Quyền tự do thành lập doanh nghiệp lý luận và thực tiễn

98 890 7
Quyền tự do thành lập doanh nghiệp   lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ QUYỀN TỰ DO THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN UÔNG HỒNG THẮNG Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUYỀN TỰ DO THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN UÔNG HỒNG THẮNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Mã số: 60380107 NGƯỜI HƯỠNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ NHUNG Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Viện Đại học mở Hà Nội.Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Viện Đại học mở Hà Nội xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Uông Hồng Thắng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình anh, chị Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, quan, cấp lãnh đạo cá nhân Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo hướng dẫn Luận văn TS Nguyễn Thị Nhung – Chủ nhiệm Khoa Luật - Viện Đại học mở Hà Nội thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, khoa Đào tạo sau đại học, Viện Đại học mở Hà Nội, tạo điều kiện cho trình học tập Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích suốt trình học tập, thực hoàn thành Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Uông Hồng Thắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát thành lập doanh nghiệp quyền tự thành lập doanh nghiệp 1.1.1 Khái quát thành lập doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm quyền tự kinh doanh quyền tự thành lập doanh nghiệp 13 1.2 Nội dung giới hạn quyền tự thành lập doanh nghiệp 16 1.2.1 Nội dung quyền tự thành lập doanh nghiệp 16 1.2.2 Giới hạn quyền tự thành lập doanh nghiệp 23 1.3 Vai trò pháp luật đảm bảo quyền tự thành lập doanh nghiệp 29 1.3.1 Pháp luật có vai trò thể chế hóa yêu cầu quyền tự thành lập doanh nghiệp 30 1.3.2 Pháp luật tạo đảm bảo cho việc thực quyền tự thành lập doanh nghiệp 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 34 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TỰ DO THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 35 2.1 Chủ thể có quyền thành lập doanh nghiệp 35 2.2 Quyền lựa chọn mô hình doanh nghiệp 42 2.3 Quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh 44 2.4 Quyền lựa chọn tên doanh nghiệp địa điểm kinh doanh 49 2.5 Về thủ tục thành lập doanh nghiệp đăng ký doanh nghiệp 50 2.4.1 Về hồ sơ đăng ký doanh nghiệp 51 2.4.2 Trình tự thủ tục đăng ký doanh nghiệp 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM……………….… 60 3.1 Thực tiễn thực quyền tự thành lập doanh nghiệp Việt Nam 60 3.1.1 Thành tự đạt thực tiễn thực quyền tự thành lập doanh nghiệp 60 3.1.2 Hạn chế đảm bảo quyền tự thành lập doanh nghiệp 69 3.2 Một số giải pháp đảm bảo quyền tự thành lập doanh nghiệp Việt Nam 80 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật 80 3.2.2 Các giải pháp khác 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp ĐKDN Đăng ký doanh nghiệp ĐKKD Đăng ký kinh doanh NĐT Nhà đầu tư NĐTNN Nhà đầu tư nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong kinh tế hàng hóa tồn nhu cầu tự kinh doanh Tuy nhiên, xã hội khác thời kỳ lịch sử cụ thể mức độ đảm bảo việc thực nhu cầu tự kinh doanh khác Xã hội phát triển quyền tự kinh doanh coi trọng động lực tạo điều kiện cho kinh tế phát triển theo xu hướng kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh Tại Việt Nam, quyền tự kinh doanh quyền công dân Hiến pháp quy định Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, yêu cầu phải phát triển đa dạng loại hình kinh doanh, nhằm khơi dậy nguồn hứng khởi cho nhà kinh doanh, thu hút nguồn đầu tư cho phát triển kinh tế, đòi hỏi nhà lập pháp Việt Nam phải không ngừng hoàn thiện khuôn khổ pháp luật Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp sửa đổi ban hành năm 2014, nói cải cách quan trọng việc thể chế hóa quy định quyền tự kinh doanh quy định Hiến pháp năm 2013 Trong quyền gắn liền với chủ thể kinh doanh (quyền tự kinh doanh) nội dung quan trọng quyền tự thành lập doanh nghiệp Nó tiền đề để thực quyền khác thuộc nội dung quyền tự kinh doanh để tiến hành hoạt động kinh doanh, nhà đầu tư trước hết phải xác định tư cách pháp lý Với quyền tự thành lập doanh nghiệp, nhà đầu tư có khả định lựa chọn mô hình kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh thích hợp để tiến hành hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao Nhà nước đảm bảo quyền thành lập doanh nghiệp cho nhiều đối tượng có khả đầu tư cho xã hội; đồng thời không ngừng hoàn thiện pháp luật đầu tư, kinh doanh Từ văn pháp lý Luật Công ty năm 1990 Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990, Việt Nam cho phép thành lập tổ chức kinh tế thuộc tư hữu, bao gồm loại hình: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (thành lập theo Luật Công ty) doanh nghiệp tư nhân (thành lập theo Luật Doanh nghiệp tư nhân) Đến Hiến pháp năm 1992, lần quyền tự kinh doanh công nhận, cụ thể Điều 57 Hiến pháp quy định: "Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật" Quy định Hiến pháp cụ thể hóa Luật Công ty năm 1999 tiếp Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2005 Đặc biệt, năm 2013 Quốc Hội thông qua Hiến pháp năm 2014 hai dự án Luật lớn Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp đời, với nhiều điểm đáng kể liên quan đến quyền thành lập doanh nghiệp đơn giản hóa thủ tục thành lập doanh nghiệp, mở rộng quyền tự lựa chọn ngành nghề, mô hình kinh doanh ; đồng thời nhiều quy định thể bước thay đổi lớn tư quản lý lẫn phương thức quản lý doanh nghiệp Trong bối cảnh nhu cầu thành lập doanh nghiệp lớn, cụ thể: Năm 2013, nước có 76.955 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, số vào năm 2014 74.842 doanh nghiệp việc nắm bắt vấn đề lí luận phát triển chế định pháp lý liên quan đến quyền thành lập doanh nghiệp, việc đưa đánh giá, nhìn nhận cụ thể quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư sửa đổi năm 2014 đặt mối tương quan với kinh nghiệm pháp luật quốc tế có tầm quan trọng đặc biệt không quan quản lý mà với tổ chức, cá nhân có ý định bỏ vốn đầu tư Việt Nam Chính lý trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Quyền tự thành lập doanh nghiệp – Lý luận thực tiễn”, tập trung làm rõ quy định quyền thành lập doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2014, có so sánh khác biệt với quy định trước đây; đồng thời nghiên cứu pháp luật thành lập doanh nghiệp số nước để có đánh giá tương thích so với pháp luật Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Tự kinh doanh đề tài không Việt Nam Có thể tìm thấy nhiều công trình nghiên cứu tiêu biểu như: - Sách chuyên khảo “Tự kinh doanh vấn đề đảm bảo quyền người Việt Nam” tác giả Mai Hồng Quỳ, Nxb Lao động, Tp Hồ Chí Minh, 2012 Tài liệu làm rõ vấn đề liên quan đến tự kinh doanh Việt Nam góc độ xem xét quyền tự kinh doanh quyền người - Sách chuyên khảo “Quyền tự kinh doanh theo pháp luật Liên minh châu Âu Việt Nam” TS Phan Huy Hồng TS Nguyễn Thanh Tú, Nxb Chính trị quốc gia, 2013 Cuốn sách đề cập đến quyền tự kinh doanh Việt Nam châu Âu thông qua vụ việc cụ thể Đặc biệt, qua phân tích phán Toàn án Tư pháp Liên minh Châu Âu quyền tự kinh doanh để trình bày thực tiễn pháp lý sinh động biện pháp hạn chế quyền tự kinh doanh quan công quyền, từ tác giả so sánh với việc vận dụng biện pháp hạn chế quyền tự kinh doanh có tính chất tương tự Việt Nam có kiến nghị để hoàn thiện yếu tố bất cập lý luận phương pháp thực tiễn hạn chế quyền tự kinh doanh Việt Nam - Luận văn Thạc sỹ Luật Kinh tế, “Các biện pháp bảo đảm thực quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật Việt Nam”, Nguyễn Thị Điều, 2013, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội TS Nguyễn Thị Lan Hương hướng dẫn Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng nội dung quyền tự kinh doanh doanh nghiệp theo quy định pháp luật kinh tế hành đề định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam - Luận văn Thạc sỹ Luật Kinh tế, “Nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp”, Nguyễn Thị Phương Thảo, 2010, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, TS Nguyễn Như Phát hướng dẫn Đề tài tập trung so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam với số nước để đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam - Luận văn Thạc sỹ Luật Kinh tế, “Bảo đảm quyền tự kinh doanh đăng ký kinh doanh Luật Doanh nghiệp 2005”, Nguyễn Phương Thảo, 2013, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội PGS-TS Ngô Huy Cương hướng dẫn Đề Mặc dù điểm Luật Doanh nghiệp năm 2014 không ghi ngành nghề kinh doanh Giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo tinh thần Dự thảo Nghị định đăng ký doanh nghiệp lấy ý kiến công khai đăng ký thành lập doanh nghiệp, nhà đầu tư phải đăng ký ngành nghề kinh doanh theo mã ngành cấp IV Hệ thống ngành, nghề kinh tế Việt Nam quy định Nghị định 43/2010/NĐ-CP trước Cơ quan đăng ký kinh doanh đối chiếu ghi nhận ngành, nghề kinh doanh, mã số ngành, nghề kinh doanh vào Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp, trường hợp ngành, nghề kinh doanh Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam quy định văn quy phạm pháp luật khác ghi theo ngành, nghề quy định văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên thực tế, nhiều trường hợp nhà đầu tư dự định đăng ký kinh doanh ngành, nghề mà pháp luật không cấm không hạn chế hay kinh doanh có điều kiện mã ngành kinh tế Nguyên nhân Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam chưa bao quát hết ngành kinh tế Vì dẫn tới tượng DN quan Nhà nước xác định ngành, nghề kinh doanh DN thuộc mã Đây vướng mắc thi hành Luật Doanh nghiệp chưa phù hợp với nguyên tắc nhà đầu tư quyền tự chủ kinh doanh ngành mà pháp luật không cấm Việc áp hệ thống mã ngành nghề nhiều không tương thích không phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, đồng thời gây tốn thời gian, chi phí cho nhà đầu tư; tăng rào cản gia nhập thị trường Do đó, yêu cầu phải áp mã ngành đăng ký kinh doanh đăng ký doanh nghiệp không hoàn toàn phù hợp Ngành nghề đăng ký kinh doanh nên hiểu ngành nghề mà cá nhân, tổ chức có quyền đăng ký không bị pháp luật cấm Cơ quan đăng ký kinh doanh nên người thư ký, ghi lại ngành, nghề đăng ký kinh doanh thiết kế theo nguyên tắc mở để thiết kế thêm ngành nghề theo sáng tạo nhà đầu tư trình phát triển kinh tế theo nhu cầu xã hội Do đó, cần sửa đổi văn pháp luật theo hướng: Việc ghi ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp thời điểm đăng ký doanh nghiệp để phục vụ cho yêu cầu quản lý 77 nhà nước mang ý nghĩa thống kê, doanh nghiệp đăng ký ngành nghề dự kiến kinh doanh Việc phân ngành thuộc quan quản lý nhà nước • Việc công khai thông tin doanh nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Kể từ ngày 25/2/2013, doanh nghiệp thành lập phải công khai thông tin đăng ký doanh nghiệp Cổng Thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia theo Nghị định số 05/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều quy định thủ tục hành Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp Quy định không ghi nhận mặt pháp lý quan nhà nước hình thành pháp nhân kinh doanh mà đảm bảo ghi nhận xã hội tồn doanh nghiệp thị trường Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai việc công khai thông tin doanh nghiệp tồn số hạn chế sau: Mặc dù quy định bắt buộc doanh nghiệp sau thành lập phải thực công khai thông tin dăng ký doanh nghiệp, nhiên chế quản lý doanh nghiệp vi phạm quy định thiếu Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp sau thành lập không công khai thông tin Mặt khác, chưa có liên kết quan có thẩm quyền đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp thành lập theo pháp luật chuyên ngành không thực thủ tục công khai thông tin Cổng Thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia Điều dẫn đến nhà đầu tư tra cứu thông tin doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh có điều kiện cách thống Bên cạnh đó, việc công khai thông tin doanh nghiệp thức áp dụng doanh nghiệp thành lập từ ngày 25/02/2013 theo Nghị định 05/2013/NĐ-CP Do đó, thông tin doanh nghiệp thành lập trước thời gian không cập nhật thống đầy đủ Cổng Thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia Điều dẫn đến tình trạng, nhà đầu tư muốn thành lập doanh nghiệp khó tra cứu đầy đủ tên doanh nghiệp hoạt động để đặt tên tránh bị trùng Do đó, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp bị trả lại lý vi phạm quy định đặt tên doanh nghiệp, gây thời gian cho 78 nhà đầu tư Mặt khác, nảy sinh tình trạng, muốn đặt tên phải “nhờ” chuyên viên Sở kế hoạch đầu tư tra xem tên doanh nghiệp mà muốn đặt có phù hợp không • Về công tác thực thi pháp luật Theo kết điều tra Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, điểm yếu môi trường kinh doanh Việt Nam so với quốc gia cạnh tranh tham nhũng, chi phí không thức, chất lượng dịch vụ hành công chất lượng kết cấu hạ tầng Nhà đầu tư nước xếp hạng kết cấu hạ tầng Việt Nam ngang với Campuchia Lào, song lĩnh vực tham nhũng gánh nặng quy định pháp luật, Việt Nam bị đánh giá thấp nhiều so với hai nước Thủ tục hành Việt Nam chưa lợi so với nhiều nước giới So sánh với quốc tế khu vực tính cạnh tranh môi trường đầu tư, thủ tục thành lập doanh nghiệp khởi kinh doanh nước ta phức tạp, tốn thời gian chi phí Điều phần công tác thực thi pháp luật cán có thẩm quyền Qua khảo sát cho thấy, tình trạng nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh dễ bị cán làm công tác đăng ký kinh doanh trả lại với lý hồ sơ khai không ngành nghề, dịch tên viết tắt không , nhà đầu tư để “được việc” thường phải bỏ chi phí không thức Bên cạnh nhiều cán kinh doanh không đủ lực chuyên môn thẩm quyền để thẩm định nội dung đăng ký doanh nghiệp hay sai, dẫn đến nhiều sai sót cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nhiều “doanh nghiệp ma” tồn thực tế Một số đối tượng bị cấm tham gia thành lập quản lý doanh nghiệp cán bộ, công chức, sĩ quan thành lập doanh nghiệp khó có chế kiểm soát Điều ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh ổn định mà ảnh hưởng đến quyền lợi nhiều cá nhân, tổ chức có liên quan 79 3.2 Một số giải pháp đảm bảo quyền tự thành lập doanh nghiệp Việt Nam 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật 3.2.1.1 Mở rộng quy định thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp mang tính bắt buộc cho tất loại hình doanh nghiệp Một điểm đánh giá cao Luật Doanh nghiệp năm 2014 việc đơn giản hóa thủ tục đăng ký, thành lập doanh nghiệp Điều tác động trực tiếp đến môi trường lực cạnh tranh thu hút đầu tư Tuy nhiên, phân tích, phạm vi áp dụng quy định đăng ký, thành lập doanh nghiệp bỏ sót doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chuyên ngành chứng khoán, bảo hiểm, pháp lý Theo đó, nhà đầu tư muốn thành lập doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phải tuân thủ quy định pháp luật chuyên ngành Vì thế, để đảm bảo tiến Luật Doanh nghiệp năm 2014 bao trùm hết đối tượng kinh tế cần quy định thống áp dụng quy định Luật Doanh nghiệp trình tự, thủ tục ĐKDN tất ngành nghề Cụ thể: Các cá nhân, tổ chức phải trải qua thủ tục thành lập DN quan đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật doanh nghiệp Các văn chuyên ngành điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp, sau thành lập, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chuyên ngành phải xin cấp phép quan quản lý nhà nước chuyên ngành Điều vừa đảm bảo thống bình đẳng việc thực thủ tục gia nhập thị trường NĐT, đồng thời đảm bảo yêu cầu quản lý quan chuyên ngành 3.2.1.2 Hoàn thiện quy định đặt tên doanh nghiệp Như phân tích, quy định cấm đặt tên doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn, đặc biệt Thông tư số 10/2014/TT-BVHTTDL chưa rõ ràng Việc cấm sử dụng tên trùng tên danh nhân, tên đất nước, địa danh thời kỳ bị xâm lược tên nhân vật lịch sử bị coi phản nghĩa, kìm hãm tiến bộ; tên nhân vật lịch sử giặc ngoại xâm người có tội với đất nước, với 80 dân tộc đặt tên doanh nghiệp hạn chế quyền tự thành lập doanh nghiệp nhà đầu tư Mặt khác, hướng dẫn rõ ràng trường hợp trên, số nhân vật khó xác định có tội với đất nước, dân tộc hay không Điều gây ảnh hưởng lớn đến quyền lợi nhà đầu tư, dẫn đến khó khăn cho họ làm thủ tục gia nhập thị trường; đồng thời tạo điều kiện cho quan quản lý đăng ký kinh doanh từ chối tùy tiện hồ sơ đăng ký doanh nghiệp Do đó, cần có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề này, đảm bảo quyền tự thành lập doanh nghiệp nhà đầu tư Ngoài ra, theo thông lệ nhiều quốc gia giới có quy định bảo lưu tên gọi thủ tục thành lập doanh nghiệp Mỹ, Singapore, Malaysia với thời hạn cụ thể việc đăng ký giữ tên (thường từ – tháng) phí phải nộp giữ tên doanh nghiệp trước nộp hồ sơ thực thủ tục thành lập công ty Điều tạo điều kiện tăng nguồn thu ngân sách mà giúp đa dạng hóa dịch vụ công phục vụ cho nhà đầu tư Trong bối cảnh liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp việc đăng ký doanh nghiệp trực tuyến áp dung, Việt Nam cần nghiên cứu triển khai đưa quy định đăng ký bảo lưu tên doanh nghiệp, nhằm đảm bảo quyền tự thành lập doanh nghiệp, tự đặt tên cho doanh nghiệp nhà đầu tư 3.2.1.3 Hoàn thiện quy định giấy phép kinh doanh: Theo thống kê nước có khoảng gần 400 ngành nghề kinh doanh có điều kiện thuộc phạm vi quản lý 16 Bộ, ngành với nhiều loại “giấy phép” tồn loại hình thức tên gọi khác Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, văn xác nhân vốn pháp định, văn chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, quy định “giấy phép” thiếu rõ ràng, thiếu cụ thể Nhiều trường hợp không xác định rõ chủ thể phải xin phép; không cụ thể điều kiện hay tiêu chí cấp phép Mặt khác, điều kiện kinh doanh tiêu chí cấp phép lại thể hình thức chung chung, không rõ ràng, chưa đáp ứng yêu cầu khoa học thực tiễn quy định điều kiện cấp phép 81 như: Trong số điều kiện để thực hoạt động kinh doanh, thường có điều kiện địa điểm kinh doanh, sở vật chất, trang thiết bị, trình độ chuyên môn người lao động, phương án hay kế hoạch kinh doanh phù hợp với quy hoạch, có đủ trang thiết bị phù hợp, người quản lý có trình độ chuyên môn kinh nghiệm phù hợp có phương án kinh doanh khả thi Hay quy định điều kiện kinh doanh chấp thuận khác quan nhà nước có thẩm quyền; yêu cầu khác mà DN phải thực phải có quyền kinh doanh ngành nghề mà không cần xác nhận, chấp thuận hình thức quan nhà nước có thẩm quyền Những quy định mang nặng tính chủ quan khó tiên liệu trước được, quan, cán trực tiếp cấp phép nhiều phải hỏi nhờ vào “ý kiến” quan khác có liên quan để cấp phép Hoặc, họ tự ý túy ý giải thích áp dụng quy định pháp luật có liên quan theo ý chủ quan Trong hai trường hợp nói trên, nguy lạm dụng thẩm quyền giao để gây phiền hà, sách nhiễu, can thiệp bất hợp lý vào hoạt động kinh doanh; thông qua tạo hội tham nhũng, hối lộ lớn Vì thế, kiến nghị bỏ điều kiện kinh doanh không cụ thể hình thức văn chấp thuận khác quan có thẩm quyền; Các yêu cầu, tiêu chuẩn, điều kiện cá nhân, tổ chức kinh tế phải đáp ứng để thực hoạt động đầu tư kinh doanh mà không cần phải có xác nhận, chấp thuận hình thức văn nêu Nghị định 102/2010/NĐ-CP Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Doanh nghiệp năm 2014 lấy ý kiến công khai Ngoài ra, cần mạnh mẽ bãi bỏ quy định “giấy phép”, điều kiện kinh doanh ban hành trái thẩm quyền Từ Nghị định 102/2010/NĐ-CP xác định: ngành nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh áp dụng theo quy định Luật, Pháp lệnh, Nghị định chuyên ngành Quyết định Thủ tướng Chính phủ Các văn khác Thông tư Bộ, ngành có quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện điều kiện kinh doanh hiệu lực thi hành Tuy nhiên, qua rà soát cho thấy số 400 ngành nghề kinh doanh với gần 6.000 điều kiện kinh doanh có tới 127 thông tư, thông tư liên tịch quy 82 định điều kiện kinh doanh Trong số đó, nhiều Ngân hàng Nhà nước với 26 thông tư; Bộ Tài 21 thông tư; Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 12 thông tư; Bộ Giao thông Vận tải 11 thông tư Các quy định gây cản trở cho trình gia nhập thị trường nhà đầu tư Do đó, nhằm tạo môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng, cần cứng rắn loại bỏ hàng loạt điều kiện kinh doanh gây phiền hà, khó khăn cho doanh nghiệp 3.2.1.4 Hạn chế rào cản gia nhập thị trường NĐTNN Theo kinh nghiệm nhiều nước, có nhiều cách thức khác để hạn chế nhà đầu tư nước như: hạn chế sở hữu vốn tối đa tối thiểu nhà đầu tư nước ngoài; hạn chế địa bàn tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ; yêu cầu xuất khẩu, nội địa hóa, phát triển nguồn nguyên liệu nước; yêu cầu chuyển giao công nghệ, mức độ sử dụng lao động Tuy nhiên, để thực cam kết quốc tế song phương đa phương, nước Khu vực xóa bỏ hầu hết hạn chế nói Hiện nay, hình thức hạn chế nhà đầu tư nước áp dụng chủ yếu nước quy định giới hạn sở hữu vốn tối đa nhà đầu tư nước phạm vi kinh doanh, chủ yếu số ngành dịch vụ nhạy cảm Các nước thường xây dựng danh mục cấm đầu tư, khuyến khích đầu tư, đầu tư có điều kiện Trong trường hợp Thái Lan, nước ban hành Danh mục hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thái Lan chưa sẵn sàng cạnh tranh với doanh nghiệp nước Philippines ban hành danh mục lĩnh vực đầu tư quy định cụ thể lĩnh vực, nhà đầu tư nước đầu tư tối đa phần trăm Hiện nay, Việt Nam theo xu hướng chung Theo đó, Bộ Kế hoạch đầu tư lấy ý kiến Bộ, ngành để đưa Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện áp dụng cho nhà đầu tư nước (trong xác định cụ thể điều kiện dành cho nhà đầu tư nước ngoài, bao gồm hạn chế sở hữu nước ngoài) để ban hành kèm theo Nghị định hướng dẫn Luật Đầu tư năm 2014 Tuy nhiên, việc ban hành Danh mục gặp nhiều khó khăn thực tế nhiều ngành nghề kinh doanh có điều kiện không cụ thể điều kiện áp dụng cho nhà đầu tư nước Có ngành nghề Việt Nam chưa có cam kết Điều nhiều 83 quan giải thích khác Quan điểm Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Đầu tư năm 2014 hiểu theo nguyên tắc “chọn bỏ”, nghĩa cấm cá nhân, tổ chức làm Do đó, ngành nghề có điều kiện không xác định cụ thể điều kiện áp dụng cho nhà đầu tư nước coi mở cửa hoàn toàn nhà đầu tư nước Tuy nhiên, nhiều Bộ ngành không đồng quan điểm này, họ cho nhiều ngành nghề Việt Nam chưa cam kết có nghĩa chưa mở cửa nhà đầu tư nước Việc mâu thuẫn cách hiểu quan quản lý nhà nước dự kiến làm chậm lại việc banh hành Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện áp dụng cho nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước phải tự “mò mẫm” xem Việt Nam mở cửa ngành để kinh doanh Điều làm hạn chế sức hút môi trường kinh doanh Việt Nam, rào cản gia nhập thị trường nhà đầu tư nước Do đó, cần sớm có quy định cụ thể ngành nghề dành cho nhà đầu tư nước điều kiện áp dụng cho họ (nếu có) 3.2.2 Các giải pháp khác • Thứ nhất, cải thiện hệ thống đăng ký doanh nghiệp trực tuyến Được triển khai từ ngày 15/4/2013, hệ thống đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử chưa đạt hiệu mong muốn Rất nhà đầu tư thực thủ tục đăng ký doanh nghiệp qua hệ thống tính phức tạp đòi hỏi phải hiểu biết kỹ pháp luật hệ thống ngành kinh tế Với 77 trang tài liệu hướng dẫn, khó có nhà đầu tư có kiên nhẫn để đọc đăng ký theo hướng dẫn Vì thế, họ lựa chọn hình thức đăng ký doanh nghiệp thống trực tiếp với chuyên viên Sở Kế hoạch đầu tư, nhằm hạn chế thời gian Điều gây lãng phí nguồn lực không hướng đến mục tiêu Chính phủ điện tử mà Nhà nước đặt Theo kinh nghiệm nhiều nước Singapore, Hồng Kông thủ tục đăng ký doanh nghiệp trực tuyến thuận tiện đơn giản Do đó, cần có nghiên cứu để cải thiện hệ thống đăng ký doanh nghiệp trực tuyến Việt Nam, đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư, giảm gánh nặng công việc cho quan Nhà nước 84 • Thứ hai, xem xét quy định phải đăng ký ngành nghề kinh doanh nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo hệ thống ngành nghề kinh tế Theo quy định hành đăng ký thành lập doanh nghiệp, nhà đầu tư phải đăng ký ngành nghề kinh doanh theo mã ngành cấp IV Hệ thống ngành, nghề kinh tế Việt Nam, Luật Doanh nghiệp năm 2014 cho phép không ghi ngành nghề Giấy chứng nhận ĐKDN Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam chưa bao quát hết ngành kinh tế Ngoài ra, khiến NĐT phải hiểu nội dung mã ngành kinh tế quốc dân để đăng ký Yêu cầu không cần thiết hạn chế quyền kinh doanh, tăng thêm thời gian, chi phí NĐT Vì thế, đề nghị nhà đầu tư đăng ký ngành nghề mà họ dự định kinh doanh Sau đó, quan đăng ký kinh doanh tự xếp ngành nghề vào theo nhóm để phục vụ công tác thống kê • Thứ ba, hoàn thiện hệ thống công khai thông tin doanh nghiệp Theo nhiều quốc gia có hệ thống thông tin doanh nghiệp tương đối đầy đủ có dịch vụ cung cấp thông tin doanh nghiệp có tính phí Tại Việt Nam, theo Nghị định số 05/2013/NĐ-CP, doanh nghiệp thành lập phải công khai thông tin đăng ký doanh nghiệp Tuy nhiên chế kiểm soát doanh nghiệp vi phạm quy định yếu Các doanh nghiệp thành lập trước ngày Nghị định có hiệu lực chưa công bố đầy đủ Do đó, thông tin doanh nghiệp chưa đầy đủ, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội yêu cầu tra cứu tên doanh nghiệp tồn nhà đầu tư có nhu cầu thành lập doanh nghiệp Vì thế, cần thiết phải cải thiện Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp theo hướng cập nhật đầy đủ có hệ thống phạm vi toàn quốc (bao gồm tất địa phương Bộ, ngành liên quan) đăng ký doanh nghiệp Để làm điều này, trách nhiệm đăng công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp nên trách nhiệm quan quản lý nhà nước, nghĩa cấp sửa đổi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước (bao gồm quan quản lý chuyên ngành) phải công bố Cổng thông 85 tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Phí công khai thông tin bao gồm phí cấp sửa đổi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Đây kinh nghiệm nhiều nước Singapore, Hồng Kông, Úc, Thụy Điển • Thứ tư, số giải pháp khác nhằm đảm bảo quyền tự thành lập doanh nghiệp Hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp khởi kinh doanh nước ta phức tạp, tốn thời gian chi phí, có phần lớn chi phí không thức Điều xuất phát từ đạo đức, lực người làm công tác thực thi pháp luật Do đó, cần nâng cao lực, đạo đức cán bộ, công chức trực tiếp thực thủ tục đăng ký doanh nghiệp Ngoài ra, đánh giá cao nỗ lực cải thiện hoạt động ĐKDN dường trọng đến công tác “tiền đăng”, “hậu kiểm” chưa quan tâm mực Hiện tượng vi phạm pháp luật ĐKDN làm giả hồ sơ, giấy tờ, chữ ký, khai khống vốn điều lệ phổ biến quan ĐKDN không quản lý Do đó, để hạn chế tình trạng thành lập “doanh nghiệp ma” tượng mua bán hóa đơn thưc tế cần xây dựng chế “hậu kiểm” cách có hiệu 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua thực tiễn thành lập doanh nghiệp thời gian qua thấy, thủ tục gia nhập thị trường Việt Nam cải thiện đáng kể Điều có hệ thống pháp luật không ngừng hoàn thiện nỗ lực lớn Nhà nước cải cách thủ tục hành thành lập DN Trong bối cảnh chi phí gia nhập thị trường Việt Nam đánh giá cao việc Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp năm 2014 ban hành đây, gạt bỏ nhiều thủ tục, tạo điều kiện giảm chi phí cho nhà đầu tư nước điểm sáng đáng ghi nhận Tuy nhiên, thấy hai dự án Luật lớn điểm “gợn”, hạn chế quyền tự thành lập DN phạm vi Luật Doanh nghiệp ngày bị thu hẹp phát triển có pháp luật chuyên ngành; quy định giấy phép nhiều phức tạp; rào cản gia nhập thị trường NĐTNN Bên cạnh hạn chế mặt pháp lý, thực tiễn cho thấy ứng dụng công nghệ ĐKDN, công khai thông tin doanh nghiệp chưa phát huy hiệu quả; đồng thời phận cán thực ĐKDN thiếu đạo đức, lực, chi phí không thức ĐKDN phổ biến Những hạn chế đòi hỏi phải có giải pháp đồng nhằm đảm bảo tối đa quyền tự kinh doanh, quyền tự thành lập doanh nghiệp nhà đầu tư 87 KẾT LUẬN Quyền tự kinh doanh, tự thành lập doanh nghiệp quyền cá nhân, tổ chức Pháp luật công cụ bảo vệ cho quyền tự Thời gian qua, quy định thủ tục đăng ký doanh nghiệp quan quản lý quan tâm sửa đổi theo hướng đơn giản tối đa, nhằm thu hút nhà đầu tư gia nhập thị trường phát triển kinh tế Sự đời Luật Doanh nghiệp năm 2005 tiếp Nghị định Nghị định 43/2010/NĐ-CP, Nghị định 102/2010/NĐ-CP giúp cho trình thành lập doanh nghiệp NĐT nước có nhiều thuận lợi Ngoài ra, việc áp dụng công nghệ thông tin ĐKDN triển khai hệ thống ĐKDN trực tuyến, yêu cầu công khai thông tin thống Cổng thông tin quốc gia ĐKDN làm hạn chế rào cản cho việc gia nhập thị trường nhà đầu tư Những biện pháp đem lại kết to lớn như: số lượng DN thành lập có xu hướng tăng, số môi trường kinh doanh Việt Nam tăng điểm báo cáo Ngân hàng giới Tuy nhiên, rào cản mặt pháp lý điều kiện kinh doanh ngày nhiều bị siết chặt, phân biệt NĐT nước nước thành lập doanh nghiệp, hạn chế kinh doanh DN kinh doanh ngành nghề đăng ký làm ảnh hưởng đến hiệu cải cách thủ tục thành lập doanh nghiệp Việt Nam Để khắc phục hạn chế trên, ngày 26/11/2014, Quốc Hội ban hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư sửa đổi theo hướng giảm bớt thời gian ĐKDN, đơn giản hóa hồ sơ thành lập DN, không ghi ngành nghề kinh doanh Giấy chứng nhận ĐKDN, gỡ bỏ phân biệt đối xử NĐT nước NĐTNN thành lập doanh nghiệp Những thay đổi cần thiết nhằm đảm bảo cho quyền tự thành lập doanh nghiệp cá nhân tổ chức Mặt khác, giúp Việt Nam tăng số cạnh tranh kỳ vọng mang đến môi trường kinh doanh thuận lợi thu hút đầu tư nước Tuy nhiên, để quy định pháp luật phát huy tối đa hiệu cần có giải pháp đồng khác ứng 88 dụng công nghệ thông tin đăng ký doanh nghiệp; nâng cao chất lượng đạo đức đội ngũ cán công chức trực tiếp thực thủ tục ĐKDN , giảm thiểu chi phí cho nhà đầu tư, đặc biệt “chi phí không thức” vốn coi phổ biến Việt Nam, từ tạo niềm tin thu hút họ đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ngô Huy Cương (2006), “Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay”, Nhà xuất Tư Pháp, tr.56 TS Bùi Ngọc Cường (2004), “Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tr 106 Bùi Nguyên Khánh (2010), “Nội dung chế độ kinh tế Hiến pháp nước châu Âu gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2), tr.20 Trần Huỳnh Thanh Nghị (2012), “Cải cách thủ tục thành lập doanh nghiệp Việt Nam - nhìn từ khía cạnh pháp lý qua báo cáo ngân hàng giới năm 2011”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (7), tr.40-47 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2006), “Giấc mơ nửa triệu DN đạo luật chung: Luật Doanh nghiệp 2005 từ góc nhìn so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (219), tr.2 Hoàng Thanh Đạm (2010), “Montesquieu - Bàn tinh thần pháp luật”, dịch, Nhà xuất Lý luận trị, tr.101 Chính Phủ (2010), Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Chính Phủ (2010), Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật doanh nghiệp, Hà Nội Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư số 19/2014/TT-NHNN ngày 11/8/2014 hướng dẫn quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Hà Nội 10 Quốc Hội (2005), Luật Doanh nghiệp ngày 29/11/2005, Hà Nội 90 11 Quốc Hội (2005), Luật Đầu tư ngày 29/11/2005, Hà Nội 12 Quốc Hội (2014), Luật Doanh nghiệp ngày 26/11/2014, Hà Nội 13 Quốc Hội (2014), Luật Đầu tư ngày 26/11/2014, Hà Nội 14 Quốc Hội (2014), Luật Phá sản ngày 19/6/2014, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Phương Thảo (2010), “Nghiên cứu so sánh pháp luật thành lập doanh nghiệp”, Luận văn Thạc sỹ Luật Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Thương mại, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 17 Website: http://www.dangkykinhdoanh.gov.vn II Tiếng Anh Aharon Barak, Proportionality (2012), Constitutional Rights and Their Limitations, Cambridge University, pp.102 Christophe Estay (2004), “Setting up Businesses in France and USA : A Cross Cultural Analysis”, European Management (4), pp.457 Gibbons, F.Clifford De Simone, Rebecca A, “How to start a business in New Jersey”, Pubisher : Sphinx publishing, an Imprint of Sourcebooks, Inc, 07/2004, pp.141 – 142 L.Kolvereid, E.Isaksen (2006), “New business start-up and subsequent entry into self-employment”, Journal of Business Venturing, 21, pp.873 World Bank, (2014), Doing Business Report 91 [...]... vấn đề lý luận về quyền tự do thành lập doanh nghiệp và pháp luật về quyền tự do thành lập doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về quyền tự do thành lập doanh nghiệp Chương 3: Thực tiễn thực hiện và giải pháp đảm bảo quyền tự do thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam 7 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP... quyền tự do thành lập doanh nghiệp; nội dung pháp luật về quyền tự do thành lập doanh nghiệp và thực tiễn thực hiện quyền thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam; qua đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật 3.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu khái niệm, nguyên tắc, nội dung của quyền tự do thành lập doanh nghiệp - Nghiên cứu và đánh giá thực trạng pháp luật về quyền tự do thành lập doanh nghiệp. .. minh Châu Âu được tự do thành 15 lập doanh nghiệp tại các nước thành viên khác… Có thể thấy, pháp luật của các nước đều đảm bảo quyền thành lập doanh nghiệp của các cá nhân, tổ chức 1.2 Nội dung và giới hạn của quyền tự do thành lập doanh nghiệp 1.2.1 Nội dung của quyền tự do thành lập doanh nghiệp 1.2.1.1 Về chủ thể có quyền thành lập doanh nghiệp Với mục đích bảo đảm quyền tự do kinh doanh, đồng thời... được đảm bảo tự do thương mại và công nghiệp, cũng như tự do để thành lập một doanh nghiệp với hoạt động thương mại… 1.1.2.2 Khái niệm quyền tự do thành lập doanh nghiệp Trong số các quyền tự do kinh doanh, quyền tự do thành lập doanh nghiệp là nội dung cơ bản và quan trọng vì muốn trở thành nhà kinh doanh hợp pháp (có tư cách pháp lý hợp pháp), nhà đầu tư phải tiến hành đăng ký kinh doanh tại cơ quan... tạo thành nội dung của quyền tự do kinh doanh Như vậy, quyền tự do kinh doanh là hệ thống các quyền gắn với chủ thể kinh doanh, bao gồm các quyền sau: - Quyền được đảm bảo sở hữu đối với tài sản; - Quyền tự do thành lập doanh nghiệp; - Quyền tự do hợp đồng; - Quyền tự do cạnh tranh theo pháp luật; - Quyền lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh; Tóm lại, quyền tự do kinh doanh là quyền. .. pháp (doanh nghiệp) phải tiến hành thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh Gắn liền với quyền tự do thành lập doanh nghiệp là quyền tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh; hình thức tổ chức trong kinh doanh và địa điểm kinh doanh Thừa nhận quyền tự do này chính là tôn trọng quyền định đoạt của chủ sở hữu và tạo ra khả năng thuận lợi ban đầu cho sự nghiệp kinh doanh của họ Từ thế kỷ XVIII, quyền tự do kinh... bản về quyền tự do thành lập doanh nghiệp (khái niệm, nội dung và giới hạn của quyền tự do thành lập doanh nghiệp) ; - Làm rõ pháp luật về quyền tự do thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam mà chủ yếu là phân tích các điểm mới tại Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư năm 2014 có hiệu lực từ ngày 1/7/2015; đồng thời so sánh với pháp luật một số nước như Nhật 5 Bản, Singapore về thành lập, đăng ký doanh nghiệp. .. gia, doanh nghiệp được phân chia thành các loại hình khác nhau Tại hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, doanh nghiệp được chia thành hai nhóm là doanh nghiệp cá nhân và công ty Còn tại hệ thống Luật án lệ, doanh nghiệp được chia thành hai nhóm chủ yếu là hãng kinh doanh và công ty Hay ở Trung Quốc, doanh nghiệp bao gồm hộ cá thể, doanh nghiệp cá thể (doanh nghiệp tư nhân), doanh nghiệp tập thể, doanh nghiệp. .. có quyền thành lập doanh nghiệp; (ii) Giới hạn về ngành nghề được phép đầu tư, thành lập doanh nghiệp; (iii) Giới hạn về loại hình doanh nghiệp mà NĐT được phép lựa chọn khi thành lập doanh nghiệp; và (iv) các hạn chế khác mà NĐT phải đáp ứng khi thành lập doanh nghiệp như yêu cầu về vốn pháp định, chứng chỉ hành nghề 1.2.2.2 Nội dung giới hạn quyền tự do thành lập doanh nghiệp • Về chủ thể có quyền. .. thành lập doanh nghiệp Mặc dù quyền tự do thành lập doanh nghiệp được coi là quyền con người và pháp luật quy định phạm vi rất rộng các chủ thể có quyền thành lập doanh nghiệp, song không phải chủ thể nào cũng được quyền thành lập một công ty Đa số các quốc gia đều đặt ra các điều kiện đối với chủ thể được phép thành lập doanh nghiệp, nhằm đảm bảo doanh nghiệp hoạt động một cách tương đối ổn định và

Ngày đăng: 20/06/2016, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan