Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
4,51 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HỒ THỊ THANH HẢI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG DO ẢNH HƯỞNG ĐẠI DỊCH COVID – 19 TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2023 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HỒ THỊ THANH HẢI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG DO ẢNH HƯỞNG ĐẠI DỊCH COVID – 19 TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI ANH THỦY BÌNH DƯƠNG – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố cơng trình khác, hoàn thành hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Anh Thủy Các số liệu, kết luận văn tự thu thập cách trung thực chịu trách nhiệm tất nội dung nghiên cứu Bên cạnh đó, luận văn có kế thừa cơng trình nghiên cứu khác có liên quan nhiều tác giả trích dẫn nghiêm túc với tỷ lệ giới hạn cho phép Bình Dương, ngày 20 tháng 03 năm 2023 Học viên thực HỒ THỊ THANH HẢI i LỜI CẢM ƠN Tác giả trân trọng cảm ơn Viện Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Thủ Dầu Một quý thầy cô trực tiếp giảng dạy chuyên đề tồn khóa học truyền đạt kiến thức, đóng góp ý kiến suốt q trình học tập, bảo vệ đề cương hoàn thành luận văn thạc sĩ Đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn tới PGS.TS Bùi Anh Thủy – người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình truyền đạt kiến thức, kỹ nghiên cứu đề tài, giúp đỡ tác giả tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn đến đại diện 80 doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương 11 chuyên gia Luật sư, Giảng viên luật, Thẩm phán, Kiểm sát viên, Pháp chế doanh nghiệp… tham gia trả lời “Bảng khảo sát ý kiến doanh nghiệp”; “Bảng vấn ý kiến chuyên gia”, số Sở ban ngành tỉnh Bình Dương hỗ trợ cung cấp văn bản, tài liệu thống kê để sử dụng trình nghiên cứu Với thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ Bình Dương, ngày 20 tháng 03 năm 2023 Tác giả HỒ THỊ THANH HẢI ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động WHO Tổ chức y tế giới IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ILO Tổ chức lao động quốc tế BLLĐ Bộ luật lao động BLDS Bộ luật dân 10 BLTTDS Bộ luật tố tụng dân 11 LĐTB-XH Lao động – Thương binh Xã hội 12 Luật TTNDN 2008 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 13 GTGT Giá trị gia tăng (Thuế VAT) iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Luận án, luận văn .6 3.2 Bài báo khoa học .6 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu khảo sát .9 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .10 4.3 Các tiêu khảo sát .10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG DO DỊCH BỆNH NGUY HIỂM .14 1.1 Khái quát pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm 14 iv 1.1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 14 1.1.2 Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động 16 1.1.3 Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 20 1.1.4 Khái niệm dịch bệnh nguy hiểm đại dịch COVID-19 22 1.1.5 Điều kiện chấm dứt hợp đồng lao động 24 1.1.6 Ý nghĩa việc chấm dứt hợp đồng lao động bên quan hệ lao động 27 1.2 Khái quát pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm 29 1.2.1 Khái niệm pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm 29 1.2.2 Nội dung pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm 30 1.3 Quy định pháp luật hành quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động dịch bệnh nguy hiểm 33 1.3.1 Quy định chủ thể quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm .33 1.3.2 Quy định cứ, điều kiện đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động dịch bệnh nguy hiểm 35 1.3.3 Quy định trình tự, thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động dịch bệnh nguy hiểm 36 1.3.4 Quy định hậu pháp lý đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật dịch bệnh nguy hiểm 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG DO DỊCH BỆNH NGUY HIỂM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG 44 2.1 Thực trạng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm 44 2.1.1 Quy định điều kiện cần để người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ảnh hưởng dịch bệnh nguy hiểm 44 2.1.2 Quy định điều kiện đủ để người sử dụng lao động thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm 46 2.1.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đồng người sử dụng lao động bị ảnh hưởng dịch bệnh nguy hiểm hoạt động xét xử tòa án .47 2.1.4 Đánh giá thực trạng pháp luật hành đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm 53 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch bệnh nguy hiểm địa bàn tỉnh Bình Dương .57 2.2.1 Khái quát tình hình doanh nghiệp bị ảnh hưởng đại dịch Covid- 19 địa bàn tỉnh Bình Dương 57 2.2.2 Tình hình chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 địa bàn tỉnh Bình Dương .61 2.2.3 Kết khảo sát thực tiễn áp dụng pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 tỉnh Bình Dương .68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG DO DỊCH BỆNH NGUY HIỂM 74 vi 3.1 Giải pháp chung góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm 74 3.1.1 Nâng cao vai trị phủ việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội bền vững 74 3.1.2 Nâng cao hiệu hỗ trợ từ ngân sách nhà nước góp phần giảm thiểu khó khăn cho người lao động người sử dụng lao động bối cảnh dịch bệnh nguy hiểm 75 3.1.3 Đẩy mạnh thực hiệu hoạt động báo chí tuyên truyền, tập huấn hướng dẫn, phổ biến pháp luật lao động đến người sử dụng lao động .77 3.1.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, trao đổi hướng dẫn áp dụng pháp luật trước người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bị ảnh hưởng dịch bệnh nguy hiểm 78 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm .80 3.2.1 Bổ sung quy định hướng dẫn áp dụng pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm .80 3.2.2 Quy định rõ trình tự thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm .81 3.2.3 Sửa đổi giải thích cách dùng từ điều luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động dịch bệnh nguy hiểm 81 3.2.4 Giải “điểm mờ pháp lý” điều luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động dịch bệnh nguy hiểm 82 3.2.5 Thống áp dụng pháp luật quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động dịch bệnh nguy hiểm .83 vii 3.3 Giải pháp cụ thể cho tỉnh Bình Dương góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm .84 3.3.1 Nâng cao trách nhiệm người sử dụng lao động việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm 84 3.3.2 Áp dụng phương pháp khoa học dự báo để góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tương lai 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN CHUNG .89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ix PHỤ LỤC a viii Anh/chị vui lòng cho biết mức độ nghiên cứu, am hiểu quy định Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm theo pháp luật hành (ví dụ: đại dịch covid-19) ? Biết rõ Biết rõ Biết Không biết Anh/chị tham gia giải quyết, tư vấn vụ việc có liên quan đến tranh chấp chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm (đại dịch covid19) theo pháp luật lao động khơng? Có Khơng Nếu KHƠNG tham gia giải anh/chị có biết đến, nghe nói đến đọc tin tức trường hợp tranh chấp người lao động người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm (đại dịch Covid -19) không? Có Khơng Nếu CĨ tham gia giải vụ việc gì, kết giải nào? Câu trả lời là: Theo quy định điểm c, khoản 1, điều 36 Bộ luật lao động 2019 quy định: “1 Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: “c) Do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm, địch họa di dời, thu hẹp sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc” Theo Anh/chị pháp luật có quy định biện pháp khắc phục biện pháp không? Pháp luật chưa quy định Pháp luật có quy định đầy đủ Pháp luật có quy định chưa đầy đủ Khác (ghi rõ): Theo anh/chị doanh nghiệp có thực 02 (hai) biện pháp khắc phục đảm bảo "doanh nghiệp tìm biện pháp khắc phục” chưa? Đã đảm bảo Chưa đảm bảo h Có ý kiến cho điểm c, khoản 1, Điều 36 Bộ luật lao động 2019 tồn “điểm mờ pháp lý” quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động bị ảnh hưởng dịch bệnh nguy hiểm Anh/chị có đồng ý khơng? Đồng ý Không đồng ý Khác (ghi rõ): Nếu đồng ý anh/chị đồng tình với nhận định “điểm mờ pháp lý” sau đây? Pháp luật có quy định thủ tục chưa quy định trình tự chấm dứt hợp đồng lao động lý dịch bệnh nguy hiểm Pháp luật có quy định trình tự chấm dứt hợp đồng lao động quy định chưa rõ ràng nên doanh nghiệp khó áp dụng, áp dụng sai dẫn đến tranh chấp xảy Cụm từ “đã tìm biện pháp khắc phục” “điểm mờ pháp lý” không lý giải biện pháp khắc phục biện pháp nào, quy định đâu, quy định nào? Khác (ghi rõ): 10 Có kiến nghị cần phải thay từ “mọi” từ “nhiều” từ “các” quy định "doanh nghiệp tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc" Vì từ “mọi” phát sinh quan điểm cho xác định biện pháp đủ, nghĩa từ “mọi” có phạm vi rộng “mơ hồ” Đồng ý Không đồng ý Khác (ghi rõ): 11 Bằng kinh nghiệm nghề nghiệp, anh/chị có tư vấn cho doanh nghiệp họ buộc phải lựa chọn giải pháp cắt giảm lao động phương thức chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19? Câu trả lời là: 12 Theo anh/chị nội dung Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dịch bệnh nguy hiểm theo điểm c, khoản Điều 36 Bộ luật lao động 2019 cần phải xem xét sửa đổi, bổ sung? Trân trọng cảm ơn quý chuyên gia trả lời bảng câu hỏi (Ký tên) i PHỤ LỤC 3: THỐNG KÊ TÌNH HÌNH GIẢI THỂ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ 01/01/2020 ĐẾN 10/10/2022 TT Loại hình Doanh nghiệp Số lượng giải thể Loại Doanh nghiệp (Trong nước; FDI) Công ty cổ phần 105 Văn phòng đại diện 107 Doanh nghiệp tư nhân 109 FDI: 55 Công ty TNHH TV trở lên 294 Trong nước: Chi nhánh 655 3.707 Công ty TNHH TV trở lên 953 Địa điểm kinh doanh 1.542 TỔNG CỘNG 3.762 3.762 Nguồn: Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Dương Ngày: 10/10/2022 j