Đề tài Chấm dứt hợp đồng lao động và hậu quả pháp lý của việc chấm dứt hợp đồng lao động Thành viên nhóm 7 1 Nguyễn Diệu An (NT) 11120002 2 Nguyễn Thị Hồng 11151785 3 Nguyễn Thị Thu Huyền 11121781 4 T[.]
Đề tài: Chấm dứt hợp đồng lao động hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động Thành viên nhóm 7 Nguyễn Diệu An (NT) Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Thị Thu Huyền Trần Thị Khánh Linh Hoàng Văn Thắng Nguyễn Minh Trang Đặng Quang Tú 11120002 11151785 11121781 13150333 13150335 11134039 13150339 MỤC LỤC CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 1.1 Hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại loại hợp đồng 1.1.3 Nội dung chủ yếu HĐLĐ 1.2 Chuyển người lao động làm việc khác 1.3 Chấm dứt hợp đồng lao động 1.3.1 Chấm dứt hợp đồng lao động ý chí bên .4 1.3.2 Chấm dứt người thứ biến 1.3.3 Chấm dứt hợp đồng lao động bên ( đơn phương chấm dứt) 1.4 Hậu chấm dứt HĐLĐ .7 1.4.1 Về phía người lao động 1.4.2 Về phía người sử dụng lao động .8 TÌNH HUỐNG 2.1 Tóm tắt tình 2.2 Giải tình 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Hợp đồng lao động 1.1.1 Khái niệm Theo Điều 15 Luật lao động 2012 thì: Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động 1.1.2 Phân loại loại hợp đồng - - Theo điều 22 Luật lao động 2012 chia làm loại hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn Hợp đồng lao động xác định thời hạn Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng 1.1.3 Nội dung chủ yếu HĐLĐ Căn điều 23 Luật lao động 2012 Tên địa NSDLĐ người đại diện hợp pháp Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa nơi cư trú, số CMND giấy tờ hợp pháp khác NLĐ Công việc địa điểm làm việc Thời hạn HĐLĐ Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác Chế độ nâng bậc nâng lương Thời làm việc, thời nghỉ ngơi Trang bị bảo hộ lao động cho NLĐ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề 1.2 Chuyển người lao động làm việc khác Căn Điều 31 Bộ luật lao động 2012 quy định việc chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động sau: "1 Khi gặp khó khăn đột xuất thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố điện, nước nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, không 60 ngày làm việc cộng dồn năm, trừ trường hợp đồng ý người lao động Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước 03 ngày làm việc, thơng báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính người lao động Người lao động làm công việc theo quy định khoản Điều trả lương theo công việc mới; tiền lương công việc thấp tiền lương cơng việc cũ giữ nguyên mức tiền lương cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo cơng việc phải 85% mức tiền lương công việc cũ khơng thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định" 1.3 Chấm dứt hợp đồng lao động 1.3.1 Chấm dứt hợp đồng lao động ý chí bên - Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định khoản Điều 192 Luật lao động - Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động - Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động - Người lao động đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu theo quy định Điều 187 Bộ luật lao động 1.3.2 Chấm dứt người thứ biến - Người lao động bị kết án tù giam, tử hình bị cấm làm công việc ghi hợp đồng lao động theo án, định có hiệu lực pháp luật Toà án - Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết - Người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết; người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động - Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định khoản Điều 125 Luật lao động - Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 37 Luật lao động - Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 38 Luật lao động; người sử dụng lao động cho người lao động việc thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã 1.3.3 Chấm dứt hợp đồng lao động bên (đơn phương chấm dứt) Là việc bên tự ý chấm dứt quyền nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng lao động mà khơng phụ thuộc vào ý chí bên cịn lại Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có hai trường hợp: Đúng pháp luật trái pháp luật 1.3.3.1 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật hội đủ điều kiện sau đây: Đối với người lao động: Căn theo điều 37 Luật lao động 2012 thì: “Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp sau đây: a) Không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động; b) Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động; c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động; d) Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động; đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước: a) Ít ngày làm việc trường hợp quy định điểm a, b, c g khoản Điều này; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; 03 ngày làm việc hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm d điểm đ khoản Điều này; c) Đối với trường hợp quy định điểm e khoản Điều thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động thực theo thời hạn quy định Điều 156 Luật lao động Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Luật lao động.” Đối với người sử dụng lao động “1 Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xuyên không hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động; b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe người lao động bình phục, người lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động; c) Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; d) Người lao động khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 Luật lao động Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; c) Ít 03 ngày làm việc trường hợp quy định điểm b khoản Điều hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng.” 1.3.3.2 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Trường hợp người sử dụng lao động không thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Người lao động ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 38 Luật lao động Người lao động nghỉ năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động đồng ý Lao động nữ quy định khoản Điều 155 Luật lao động Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không quy định điều 37, 38 39 Luật lao động 1.3.3.3 Huỷ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Mỗi bên có quyền huỷ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước hết thời hạn báo trước phải thông báo văn phải bên đồng ý 1.4 Hậu chấm dứt HĐLĐ 1.4.1 Về phía người lao động Trường hợp 1: Khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng quy định điều 37 LLĐ 2012 nghỉ việc người lao động doanh nghiệp trả trợ cấp việc theo quy định điều 48 luật lao động sau: “1 Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 10 Điều 36 Bộ luật người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thơi việc Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình qn theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động việc” Đồng thời, người lao động cịn hưởng trợ cấp thất nghiệp từ quan bảo hiểm đáp ứng đủ điều kiện điều 81 luật bảo hiểm xã hội Trường hợp 2: Khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Căn điều 43 luật lao động người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì: “1 Không trợ cấp việc phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Nếu vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người sử dụng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày khơng báo trước Phải hồn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định Điều 62 Bộ luật này.” 1.4.2 Về phía người sử dụng lao động Trường hợp 1: Khi người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Căn điều 38 luật lao động người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Đồng thời người sử dụng lao động không vi phạm khoản 1,2,3,4 điều 39 cụ thể là: “1 Người lao động ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 38 Bộ luật Người lao động nghỉ năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động đồng ý Lao động nữ quy định khoản Điều 155 Bộ luật Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội.” Khi đó, điều 47 luật lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm sau: “1 Ít 15 ngày trước ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn, người sử dụng lao động phải thông báo văn cho người lao động biết thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày Người sử dụng lao động có trách nhiệm hồn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà người sử dụng lao động giữ lại người lao động Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản tiền lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp quyền lợi khác người lao động theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết ưu tiên toán.” Trường hợp 2: Khi người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: Căn điều 42 luật lao động người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì: “1 Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động khơng làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Trường hợp người lao động khơng muốn tiếp tục làm việc, khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước.” TÌNH HUỐNG 2.1 Tóm tắt tình Chị Hiền làm việc Công ty TNHH Sài Gòn Vĩnh Lộc từ ngày 01/4/2004 với loại hợp đồng không xác định thời hạn hưởng đầy đủ quyền lợi theo luật định Khi vào làm việc, công ty đề nghị chị Hiền phải đặt cọc khoản tiền để đảm bảo trách nhiệm thực hợp đồng (là bảy triệu đồng), khoản đặt cọc ký cam kết riêng chị công ty Công ty cam kết trả lại số tiền chị Hiền nghỉ việc theo quy định Đến ngày 15/5/2015, việc kinh doanh không tốt nên công ty thuyên chuyển chị Hiền sang làm vị trí khác tạm thời có thơng báo trước Chị Hiền muốn làm chun mơn nên nộp đơn xin nghỉ việc vào ngày nhận u cầu từ phía cơng ty cơng ty ký xác nhận chứng thực việc nhận đơn nghỉ việc chị Ngày 30/6/2015, chị Hiền kết thúc thời gian làm việc công ty Tuy nhiên, cơng ty khơng tốn khoản trợ cấp không trả lại khoản tiền chị đặt cọc trước mà khơng giải thích lý Câu hỏi: Đề nghị đặt cọc tài sản cơng ty có khơng? Việc chấm dứt HĐLĐ chị Hiền có vi phạm pháp luật khơng? Hậu việc chấm dứt HĐLĐ tình này? Biết rằng, tiền lương bình quân 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước nghỉ việc chị Hiền 4.000.000đ/tháng Trong tình trên, nội dung hưởng trợ cấp chị Hiền thay đổi chị bắt đầu tham gia đóng BHXH từ ngày 01/04/2010? 2.2 Giải tình Đề nghị đặt cọc tài sản công ty có khơng? - Theo khoản điều 20 Bộ luật lao động 2012 quy định: “Điều 20: Những hành vi người sử dụng lao động không làm giao kết, thực hợp động lao động Yêu cầu người lao đông phải thực biện pháp đảm bảo tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động.” Do tình này, đề nghị đặt cọc tài sản đảm bảo việc thực HĐLĐ công ty trái pháp luật 10 - Căn điểm b khoản 2, điểm b khoản điều Nghị định 93/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng thì: “Điều Vi phạm quy định giao kết hợp đồng lao động Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: b) Buộc người lao động thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động Biện pháp khắc phục hậu quả: b) Buộc trả lại số tiền tài sản giữ người lao động cộng với khoản tiền lãi số tiền giữ người lao động tính theo lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi không kỳ hạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm xử phạt hành vi vi phạm quy định Điểm b Khoản Điều này.” Giả sử công ty thu 7.000.000đ chị Hiền vào ngày 01/4/2004 phải trả lại số tiền thời điểm ngày 31/7/2015, lãi suất tiền gửi không kỳ hạn tối đa Ngân hàng Nhà nước cơng bố 0,60%/năm Ta có số tiền lãi số tiền giữ người lao động sau 11 năm tháng là: 492.429,83đ Trong trường hợp này, cơng ty bị xử phạt hành từ 20 đến 25 triệu đồng phải trả cho chị Hiền số tiền gốc lãi 7.492.429,83đ Việc chấm dứt HĐLĐ chị Hiền có vi phạm pháp luật không? - Theo Khoản Điều 37 Luật lao động quy định “Điều 37 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật này.” - Ngày 15/5/2015, chị Hiền nộp đơn xin việc công ty Đến ngày 30/6/2015, chị Hiền kết thúc thời gian làm việc Tổng thời gian chị Hiền thông báo cho công ty trước nghỉ việc thức 46 ngày việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động chị Hiền quy định pháp luật Ý nghĩa: Việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động kiện pháp lý quan trọng, hậu pháp lý kết thúc quan hệ lao động phát sinh quyền nghĩa vụ bên liên quan Biết thời hạn báo trước chấm dứt hợp đồng lao động giúp cho Người lao động bảo vệ quyền lợi hợp pháp thân cách tối đa nhất, tránh việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trái pháp luật 11 Người sử dụng lao động có thời gian bố trí tổ chức, xếp nhân người lao động nghỉ việc, tránh gián đoạn công việc tổn thất, thiệt hại xảy Hậu việc chấm dứt HĐLĐ tình này? Trong trường hợp nghỉ việc quy định, trợ cấp việc chị Hiền tính vào Điều 48 Luật lao động “Điều 48 Trợ cấp việc Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 10 Điều 36 Bộ luật người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động việc.” Chị Hiền bắt đầu làm việc công ty từ ngày 01/4/2004 nghỉ việc vào ngày 30/6/2015, tổng thời gian làm việc 11 năm 03 tháng Thời gian chị Hiền tham gia bảo hiểm thất nghiệp từ ngày 01/01/2009 đến ngày 30/06/2015, tổng thời gian 06 năm 06 tháng => Thời gian chị Hiền hưởng trợ cấp việc 04 năm 09 tháng “Theo Điều Thông tư 17/2009/TT-BLĐTBXH sửa đổi khoản mục III Thơng tư 21/2003/TT-BLĐTBXH có quy định cách tính chi trả tiền trợ cấp việc sau: Trường hợp, tổng thời gian làm việc doanh nghiệp tính trợ cấp thơi việc có tháng lẻ (kể trường hợp người lao động có thời gian làm việc doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên tổng thời gian làm việc doanh nghiệp tính trợ cấp thơi việc 12 tháng) làm trịn sau: Từ đủ 01 tháng đến 06 tháng làm tròn thành 1/2 năm; Từ đủ 06 tháng đến 12 tháng làm tròn thành 01 năm Tiền lương làm tính trợ cấp thơi việc tiền lương, tiền cơng theo hợp đồng lao động, tính bình quân tháng liền kề trước chấm dứt hợp đồng lao động, gồm tiền công tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có)" 12 Do số năm làm việc chị Hiền chưa tham gia bảo hiểm thất nghiệp làm tròn thành năm Cụ thể: 4.000.000 * 0,5 * = 10.000.000đ Trong tình trên, nội dung hưởng trợ cấp chị Hiền thay đổi chị bắt đầu làm việc từ ngày 01/04/2010? Trong trường hợp chị Hiền bắt đầu làm việc từ ngày 01/04/2010 nghỉ việc vào ngày 30/6/2015, chị không nhận trợ cấp việc từ công ty, mà đăng ký để nhận trợ cấp thất nghiệp từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp Cụ thể sau: - Điểm a Khoản Điều 43 Luật việc làm 2015 quy định đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp “1 Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp làm việc theo hợp đồng lao động hợp đồng làm việc sau: a) Hợp đồng lao động hợp đồng làm việc không xác định thời hạn;” - Điều 49 Luật việc làm 2015 quy định điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp “Người lao động quy định khoản Điều 43 Luật đóng bảo hiểm thất nghiệp hưởng trợ cấp thất nghiệp có đủ điều kiện sau đây: Chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc, trừ trường hợp sau đây: a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật; b) Hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động tháng; Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều 43 Luật này; đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 36 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm c khoản Điều 43 Luật này; Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định khoản Điều 46 Luật này; Chưa tìm việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ trường hợp sau đây: a) Thực nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; b) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; c) Chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc; d) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù; 13 đ) Ra nước định cư; lao động nước theo hợp đồng; e) Chết.” - Điều 46 Luật việc làm 2015 quy định thời hạn giải chế độ hưởng trợ cấp thất nghiệp “1 Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc, người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trung tâm dịch vụ việc làm quan quản lý nhà nước việc làm thành lập Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày trung tâm dịch vụ việc làm tiếp nhận đủ hồ sơ, quan nhà nước có thẩm quyền định hưởng trợ cấp thất nghiệp; trường hợp không đủ điều kiện để hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp phải trả lời văn cho người lao động Tổ chức bảo hiểm xã hội thực việc chi trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận định hưởng trợ cấp thất nghiệp.” => Vì vậy, trường hợp chị Hiền bắt đầu tham gia BHXH từ ngày 01/04/2010 nghỉ việc theo luật định Khoản Điều 37 Luật lao động năm 2012, việc giải chế độ trợ cấp thất nghiệp chị Hiền thuộc trách nhiệm Trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Nội thuộc Sở Lao động - Thương binh & Xã hội TP.Hà Nội - Khoản Khoản Điều 50 Luật việc làm quy định mức, thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp “1 Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 06 tháng liền kề trước thất nghiệp tối đa không 05 lần mức lương sở người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định không 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định Bộ luật lao động người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, đóng đủ thêm 12 tháng hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp tối đa không 12 tháng.” => Tổng thời gian chị Hiền tham gia bảo hiểm thất nghiệp từ ngày 01/4/2010 đến 30/06/2015 63 tháng, chị Hiền hưởng trợ cấp thất nghiệp vịng 05 tháng, tháng 60% mức lương đóng bảo hiểm thất nghiệp tháng liền kề trước nghỉ việc Tổng số tiền trợ cấp chị Hiền nhận từ quỹ BHTN là: 14 4.000.000 * 0,6 * = 12.000.000đ - Các quy định thủ tục điều kiện hưởng khác, quy định rõ Nghị định 28/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Việc làm bảo hiểm thất nghiệp 15 ... dụng lao động Trường hợp 1: Khi người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Căn điều 38 luật lao động người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Đồng. .. đủ điều kiện sau đây: Chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc, trừ trường hợp sau đây: a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật; b) Hưởng lương... động làm việc khác 1.3 Chấm dứt hợp đồng lao động 1.3.1 Chấm dứt hợp đồng lao động ý chí bên .4 1.3.2 Chấm dứt người thứ biến 1.3.3 Chấm dứt hợp đồng lao động bên