Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
839,07 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG •• NGƯỜI KHMER Ở Xà AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO TỈNH BÌNH DƯƠNG Mã số: Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Hạnh Minh Phương Bình Dương, 3/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG •• NGƯỜI KHMER Ở Xà AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG Mã số: Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài •• (chữ ký, họ tên) TS Nguyễn Văn Thủy Chủ nhiệm đề tài (chữ ký, họ tên) TS Trần Hạnh Minh Phương Bình Dương, 2/2019 Mục lục Tài liệu tham khảo .117 Phụ lục ảnh Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuối kỷ XVII, Bình Dương hai tổng thuộc dinh Phiên Trấn, huyện Tân Bình, ngồi lớp cư dân người Việt từ vùng Ngũ Quảng (nhiều Quảng Bình) vào khai phá vùng đất hoang vu cịn có tộc người địa Mạ, Cơ ho, Stiêng chung lưng đấu cật xây dựng vùng đất hoang vu thành làng mạc theo thời gian, thành phần tộc người có nhiều thay đổi Những tộc người địa chuyển lên sống vùng cao, việc tách tỉnh Bình Dương Bình Phước, nên địa bàn thuộc tỉnh Bình Dương ngày khơng cịn tộc người cư trú lâu đời, mà phần lớn tộc người đến Thế kỷ XIX, theo mô tả Trịnh Hồi Đức Gia Định thành thơng chí (hồn thành đời vua Gia Long) người Việt xen cư với tộc người thiểu số (mà Trịnh Hoài Đức gọi khác với tên tộc người ngày nay) Người Hoa, ông gọi người Đường, tộc người sống vùng cao ông gọi Cao Miên Đồ Bà Mỗi tộc người giữ phong tục riêng tạo nên tranh văn hóa phong phú vùng Gia Định xưa “Gia Định phía nam nước Việt, khai thác, có lưu dân nước ta người Đường (tục gọi người nhà Đại Thanh Đường nhân, người dân tộc tứ di gọi người Trung Quốc Hán nhân, người Hán Lưu Hán, người Đường Lý Đường Sách Quảng Đông tự nhận người Đường đời Đường Ngu chẳng qua lời khoa trương) Người Tây Dương (các nước Phú Lãng Sa, Hồng Mao, Mã Cao, gọi Tây Dương) [3a] Cao Miên, Đồ Bà (người Sơn man, núi đảo theo đạo Bái Nhật (lạy mặt trời) 36 cửa bể Mãn Lạt Gia, gọi Đồ Bà), người nước đến sinh sống chung đông mà y phục đồ dùng theo kiểu dân tộc họ” (Trịnh Hoài Đức, 2008, tr.194) Đến đầu kỷ XX theo cơng trình Monographie de la provine Thudaumot (1910) thành phần cư dân Bình Dương có người Hoa, người Ấn, người Minh Hương, người Pnom (M'nông), người Lào, người Mọi (Stiêng), người Stiêng sống tách biệt rừng sâu Theo thống kê năm 1926, cư dân Thủ Dầu Một có thành phần dân tộc “Người Việt gốc Nam Bộ 105.968 người Người Việt gốc Bắc Bộ Trung Bộ 4.122 người Người Khmer 2.469 người Người Stiêng 11.945 người Người Chăm 453 người Người Minh Hương 1.097 người Người Hoa 1.374 người” (Mạc Đường,1985, tr.20) Theo thống kê Ban dân tộc tỉnh Bình Dương, năm 2013 tỉnh có 17 tộc người thiểu, nhiều người Hoa (10747 người), người Khmer (4442 người), người Chăm (935 người), người Stiêng (204 người), người Sán Chỉ, người Dao, người Ê đê, người Tày, Nùng, Mường, Thai sống rải rác huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bến Cát tạo nên tranh đa dạng phong phú văn hóa thành phần tộc người tỉnh Bình Dương Việc nghiên cứu cộng đồng tộc người góp phần làm rõ lịch sử đặc trưng văn hóa tỉnh Bình Dương Như vậy, từ đầu kỷ XX đến nay, người Khmer cộng đồng tộc người thiểu số có số dân đơng thứ hai (sau người Hoa) góp phần tạo nên tranh văn hóa Bình Dương đa tộc người chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu cộng đồng tộc người (mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu người Khmer đồng sơng Cửu Long) Đó lý do, chúng tơi nghiên cứu “Cộng đồng người Khmer Bình Dương” Vấn đề đặt cộng đồng người Khmer Bình Dương ngày định cư Bình Dương từ văn hóa họ có giống khác so với văn hóa truyền thống người Khmer quán (Trà Vinh, Sóc Trăng) vấn đề cần làm sáng tỏ Do sống rải rác, xen cư với người Việt tác động từ sách tỉnh làm biến đổi văn hóa truyền thống tộc người này, họ phải đối diện với mâu thuẫn việc bảo tồn văn hóa truyền thống tiếp thu văn hóa đại Liệu yếu tố văn hóa truyền thống người Khmer có hịa chung nhịp với q trình đại hóa xã hội theo chủ trương tỉnh hay không vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Việc tìm hiểu trình di cư, hình thành phát triển cộng đồng người Khmer góp phần làm rõ lịch sử phát triển tỉnh Bình Dương Và việc nhận diện văn hóa người Khmer, rõ yếu tố tích cực, tiêu cực phát triển chung tỉnh đóng góp thêm sở lý luận thực tiễn cho việc đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực yếu tố văn hóa góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Bình Dương Người Khmer góp phần phát triển làm phong phú tranh văn hóa tỉnh Bình Dương vấn đề cịn bỏ ngõ, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Kết nghiên cứu đề tài có cơng trình lịch sử văn hóa cộng đồng người Khmer Bình Dương ngày nay, tài liệu tham khảo có ý nghĩa quan tâm nghiên cứu lịch sử, văn hóa vùng đất Bình Dương Nó minh chứng luận điểm “văn hóa Việt Nam văn hóa đa tộc người” bên cạnh văn hóa tộc người đa số cịn có văn hóa tộc người thiểu số tạo nên tranh mn màu sắc văn hóa địa phương Hơn nữa, kết nghiên cứu đề tài sở ban đầu để thực đề tài Văn hóa tộc người thiểu số Đơng Nam Bộ thuộc khn khổ đề án nghiên cứu tỉnh Bình Dương năm (2015 - 2020) Tóm lại, việc nghiên cứu Người Khmer xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương ngày cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu yếu đề tài tái lại nguồn gốc lịch sử di dân, hình thành nhóm cộng đồng người Khmer Bình Dương, phác họa tồn cảnh cộng đồng người Khmer ngày theo chiều lịch đại : trước năm 1975 chiều kích : khơng gian mơ hình cư trú, quản trị cộng đồng, đời sống kinh tế, văn hóa - giáo dục, xã hội, tín ngưỡng - tơn giáo phát vấn đề mang tính tích cực tiêu cực việc phát triển cộng đồng nói riêng, tỉnh Bình Dương nói chung theo hướng bền vững Để đạt mục tiêu yếu đề tài, đề nhiệm vụ cụ thể sau : - Xây dựng khuôn khổ lý thuyết nhằm dựa để khảo sát cộng đồng - Nhận diện đặc trưng kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng - Khảo sát phân tích biến đổi mặt kinh tế, văn hóa, xã hội trước 1975 - - Nhận diện phân tích yếu tố tích cực tiêu cực cộng đồng phát triển bền vững tỉnh Bình Dương Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nơi cộng đồng phát triển bền vững tỉnh Bình Dương giai đoạn đến năm 2030 Cách tiếp cận phương pháp 3.1 Cách tiếp cận Để đạt mục tiêu nhiệm vụ nêu trên, đề tài áp dụng cách tiếp cận sau : - Tiếp cận toàn diện góc độ vùng, có ý đến trọng tâm khu vực nơi người Khmer sống tập trung - Tiếp cận khu vực học với yêu cầu liên ngành sử học, nhân học, để tái lại lịch sử cộng đồng, mô tả thực trạng cộng đồng ngày lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, tín ngưỡng tơn giáo chiều hướng phát triển bền vững - Tiếp cận phương pháp nghiên cứu theo hướng liên ngành chiều kích đồng đại lịch đại 3.2 Phương pháp khảo sát xử lý liệu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu điền dã dân tộc học bao gồm : vấn sâu bán cấu trúc, thảo luận nhóm quan sát tham dự Thời gian từ tháng 6/2017 - 5/2018 với ba đợt khảo sát dựa vào lịch nghi lễ cộng đồng: + Tháng 3, Tết Chol Chnam Thmay + Cuối tháng đầu tháng 5, bắt đầu mùa cạo mủ cao su nhiều gia đình tổ chức cúng rẫy + Tháng cúng ơng bà Sen Dolta + Tháng 12 sau mùa thu hoạch mủ có nghi lễ cúng tạ ơn Ngồi lẻ tẻ tham dự nghi lễ cưới, lễ tang tổ chức gia đình dịp quan trọng cần tham dự để thu thập liệu Ngồi nguồn liệu định tính, đề tài kế thừa kết khảo sát tổng thể (năm 2012 bảo tàng tỉnh Bình Dương thực hiện) tộc người thiểu số tỉnh Bình Dương, có người Khmer để có số liệu tổng hợp người Khmer Bình Dương mà phạm vi đề tài khơng có điều kiện khảo sát tồn (do giới kinh phí thời gian) Như vậy, đề tài vừa nghiên cứu trường hợp cộng đồng người Khmer sống tập trung xã An Bình, vừa sử dụng kết khảo sát diện rộng tổng thể người Khmer Bình Dương để có mô tả đầy đủ người Khmer CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT TIẾP CẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Theo Vũ Đình Mười, giới, người Khmer sống tập trung chủ yếu Campuchia khoảng 14 triệu người, Thái Lan 1,4 triệu người, Việt Nam 1,3 triệu người, Mỹ 240 nghìn người, Pháp 68 nghìn người Ngồi ra, người Khmer cư trú nước khác Úc, Canada, New Zealand, Malaysia (Vũ Đình Mười, 2017, tr.24) Ở Việt Nam, theo tổng điều tra dân số năm 2009, có 1.260.640 người Khmer, lớn thứ năm sau người Việt, Tày, Thái, Mường, có mặt khắp tỉnh nước tập trung nhiều đồng sông Cửu Long với dân số 1.183.470 người (chiếm 94%) sau người Việt Theo thứ tự từ nhiều đến sau: Sóc Trăng 397.014 người, Trà Vinh 317.203 người, Kiên Giang 210.899 người, An Giang 90.271 người, Bạc Liêu 70.667 người, Cà Mau 29.845 người, thành phố Hồ Chí Minh 24.268 người, Vĩnh Long 21.820 người, Cần Thơ 21.414 người, Hậu Giang 21.169 người, Bình Phước 15.578 người, Bình Dương 15.435 người (Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương, 2009, 116-134) Như vậy, 12 tỉnh thành có người Khmer sống tương đối tập trung, Bình Dương tỉnh có dân số người Khmer thấp Là tộc người có dân số lớn thứ năm Việt Nam, có mặt đồng sông Cửu Long khoảng kỷ thứ VIII (Vũ Đình Mười, 2017, tr.25), người Khmer nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Ơng Vũ Đình Mười chia cơng trình nghiên cứu theo hai giai đoạn, trước năm 1975 khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu người Khmer sau năm 1986 ơng thống kê có 100 cơng trình nghiên cứu: 21 đề tài, 67 tạp chí, 16 tài liệu luận án, luận văn Nếu dựa chủ đề nghiên cứu có 15 cơng trình nghiên cứu tổng hợp, 47 chuyên khảo nghiên cứu văn hóa tinh thần, 11 nghiên cứu văn hóa vật chất, 20 nghiên cứu liên quan đến vấn đề văn hóa xã hội, nghiên cứu kinh tế, nghiên cứu sách dân tộc người Khmer (Vũ Đình Mười, 2017, tr.31) Trong phạm vi đề tài tổng quan tình hình nghiên cứu người Khmer theo hai mảng: Những nghiên cứu người Khmer đồng sông Cửu Long nghiên cứu người Khmer Bình Dương 1.1.1 Những nghiên cứu người Khmer đồng sông Cửu Long - phân chia theo chủ đề nghiên cứu Những cơng trình tổng qt Cơng trình sớm mà chúng tơi tiếp cận La minorité Combodgiens de Cochinchine H.Malleret (1946), Les Combodgiens de Cochinchine Barrault (1949), The Ancient Khmer Empire Larry Palmer Briggs (1951) The Vietnamese of Khmer Origin Dong Khue đề cập đến vấn đề nguồn gốc dân cư, dân số phân bố dân cư, đời sống văn hóa người Khmer đồng sông Cửu Long Theo tác giả, tổ tiên người Khmer Nam Bộ vốn người Tiền Pnông xuất phát từ Đông - Bắc Biển Hồ (Campuchia) Thế kỷ thứ XII, nhóm người Khmer nơng dân nghèo khổ di cư, tầng lớp trí thức Khmer có mặt Nam Bộ vào kỷ XIV Như người Khmer Nam Bộ bao gồm nhiều nhóm di dân đến vào hai thời điểm Đến năm 1937, dân số người Khmer chiếm tỷ lệ lớn Trên tồn vùng đồng sơng Cửu Long: có 350.000 người Khmer tổng dân số 4.800.000 người Tại tỉnh Trà Vinh, có 82.000 người/ 156.000 người tồn tỉnh Tại Sóc Trăng, 50.000 người/107.000 người, Rạch Giá có 65.000 người/ 192.000 người tồn tỉnh Tại Trà Vinh Châu Đốc có 40.000 người Khmer so với 168.000 người Việt Trừ Trà Vinh, đồng sông Cửu Long người Khmer chiếm 16% tổng dân số Với dân số đông sống tập trung, đến kỷ XI, văn hóa người Khmer hai tỉnh Sóc Trăng Rạch Giá, giữ vị trí thống trị năm mươi ngơi làng, người Khmer sống quanh 109 ngơi chùa, nơi có 1.500 tu sĩ truyền giáo lý Phật giáo Tại Sóc Trăng, có 54 ngơi chùa Ở Tri Tơn, họ cố kết thành cộng đồng chặt chẽ, bảo lưu tốt văn hóa Khmer Ngồi ra, người Khmer cịn cư trú rải rác tỉnh Long An, Tân An chí Chợ Lớn hồn tồn biến khỏi tỉnh trung tâm Mỹ Tho, Bến Tre hay Gị Cơng Tuy nhiên cịn vài nghìn tỉnh Biên Hòa Thủ Dầu Một, dấu vết cuối mở rộng lãnh thổ cư trú họ thời cổ đại Dù họ khơng cịn cư trú số tỉnh dấu vết văn hóa Khmer cịn thể qua địa danh vốn có nguồn gốc từ tiếng Khmer Chẳng hạn: Sa Đéc (Phsar Dek nghĩa "chợ sắt"), Sóc Trăng (Srok Khleang” - “vùng đất kho thóc"), Trà Vinh (Prah Trapeang - "lưu vực thiêng liêng"), Ca- mau (Tuk Khmau - "vùng nước đen") Tác giả kết luận người Khmer định cư liên tục đồng sông Cửu Long qua nhiều kỷ điều lưu lại qua di khảo cổ: móng cơng trình kiến trúc, tượng thần Brahma, Visnou tìm thấy nơi Mãi đến gần hai mươi năm sau có cơng trình t rung tâm phân tích thơng tin văn hóa (Cultural Information Analysis Center - CINFAC) trường Đại học Mỹ thực công trình nghiên cứu quy mơ (1050 trang) theo u cầu chuẩn bị cho đổ binh vào miền Nam quan quân Mỹ tộc người thiểu số Việt Nam Cộng Hịa Cơng trình xuất năm 1966, nhan đề “Minority of groups on the Republic of Vietnam” L.Joan Schrock, William Sctocton, J.Elaine làm chủ biên Theo tác giả việc nghiên cứu chất thay đổi văn hóa diễn tộc người thiểu số vấn đề khó khăn Các tộc người chọn nghiên cứu cơng trình tộc người có thay đổi văn hóa, xã hội theo chiều hướng gần với văn minh đại (L.Joan Schrock, William Sctocton, J.Elaine,1966, tr.V) Ngoài việc kế thừa nguồn tư liệu thành văn nhà nước cơng trình nghiên cứu trước người thực đề tài tiến hành nghiên cứu điền dã Cơng trình nghiên cứu tộc người Bahnar, Hre, Hroi, Katu, M'nong, Raglai, Scdang Hoa, Cham, Khmer, Stiêng Mỗi tộc người, có người Khmer, đề cập đến vấn đề: quy mô tộc người, địa bàn cư trú, bối cảnh lịch sử, nhà ở, ngôn ngữ, đặc điểm tâm, sinh lý tộc người, cấu trúc xã hội, tập quán kiêng kỵ, tôn giáo, tổ chức kinh tế, trị, kỹ thuật truyền thơng Trong năm 1957, người Khmer sống tập trung nhiều Châu Đốc (40.978 người), Ba Xuyên (Sóc Trăng 118.328 người), Kiên Giang (42.022 người) Theo tác giả chưa xác định cách rõ ràng tổ tiên người Khmer họ tin tổ tiên họ từ vùng Tây Bắc, Tây Tạng ngày di cư xuống vùng đất Campuchia đồng sông Cửu Long từ năm 2000 trước Công nguyên Ngôn ngữ người Khmer thuộc nhóm Mơn - Khmer gần với M'nơng Bahnar tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ làm cho ngơn ngữ họ có nhiều biến đổi, lĩnh vực hành chính, luật pháp tôn giáo vay mượn nhiều ngữ vựng Sanskrit, Pali Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ thứ hai hầu hết người Khmer Tuy nhiên, mức độ sử dụng tiếng Việt tùy thuộc vào nơi họ sống nghề nghiệp họ có thường xuyên tiếp xúc với người Việt hay không Trong người Việt sống theo làng cố kết người Khmer sống tách biệt nhóm nhỏ vùng có nhiều nốt Họ sống theo gia đình theo bên cha, nhiều gia đình họp lại thành phum Nhà người Khmer có hình chữ nhật, theo truyền thống cửa ln quay hướng đông Xã hội Khmer tổ chức sở gia đình hạt nhân gia đình mở rộng Mỗi gia đình hạt nhân có ngơi nhà riêng, trung tâm nhà c cha mẹ, bao quanh nhà người gái kết Trong gia đình người Khmer, cha người đứng đầu hợp pháp quyền hành không người cha gia đình người Việt Đàn ơng phụ nữ chia sẻ lao động làm cải cho gia đình Người phụ nữ tơn trọng, người quản lý ngân quỹ gia đình Họ chăm sóc cái, làm vườn, dệt vải, chăn ni, gặt lúa Trẻ em dạy phải tôn trọng cha mẹ, trai, 53 Phan An (1995), Cơ chế quản lý xã hội truyền thống phun, sóc người Khmer Nam làng xã châu Á Việt Nam, Viện KHXH TP Hồ Chí Minh, Nxb TP Hồ Chí Minh 54 Phan An (2009), Dân tộc Khmer Nam Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Phan An (2017), “Trí thức chức sắc tơn giáo Khmer xây dựng nông thôn vùng đồng bào dân tộc Khmer đồng sông Cửu Long” Kỷ yếu hội thảo Những vấn đề dân tộc vùng Tây Nam Bộ bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập khu vực quốc tế, Cần Thơ, Bản đánh máy, tr.198- 202 56 Phan An Nguyễn Xuân Nghĩa (1984), Dân tộc Khmer dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía nam), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Phú Văn Hẳn (2014), “Chuyển đổi tôn giáo dân tộc Khmer, Hoa Chăm Tây Nam Bộ nay”, Tạp chí Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, số 12, tr.23-69 58 Sơn Phước Hoan, Sơn Ngọc Sang, Danh Sên (2002), Các lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam : song ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Thạch Tô Nê (sinh năm 1956), Nội dung vấn Ngày 19/2/2018 60 Võ Văn Sen (chủ biên, 2010), Một số vấn đề cấp bách trình cơng nghiệp hóa - đại hóa người Khmer đồng sông Cửu Long, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 61 Tiền Văn Triệu, Lâm Quang Vinh (2015), Lễ hội truyền thống người Khmer Nam Bộ Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Trần Hạnh Minh Phương (2017), Tín ngưỡng, nghi lễ giao lưu văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chi Minh - tiếp cận nhân học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chi Minh 63 Trần Hồng Liên (cb) (2002), Vấn đề dân tộc tôn giáo Sóc Trăng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Trần Kim Dung (2000), “Văn hóa truyền thống người Khmer ĐBSCL sống nay”, Văn hóa Nam không gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia, TP HCM 65 Trần Thanh Nam (2001), Phát triển đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khmer Nam công đổi mối nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 66 Trần Văn Bính (2004), Văn hố dân tộc Tây Nam Bộ Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Trần Văn Bổn (2002), Phong tục lễ nghi vòng đời người Khmer Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 68 Trần Văn Bổn b.s (1999) Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 69 Trang Thiếu Hùng (2014), “Ảnh hưởng Phật Giáo Nam Tông ngôn ngữ, văn học nghệ thuật người Khơme Nam Bộ” Tạp Chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 6(79), tr 95-102 70 Trịnh Hoài Đức (2008) (Bản dịch Lý Việt Dũng), Gia định thành thơng chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 71 Trịnh Thanh Hà (2017), “Thực trạng giải pháp việc thực sách Đảng nhà nước văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ” Kỷ yếu hội thảo Những vấn đề dân tộc vùng Tây Nam Bộ bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập khu vực quốc tế, Cần Thơ, Bản đánh máy, tr.411-417 72 Trường Lưu (chủ biên) (1994), Văn hóa người Khmer vùng Đồng Sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 73 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơng Bé (1987), Địa chí tỉnh Sông Bé, Nxb Tổng hợp Sông Bé 74 Viện Văn hóa (1986), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Nxb Tổng hợp Hậu Giang 75 Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Ủy ban Nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy lễ hội Óoc om boc đua ghe Ngo Sóc Trăng, Sóc Trăng 76 Việt Nam Cộng Hịa: Cơng văn số 5921 - BNV/CT - I8M ngày 9/10/1961 Bộ Nội - Vụ, Tài liệu lựu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tr 77 Võ Công Nguyện (2015), “Quan hệ tộc người Nam Bộ thể chế trị lịch sử trước năm 1975”, tạp chí Dân tộc học, số 3, tr.4-12 78 Võ Thanh Hùng (2017), “Chính sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Khmer vùng Tây Nam Bộ vấn đề đặt ra”, Kỷ yếu hội thảo Những vấn đề dân tộc vùng Tây Nam Bộ bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập khu vực quốc tế, Cần Thơ, Bản đánh máy, tr.418-428 79 Võ Văn Thắng, Nguyễn Hùng Cường, Nguyễn Thị Ngọc Thơ (2015), “Lễ hội tôn giáo người Khơme Tây Nam - Nhìn từ góc độ giá trị”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số (371), tr 16-20 80 Vũ Đình Mười (2017), “Dân tộc Khmer” Vương Xuân Tình (chủ biên), Các dân tộc Việt Nam: tập Nhóm Ngơn ngữ Mơn - Khmer, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 81 Vũ Đình Mười (2017), “Quan hệ dân tộc xuyên quốc gia người Khơ me vùng Nam Bộ: thực trạng, động thái xu hướng” Kỷ yếu hội thảo Những vấn đề dân tộc vùng Tây Nam Bộ bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập khu vực quốc tế, Cần Thơ, Bản đánh máy, tr.216-230 r TI ' • • Ạ ' • Tài liệu tiếng nước Adebeyo C.O., Akogwu G.O., Yisa E.S (2012), “Determinants of income diversification among farm households in Kaduna state: Application of Tobit regression model” Pat, 8(2), p.1-10 André Baudrit (1936), Monographie d'une Rivierè Cochinchinoise: Le Fameux Song Bé, Impri Moderne, Paris Arnold van Gennep (1960), The Rites of passage, Routledge & Kegan Paul (5,6) Awudu Abdulai, & Anna CroleRees (2001), “Determinants of income diversification among rural households in Southern Mali, Food Policy, 26, p.437 - 452 Barrault (1927), Les Cambodgiens de Cochinchine, Editions de la Revue "ExtrêmeAsie", Saigon Briggs, Larry Palmer (1951), The Ancient Khmer Empire, American Philosophical Society, Philadelphia Dong-Khue (1958), “The Vietnamese of Khmer Origin” in Le Viet-Nam et ses relations internationales, III, 1-4, P'tao.71-89 Engelbert, Thomas (1993), “The Khmer in Southern Vietnam - Combodians or Vietnamese”in Nationalism and Ethnicity in Southeast Asia, Ingrid Wessel (ed.) Munster Hamburg: LIT Ethnographic study Service (1966), Minority groups in the Republic of Vietnam, Headquarters department of the Army 10 Frank M LeBar, John K Musgrave, Gerald Cannon Hickey (1964), Ethnic groups of mainland Southeast Asia, Human Relations Area Files Press 11 Geoffrey P.Miller (2004), Legal function of ritual, Bepress Legal Series, điện tử, p 12 (7-8) 12 Gerard Clarke (2001), “From ethnocide to ethnodevelopment? Ethnic minorities and indigenous peoples in Southeast Asia”, Third World Quarterly, Vol 22, N03, pp.413136 13 H.Malleret (1946), “La minorité Combodgiens de Cochinchine ”, Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises, 1er semestre, Saigon 14 Ibrahim H., Rahman S.A., Envulus E.E., Oyewole S.O (2009), “Income and crop diversification among farming households in a rural area of North central Nigeria”, Journal of Tropical Agriculture, Food, Enviroment and Extension, (2), p.82-98 15 J.H Fichter (1974), Trẩn Văn Đĩnh dịch, Xã hội học, Nxb Hiện đại, Sài Gòn 16 John D Friesen (1962), “Rituals and Family Strength”, The American Journal of Sociology, Vol 67, No 4, Jan., pp 379-396, The University of Chicago Press, Stable URL: http://www.jstor.org/stable/2775138, tr.4 (10) 17 L.Joan Schrock, William Sctocton, J.Elaine (1966), Minority of groups on the Republic of Vietnam, Cultural Information Analysis Center, American University, Washington D.C, USA 18 Lebar, Frank.M, Gerald.C Hickey, John.K, Musgrare (1964), Ethnic groups of mainland Southeast Asia, HRAFD New Haven 19 Matthijs Kalmijn (2004), Marriage Rituals as Reinforcers of Role Transitions: An Analysis of Weddings in The Netherlands, Journal of Marriage and Family, N0 66, August (9) 20 Naznin Sultana, Md.Elias Hossain, & Md.Khairul Islam (2005), “Income diversification and household well-being: A case study in rural areas of Banladesh”, International Journal of Business and Economics Research, (3), p.172-179 21 Ralitza Dimova & Kunal Sen (2010), “Is household income diversification a means of survival or a means of accumulation? Panel data evidence from Tanzania”, BWPI Working Paper, 122 22 Scott, James C (1976), The Moral Economy of the Peasant Rebellion and Subsistence in Southeast Asia, New Haven, Yale University Press 23 Thomas Barfield (Ed.) (1997), The Dictionary of Anthropology, Blackwell Publisher, Great Britain rr y • _ Tài liệu mạng Bùi Xuân Mạnh (2008), “Giữ gìn nhà sàn người Khmer Bình Phước”, https://baomoi.com, Truy cập ngày 10/1/2019 Đặc điểm cộng đồng người Khmer Nam Kỳ nửa đầu kỷ XIX, http://luutruvn.com Truy cập ngày 29/3/2018 Đỗ Thanh (2014), Bước đầu tìm hiểu văn hóa người Khmer xã An Bình, huyện Phú Giáo, http://www.sugia.vn, Truy cập ngày 23/10/2014 Đỗ Thanh (2014), Độc đáo nghi lễ vịng đời người Khmer xã An Bình, huyện Phú Giáo, http://www.thuvienbinhduong.org.vn Truy cập ngày 24-52016 Đỗ Thanh (2017), Góp phần tìm hiểu lịch sử cộng đồng người Khmer xã An Bình, Phú Giáo, Bình Dương, http://www.sugia.vn, Truy cập ngày 23/3/2019 Hoàng Nguyên, Chùa Serey Odom Lộc Hưng, Bình Phước, https://www.vhttdlkv3.gov.vn, Truy cập ngày 30/3/2018 Khang Phạm (2012), Lúa thần nông nhiệm màu -IR8, http://www.daihocsuphamkythuat-thuduc.org Truy cập ngày 2/4/2018 Nguyễn Văn Huy (2017), Bàn cộng đồng người Khmer Miền Nam, Https://hoangnguyen7493.wordpress.com Truy cập ngày 30/7/2018 Phương Chi (2015), Bình Dương thực tốt công tác dân tộc, http://www binhduong.gov.vn Truy cập ngày 1-9-2016 10 Phương Chi (2015), Bình Dương thực tốt công tác dân tộc, http://www 1.binhduong.gov.vn Truy cập ngày 1-9-2016 r Tài liệu vấn Kim Thật, Nội dung vấn, Ngày 18/2/2018 rry • I• -y 1-2 A Ngưu Ngọt, Nội dung vấn, Ngày 5/2/2018 Ngưu Triện, Nội dung vấn, Ngảy 17/2/2018 PHỤ LỤC ẢNH BÀN ĐỊ HÀNH CHÌNH HUYẸN PHÚ GIÁO TÌNH BÌNH DƯƠNG Tỷ lệ: 1:126.000 Tỉnh Bình Phước XâÀn Thái- Tỉnh Bình Phước 'XấPhước Sang, Huyện Bàu Bàng Xã‘Phước Hòa- Sõng suối Ranh giới xà, thị trấn Ảnh Quang cảnh khu vực cư trú người Khmer An Bình Minh Phương, tháng 2/2018 Ảnh Nhà ông Kim Th Minh Phương, tháng 2/2018 Ảnh Nhà cũ ông Ngưu Ng (ông xây nhà tường bên cạnh khang trang) Minh Phương, tháng 2/2018 Hình Gian thờ nhà ông Kim Th Minh Phương, tháng 2/2019 Ảnh Bàn thờ nhà ông Ngưu Ng Minh Phương, tháng 2/2019 Ảnh Bộ chiêng (thanh la) ông Kim Th Minh Phương, tháng 2/208 Ảnh Bữa ăn ngày chủ nhật gia đình ơng Thạch Tơ N Minh Phương, tháng 2/2018 Ảnh Cây vú sữa nhà ơng Kim Th, quyền Ngơ Đình Diệm cấp giống năm 1960 Minh Phương, tháng 2/2018 Ảnh Nghi thức cắt hoa cau lễ cưới Ảnh tư liệu Ảnh 10 Hoa cau dâng lên bàn thờ cúng ông bà Ảnh tư liệu Ảnh 11 Nghi thức cột tay lễ cưới Ảnh tư liệu Miếu thờ Neak Tah người Khmer Ảnh tư liệu Lễ cúng Arak người Khmer Ảnh tư liệu Ông Kim Thật đánh chiêng ngày Tết cổ truyền người Khmer Chôl Chnăm Thmây - Ảnh: Thiên Lý ... Thanh có viết Góp phần tìm hiểu lịch sử cộng đồng người Khmer xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương khái quát đời sống nhóm người Khmer An Bình từ trước thời Pháp thuộc sống rừng, du canh,... quyền tỉnh Bình Dương định lấy tên làng cũ An Bình để đặt cho xã (tách từ xã Phước Sang), nơi có đơng cộng đồng người Khmer từ làng An Bình xưa sống thành xã An Bình Năm 1983, người dân An Bình. .. chuyên sâu người Khmer Bình Dương cịn hoi, chúng tơi tiếp cận nghiên cứu Lê Anh Vũ Đỗ Thị Thanh Đỗ Thị Thanh nghiên cứu cộng đồng người Khmer xã An Bình, huyện Phú Giáo nhóm người di cư từ Bình Long