Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
3,59 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN NGỌC TUYẾT NHI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT THỰC TIỄN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ LỚP: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2023 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TRẦN NGỌC TUYẾT NHI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT THỰC TIỄN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI ANH THỦY BÌNH DƯƠNG – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn, cơng trình nghiên cứu cá nhân, hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Anh Thủy Những thơng tin số liệu sử dụng cơng trình nghiên cứu đảm bảo tính khách quan, khoa học với nguồn tin thống Nếu trích dẫn, sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu, học tập nghiên cứu nội dung đề tài ngồi khơng sử dụng với mục đích khác Học viên thực TRẦN NGỌC TUYẾT NHI i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn PGS.TS Bùi Anh Thủy, thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình viết hồn thành luận văn Cho tơi nhận xét q báo, chỉnh sửa sai sót tơi luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Bành Quốc Tuấn thầy, cô giảng dạy cho thời gian học tập Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp thầy, để luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Học viên TRẦN NGỌC TUYẾT NHI ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn thực đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu đề tài Luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT 1.1 Khái quát chung bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật pháp luật lao động Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam 1.1.2 Ý nghĩa bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam 11 iii 1.2 Pháp luật điều chỉnh bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật pháp luật lao động Việt Nam 13 1.2.1 Nguyên tắc nội dung thực bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật người sử dụng lao động 15 1.2.2 Nguyên tắc nội dung thực bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật người lao động 21 1.3 Quá trình hình thành phát triển pháp luật bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật pháp luật lao động Việt Nam 27 1.3.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1985 27 1.3.2 Giai đoạn từ 1985 đến 1994 28 1.3.3 Giai đoạn từ 1994 đến 2002 28 1.3.4 Giai đoạn từ 2002 đến 2012 28 1.3.5 Giai đoạn 2012 29 Kết luận Chương 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG 31 LAO ĐỘNG TRÁI PHÁP LUẬT TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 31 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương 31 2.1.1 Đặc điểm địa lý, tình hình phát triển kinh tế -xã hội 31 2.1.2 Yếu tố dân cư – lực lượng lao động 34 2.2 Việc triển khai áp dụng pháp luật lao động bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật lao động địa bàn tỉnh Bình Dương 39 2.2.1 Áp dụng pháp luật lao động việc giải bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật pháp luật lao động Việt Nam 39 iv 2.2.2 Thực tiễn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Dương giải bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật pháp luật lao động Việt Nam 42 2.3 Kiến nghị việc nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 51 2.4 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 55 Kết luận Chương 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích BLDS Bộ luật Dân BLLĐ Bộ luật Lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình Nguồn Báo cáo số 1082/CB-CTK ngày 16/11/2021 Cục thống kê tỉnh Bình Dương tình hình kinh tế - xã hội năm 2021 32 Hình Nguồn Báo cáo số 1082/BC-CTK ngày 16/11/2021 Cục thống kê tỉnh Bình Dương tình hình kinh tế - xã hội năm 2021 34 Biểu số 1: Nguồn cầu lao động năm 2021 tỉnh Bình Dương 35 Biểu số 2: Nguồn cung lao động năm 2021 tỉnh Bình Dương 36 Biểu số 3: Nguồn cung nhóm nghề có chun mơn Bình Dương 38 năm 2021 38 Biểu số 4: Lao động thất nghiệp theo độ tuổi, giới tính 39 vii MỞ ĐẦU Lý chọn thực đề tài Trong bối cảnh kinh tế - xã hội ngày phát triển, quan hệ NSDLĐ NLĐ ngày trở nên gắn bó Mối quan hệ quyền lợi ích NLĐ NSDLĐ điều kiện mật thiết để trì mối QHLĐ tiền đề để chấm dứt QHLĐ Một mối quan hệ phát sinh xung đột vấn đề liên quan đến lợi ích hai bên tham gia lao động đến mức thỏa thuận phát sinh tranh chấp, cần đến chế giải tranh chấp Những hành vi vi phạm thỏa thuận hợp đồng vi phạm pháp luật lao động bên tham gia QHLĐ dẫn đến phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhưng xét mặt thực tế quan hệ NLĐ NSDLĐ NLĐ thường bên yếu có khả chịu nhiều thua thiệt Nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng bên tham gia QHLĐ, Nhà nước ban hành quy định bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật bên tham gia hợp đồng Trên thực tế cho thấy, tranh chấp lao động làm phát sinh bồi thường thiệt hại tranh chấp lao động cá nhân xuất phát từ nguyên nhân NSDLĐ nghĩ đến lợi ích mà ảnh hưởng đến lợi ích NLĐ Từ tranh chấp lao động cá nhân ngày tăng dẫn đến đình cơng diễn ra, nguồn thu nhập NLĐ không ổn định Mặc khác, tranh chấp làm phát sinh bồi thường thiệt hại lại xuất phát từ NLĐ, ý thức chấp hành kỷ luật cá nhân cao thấp khác dẫn đến việc vi phạm kỷ luật lao động xảy ra, ảnh hưởng đến lợi ích NSDLĐ Việc bồi thường trường hợp nhằm đền bù tổn thất mà NLĐ gây nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật tham gia QHLĐ Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, đồng thời bảo đảm quyền NSDLĐ; nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc giải tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể tranh chấp bồi thường NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ đòi hỏi việc giải tranh chấp phải cách khách quan, xác pháp luật Việc nghiên cứu, xem xét, đánh KẾT LUẬN Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật kiện pháp lý mà hậu chấm dứt QHLĐ hình thành xác lập trước giữ NLĐ NSDLĐ thông qua HĐLĐ Mà bên QHLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật phải có trách nhiệm bồi thường khoản theo quy định cho bên bị thiệt hại Vậy trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nội dung quan trọng pháp luật lao động Việt Nam, góp phần bảo vệ quyền lợi ích đáng NLĐ NSDLĐ tham gia giao kết HĐLĐ Nhằm nâng cao ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật lao động trình thực quyền nghĩa vụ sau giao kết HĐLĐ Theo quy định BLLĐ 2019 văn hướng dẫn quy định bồi thường thiệt hại trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật cho thấy pháp luật lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên bị thiệt hại Tuy nhiên, q trình áp dụng thực tiễn có số vướng mắc, khó khăn áp dụng pháp luật vào thực tế giải tranh chấp phát sinh có liên quan đến bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Từ đó, tác giả đề xuất số kiến nghị với mong muốn đóng góp phần nhỏ để hồn thiện pháp luật lao động nói chung pháp luật bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ nói riêng Ngồi ra, tác giả cịn nêu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao vị trí vao trị tổ chức đại diện cho NLĐ NSDLĐ, tăng cường tra, kiểm tra lao động đặc biệt doanh nghiệp xảy nhiều tranh chấp lao động Giúp cho NLĐ NSDLĐ nắm bắt quy định pháp luật, tuân thủ pháp luật, hạn chế tranh chấp bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật xảy Đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên, góp phần làm cho mối QHLĐ hài hịa, phát triển góp phần phát triển kinh tế - xã hội nước ta 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2015; Bộ luật Lao động năm 2012; Bộ luật Lao động năm 2019; Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ điều kiện lao động QHLĐ; Nghị định 135/2020/NĐ-CP ngày 18/11/2020 Chính phủ quy định tuổi nghỉ hưu; Thông tư số 11/2021/TT-BLĐTBXH ngày 30/6/2022 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn số nội dung thực hỗ trợ việc làm bền vững thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 20212025; Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), “Pháp luật đơn phương chấm dứt HĐLĐ - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Bích Nga (2014), “Bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Đà Nẵng”; Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Lan Phương (2015), “Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam”, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; 10 Bài viết Nguyễn Thị Bích (2017), Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy định HĐLĐ BLLĐ 2012, Tạp chí Tịa án Nhân dân, số 9, trang 27-30; 11 Bài viết Bùi Thị Huyền (2018), Hoàn thiện pháp luật giao kết HĐLĐ Việt Nam, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số (317), trang 43-47; 12 Báo cáo số 1082/BC-CTK ngày 16/11/2021 Cục thống kê tỉnh Bình Dương Tình hình kinh tế - xã hội năm 2021; 13 Bản án số 07/2021/LĐ-PT ngày 14/4/2021 Tịa án Nhân dân tỉnh Bình Dương việc tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; 14 Niêm giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2021; viii 15 Phân tích, dự báo thị trường lao động tỉnh Bình Dương năm 2021; 16 https://solieuthongke.vn/; 17 https://soldtbxh.binhduong.gov.vn/Pages/Home.aspx; 18 https://trungtamgioithieuvieclambinhduong.com/; 19 https://thongke.binhduong.gov.vn/lists/anphamthongke/tongquat.aspx; ix