật Việt Nam về hợp đồng" (2004) "Hoàn thiện pháp luật về biện pháp bảo đảm nhìn từ quyền tự do hợp đồng" của TS. Nguyễn Am Hiểu (2004), Dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi) vấn đề cải cách pháp luật hợp đồng ở Việt Namcủa PGS.TS Phạm Hữu Nghị (2005), "Hoàn thiện chế định hợp đồng" của TS Phan Chí Hiếu (2005), Luận án tiến sĩ "Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu quả của hợp đồng kinh tế vô hiệu" của Lê Thị Bích Thọ (2002), Luận án tiến sĩ "Chế độ hợp đồng trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam giai đoạn hiện nay" của Phạm Hữu Nghị (1996) Đề tài này cũng thu hút đợc sự quan tâm chú ý của các tổ chức nghề nghiệp (nh Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam), các tổ chức định chế quốc tế tại Việt Nam, nh: Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Châu á, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Dự án Star Việt Nam Các tổ chức này cũng đã có một số nghiên cứu về lĩnh vực này. Trong những công trình nghiên cứu trên, các tác giả đã tập trung luận giải một số vấn đề lý luậnthực tiễn xung quanh yêu cầu xây dựng hoàn thiện pháp luật hợp đồng của Việt Nam. Tuy nhiên, do mục đích nghiên cứu của các công trình đặt ra khác nhau, nên các công trình này mới dừng lại ở một số vấn đề nghiên cứu cụ thể khi đề cập đến thực trạng pháp luật về hợp đồng của Việt Nam nhìn từ góc độ bảo đảm quyền tự do khế ớc. Qua đó, các công trình chỉ ra một số hạn chế, bất cập nhằm đa ra các giải pháp hoàn thiện cụ thể, nh: về tính thống nhất của pháp luật hợp đồng; hiệu lực của hợp đồng Cha có một công trình nào nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện, mang tính hệ thống những vấn đề lý luận thực tiễn về quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại, nhằm đa ra cơ sở khoa học, phơng hớng, giải pháp việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam. Tuy vậy, 3 các công trình nói trên là những tài liệu rất quí giá cho tác giả luận án tham khảo phục vụ việc nghiên cứu của mình. Luận án này sẽ nghiên cứu một cách đầy đủ hơn, sâu sắc hơn quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại theo pháp luật Việt Nam đa ra những phơng hớng, giải pháp để hoàn thiện. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tợng nghiên cứu của luận án là: một số học thuyết, quan điểm luật học cơ bản về quyền tự do hợp đồng, hợp đồng pháp luật về hợp đồng trong hoạt động thơng mại; pháp luật nớc ngoài, pháp luật quốc tế pháp luật của Việt Nam về hợp đồng trong hoạt động thơng mại; thực tiễn xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của luận án: việc giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận án đối với hợp đồng trong hoạt động thơng mại không nhằm đa ra cách phân biệt truyền thống giữa hợp đồng thơng mại hợp đồng dân sự. Mục đích của việc giới hạn phạm vi nghiên cứu chỉ nhằm loại ra khỏi phạm vi nghiên cứu của luận án các hợp đồng dân sự không có mục đích kinh doanh (hợp đồng phục vụ mục đích tiêu dùng, hợp đồng lao động .). Tuy vậy, pháp luật về hợp đồng thơng mại là một lĩnh vực pháp luật có nội dung rất rộng phức tạp, không chỉ bao gồm các giao dịch thơng mại nhằm cung cấp hay trao đổi hàng hoá, dịch vụ, mà còn liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế khác (nh: đầu t, ngân hàng, chứng khoán, hàng hải, hàng không, sở hữu trí tuệ, xây dựng .). Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu ở những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. Khi phân tích thực trạng pháp luật về hợp đồng thơng mại ở Việt Nam, tác giả giới hạn phạm vi đánh giá thực trạng pháp luật thông qua một số văn bản pháp luật cơ bản còn có những điểm hạn chế, bất cập cha bảo đảm tốt quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại. Các lĩnh vực pháp luật thơng mại có tính chuyên ngành cao, nh: đầu t, ngân hàng, chứng khoán, hàng hải, hàng không, sở hữu trí tuệ, xây dựng . là những vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu sâu ở các công trình nghiên cứu khoa học pháp lý khác. 4. Phơng pháp nghiên cứu đề tài 4 Khi nghiên cứu đề tài, tác giả luận án sử dụng phơng pháp luận biện chứng duy vật của Chủ nghĩa Mác - Lênin các quan điểm, đờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát trển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Luận án sử dụng các phơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, nh: phơng pháp tổng hợp, phân tích, phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh luật học, phơng pháp logic lịch sử, nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn . 5. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận thực tiễn của quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại. Trên cơ sở đó, luận án đề xuất các phơng hớng giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng, góp phần vào việc đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Để đạt đợc mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài có các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận về quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại; vai trò, ý nghĩa của việc bảo vệ quyền tự do hợp đồng. - Phân tích những nội dung cơ bản của pháp luật về hợp đồng. Đánh giá những u điểm nhợc điểm của pháp luật Việt Nam hiện hành trong việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại. - Đề xuất các quan điểm, phơng hớng những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. 6. Những đóng góp mới của luận án Luận án có những đóng góp mới sau: - Nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại; mối quan hệ giữa Bộ luật Dân sự với Luật Thơng mại các văn bản pháp luật chuyên ngành trong việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng thơng mại; trên cơ sở đó xây dựng nguyên tắc áp dụng pháp luật nhằm bảo đảm tính thống nhất của pháp luật. 5 - Xác định các yếu tố chi phối pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại. - Xác định vai trò sự tác động của Nhà nớc đối với việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại tác động của nó tới sự phát triển kinh tế - xã hội. - Đánh giá một cách khách quan thực trạng pháp luật điều chỉnh các quan hệ hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. Trên cơ sở chỉ ra những điểm bất cập, hạn chế, luận án khẳng định sự cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. - Trên cơ sở nghiên cứu xu hớng phát triển thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng ở một số nớc ở Việt Nam, luận án đề xuất những phơng h- ớng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. 7. Cơ cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận án bao gồm 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận về quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại. Chơng 2: Thực trạng pháp luật về quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. Chơng 3: Phơng hớng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam. 6 Chơng 1 những vấn đề lý luận về quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại 1.1. Khái niệm hợp đồng trong hoạt động thơng mại 1.1.1.Khái niệm hợp đồng Sau khi nghiên cứu các quan điểm, khái niệm về hợp đồng theo các hệ thống pháp luật trên thế giới từ thời kỳ pháp luật La Mã đến nay, luận án rút ra nhận xét: Mặc dù các hệ thông pháp luật có quy định khác nhau về hợp đồng về mặt thuật ngữ hay khái niệm hoặc không quy định cụ thể định nghĩa hợp đồng trong các văn bản pháp luật, nhng hợp đồng mà hệ thống pháp luật các nớc đề cập, theo quan niệm truyền thống, đều có chung bản chất là hành vi pháp lý thể hiện (i) sự thoả thuận của các bên giao kết nhằm (ii) làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền nghĩa vụ pháp lý nhất định. Sự thoả thuận của các bên giao kết chính là sự thể hiện cao nhất của quyền tự do hợp đồng. Ngày nay, bản chất hợp đồng không thay đổi so với quan niệm truyền thống, nhng pháp luật hợp đồng hiện đại đã có những thay đổi, phát triển đáng kể. Dới góc độ là công cụ để bảo vệ sự công bằng về lợi ích của các bên, để bảo đảm công bằng, pháp luật hợp đồng ngày càng can thiệp vào vào quá trình tích luỹ, khai thác, sử dụng thông tin của các chủ thể trong giao kết hợp đồng, nhằm chống lại các doanh nghiệp có u thế thị trờng (thế mạnh) lạm dụng quyền tự do hợp đồng, lạm dụng thông tin bất cân xứng để chèn ép, bóc lột đối tác trong giao kết hợp đồng. Cùng với việc đề cao các quyền tự do, dân chủ của con ngời trong xã hội hiện đại, hợp đồng đợc đề cập không chỉ dới góc độ là một nội dung quan trọng của pháp luật về nghĩa vụ nh quan niệm truyền thống từ thủa ban đầu, mà nó còn đợc đề cập dới góc độ là một quyền tự do dân chủ của con ngời trong lĩnh vực kinh tế, dân sự: quyền tự do hợp đồng. 7 1.1.2. Hợp đồng trong hoạt động thơng mại Từ những đặc điểm của hợp đồng thơng mại, dới góc độ bảo đảm quyền tự do hợp đồng, tác giả rút ra kết luận rằng, pháp luật điều chỉnh hợp đồng trong hoạt động thơng mại bị chi phối bởi hai nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, về các nội dung đặc thù, xuất phát từ các đặc điểm đặc trng sau của hoạt động thơng mại: một là, chủ thể hợp đồng là thơng nhân (hoặc ít nhất một bên là thơng nhân). Hai là, mục đích của hợp đồng là phục vụ hoạt động thơng mại của thơng nhân, nhằm mục đích xa hơn là tìm kiếm lợi nhuận. Ba là, hợp đồng thơng mại có tính lặp đi lặp lại do đợc thực hiện bởi các thơng nhân chuyên nghiệp thực hiện nh nghề nghiệp của mình. Bốn là, hợp đồng thơng mại có tính gây ảnh hởng về kinh tế - xã hội ảnh hởng đến ngời thứ ba. Vì vậy, pháp luật điều chỉnh đối với hợp đồng thơng mại phải có những quy định đặc thù: một là, hình thức hợp đồng thơng mại phải linh hoạt, bảo đảm tối đa quyền tự do lựa chọn hình thức hợp đồng của các chủ thể. Hai là, các quy định về nội dung hợp đồng thơng mại phải không đ- ợc cứng nhắc, nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh biến thiên hết sức linh hoạt trong thơng mại. Ba là, do trong hoạt động thơng mại, các thơng nhân (các doanh nghiệp chuyên nghiệp) thờng là bên bán hàng hoá, dịch vụ có thế mạnh trong quan hệ hợp đồng, nên pháp luật hợp đồng cần phải quy định cho họ nhiều nghĩa hơn (nghĩa vụ cung cấp thông tin, bảo đảm chất lợng hàng hoá, dịch vụ, bảo hành) so với trong quan hệ dân sự nhằm chống lại việc lạm dụng thông tin bất cân xứng, bảo vệ quyền tự do hợp đồng của bên ở vị trí thế yếu. Thứ hai, về phạm vi, việc nghiên cứu các đặc điểm của hợp đồng trong hoạt động thơng mại so với hợp đồng dân sự nói chung mang tính tơng đối, nhng có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng áp dụng pháp luật về hợp đồng. Pháp luật về hợp đồng thơng mại, với t cách là luật chuyên ngành, sẽ đợc u tiên áp dụng trớc để điều chỉnh quan hệ hợp đồng thơng mại so với pháp luật hợp đồng dân sự với t cách là luật chung. Trong trờng hợp pháp luật chuyên ngành không quy định thì sẽ áp dụng quy định của luật chung. 1.2. Quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại 1.2.1. Những cơ sở lý luận về quyền tự do hợp đồng 8 1.2.1.1. Thuyết tự do ý chí những ảnh hởng của nó tói sự ra đời quyền tự do hợp đồng Mặc dù các quy định pháp luật về hợp đồng ra đời rất sớm trong lĩnh vực luật t ngay từ thời Nhà nớc La Mã cổ đại, nhng nền tảng lý luận về quyền tự do hợp đồng lại ra đời sau đó. Theo thuyết tự do ý chí (ra đời vào thế kỷ XVIII ở châu Âu) một ngời chỉ bị ràng buộc khi ngời đó muốn nh vậy ràng buộc theo cách mà ngời đó muốn. Một hợp đồng sẽ công bằng khi các bên đợc tự do thể hiện ý chí của mình. Hợp đồng với bản chất đợc xác lập trên cơ sở thoả thuận, phải đợc xem là kết quả của sự thống nhất ý chí tự nguyện của các bên, là nguồn làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý giữa các bên. Nguyên tắc tự do ý chí đòi hỏi, để bảo đảm công bằng trong quan hệ hợp đồng, bảo đảm lợi ích của các bên nh họ mong muốn, thì ý chí của các bên phải đợc thể hiện một cách độc lập, xuất phát từ động lợi ích của họ, do họ tự quyết định, chứ không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài, không phụ thuộc vào pháp luật. ý chí của các bên trong xã hội đợc thể hiện thông qua các hành vi pháp lý của họ, nhất là thông qua hợp đồng. Về mặt lý luận, thuyết tự do ý chí dẫn đến các hệ quả sau về mặt pháp lý trong giao kết hợp đồng: Một là, quyền tự do giao kết hợp đồng. Hai là, hiệu lực bắt buộc của hợp đồng. Dới góc độ pháp lý, học thuyết này đã thừa nhận một cách logic nguyên tắc tự do hợp đồng. Nguyên tắc này đã đợc thể hiên rõ nét trong pháp luật hợp đồng các nớc theo hệ thống pháp luật châu Ân lục địa, bắt đầu từ Bộ luật Dân sự pháp (1804). 1.2.1.2. Các quan điểm về những hạn chế của Thuyết tự do ý chí vai trò của Nhà nớc trong việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng Mặc dù đặt nền tảng cho nguyên lý của pháp luật hợp đồng, nhng thuyết này còn có những hạn chế về phơng diện lý luận thực tiễn, thể hiện qua các điểm sau: 9 Một là, chỉ riêng ý chí của các bên là cha đủ để hình thành hợp đồng. ý chí của các bên chỉ trở thành nguồn làm phát sinh cam kết, phát sinh nghĩa vụ khi có sự quy định của pháp luật. Hai là, trong thực tế có nhiều trờng hợp các bên ký hợp đồng không có vị trí bình đẳng về kinh tế xã hội (một bên ở vào thế mạnh một bên ở vào thế yếu). Bên thế mạnh thờng áp đặt luật chơi riêng của mình đối với bên thế yếu trong quan hệ hợp đồng. Điều này đòi hỏi pháp luật phải can thiệp để bảo vệ quyền tự do hợp đồng của bên thế yếu, bảo vệ tự do hợp đồng của các chủ thể đợc đặt trong giới hạn trật tự công cộng. Với yêu cầu đó, Nhà nớc (thông qua hoạt động xây dựng pháp luật, hoạt động của cơ quan hành pháp hoạt động xét xử của Toà án) cần tác động vào quan hệ hợp đồng nhằm bảo đảm sự công bằng trật tự công cộng. Sự tác động này không phải là phủ nhận vai trò ý chí của các bên mà là tránh tuyệt đối hoá nó, nhằm mục đích bảo đảm sự bình đẳng, công bằng trong quan hệ hợp đồng. Điều này cho thấy, ngoài việc đề cao lợi ích cá nhân, pháp luật hợp đồng hiện đại cũng cần đề cao lợi ích chung. 1.2.2. Nội dung quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại Từ những nghiên cứu về pháp luật hợp đồng, luận án xác định quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại thể hiện qua nhiều phơng diện khác nhau, thông qua những nội dung cơ bản sau: (1) Quyền quyết định việc lựa chọn đối tác đối tợng hợp đồng, (2) Quyền thoả thuận về nội dung của hợp đồng, quyền nghĩa vụ các bên, (3) Quyền lựa chọn hình thức hợp đồng (4) Quyền tự do quyết định việc giải quyết tranh chấp hợp đồng. Bên cạnh việc phân tích quyền tự do hợp đồng thể hiện qua từng nội dung cơ bản trên, luận án đều chỉ ra các trờng hợp ngoại lệ với t cách là những hạn chế của quyền tự do hợp đồng đặt trong mối quan hệ với việc bảo vệ trật tự công cộng lợi ích chung xã hội. 1.3. Vai trò, ý nghĩa của việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại Việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại có ý nghĩa quan trọng (i) về mặt kinh tế, pháp lý (ii) về mặt xã hội. 10 [...]... đối với tài sản các quyền tài sản, nhất là sở hữu cá nhân, là cơ sở quyết định bảo đảm cho quyền tự do hợp đồng về cả phơng diện lý luận lẫn thực tế Chỉ khi pháp luật thừa nhận tự do sở hữu thì mới bảo đảm cho tự do hợp đồng Những quy định pháp luật làm hạn chế quyền sở hữu, các quyền tài sản sẽ dẫn đến làm hạn chế quyền tự do hợp đồng Vì vậy, để bảo đảm quyền tự do hợp đồng cần bảo đảm sự tồn... chế quyền tự do hợp đồng của các chủ thể khác, bảo vệ trật tự công công lợi ích chung của xã hội 3 Pháp luật quy định nội dung quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại bao gồm: quyền quyết định lựa chọn đối tác ký kết, quyền tự do thoả thuận nội dung các điều khoản hợp đồng, quyền nghĩa vụ của các bên; quyền lựa chọn hình thức hợp đồngquyền quyết định giải quyết tranh chấp hợp đồng. .. chế ảnh hởng đến quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại, nh: i) pháp luật hợp đồng nớc ta còn thiếu các quy định bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại, nhất là các quy định xử lý các hợp đồng mẫu, "điều khoản thơng mại chung" do các doanh nghiệp (thờng là doanh nghiệp độc quyền) đa ra vi phạm nguyên tắc tự do hợp đồng nguyên tắc "công bằng" trong quan hệ hợp đồng; ii) nhiều... tuyệt đối quyền tự do, dân chủ cá nhân trong xã hội t bản cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, nhng thực tế phát triển của hợp đồng pháp luật hợp đồng qua hơn 200 năm đã khẳng định cả về mặt lý luận thực tiễn: không thể có công bằng công lý trong quan hệ hợp đồng, nếu nh quyền tự do hợp đồng đợc thừa nhận tuyệt đối, đặt ngoài sự tác động của Nhà nớc Bởi v , việc quyền tự do hợp đồng đợc thừa nhận... định pháp luật bảo vệ quyền tự chủ của doanh nghiệp quyền tự do hợp đồng đã góp phần quan trọng vào sự tăng trởng kinh tế 5 Nghiên cứu thực trạng quyền tự do hợp đồng trong pháp luật hợp đồng Việt Nam cho thấy: Hiện nay, quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại đợc quy định trong Bộ luật Dân sự (2005 ), Luật Thơng mại (2005) các văn bản pháp luật chuyên ngành Trong đ , Bộ luật Dân sự (2005)... bảo đảm thực hiện quyền tự do sở hữu, tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh, chủ động quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh có hiệu quả ii) Về mặt xã hội, việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng có vai tr , ý nghĩa quan trọng trong việc thực thi các quyền cơ bản của con ngời về dân s , kinh t , nh: quyền sở hữu cá nhân, quyền tự do cu tr , quyền tự do đi lại các quyền cơ bản khác của con ngời đợc pháp... lý luận cơ bản của quyền tự do hợp đồng thực trạng quyền tự do hợp đồng ở nớc ta hiện nay, luận án đã trình bầy phơng hớng hoàn thiện pháp luật hợp đồng nhằm bảo đảm quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại ở Việt Nam bao gồm những điểm sau: i) phù hợp đờng lối, chính sách của Đảng Nhà nớc về yêu cầu xây dựng phát triển nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam; ii) Bảo đảm tính thống nhất, nhất... các trờng hợp khiếm khuyết của thoả thuận hợp đồng (do nhầm lẫn, lừa dối, đe do ) dẫn đến hợp đồng không có hiệu lực là sự hạn chế bảo vệ lợi ích, quyền tự do hợp đồng của các chủ thể - Việc Pháp lệnh Giá (2002) quy định các trờng hợp Nhà nớc can thiệp sâu vào thoả thuận về giá cả (quyền tự do định giá) của các chủ thể là hạn chế đối với quyền tự do thoả thuận về nội dung hợp đồng - Trong thực tiễn giao... theo khi giao kết hợp đồng, nhất là các quy định về các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, trong đ , việc thừa nhận bảo vệ nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận; nguyên tắc thiện ch , trung thực, công bằng là biểu hiện bảo đảm cao nhất của quyền tự do hợp đồng Các quy định này thờng đợc quy định trong các văn bản pháp luật nh: Bộ luật Dân sự (Việt Nam, Pháp, Đức, Nhật Bản, Nga ), có nớc đợc quy... chế quyền tự do hợp đồng, nhất là quy định về hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng; iii) sự thiếu thống nhất, mâu thuẫn những hạn chế của các văn bản pháp luật chuyên ngành so với các quy định của Bộ luật Dân sự (2005) trong việc bảo đảm quyền tự do hợp đồng nh các quy định về hợp đồng trong các văn bản: Luật Kinh doanh bảo hiểm (2000 ), Luật Điện lực (2004 ), Pháp lệnh Bu chính, Viễn thông (2002), . quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại Từ những nghiên cứu về pháp luật hợp đồng, luận án xác định quyền tự do hợp đồng trong hoạt động thơng mại. quyền tự do hợp đồng 11 Cơ chế quản lý kinh tế có vai trò quyết định tính chất, mức độ và phạm vi của quyền tự do hợp đồng. Nội dung quyền tự do hợp đồng

Ngày đăng: 11/04/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan