CHƯƠNG 1 : NHƯNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU
3.2. Một số kiến nghi hoàn thiện quy định của pháp luật về hợp đồng
3.2.2. Một số kiến nghị
Thứ nhất, họp đồng sinh ra là để tồn tại và thực hiện chứ không phải để bị tuyên bố vơ hiệu. Như vậy, để hạn chế việc Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu khi bên có nghĩa vụ phải cung cấp thêm các thông tin vi phạm nghĩa vụ mà BLDS nàm
2015 đã loại bỏ quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu của bên bị vi phạm khi bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin nhưng bên vi phạm vẫn phải bồi thường thiệt hại. Việc cho rằng không phải trường hợp nào việc không cung cấp thông tin cũng ảnh hưởng đến sự tồn tại của hợp đồng và để BLDS năm 2015 loại
bỏ quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu của bên bị vi phạm khi bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin là chưa phù hợp. Bởi lẽ, việc bên có nghĩa vụ cung cấp thông tin nhưng lại không cung cấp và thông tin này ảnh hưởng đến quyết định của bên bị vi phạm là có giao kết hợp đồng hay khơng rõ ràng đã có dấu hiệu cố ý làm cho hợp đồng bị vô hiệu ở dạng không hành động, khi giao kết hợp đồng nên trong trường hợp này nếu bên bị vi phạm có yêu cầu tuyên bố hợp đồng vơ hiệu do lừa dối là hồn tồn phù hợp. Do đó, tại Điều 127 của BLDS năm 2015 cần quy định thêm trường hợp khi một bên trong hợp đồng vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin thỉ bên bị vi phạm có quyền u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vô hiệu do lừa dối và để hạn chế việc hợp đồng bị tuyên vô hiệu do vi phạm nghĩa vụ cung cấp thơng tin thì trong hợp đồng dân sự bình thường, nếu thơng tin được cơng bố cơng khai thì mỗi bên giao dịch phải tự mỉnh khai thác đế nắm thông tin chứ không thể dựa dẫm vào bên kia [15, tr. 155].
Tác giả cho rằng, Điều 127 của BLDS năm 2015 cần quy định rõ im lặng là hành vi lừa dối trong giao kết hợp đồng. Khi bên im lặng biết bên giao kết của minh bị nhầm nhưng vẫn im lặng để bên kia giao kết hợp đồng với minh nhằm hưởng lợi vì im lặng cũng là một dạng hành vi lừa dối ờ dạng không hành động. Việc không quy định rõ ràng sẽ dẫn đến cách hiếu khác nhau cùa các Thấm phán khi nhận định yếu tố lừa dối trong giao kết hợp đồng để xem xét có tun vơ hiệu hay khơng? Do
đó, tác giả cho răng, tại Điêu 127 của BLDS năm 2015 nên quy định rõ ràng việc cô ý im lặng hoặc không cung cấp thông tin đầy đủ khi có nghĩa vụ cung cấp thơng tin
cũng là hành vi lừa dối trong giao kết hợp đồng. Quy định này là cần thiết, bởi lẽ, nếu không quy định như vậy bên lừa dối sè cố tình khơng đưa ra những thông tin
cần thiết nhằm hưởng lợi trong việc giao kết hợp đồng.
hai, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần có một án lệ về hợp đồng vô hiệu. Bởi lẽ, án lệ về bản chất là những lập luận, phán quyết trong bản án,' JL quyết•/ định• đã có hiệu• lực • pháp luật cùa Tịa1 1 • án về một• vụ• việc • cụ• thể được• Hội• đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Tịa án nhân dân tối cao cơng bố là án lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng thống nhất trong xét xử. Án lệ được sử dụng trong những vụ án có tình tiết về sự kiện pháp lý giống nhau đế thống nhất giải quyết vụ án đúng pháp luật. Đây cũng là những vụ án được Tòa án nhân dân tối cao chọn lọc qua các quy trình xét duyệt đế trở thành vụ án mẫu mực, áp dụng cho các Thầm phán giải quyết những vụ án có tinh tiết tương tự. Án lệ mang tính thực tiễn cao, có khả năng khắc phục những lỗ hổng pháp luật một cách nhanh chóng và kịp thời, đồng thời, việc áp dụng pháp luật khi giải quyết vụ án cũng sẽ nhất qn hơn khơng có kiểu người hiểu thế này người hiểu thế khác dẫn đến việc giải quyết vụ án cũng theo các chiều hướng khác nhau. Tính đến thời điểm hiện tại, Tịa án nhân dân tối cao đã công bố khá nhiều án lệ nhưng chưa có án lệ nào giải quyết cụ thể về từng trường hợp cụ thể theo quy định tại Điều 122 của
BLDS năm 2015 về hợp đồng vô hiệu. Việc có ít nhất một án lệ về hợp đồng vơ hiệu sẽ giúp ích cho quá trinh giải quyết vụ án của Tòa án các cấp, việc áp dụng pháp luật cũng sẽ được thống nhất, không mất nhiều thời gian giải quyết vụ án tránh đế vụ án bị kéo dài. Đồng thời, khi đã có án lệ về giải quyết hợp đồng vơ hiệu thì khi xét xử Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu áp dụng án lệ giải quyết các vụ việc tương tự, bảo đảm những vụ việc có tình tiết, sự kiện pháp lý giống nhau phải được giải quyết như nhau [21, Điều 8, khoản 2]. Bời vì, qua thực tiễn xét xử việc Tịa án xác định tình tiết, sự kiện pháp lý cùa vụ việc mình đang giải quyết tương tự với tình tiết, sự kiện pháp lý của án lệ không phải là vấn đề đơn giản, có trường hợp
mặc dù cùng một tình tiêt nhưng Tịa án này cho răng tình tiêt đó tương tự với án lệ nên áp dụng án lệ, Tòa án khác lại cho ràng tình tiết đó khác với tình tiết án lệ nên không áp dụng án lệ. Điều này có thể dẫn đến việc áp dụng án lệ trở nên khơng thống nhất. Do đó, ngồi việc cần có một án lệ về giải quyết hợp đồng vô hiệu cần phải có những giải pháp kèm theo đế án lệ này có thể được áp dụng một cách thống nhất trên thực tế. Cụ thể như là: Khi công bố án lệ nên theo hướng cơng bố tồn bộ nội dung bản án, quyết định của Tòa án được lựa chọn làm án lệ để khơng bở sót
các tình tiết cơ bản của bản án, quyết định được lựa chọn làm án lệ. Mặt khác, nên mở các khóa đào tạo về kỹ năng xác định tinh tiết tương tự cho các Thẩm phán để áp dụng án lệ một cách thống nhất.
Tác giả cho rằng, trong thời gian tới việc ban hành án lệ và áp dụng án lệ sẽ trở nên phổ biến hơn. Bời vì, xã hội Việt Nam ngày càng phát triển và có những tranh chấp xảy ra mà pháp luật chưa thế dự liệu trước được nên việc ban hành án lệ để điều chỉnh, xử lý những loại tranh chấp đó là cần thiết, nhanh chóng và hiệu quả. Việc ban hành án lệ cũng sẽ nhanh chóng, ít mất thời gian và tiền bạc hơn là sửa đối, bổ sung các bộ luật. Do đó, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng án lệ vào việc giải quyết các tranh chấp tại Tòa án là rất cần thiết.
Thứba, tại khoản 3, Điều 131 của BLDS năm 2015 về hậu quả pháp lý của hợp đồng vơ hiệu quy định: “Bên ngaytình trong việc thu hoa lợi,lợi tức khơng phảihồn trảlại hoa lợi, lợitức đó ”. Từ quy định này có thể hiếu là từ nay khi giải
quyết hợp đồng vô hiệu không được tịch thu tài sản giao dịch, không tịch thu hoa lợi, lợi tức tù’ hợp đồng vô hiệu. Hoa lợi, lợi tức phát sinh tù’ đối tượng của hợp đồng bên nào sẽ được hưởng phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể đế quyết định. Nghĩa là bên đã nhận đối tượng của họp đồng, trong thời gian hợp đồng chưa bị tuyên bố vô hiệu, thời gian chưa giao trả tài sản mà phát sinh hoa lợi. lợi tức từ đối tượng của hợp đồng thì bên đang quản lý, chiếm hũư hoa lợi, lợi tức đó sẽ được hưởng, nếu là người ngay tình. Cịn nếu khi thực hiện hợp đồng khơng ngay tình (ví dụ: thực hiện thủ đoạn lừa dối để giao kết hợp đồng) thì việc chiếm hữu đối tượng của họp đồng là khơng ngay tình, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ đối tượng của họp
đồng mà người này đang chiếm hữu cũng khơng ngay tình. Trong trường hợp này, bên khơng ngay tình khi xác lập hợp đồng, việc chiếm hữu vật của chủ thể này cũng
khơng ngay tình, sau đó, hợp đồng này bị Tịa án tun bố vơ hiệu thì bên khơng ngay tình ngồi việc phải hồn trà những gì đã nhận cịn phải hồn trả hoa lợi, lợi tức đó. Tuy nhiên, nếu trong q trình giải quyết vụ án tại Tịa án nếu Tòa án càn cứ theo quy định tại khoản 3, Điều 131 của BLDS năm 2015 chỉ phán quyết dừng lại ở việc bên khơng ngay tinh phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức đó thì có thể sẽ không đúng, việc xem xét giải quyết vụ án chưa tồn diện. Bởi lẽ, đế có được hoa lợi đó, phần giá trị lớn hơn từ khi hoa lợi đó được sản sinh ra có phần chi phí, cơng sức của người thu hoa lợi. Vì vậy, khi Tịa án buộc họ trả lại hoa lợi cần xem xét công sức, chi phí mà họ đà bỏ ra để buộc bên được nhận hoa lợi này thanh tốn cơng sức, chi phí này cho họ nếu họ có u cầu. Do đó, theo tác giả, tại khoản 3, Điều 131 của
BLDS năm 2015 nên quy định rõ trong trường hợp bên khơng ngay tình phải trả lại hoa lợi, lợi tức thi phải xem xét buộc bên nhận lại hoa lợi, lợi tức thanh tốn cơng
sức, chi phí đã tạo ra hoa lợi, lợi tức cho bên không ngay tình nếu họ có u cầu.
77zứ tư. khi giải quyết hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu thỉ một trong những vấn để quan trọng là phải xác định được mức độ lỗi cùa các bên làm cho hợp đồng vơ hiệu để có mức bồi thường tương xứng với mức độ lỗi của mình. Nhưng thực tế trong thời gian qua, kế từ khi BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành cho đến nay, vẫn chưa có một văn bản pháp luật nào hướng dẫn cụ thể về vấn đề này mà đa phần dựa vào việc đánh giá chứng cứ do các bên cung cấp của Thấm phán khi giải
quyết vụ án. Mặt khác, những hướng dẫn chi tiết trước đây lại chỉ áp dụng đối với hợp đồng mua bán nhà ở vô hiệu và hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu mà các hợp đồng khác khơng được dẫn chiếu. Do đó, thiết nghĩ cần có một văn bản hướng dẫn việc xác định yếu tố lỗi, các khoản cần phải bồi thường trong hợp đồng vô hiệu được sử dụng chung cho tất cả các loại hợp đồng, khơng biết đó là loại hợp đồng gì khi bị tun vơ hiệu thì việc xử lỷ hậu quả của nó ngồi việc căn cứ vào quy định của BLDS năm 2015 sẽ căn cứ vào văn bản pháp luật này đế xử lý, đồng thời nên bổ sung quy định xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại như sau:
“Tráchnhiệmhồi thường thiệt hại được xác định theo mức độlỗi của moi hên, trừ trườnghợp cáhai hên đều có loi tương đương nhaulàm cho hợp đồng vơ hiệu thì mỗi bên chịu trách nhiệmV2 giá trị thiệt hại.Trong trường họpcósự chênh lệch giá mà phát sinh thiệt hại thì bên có lỗi phải bồi thường khoản tiền chênh lệch chobên bị thiệt hại”. Việc quy định cụ thế, rõ ràng như vậy sẽ giúp cho việc áp dụng pháp luật của các Thẩm phán được thống nhất hơn, giải quyết nhanh chóng vụ án, bảo đảm được quyền và lợi ích chính đáng của các bên khi tham gia hợp đồng.
Cũng trong quy định xử lý hậu quả của hợp đồng vơ hiệu, tác giả cho rằng nhóm hành vi lừa dôi, giả tạo, đe dọa, cưỡng ép... ngồi việc khiên hợp đơng vơ hiệu nó cịn vi phạm về mặt đạo đức, khi giao kết hợp đồng do bị lừa dối thi rõ ràng một bên trong hợp đồng họ đã rất tin tưởng đặt hết niềm tin và hy vọng vào việc ký kết hợp đồng này đế đạt được mục đích mà họ hướng tới, trong khi đó bên lừa dối họ đã cố ý gian dối khi ký kết hợp đồng để hưởng lợi. Do đó, pháp luật cần quy định rõ ngồi việc bên có lồi gây thiệt hại thì phải bồi thường cần quy định rõ tại khoản 4, Điều 131 của BLDS năm 2015 bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường về vật chất và bồi thường thiệt hại về tinh thần cho bên bị lừa dối (nếu có yêu cầu) và trong trường hợp này bên bị lừa dối không cần thiết phải chứng minh thiệt hại về tinh thần vì việc chứng minh thiệt hại về tinh thần trên thực tế là một điều rất khó khăn, rắc rối, phức tạp, nếu cho rằng việc quy định như vậy sẽ ảnh hưởng đển quyền lợi của bên lừa dối, bảo vệ tối ưu cho bên bị lừa dối thì theo tác giả lại cho rằng việc quy định rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tinh thần cho bên bị
lừa dối khi bên bị lừa dối có yêu cầu là một việc chuẩn xác, bên lừa dối không muốn phải bồi thường nhiều khoản thiệt hại thi ngay từ khi giao kết bên lừa dối phải trung thực đừng sử dụng hành vi lừa dối đế bên bị lừa dối tin tưởng ký kết hợp đồng và gây thiệt hại cho bên bị lừa dối.
Việc quy định như vậy sẽ thế hiện được tinh răn đe cao của pháp luật, các chủ thể khi tham gia ký kết hợp đồng nếu có ý định dùng hành vi lừa dối để bên kia ký kết hợp đồng với mình thì cũng sẽ e dè hơn, từ đó, có thề hạn chế được tình trạng các hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu do lừa dối.
Thứ năm, cân phải tăng cường công tác tuyên truyên, phô biên pháp luật trong nhân dân. Khuyến khích họ tuân thú các quy định của pháp luật, tự bảo vệ các
quyền lợi chính đáng cùa chính mình và của người khác. Từ đó, góp phần hạn chế được việc xác lập các hợp đồng bị vô hiệu. Việc tuyên truyền phải được thực hiện theo kế hoạch cụ thể, sử dụng phối họp các phương pháp, hình thức khác nhau để việc tuyên truyền đạt hiệu quả. Trong thời gian qua, thực tiễn tuyên truyền pháp luật
cho người dân trong ngành Tòa án thuộc tỉnh Đồng Tháp thường là phát tờ bướm tuyên truyền nhưng việc phát tờ bướm này chưa chắc người dân đã hiểu hết nội
dung quy định của pháp luật, đồng thời, cũng không thế liệt kê ra được tất cả các vấn đề mà pháp luật quy định. Ngoài việc phát tờ bướm thì Tịa án cũng tố chức các phiên tòa giả định, các phiên tòa lưu động để tuyên truyền pháp luật cho người dân
nhưng tất cả đều là những vụ án hình sự. Thiết nghĩ, nếu ngành Tòa án tố chức các phiên tòa giả định về các tranh chấp dân sự phức tạp nói chung và tranh chấp về hợp đồng vơ hiệu nói riêng thì việc tuyên truyền pháp luật sẽ đạt được hiệu quả tốt hơn. Người dân khi trực tiếp chứng kiến một phiên tịa giả định về hợp đồng vơ hiệu, họ sẽ
biết được thế nào là vô hiệu khi giao kết hợp đồng, hậu quả pháp lý khi hợp đồng bị tuyên bố vơ hiệu là gì? và việc xử lý hậu quả pháp lý sẽ như thế nào? Từ đó, người dân sẽ nâng cao sự hiểu biết của mình, đề tự ý thức được việc tuân thủ pháp luật sẽ mang lại lợi ích cho họ hơn là sử dụng những thù đoạn gian dối, người dân cũng sẽ nâng cao được tính tỉ mỉ, thận trọng hơn trong việc giao kết các hợp đồng.
Thứ sáu, trong trường hợp thông tin được công bố cơng khai thì mỗi bên trong giao kết hợp đồng phải tự minh khai thác các nguồn công khai để nắm thông tin chứ không thề chỉ dựa dẫm vào bên đối tác. Nhưng thật ra, vấn đề này ở nước ta chỉ được