Phát triển mô hình tưong tác

Một phần của tài liệu Mô phỏng ảnh hưởng của người đi bộ băng qua đường lên dòng giao thông hỗn hợp ở các khu vực gần khu công nghiệp của tỉnh bình dương (Trang 24 - 28)

Chuông 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

3.3. Phát triển mô hình tưong tác

Sự ảnh hưởng lên thời gian đi lại gây ra bởi người đi bộ băng qua đường tác động lên xe hơi và xe máy trong dòng giao thông khác nhau do những sự khác nhau về kích thước, đặc tính của từng loại xe. Trong bài nghiên cứu này, tác giả tiến hành phân tích trên hai loại xe đó là xe máy và xe hơi. Theo khảo sát thực, một khi có người hoặc nhóm người băng ngang đường, xe trong dòng giao thông sẽ phản ứng theo ba kiểu hành vi điển hình. Đó là sẽ giảm tốc để chờ tránh người đi bộ băng qua đường; hoặc là sẽ tăng tốc để vượt lên trước tránh người qua đường; hoặc là chuyến làn (hướng đi) để tiến lên và tránh người đi đường.

Hành vi thứ ba liên quan đến chuyển làn để tránh người qua đường có những nhân to phức tạp, nên sẽ được bỏ qua trọng phạm vi nghiên cứu của nghiên cứu này.

3.3.1 Mô hình tưong tác của xe

Nghiên cứu này tập trung chủ yếu vào hai trường họp đầu tiên đó là giảm tốc và tăng tổc đê tránh người băng qua đường. Khu vụũ nhận dạng cùa xc hơi và xe máy được giả thiết dạng hình nón với bán kính R và góc mở a cho các loại xe hơi và xe gắn máy được xác định từ những quan sát thực tế. Một khi có sự xuất hiện của xe hay người đi bộ trong khu vực nhận biết này, xe hơi, xe máy, các xe này sẽ phản

úng bằng cách tăng giảm vận tốc theo quy luật xe theo làn và xe chuyến làn đơn giản như sau:

_________________________Sj.___________d.________________

3.3.2. Sự ảnh hưởng trên người đi bộ

Nhóm nghiên cứu tâp trung vào phân tích sự ảnh hưởng của vạch sang đường lên hành vi người đi bộ trên phương diện cận tốc và sự thay đổi quỹ đạo đường đi. Cụ thể sẽ so sánh sự ảnh hưởng của vạch sang đường trên phương diện vận tốc và không gian ảnh hưởng.

Chi tiết như sau: Khi một người băng qua đường, vận tốc của người đó sẽ thay đổi tại các Hình 3.6 Vùng nhận biết của phương tiện

Trong đó:

Rj: Bán kính nhận biết(m) S,: Vùng ảnh hưởng Z (m2) ơ.j : Góc quan sát i (degree

Hình 3.5 Tương tác giữa xe và người băng qua đường [11]

.-5---è-.-ỉ---

thời điểm trong quá trình đi qua do sự ảnh hưởng của dòng xe. Gọi vận tốc Vo là vận tốc trung bình khi người qua đường không có sự tác động của dòng xe. Giá trị vận tốc này (được gọi vận tốc “lý tưởng”) được đo thực tế khi người qua đường lúc vắng dòng giao thông. Mối tưong quan giữa vận tốc người đi bộ khi bị tác động bỏi dòng giao thông so với lúc không có sự tác động của dòng giao thông. Sự ảnh hưởng của vạch sang đường trên phưong diện vận tốc được định nghĩa là tỉ sá như được thể hiện như trong công thức sau đây:

c= Voi X 100%

Vo.i

Trong đó:

vtji: Vận tốc thật của người i khi chịu sự ảnh hưởng của dòng giao thông, tại thời điểm t, (m/s).

vo j: Vận tốc trung bình của người i khi không chịu sự ảnh hưởng của dòng giao thông, (m/s).

C: Độ hưởng trên phưong diện vận tốc, (%).

Vận tốc của người đi bộ được xác định theo hai cặp trường hợp: người đi bộ qua đường không chịu sự ảnh hưởng của dòng giao thông tại vị trí có vạch và không có vạch cũng như trong lúc có sự tác động của dòng giao thông và lúc không có dòng giao thông với giá trị được xác định bởi công thức sau đây.

n

Trong đó:

n: Số người băng qua đường.

i: Bước thời gian tính toán, lấy bằng 0.5s (s) trong nghiên cứu này Sj:

Quảng đường đi của mỗi bước chân của người băng qua đường, (m).

tị: Thời gian mỗi bước chân của người băng qua đường, (s).

Vị: Vận tốc thật mồi bước chân của người băng qua đường chịu sự ảnh

hưởng của dòng giao thông.(m/s).

VQJ : Vận tốc trung bình của người i khi không chịu sự ảnh hưởng của dòng giao thông, (m/s).

Ờ khía cạnh sự thay đổi về không gian người qua đường, khi một người băng qua đường, sự tác động của dòng giao thông làm người đó thay đổi không những vận tốc mà còn quỷ đạo di chuyển. Từ số liệu quan sát thực tế về hiện tượng băng qua đường, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng người di chuyển sẽ có xu hướng đi về hướng hạ dòng giao thông để tránh xung đột với dòng ít nhất. Để xác định độ lệch về không gian người đi bộ băng qua đường, nhóm tác giả đặt một hệ trục tọa độ vuông góc Oxy với trục Ox theo phương song song tuyến đường, trục Oy vuông góc với tuyến đường trong đó gốc o đặt tại vị trí lúc người bắt đầu qua đường xuất phát, độ lệch theo phương X và phương y của quỹ đạo người qua đường so với vị trí lúc ban đầu xuất phát được thể hiện như trong Hình 3.8.

X

/ Hướng đi thăng

/H .

/ Hưóng đi xiên

< / /

Á ĨS

Hưóng đi xiên

---— X

---0 /

' ỉ.

Hình 3.8 Quỹ đạo di chuyển trong trường họp có vạch và không có vạch [11]

Trong đó, các đại lượng lệch trung bình được xác định như sau:

Axi>t=xỉ(t - x0,t

Ay i,t=yi,t - y0,t Ay = Ay1>t

Trong đó:

Ax, t: độ lệch trung bỉnh của người i tại thời điểm t. (m) Xj t : độ lệch của người i tại thời điểm t. (m) x01 : tọa độ ban đâu của người i khi băng qua đường (mép đường.

Một phần của tài liệu Mô phỏng ảnh hưởng của người đi bộ băng qua đường lên dòng giao thông hỗn hợp ở các khu vực gần khu công nghiệp của tỉnh bình dương (Trang 24 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w