CHƯƠNG 1 : NHƯNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU
3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng vô hiệu
3.1.1.Cơ sở chính trị
Hiến pháp 2013 hiện nay khẳng định: “Nền kinh tếViệtNam lànềnkinhtế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa với nhiềuhình thức sở hữu,nhiều thành phầnkinh tế... các thànhphần kinh tế đều làbộ phận cấu thành quan trọng củanền
kinh tế quốc dân...” (53, khoản 1 và khoản 2, Điều 51).
Ngoài ra, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Xĩĩĩ của Đảng đã xác định mục tiêu quan trọng đó chính là: Hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa.
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và định hướng phát triến của Nhà nước. Tập trung tạo dựng thể chế, cơ chế, chính sách và mơi trường, điều kiện ngày càng minh bạch, an toàn, thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tự do sáng tạo, đầu tư, kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng trong kinh tế thị trường. Phát huy mạnh mẽ quyền dân chủ của người dân trong hoàn thiện và thực thi pháp luật, cơ chế, chính sách phát triển kinh tế - xã hội [14, tr. 270].
Đe hoàn thành được mục tiêu đó vai trị của một nền tư pháp với tính năng linh hoạt, hiệu quả góp một phần khơng nhỏ. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như hiện nay, người ta thường bàn đến các khoản nợ xẩu ngân hàng, dự án lớn bị đắp chiếu, các doanh nghiệp lớn phá sản... mà khơng nhìn ra được bản chất của các hợp đồng kinh tế hoặc các hợp đồng trong các lĩnh vực khác bị vi phạm. Rõ ràng, trong các dự án lớn đắp chiếu, các khoản nợ xấu hay các doanh nghiệp bị phá sản đã tồn tại các bản hợp đồng được ký kết giữa các bên và có thể có một bên trong quan hệ hợp đồng đà vi phạm dẫn đến hợp đồng bị vô hiệu không thực hiện được. Không nhắc tới các bên vi sao lại vi phạm cam kết nhưng rõ ràng bên bị thiệt hại có thể u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi cho mình. Nhưng nếu
vụ việc được giải quyêt nhanh chóng nhờ một cơ chê tư pháp hiệu quả thì vân đê sẽ được giải quyết sớm không đề tồn đọng các “khốiu ” hậu quả như vậy. Có thề nói, bên bị thiệt hại thấy việc khởi kiện ra Tịa án là khơng khả thi, lý do thủ tục rườm rà, thời gian giải quyết kéo dài nên đà khơng khởi kiện ra Tịa án. Nền tư pháp đã khơng được doanh nghiệp tín dụng, hệ quả là các vi phạm hợp đồng bị đế đó khơng được giải quyết triệt để khiến cho các mối quyền lợi, nghĩa vụ bị ùn ứ.
Để quyền, nghĩa vụ và tài sản của các doanh nghiệp được khai thông thi cần đến vai trị của một nền tư pháp với tính năng hiệu quả. cần hoàn thiện và bảo đảm cơ chế thực thi nghiêm minh, có hiệu quả của pháp luật về hợp đồng, đồng thời nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả của các thiết chế giải quyết tranh chấp kinh tế, dân sự, trọng tâm là Tòa án nhân dân các cấp, để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người dân và doanh nghiệp. Đó cũng chính là chù trương, đường lối xuyên
suốt tại Việt Nam hiện nay.
3.1.2.Cơ sởkinh tế -xã hội
cần phải xây dựng một chế định hợp đồng phù hợp với thực tiễn kinh tế, xã hội. Bởi lẽ, trong đời sống hàng ngày, dù là một người dân lao động bình thường, một người nông dân hay một doanh nhân, doanh nghiệp... thì cũng phải tham gia vào các giao dịch dân sự hay kinh doanh, thương mại hàng ngày. Với những giao dịch đơn giản nhưng giá trị rất lớn như mua sắm hàng tiêu dùng hay lớn hơn là mua bán nhà, đất hoặc tiến hành các hoạt động tố chức sản xuất, cung ứng dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm đều cần đến hợp đồng.
Hiện nay, để tăng cường tính pháp lý, pháp luật tại Việt Nam quy định hầu hết các loại giao dịch đều phải thể hiện qua hình thức là hợp đồng. Hợp đồng không những đảm bảo lợi ích cho các bên trong giao kết hợp đồng mà cịn dự kiến được những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai để có thể phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn và quy định của pháp luật. Đồng thời, hợp đồng còn là căn cứ pháp lý đề giải quyết những tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện giữa các bên. Bên cạnh đó, mơi trường sống, hoạt động kinh doanh càng ngày càng chuyền biến theo sự vận hành của xã hội và quy luật phát triển tất nhiên, có nhũng tình huống, nhũng rủi ro
xảy ra mà pháp luật không thê điêu chỉnh kịp. Do đó, hợp đơng khơng chỉ là một q trình mà cịn là một q trình có điều tiết, trong đó các bên trong hợp đồng nhận diện, đánh giá, phân chia điều tiết rủi ro - quản lý rùi ro, xây dựng một chế định hợp đồng phù họp với thực tiễn chính là giúp các bên trong giao kết họp đồng có thể quản lý và dự phịng rủi ro hiệu quả.
Tóm lại, hợp đồng rất quan trọng đối với đời sống kinh tế, xã hội. Thậm chí khi Việt Nam tham gia hội nhập càng sâu rộng với quốc tế thì các giao lưu về dân
sự, kinh doanh, thương mại càng nhiều hơn nừa. Vì thế, hợp đồng ngày càng trở thành một công cụ không thế thiếu trong đời sống xã hội. Điều này đòi hỏi hệ thống pháp luật về hợp đồng phải ngày càng hoàn thiện đế kịp thời đáp ứng với tinh hình kinh tế, xã hội.
3.2. Một số kiến nghị hoànthiện quyđịnh của pháp luật về họp đồng vơ hiệu
3.2.1.Kiếnnghị hồn thiệnvề mặtpháplý
3.2.1.1.Giải pháp chung
Thứ nhất, tác giả cho rằng, cần hoàn thiện các quy định nội dung về của hợp đồng trong BLDS. Đặc biệt trong đó cần chú ỷ các vấn đề như: Khái niệm hợp đồng, giao kết hợp đồng, phạt hợp đồng, các loại hợp đồng..thống nhất sự tản mát bằng những quy định cụ thể trong BLDS trở thành luật chung cho các luật chun ngành. Các quy định có tính chất chung chỉ nên quy định trong BLDS 2015. Trong BLDS cần có những quy định chung có tính khái qt cao, thể hiện rõ quyền tự do hợp đồng để bảo đảm tính ổn định cao của BLDS sau lần sửa đổi, bổ sung này.
Không nên đưa vào BLDS các quy định về các loại hợp đồng chuyên biệt mà để cho các văn bản pháp luật chuyên ngành quy định. Nếu có đưa một loại hợp đồng nào đó vào trong BLDS năm 2015 thì khơng nên quy định ở văn bản pháp luật khác nữa để tránh trùng lặp, chồng chéo.
Thứhai, vẫn hoàn thiện quy định hợp đồng trong BLDS nhưng chỉ hồn thiện những nền móng cơ bản, cịn lại các quy định khác trong BLDS và những quy định tản mát thì xây dựng một đạo luật riêng biệt điều chỉnh.
Thứba, kết hợp pháp điển hóa nội dung pháp luật họp đồng với việc bóc
tách quan hệ hợp đông trong BLDS và thông nhât sự tản mát băng cách tập hợp các quy định trong các luật chuyên ngành, văn bản dưới luật, sau đó hệ thống lại và xây dựng thành một đạo luật riêng biệt điều chỉnh quan hệ họp đồng tiến bộ và phù hợp với thông lệ thể giới cũng như các quy định của UNIDROIT (Viện Thống nhất Tư pháp Quốc tế - nghiên cứu, tìm kiếm các quy định chung để điều chỉnh hợp đồng
sao cho có thế thích hợp trong nhiều hệ thống pháp luật của những nước khác nhau), gọi là “Luật Hợp đồng thống nhất”.
3.2.1.2.Xây dựng Luật Hợp đồng
Tại Việt Nam, BLDS đóng vai trị là Hiến pháp của luật tư và là đạo luật gốc. Từ những quy định chung trong BLDS, các luật chun ngành như: Luật Hơn nhân gia đình, Luật Thương mại, Bộ luật Lao động, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh... Vi thế, chế định của hợp đồng cũng cần nâng lên thành một đạo luật. Nói cách khác, cần coi quan hệ hợp đồng là một quan hệ đặc thù và rộng lớn, nên nó phải được điều chỉnh trong một đạo luật riêng biệt. Bời lẽ, một người dân bình thường khơng thể làm thay công việc của Luật sư hay Thẩm phán khi chỉ ra rằng hợp đồng này thuộc về dân sự, về thương mại hay đầu tư... Hơn nữa, việc xác định đúng các quan hệ pháp luật tranh chấp khơng phải việc dề dàng và rất dễ nhầm lẫn.
Vì vậy, đề thuận tiện cho xã hội khi mà quan hệ hợp đồng vốn dĩ đã chi phối hầu hết các quan hệ trong đời sống kinh tế, xã hội và phát sinh mồi ngày một đa dạng, phức tạp hơn thì có lẽ, việc thống nhất điều chỉnh bằng “Luật Hợp đồng” là điều hết sức cần thiết và quan trọng. Theo đó, BLDS sẽ được giản lược, nhẹ đi khá nhiều. Và BLDS sẽ chỉ làm nhiệm vụ điều chỉnh những vấn đề chung về các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân mà không điều chỉnh các quan hệ về hợp đồng nữa.
Có thể nói, “Luật Hợp đồng” là luật chỉ điều chỉnh về tất cả các quan hệ hợp đồng. Xét về khía cạnh hợp đồng, dù các quốc gia khác cố gắng định nghĩa hợp đồng như thế nào đi chăng nữa thì đều dựa vào một bản chất duy nhất nói lên sự tồn tại của hợp đồng, đó là sự thỏa thuận. Từ sự thỏa thuận, các quốc gia cố gắng điều
chỉnh nó bằng những kỹ thuật lập pháp của riêng mỉnh. Vì vậy, tác giả cho rằng,
cân quy định một đạo luật mang tên là Luật Hợp đơng trong đó chỉ điêu chỉnh các quy định về hợp đồng.
3.2.2.Mộtsốkiến nghị
Thứ nhất, họp đồng sinh ra là để tồn tại và thực hiện chứ không phải để bị tuyên bố vô hiệu. Như vậy, để hạn chế việc Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu khi bên có nghĩa vụ phải cung cấp thêm các thông tin vi phạm nghĩa vụ mà BLDS nàm
2015 đã loại bỏ quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu của bên bị vi phạm khi bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin nhưng bên vi phạm vẫn phải bồi thường thiệt hại. Việc cho rằng không phải trường hợp nào việc không cung cấp thông tin cũng ảnh hưởng đến sự tồn tại của hợp đồng và để BLDS năm 2015 loại
bỏ quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu của bên bị vi phạm khi bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin là chưa phù hợp. Bởi lẽ, việc bên có nghĩa vụ cung cấp thơng tin nhưng lại không cung cấp và thông tin này ảnh hưởng đến quyết định của bên bị vi phạm là có giao kết hợp đồng hay khơng rõ ràng đã có dấu hiệu cố ý làm cho hợp đồng bị vô hiệu ở dạng không hành động, khi giao kết hợp đồng nên trong trường hợp này nếu bên bị vi phạm có yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu do lừa dối là hồn tồn phù hợp. Do đó, tại Điều 127 của BLDS năm 2015 cần quy định thêm trường hợp khi một bên trong hợp đồng vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin thỉ bên bị vi phạm có quyền u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu do lừa dối và để hạn chế việc hợp đồng bị tuyên vô hiệu do vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin thì trong hợp đồng dân sự bình thường, nếu thơng tin được cơng bố cơng khai thì mỗi bên giao dịch phải tự mỉnh khai thác đế nắm thông tin chứ không thể dựa dẫm vào bên kia [15, tr. 155].
Tác giả cho rằng, Điều 127 của BLDS năm 2015 cần quy định rõ im lặng là hành vi lừa dối trong giao kết hợp đồng. Khi bên im lặng biết bên giao kết của minh bị nhầm nhưng vẫn im lặng để bên kia giao kết hợp đồng với minh nhằm hưởng lợi vì im lặng cũng là một dạng hành vi lừa dối ờ dạng không hành động. Việc không quy định rõ ràng sẽ dẫn đến cách hiếu khác nhau cùa các Thấm phán khi nhận định yếu tố lừa dối trong giao kết hợp đồng để xem xét có tun vơ hiệu hay khơng? Do
đó, tác giả cho răng, tại Điêu 127 của BLDS năm 2015 nên quy định rõ ràng việc cô ý im lặng hoặc không cung cấp thơng tin đầy đủ khi có nghĩa vụ cung cấp thông tin
cũng là hành vi lừa dối trong giao kết hợp đồng. Quy định này là cần thiết, bởi lẽ, nếu không quy định như vậy bên lừa dối sè cố tình khơng đưa ra những thơng tin
cần thiết nhằm hưởng lợi trong việc giao kết hợp đồng.
hai, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần có một án lệ về hợp đồng vơ hiệu. Bởi lẽ, án lệ về bản chất là những lập luận, phán quyết trong bản án,' JL quyết•/ định• đã có hiệu• lực • pháp luật cùa Tịa1 1 • án về một• vụ• việc • cụ• thể được• Hội• đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng bố là án lệ để các Tịa án nghiên cứu, áp dụng thống nhất trong xét xử. Án lệ được sử dụng trong những vụ án có tình tiết về sự kiện pháp lý giống nhau đế thống nhất giải quyết vụ án đúng pháp luật. Đây cũng là những vụ án được Tòa án nhân dân tối cao chọn lọc qua các quy trình xét duyệt đế trở thành vụ án mẫu mực, áp dụng cho các Thầm phán giải quyết những vụ án có tinh tiết tương tự. Án lệ mang tính thực tiễn cao, có khả năng khắc phục những lỗ hổng pháp luật một cách nhanh chóng và kịp thời, đồng thời, việc áp dụng pháp luật khi giải quyết vụ án cũng sẽ nhất quán hơn khơng có kiểu người hiểu thế này người hiểu thế khác dẫn đến việc giải quyết vụ án cũng theo các chiều hướng khác nhau. Tính đến thời điểm hiện tại, Tịa án nhân dân tối cao đã cơng bố khá nhiều án lệ nhưng chưa có án lệ nào giải quyết cụ thể về từng trường hợp cụ thể theo quy định tại Điều 122 của
BLDS năm 2015 về hợp đồng vơ hiệu. Việc có ít nhất một án lệ về hợp đồng vơ hiệu sẽ giúp ích cho quá trinh giải quyết vụ án của Tòa án các cấp, việc áp dụng pháp luật cũng sẽ được thống nhất, không mất nhiều thời gian giải quyết vụ án tránh đế vụ án bị kéo dài. Đồng thời, khi đã có án lệ về giải quyết hợp đồng vơ hiệu thì khi xét xử Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu áp dụng án lệ giải quyết các vụ việc tương tự, bảo đảm những vụ việc có tình tiết, sự kiện pháp lý giống nhau phải được giải quyết như nhau [21, Điều 8, khoản 2]. Bời vì, qua thực tiễn xét xử việc Tịa án xác định tình tiết, sự kiện pháp lý cùa vụ việc mình đang giải quyết tương tự với tình tiết, sự kiện pháp lý của án lệ khơng phải là vấn đề đơn giản, có trường hợp
mặc dù cùng một tình tiêt nhưng Tịa án này cho răng tình tiêt đó tương tự với án lệ nên áp dụng án lệ, Tịa án khác lại cho ràng tình tiết đó khác với tình tiết án lệ nên khơng áp dụng án lệ. Điều này có thể dẫn đến việc áp dụng án lệ trở nên không thống nhất. Do đó, ngồi việc cần có một án lệ về giải quyết hợp đồng vơ hiệu cần phải có những giải pháp kèm theo đế án lệ này có thể được áp dụng một cách thống nhất trên thực tế. Cụ thể như là: Khi công bố án lệ nên theo hướng cơng bố tồn bộ nội dung bản án, quyết định của Tòa án được lựa chọn làm án lệ để khơng bở sót
các tình tiết cơ bản của bản án, quyết định được lựa chọn làm án lệ. Mặt khác, nên mở các khóa đào tạo về kỹ năng xác định tinh tiết tương tự cho các Thẩm phán để áp dụng án lệ một cách thống nhất.
Tác giả cho rằng, trong thời gian tới việc ban hành án lệ và áp dụng án lệ sẽ