Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
831,05 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KIẾN TRÚC, XAY DựNG & MY THUẬT BÁO CÁO TÔNG KÉT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG MÔ PHỎNG ẢNH HƯỞNG CỦA NGƯỜI Đĩ BỘ BĂNG QUA ĐƯỜNG LÊN ĐÒNG GIAO THÔNG HÔN HỢP Ở CÁC KHƯ Vực GẦN KHƯ CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH BỈNH DƯƠNG Mã số: Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Huỳnh Tấn Tài Bình Dương, 03/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KIẾN TRÚC, XAY DỤNG & MỶ THUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG MÔ PHỎNG ẢNH HƯỞNG CỦA NGƯỜI ĐI BỘ BĂNG QUA ĐƯỜNG LÊN DÒNG GIAO THÔNG HỖN HỢP Ở CÁC KHƯ Vực GẦN KHU CƠNG NGHIỆP CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG Mã số: Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài (chữ kỷ, họ tên) Chủ nhiệm đề tàỉ (chữ ký, họ tên) Bình Dương, 03/2018 người băng qua đường, chủ đề mà tác giả triển khai thời gian tới Sản phẩm: Sản phẩm gồm 02 báo báo cáo Hội Nghị Quốc Gia, cụ thể sau: (1) Tran Vu Tu, Nguyen Huynh Tan Tai, Tran Thanh Mai, Nguyen Cao Y :Ảnh hưởng người băng ngang qua đường lên dịng giao thơng Việt Nam, Tạp Chí Giao Thơng Vận Tai, ISSN 2354-0818, trang 14-17, 2015 (2) Trần Vũ Tự, Võ Trọng Bộ, Nguyễn Huỳnh Tẩn Tài “Phân tích mơ ảnh hưởng người sang đường lên dịng giao thơng”, Tạp Đại học Thủ Dầu Một, ISSN: 18594433, pp 12-18, No.l, Vol 32, 2017 (3) Trần Vũ Tự, Nguyễn Huỳnh Tẩn Tài, Nguyễn Huỳnh Son, Nguyễn Cao ý “Sự ảnh hưởng vạch sang đường lên hành vi ứng xử người qua đường điều kiện giao thông xe máy”, tham luận Hội Nghị An Tồn Giao Thơng Quốc Gia (Tiểu ban Người tham gia giao thông) Hà Nội - 2016 Hiệu quả, phưong thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Nghiên cứu nguồn tham khảo cho học viên cao học, viện trường đại học chuyên ngành giao thông, nguồn thơng tin hữu ích cho nhà quy hoạch đô thị việc quy hoạch xây dựng đô thị Ngày £ tháng năm VữTỹ Chủ nhiệm đề tài (chữ ký, họ tên) Đon vị chủ trìXÁC NHẬN CỦ A Cơ QUAN (chữ kỷ, họ tên) INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Simulation of the effects of crossing pedestrians on mixed traffic flow in Vietnam Code number: Coordinator: Dr Nguyen Huynh Tan Tai Implementing institution: Faculty of Architecture, Civil Engineering & Art Duration: 02 years Objective(s): The objective of the study is to investigate the effects of crossing pedestrian on traffic flow in motorcycle - dominated traffic flow in Vietnam Based on that, the research develop a program in Netlogo to simulate the situation as well as investigate the effect by using simulation model Creativeness and innovativeness: Creativeness and innovativeness of this research relates to the analysis of the effect of crossing pedestrian in Vietnam's motorcycle traffic conditions, but none of the studies previously conducted by the complexity of the traffic flow Motorcycles are not the same as car traffic in developed countries In addition, the study developed a simulation program in Netlogo to simulate this phenomenon Research results: The study investigated the effect of crossing pedestrians on traffic flow The research investigates the effects under various scenarios, such as the case of having zebra crossing and no zebra crossing, the relationship between traffic flow, velocity, etc Based on the results, the research focuses on developing simulation programs in Netlogo to simulate the phenomenon of crossing pedestrians as well as its effects on traffic The simulated results show that the influence of pedestrians on the flow velocity is significant Although the simulation model only provides initial results, it can be said that the application of Netlogo to simulate cross-road behavior is a useful means This is a tool that can be used to analyze issues related to traffic accidents, traffic performance under consideration of crossing pedestrian Products: The products are 02 journals and 01 paper presented at the National Conference: fl) Tran Vu Tu, Nguyen Huynh Tan Tai, Tran Thanh Mai, Nguyen Cao Y :Ảnh hưởng người băng ngang qua đường lên dịng giao thơng Việt Nam, Tạp Chí Giao Thông Vận Tải, ISSN 2354-0818, trang 14-17, 2015 (2) Trần Vũ Tư Võ Trọng Bộ, Nguyễn Huỳnh Tẩn Tài “Phân tích mơ ảnh hưởng người sang đường lên dịng giao thơng”, Tạp Đại học Thủ Dầu Một, ISSN: 18594433, pp 12-18, No.l, Vol 32, 2017 (3) Trần Vũ Tư, Nguyễn Huỳnh Tẩn Tài, Nguyễn Huỳnh Sơn, Nguyễn Cao ý “Sự ảnh hưởng vạch sang đường lên hành vi ứng xử người qua đường điều kiện giao thông xe máy”, tham luận Hội Nghị An Tồn Giao Thơng Quốc Gia {Tiểu ban Người tham gia giao thông) Hà Nội - 2016 Effects, transfer alternatives of research results and applicability: The research provides useful information for graduate students, institutes and universities in the field of transportation It is also useful source of information for urban planners in planning and building a sustainable urban Chương 1: TƠNG QUAN 1.1 Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam Việt Nam nước trình hội nhập phát triển, kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Theo số liệu thống kê Ngân Hàng giới so sánh tăng trưởng GDP quốc gia Trung Ouốc, Làm, Việt Nam, Thái Lan, v.v qua cac năm, thấy Việt Nam năm nước có tỷ lệ tăng trưởng GDP cao, cụ thể thể Hình 1.1 M -Chino (1067) —4 Loo POR (352) - -Vietnam 1470) —X—ị»47) Thatond (2276) • Cambodia (313) Indonesia (781) Source: General Statistics Office (GSO) Infrastructure investment includes transportation, telecommunications, water, gas and electricity Hình 1.1 So sánh tăng trưởng GDP quốc gia [14] Song song với phát triển đất nước, Bình Dương phát triển mạnh có thành tích đáng nể phát triển kinh tế Là tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bình Dương tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp mở rộng công trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình giao thông huyết mạch khu cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Hiện tại, địa bàn tỉnh Bình Dương có 28 khu cơng nghiệp với tổng diện tích 10.560 10 cụm cơng nghiệp với diện tích 707 Đặc thù khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh phân bổ khu vực Bình Dương nên hoạt động vận tải, đặc biệt vận tải container diễn hầu hết tuyến đường trục địa Tlịh Br»h PtaAK KCN DÍT cuốc OT: ỉiụ« ft -j V bàn tỉnh Mặc dù hệ thống hạ tầng giao thông thiết