1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội nhóm với học sinh bị bạo lực học đường ở thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương

157 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 6,78 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ KIM THÚY CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: Công tác xã hội MÃ SỐ: 76 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ KIM THÚY CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: Công tác xã hội MÃ SỐ: 76 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Huỳnh Văn Chẩn BÌNH DƯƠNG – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ „Công tác xã hội nhóm với học sinh bị bạo lực học đường thành phố Thủ Dầu một“ cơng trình nghiên cứu riêng tơi Ngồi trừ nội dung trích dẫn, số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn xác, trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác trước Những hình ảnh liệu phục vụ cho kết đánh giá tơi thực Thủ Dầu Một, ngày 20 tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị kim Thúy i LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành cách để tơi tri ân đóng góp tri thức đến mảnh đất tơi sinh ra, lớn lên trưởng thành Luận văn hoàn thành khơng ý chí tơi mà cịn nhờ vào hỗ trợ vô lớn từ nhiều người Lời đầu tiên, xin cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Công tác xã hội – Trường Đại học Thủ Dầu Một giảng dạy suốt chương trình học, người vun đắp tảng kiến thức để tơi định hình hướng nghiên cứu Qua đây, xin dành lời cảm ơn chân thành đến Thầy hướng dẫn luận văn mình, TS Huỳnh Văn Chẩn, người thầy ln khuyến khích, quan tâm giúp đỡ, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn thời gian vừa qua Tôi xin cảm ơn người bạn lớp Công tác xã hội trường Đại học Thủ Dầu Một, cảm ơn anh, chị bạn đồng hành hỗ trợ tơi q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn đến gia đình ln nguồn động viên to lớn, ln bên cạnh hỗ trợ tơi để tơi vượt qua giai đoạn khó khăn Thủ Dầu Một, ngày 20 tháng năm 2022 Nguyễn Thị Kim Thúy ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3.Tổng quan nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 5.1 Phương pháp nghiên cứu văn tài liệu: 13 5.2 Phương pháp khảo sát thực tiễn: 14 5.2.1 Phương pháp khảo sát bảng hỏi: 14 5.2.2 Phương pháp vấn sâu: 15 5.2.3 Phương pháp thảo luận nhóm: 15 5.2.4 Phương pháp chuyên gia: 15 5.2.5 Phương pháp thống kê toán học: 15 Đóng góp đề tài 16 Cấu trúc đề tài 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỂN CỦA NGHIÊN CỨU 18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Các lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 18 1.1.1.1 Lý thuyết vai trò 18 1.1.1.2 Thuyết hệ thống – sinh thái 19 1.1.1.3 Thuyết nhu cầu 21 1.1.1.4 Thuyết xung đột xã hội 23 1.1.1.5 Lý thuyết nhận thức hành vi 24 1.1.2 Các khái niệm liên quan 26 1.1.2.1 Khái niệm CTXH 26 1.1.2.2 Khái niệm CTXH nhóm 27 1.1.2.3 Khái niệm học sinh 29 1.1.2.4 Khái niệm BLHĐ 29 1.1.2.5 Khái niệm học sinh bị bạo lực học đường 31 iii 1.1.2.6 Khái niệm công cụ 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM 33 VỚI HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG 33 2.1 Nhận thức học sinh bị bạo lực học đường 33 2.2 Các hình thức BLHĐ 37 Bảng 2.2 Các hình thức BLHĐ học sinh 37 2.3 Học sinh chứng kiến bạo lực học đường 42 Bảng 2.3: Học sinh chứng kiến bạo lực học đường 42 2.4 Hành động học sinh chứng kiến bạo lực học đường 43 Bảng 2.4 Hành động học sinh chứng kiến bạo lực học đường 43 2.5 Những Hậu Bạo lực học đường 47 Bảng 2.5.Những Hậu Bạo lực học đường 48 2.6 Nhu cầu cần hỗ trợ học sinh bị BLHĐ 51 2.7 NVCTXH việc hỗ trợ học sinh bị BLHĐ 54 2.7.1 Các hoạt động phòng ngừa 54 2.7.2 Các hình thức hỗ trợ cho học sinh bị bạo lực học đường 57 2.8 Các biện pháp giảm thiểu BLHĐ cho học sinh 62 CHƯƠNG THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 67 3.1 Cơ sở đề xuất biêṇ pháp can thiêp ̣ cơng tác xã hơị nhóm để giảm thiểu học sinh bị bạo lực học đường 67 3.2 Quy trình vận dụng cơng tác xã hội nhóm viêc ̣ giảm thiểu BLHĐ 68 3.2.1 CTXH nhóm can thiệp/điều trị 68 3.2.2.2 Giai đoạn Nhóm bắt đầu hoạt động 70 3.2.2.3 Giai đoạn Can thiệp/thực nhiệm vụ 74 3.2.2.4 Lượng giá kết thúc 75 3.3 Thực hành Công tác xã hội nhóm với nhóm học sinh bị Bạo lực học đường (BLHĐ) học sinh THCS 75 3.3.1 Thực hành mô hình CTXH nhóm 75 3.3.2.2 Đánh giá tham gia thành viên nhóm xã hội hóa q trình hoạt động 90 iv KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 A KẾT LUẬN 92 Đối với nhà trường 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 3 VIẾT TẮT CTXH NV CTXH CTXHN BLHĐ THCS TDM ĐTB ĐLC TỪ VIẾT TẮT Công tác xã hội Nhân viên Cơng tác xã hội Cơng tác xã hội nhóm Bạo lực học đường Trung học sở Thủ dầu Điểm trung bình Độ lệch chuẩn vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng biểu Tên bảng biểu Bảng 2.1 Nhận thức học sinh bị bạo lực học đường Bảng 2.2 Các hình thức BLHĐ học sinh Bảng 2.3 Học sinh chứng kiến bạo lực học đường Bảng 2.4 Hành động học sinh chứng kiến bạo lực học đường Bảng 2.5 Những Hậu Bạo lực học đường Bảng 2.6 Nhu cầu cần hỗ trợ học sinh bị BLHĐ Bảng 2.7 Các hoạt động phịng ngừa Bạo lực học đường Bảng 2.8 Các hình thức hỗ trợ cho học sinh bị bạo lực học đường Bảng 2.9 Các biện pháp giảm thiểu BLHĐ cho học sinh vii Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bạo lực học đường Việt Nam xuất từ lâu, trở thành nguyên nhân gây đau khổ cho nạn nhân, chủ yếu em học sinh tất bậc học, từ học sinh mầm non, học sinh tiểu học, học sinh trung học sở, học sinh trung học phổ thông, sinh viên cao đẳng đại học Tuy nhiên, thời gian dài xem nhẹ hành vi bạo lực học đường coi chúng điều tất yếu, phần tự nhiên trình phát triển tâm sinh lý lứa tuổi học trị “nhất quỷ nhì ma” nên nghiên cứu vấn đề tập trung vào việc tìm hiểu hành vi bạo lực trẻ em gia đình, ngồi xã hội, bạo lực học đường nghiên cứu lồng ghép cơng trình nghiên cứu bạo lực trẻ em nói chung Những nghiên cứu bạo lực học đường đa dạng Vì bạo lực học đường trở thành “vấn nạn” toàn giới Bạo lực học đường có xu hướng tăng nhanh số lượng, tính chất hình thức bạo lực học đường ngày trở nên đa dạng nghiêm trọng hơn, hậu từ vụ bạo lực học đường thật trở thành mối lo ngại cho bậc phụ huynh, giáo viên toàn xã hội đặc biệt cho học sinh ngồi ghế nhà trường Bạo lực nói chung, đặc biệt bạo lực học đường tượng tồn tới mức phổ biến có xu hướng ngày gia tăng Việt Nam nhiều nước giới Theo thống kê, giới, năm có triệu em trai triệu em gái có liên quan trực tiếp đến bạo lực học đường Riêng Việt Nam, năm gần có tới 47.000 vụ phạm pháp hình học sinh, sinh viên gây ra, chiếm 1/4 tổng số vụ phạm pháp Đặc biệt, vài năm trở lại đây, có video clip quay cảnh nữ sinh đánh tung lên mạng Ngoài mức độ tàn nhẫn hành vi bạo lực, 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148

Ngày đăng: 25/07/2023, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN