1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội đua ngựa gò thì thùng ở xã an xuân, huyện tuy an, tỉnh phú yên

101 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cơng trình khoa học học viên tốt nghiệp cao học Và để hồn thành luận văn, địi hỏi cố gắng thân học viên, giúp đỡ thầy cô hướng dẫn nhà trường quan ban ngành liên quan Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy Khoa Sau Đại học Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, ln tạo điều kiện thuận lợi cho học viên lớp Cao học Quản lý Văn hóa khóa suốt trình học tập viết luận văn Xin chân thành cảm ơn Bảo Tàng tỉnh Phú Yên; Phòng Văn hóa Thơng Tin huyện Tuy An, Ủy ban nhân dân xã An Xuân tận tình giúp đỡ cung cấp tư liệu giúp thực tốt luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thái Hịa, người dành nhiều thời gian ln tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Mặc dù cố gắng, nhiên trình nghiên cứu trình bày luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ, nhà khoa học, người làm công tác chuyên môn, quý thầy nhiệt tình góp ý, giúp tơi hồn thiện tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ đề tài: “BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI ĐUA NGỰA GỊ THÌ THÙNG Ở Xà AN XN, HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ N” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thái Hòa Các kiện, tư liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có vi phạm Xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, Ngày 17 tháng năm 2017 TÁC GIẢ Đào Thị Trúc Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 10 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 10 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 10 Lý thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 8.1 Ý nghĩa khoa học 14 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 Bố cục luận văn 14 Chương 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Một số khái niệm 16 1.1.2 Quan điểm kế thừa, phát triển lễ hội q trình đại hóa 23 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 25 1.2.1 Khái quát xã An Xuân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 25 1.2.2 Khái qt Gị Thì Thùng 29 1.2.3 Khái quát lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng 32 Chương 36 THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI 36 ĐUA NGỰA GỊ THÌ THÙNG Ở Xà AN XN, HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN 36 2.1 Thực trạng hoạt động lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng 36 2.2 Giá trị lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng 42 2.2.1 Giá trị gắn kết cộng đồng 42 2.2.2 Giá trị giáo dục 45 2.2.3 Giá trị giải trí 48 2.2.4 Giá trị du lịch văn hóa 49 2.3 Đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng 52 2.3.1 Những thành tựu đạt 52 2.3.2 Những tồn 59 Chương 65 GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỄ HỘI ĐUA NGỰA 65 GỊ THÌ THÙNG Ở Xà AN XN, HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN 65 3.1 Cơ sở pháp lý công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng 65 3.1.1 Bối cảnh Chính sách 65 3.1.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội 66 3.2 Xu hướng biến đổi lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng giai đoạn nay.68 3.2.1 Xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 68 3.2.2 Xu hướng Quốc tế hóa 71 3.2.3 Xu hướng hành hóa 75 3.3 Giải pháp, kiến nghị bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng 76 3.3.1 Mục đích việc đề giải pháp 76 3.3.2 Các giải pháp 77 3.3.3 Một số kiến nghị 89 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một thời, hình ảnh“ngựa” vơ thân quen người Phú Yên Ngựa gắn liền hoạt động người nơi từ lao động, di chuyển, du xuân…hay thú vui chơi ngựa người phú quý; đồng thời,“ngựa”còn đồng hồ báo thức đời sống lam lũ người dân “Xứ Nẫu” - “Xứ ngựa” để vùng đất mà nhà có ni ngựa dấu ấn “ngựa” để lại sâu sắc ngôn ngữ, tên đường, văn chương, sách sử… Trong“Đại Nam thống chí”có ghi: “Ngựa Phú n huyện có, đường làng ngựa bầy, người ta buôn bán chuyên chở, đàn bà cưỡi ngựa giỏi” Vua Minh Mạng, Thiệu Trị…rất thích dùng ngựa Phú Yên giao cho quan lại Phú Yên tuyển chọn, chăm sóc ngựa quý để đưa Kinh [60, tr 276] Nhà thơ Văn Công tác phẩm “Miền đất huyền thoại”, viết: “Từng đợt dân công, hàng vạn trai gái Kinh Thượng sức người, sức ngựa lai thồ hàng vạn gạo muối vượt dốc Mõ, dốc Chanh, dốc Ai - Nu, đèo Ma - Lố đáp lời kêu gọi chiến trường” [8, tr 6566]; sách lịch sử “Phú Yên - 30 năm chiến tranh giải phóng”cũng nhắc đến hình ảnh ngựa Phú Yên thồ gạo Tuy Hòa phục vụ chiến trường: “Hàng trăm đồn dân cơng, ngựa thồ vượt suối, trèo đèo, dầm mưa dãi nắng vận chuyển gạo, thực phẩm, đạn dược lên chiến trường Đắc Lắc (…) Năm 1951, tỉnh huy động 46.364 người 1.416 ngựa đu vận chuyển lương thực, đạn chiến trường với tổng số 639.951 ngày” [38, tr 113] Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đời sống người dân Phú Yên ngày nâng cao Hệ thống giao thông bê tơng hóa hay đổ nhựa, người dân khơng dung ngựa để thồ hàng, di chuyển trước Từ làm dần hình ảnh đàn ngựa đường vùng đất Phú Yên địa danh “ngã xe ngựa”, “xóm ngựa”, “bến ngựa”… cịn lại ký ức, lời kể người trước Với cố gắng cộng đồng quyền địa phương, Phú n cịn gìn giữ lại lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng minh chứng tiêu biểu cho thời vùng đất “Xứ ngựa” Tuy nhiên, lễ hội có nhiều thay đổi: tên gọi, cách thức tổ chức, thể lệ, đường đua nhìn chung giữ giá trị lễ hội đua ngựa xưa Tựu chung, với phát triển không ngừng xã hội, đời sống vật chất tinh thần ngày nâng cao hình ảnh “ngựa” dần đời sống người dân Phú Yên lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng có nguy mai giá trị văn hóa truyền thống Vì vậy, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng trở nên cấp thiết Đó lý tác giả chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị Lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng xã An Xuân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng xã An Xuân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên hướng đến mục đích sau: Nhận diện thực trạng lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng Đánh giá nhìn nhận cách khách quan thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng Đưa giải pháp để bảo tồn phát huy lễ hội cách hiệu để đáp ứng nhu cầu giải trí, sinh hoạt văn hóa nhân dân địa phương, thu hút khách du lịch, góp phần bảo vệ, phát huy lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng Tổng quan tình hình nghiên cứu Lễ hội truyền thống Việt Nam đề tài nhiều nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn quan tâm khai thác Dưới số cơng trình nghiên cứu lễ hội nói chung: Từ năm 1975, đất nước hồn tồn giải phóng Đời sống người ngày cải thiện vật chất lẫn tinh thần tạo điều kiện thuận lợi công tác nghiên cứu, sưu tầm lễ hội truyền thống Theo tác giả Nguyễn Chí Bền, riêng giai đoạn 1983 đến 1987 có “180 viết lễ hội truyền thống công bố” [7, tr 25] Đến năm 1993, tác giả Bùi Thiết với cơng trình “Từ điển hội lễ Việt Nam” [52] Tài liệu định danh 403 từ cụm từ nghi lễ, trò chơi, trò diễn tập tục gắn với sinh hoạt lễ hội truyền thống Đến năm 2007, Viện Văn hóa thơng tin cho xuất cơng trình “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam” Tài liệu đưa nhận thức chung nhà khoa học ngồi nước cơng tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Phân tích quan điểm bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể thông qua hệ thống văn pháp lý UNESCO Việt Nam Đồng thời, nêu mục đích, nhiệm vụ, chức chương trình hoạt động công tác sưu tầm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể xã hội đại Trong đó, nhấn mạnh di sản văn hóa phi vật thể phần vơ quan trọng kho tàng di sản văn hóa dân tộc, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị nhiệm vụ then chốt người Việt Nam Năm 2014, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “Lễ hội cộng đồng: truyền thống biến đổi” xuất Một số tác giả cho lễ hội cộng đồng nói chung giá trị văn hóa ln ln vận động phát triển Đó quy luật chung vận động phát triển vạn vật Từ đó, cần chấp nhận số biến đổi giá trị văn hóa thời đại phải gìn giữu giá trị cho dân tộc Các cơng trình giúp cho tác giả luân văn có tảng kiến thức lý luận thực tiễn Đồng thời có cách nhìn đa chiều bóc tách lớp văn hóa ẩn sau bên giá trị lễ hội trình nghiên cứu lễ hội truyền thống nói chung lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng nói riêng Lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng tồn từ lâu đời huyện Tuy An, Tỉnh Phú Yên Tuy nhiên, lễ hội chưa nhiều người biết đến Lễ hội đề cập phương tiện truyền thông đại chúng báo xuân, điểm tin, tin thời sự, tạp chí du lịch địa phương Chúng thống kê trang báo đưa tin lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng thời gian qua: Tấn Lộc Dương Thanh đề cập đến lễ hội viết: “Phú Yên: Khôi phục lễ hội đua ngựa dân gian” Tác giả giới thiệu mục đích việc khơi phục lễ hội sau thời gian bị gián đoạn chiến tranh để phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí người dân Đồng thời, viết giới thiệu số bước chuẩn bị cho lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng [65] Tạp chí Sơng Ba với viết Phạm Ngọc Hiên: “Thương hiệu ngựa Phú Yên” nêu lên âm hưởng thời xứ ngựa Phú Yên lưu truyền cho hệ sau thông qua hệ ngôn ngữ, văn chương, ký hồi ký chiến sĩ cách mạng xứng với thương hiệu ngựa xứ nẫu: “Phú Yên có cánh đồng cỏ rộng lớn, đất đai phì nhiêu, khí hậu tốt thuận tiện cho việc phát triển chăn nuôi Từ lâu, Phú Yên tiếng chăn ni trâu bị ngựa Nó mang cho tỉnh nhà nguồn thu nhập đáng kể.…” [66] Báo Du lịch với viết tác giả Hùng Phiên có tên “Ngựa xứ nẫu” gợi lên hình ảnh Phú Yên gắn liền với ngựa, ngựa có mặt đời sống văn hóa vật chất tinh thần cộng đồng người dân nơi đây: “Một thời, ngựa “bất ly thân” với người dân xứ Nẫu Phú Yên – Bình Định Sau bao bể dâu, nhiều vùng miền núi, đồng quê xứ Nẫu, ngựa lam lũ người cưỡi, thồ hàng, kéo xe, dự hội đua ” [67] Tác giả Anh Phương với viết: “Điểm tên lễ hội đua ngựa độc đáo Việt Nam” đăng website Vnexpress Trong viết này, tác giả giới thiệu ba lễ hội có liên quan trực tiếp đến “ngựa” diễn Việt Nam lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng Phú n”, “Lễ hội đua ngựa Bắc Hà Lào Cai” “Lễ hội chọi ngựa Hà Giang” Bài viết đề cập đến nét lễ hội thời gian diễn lễ hội, số tin tức thú vị ngựa “thồ” Gị Thì Thùng [68] Bên cạnh viết website điện tử, lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng cịn đề cập tạp chí, sách Hay “Đất Phú trời Yên”của tác giả Trần Sĩ Huệ Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam dùng 10 dịng để nói khái qt địa điểm tổ chức, thể lệ thi, số người tham gia thi đấu hội đua ngựa sau: “ Hội đua ngựa: tổ chức cao nguyên An Xuân vào ngày mồng bốn Tết âm lịch Bãi đua vùng đất phẳng Gị Thì Thùng thuộc thơn xã An Xn huyện Tuy An Vịng đua hình trịn, có rào ngăn, khán giả đứng bên ngồi Có chừng non chục người tham dự đua, chia tốp 3-4 người điều khiển ngựa phi nước đại theo vòng tròn Những người đứng đầu tốp tiếp tục đua vòng hai để vào chung kết Nếu người đua vịng hai chung kết Sau phần đua ngựa thường có thêm trị chơi dân gian thể lực kéo co, đẩy gậy” [24, tr 391] Có thể nói, lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng đề cập trang báo điện tử tạp chí Nhìn chung viết dừng lại việc mô tả sơ lược hay điểm tin ngắn, tin thời có liên quan lễ hội (về thời gian tổ chức lễ hội, địa điểm tổ chức, hoạt động diễn 10 lễ hội đua ngựa…) Trong luận văn này, chúng tơi tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển lễ hội Trên sở đó, đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy lễ hội bối cảnh Trong trình nghiên cứu, đề tài kế thừa số kết nghiên cứu tác giả, nhà nghiên cứu trước Nhưng kết đề tài chủ yếu phân tích, hệ thống, dự báo thông qua tư liệu nghiên cứu điền dã tác giả Đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng xã An Xuân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi không gian - Xã An Xuân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên nơi diễn lễ hội đua ngựa hàng năm Tác giả chọn xã An Xuân nơi diễn lễ hội đua ngựa hàng năm 4.2.2 Phạm vi thời gian - Đề tài nghiên cứu tập trung từ năm 1998 đến 2016 Tác giả chọn mốc thời gian năm 1998 từ năm “Lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng” đổi tên thành “Hội đua ngựa Gị Thì Thùng” năm 2016 năm tác giả khảo sát thu thập tài liệu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Tại lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng cịn tồn xã hội nay? - Sự tác động cấp quyền làm lễ hội đua ngựa Gị Thì thùng thay đổi nào? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 87 kích cầu tiêu thụ sản phẩm làm từ ngựa nói riêng, hay sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ ngồi huyện có hội phát triển Từ ăn uống, nghỉ ngơi, điểm vui chơi, tham quan…sẽ đồng thời thu hút lượng khách du lịch từ giới thiệu sâu rộng với bạn bè khơng ngồi tỉnh mà cịn có khách du lịch nước biết vùng đất này, biết lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng, dù lúc đến tham quan lễ hội không diễn giới thiệu thêm để có hội, họ quay lại Với số hướng để đem lại lợi nhuận kinh tế việc ni ngựa góp phần việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Bước đầu trì nguồn ngựa để tham gia thi đấu lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng, bảo lưu hình ảnh ngựa đời sống sinh hoạt người dân bước để trì việc tổ chức lễ hội đua ngựa ngày tốt số lượng ngựa hay chất lượng ngựa tham gia thi đấu Có thể học tập kinh nghiệm từ lễ hội đua ngựa Bắc Hà Lào Cai Lễ hội bắt đầu tổ chức từ năm 90 kỷ 20 thực trở thành ngày hội lớn nhân dân vùng cao thu hút đông đảo người tham gia người xem: lúc đầu đua diễn lẻ tẻ địa phương tổ chức diễn sân vận động Bắc Hà với quy mơ nhỏ mang tính địa phương, đến năm 2004, đua ngựa có quy mơ lớn tổ chức Lào Cai thu hút đông đảo tay đua ngựa từ địa phương tỉnh tham dự, đến năm 2007 đến nay, đua sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai tổ chức [59, tr 116] Vì lễ hội đua ngựa Bắc Hà – Lào Cai lễ hội đua ngựa lại đất nước Việt Nam Cả hai lễ hội (lễ hội đua ngựa Bắc Hà – Lào Cai lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng – An Xn, Tuy An, Phú Yên) lễ hội dành cho cô, cậu ngựa thồ chàng kỵ sĩ chân đất tham gia thi đấu Nhưng lễ hội đua ngựa Bắc Hà việc mở rộng quy mơ nên từ số lượng ngựa đua, chất lượng ngựa kỹ đua ngựa chàng kỵ sĩ trọng lễ hội đua 88 ngựa Gị Thì Thùng Ở lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng cịn đậm chất dân dã dù có tác động từ nhà nước, cấp quyền nhìn chung lễ hội giữ yếu tố dân gian từ xưa truyền lại * Giải pháp nguồn kinh phí Mặc dù kinh phí tổ chức, hoạt động Lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng xã An Xn phần lớn từ kinh phí hoạt động UBND huyện Tuy An cấp; phần kinh phí từ việc kêu gọi nhà tài trợ những: cá nhân, công ty, nhà hàng…trong địa bàn huyện Tuy An để nâng cao chất lượng tổ chức hỗ trợ tiền vận chuyển ngựa cho đội thi xa, hay tăng giá trị giải thưởng để khuyến khích đội thi tích cực tham gia thi đấu phần kinh phí tính theo hàng năm Cơng tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội không diễn lúc tổ chức lễ hội mà xuyên suốt ngày nên cần có nguồn kinh phí cho công tác bảo tồn phát huy lễ hội đua ngựa: kinh phí từ cấp huyện, cấp tỉnh; nhà tài trợ năm thừa hay mở rộng quy mô kêu gọi tài trợ từ huyện toàn tỉnh, đổi lại, hội quảng bá hình ảnh sản phẩm, cơng ty, doanh nghiêp, nhà hàng… đến đơng đảo quần chúng nhân dân.Có thể vận dụng hình thức quảng cáo hình ảnh biểu tượng in trực tiếp băng rôn, lễ đài, trước vấn từ đơn vị truyền thơng có nhắc đến đơn vị tài trợ (xem nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động quảng cáo đơn vị) Mặc khác, kêu gọi nhà đầu tư vào hoạt động dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi hay du lịch, liên kết hoạt động để kích cầu kinh tế huyện lên để người dân hay nhà đầu tư đơi bên có lợi Nguồn khinh phí nhằm phục vụ cho vấn đề liên quan kinh phí cho nhà nghiên cứu, cộng tác viên, công tác biên soạn, phục dựng lại tài liệu cũ…đồng thời xã hội hóa lễ hội (tức đưa lễ hội với nhân dân để người dân bảo tồn hưởng thụ nguồn lợi từ việc bảo tồn phát huy lễ hội) 89 3.3.3 Một số kiến nghị - Đối với UBND tỉnh Phú Yên Cần tăng cường lãnh đạo, quản lý nhà nước phát triển Văn hóa theo Nghị Trung ương (khóa VIII, kết luận Hội nghị Trung ưng 10 (khóa IX), Nghị số 33-NQ/TW xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Tiếp tục củng cố, nâng cao nhận thức chức lãnh đạo, đạo tổ chức thực cấp ủy Đảng, Chính quyền, thấm nhuần quan điểm: Phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt, xây dựng phát triển văn hóa tảng tinh thần xã hội để phát triển xã hội cách bền vững, văn hóa đặt ngang hàng với kinh tế) Từ đó, việc bảo tồn phát huy lễ hội đua ngựa không riêng UBND huyện Tuy An có trách nhiệm thực mà UBND tỉnh cần tập trung đạo xây dựng thực quy hoạch, dự án, đề án phục vụ cho công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa bàn huyện có lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng xã An Xuân, huyện Tuy An Đồng thời, lưu ý việc phát triển văn hóa phải đồng bộ, có liên kết - hợp tác từ bên để công tác bảo tồn phát huy sản phẩm văn hóa tinh thần có lễ hội đua ngựa đạt mục tiêu đề - Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Yên Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Yên cần quan tâm đến hoạt động lễ hội hay công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua ngựa xã An Xuân, huyện Tuy An Cùng chung tay góp sức vào cơng tác bảo tồn phát huy việc tạo ưu đãi việc kêu gọi nhà đầu tư tỉnh đầu tư, tài trợ trực tiếp vào hoạt động lễ hội hay đầu tư vào hạng mục phát triển dịch vụ, du lịch huyện Tuy An nói riêng tồn tỉnh Phú n nói chung ưu đãi thuế, thơng thống văn 90 hành chính, hợp tác nhiều hạn mục, thời hạn sử dụng ưu đãi dài hạn… Để góp phần quảng bá, tuyên truyền lễ hội đua ngựa hay góp phần bảo tồn phát huy lễ hội Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần chủ động, mở buổi hội thảo để thu thập ý kiến từ nhiều nhóm đối tượng cơng tác bảo tồn phát huy lễ hội, thảo luận tìm nguyên nhân, hướng giải pháp khắc phục khó khăn, trở ngại - gặp phải trình thực việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội; tiếp thu ý kiến đóng góp từ nhà chun mơn, cấp, ngành liên quan để hoàn thiện thao tác công tác bảo tồn, phát huy lễ hội đua ngựa Việc quy hoạch xây dựng du lịch trọng điểm huyện Tuy An, Tỉnh Phú Yên cần quan tâm mức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần chủ động tham mưu, xúc tiến kêu gọi đầu tư sở hạ tầng, dịch vụ du lịch tỉnh để thu hút khách du lịch khơng đến huyện Tuy An mà cịn đến du lịch tỉnh Phú Yên - Đối với quyền nhân dân huyện Tuy An Cần tích cực công tác tổ chức, quản lý lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng Những văn liên quan lễ hội cần trọng mặt nội dung lưu trữ Tạo điều kiện để nhà nghiên cứu tìm hiểu, sưu tầm tài liệu liên quan đến lễ hội đua ngựa nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn lễ hội Vận động người dân địa bàn huyện chung sức bảo tồn phát huy giá trị lễ hội nhằm gìn giữ lại giá trị truyền thống quý báu ông cha truyền lại Tiếp nhận, triển khai sách, dự án, đề án từ tỉnh Tạo điều kiện thuận lợi nhà đầu tư, nhà tài trợ vào việc xây dựng, phát triển kinh tế - du lịch đia phương - Đối với quyền nhân dân xã An Xuân, huyện Tuy An Chính quyền nhân dân xã An Xuân, huyện Tuy An nhân tố cơng tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng lễ 91 hội sinh ra, tổ chức xã An Xuân, lợi để người dân vận dụng lễ hội vào phát triển kinh tế, hội giới thiệu, thu hút khách du lịch đến với địa phương Tự hào nơi sinh lễ hội, trách nhiệm quyền người dân xã An Xuân, họ cần tích cực công tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội như: cần tăng số lượng đàn ngựa xã; cần tích cực tìm hướng cho ngựa để ni ngựa khơng mục đích thồ nơng sản: tiêu biểu hộ gia đình ơng Năm Cai phát triển đàn ngựa để bán cho lái buôn tỉnh, trọng lai giống ngựa đua để đạt thứ hạng cao lễ hội để bán với giá cao (trước gia đình ơng ni chuyên dùng để chở mía, chuối, sắn, bắp…từ rẫy nhà, hay thồ hàng thuê cho lái buôn ông bắt đầu lai giống nuôi đến 12 ngựa mà hàng năm lãi từ việc bán ngựa khả quan) - Đối với quan, đoàn thể khác Việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội ảnh hưởng từ nhiều khía cạnh khác đời sống xã hội, nên cần phối hợp quan, đoàn thể sở giáo dục, quan báo chí, truyền thông, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, hội doanh nghiệp, đoàn niên, tổ chức Đảng sở…Mỗi quan, đoàn thể cần phát huy tối đa sở trường, vai trị, chức năng, trách nhiệm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa địa bàn tỉnh Phú Yên, có lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng xã An Xuân 92 Tiểu kết chương Lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng lễ hội tiêu biểu xã An Xuân nói riêng huyện Tuy An nói chung Hiện nay, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng gặp nhiều khó khăn thử thách ý thức cộng đồng giá trị lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng đời sống sinh hoạt cộng đồng chưa đầy đủ, tồn diện; cơng tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội nhiều lung túng; nguồn tư liệu, tài cịn hạn hẹp; tác động xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, quốc tế hóa, hành hóa làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng xã An Xn Những khó khăn trở thành rào cản lớn để thực thành công mục tiêu bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, có lễ hội Để vượt qua thách thức này, đòi hỏi nhà quản lý phải thực nhiều biện pháp, vi mơ vĩ mơ Trong biện pháp sách, tổ chức quản lý, tuyên truyền, phát triển kinh tế - du lịch văn hóa, tài trọng bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp Suốt trình nghiên cứu, thu thập thông tin, nhận định cách khách quan đưa số nhóm giải pháp kiến nghị khoa học phù hợp với điều kiện thực tế lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng Nói chung, muốn bảo tồn phát huy giá trị truyền thống lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng giai đoạn nay, địi hỏi quyền địa phương cấp địa bàn tỉnh Phú Yên ngành văn hóa tỉnh cần sử dụng cách tổng hợp, động linh hoạt giải pháp 93 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi rút số kết luận ban đầu sau: Đầu tiên: Lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần cộng đồng người dân không xã An Xuân mà huyện Tuy An Lễ hội đua ngựa Gò Thì Thùng vừa nơi người dân vui chơi giải trí, gắn kết cộng đồng, du lịch văn hóa…làm đa dạng hình thức sinh hoạt văn hóa vào dịp Tết Nguyên Đán Do nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng việc làm có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Thứ hai: Lễ hội đua ngựa Gò Thì Thùng phản ánh lối ứng xử cộng đồng dân cư môi trường tự nhiên, môi trường xã hội vùng đất An Xuân Lễ hội đơn giản trong: nghi lễ, lễ vật cúng, trò chơi dân gian…nhưng phản ánh sâu sắc nét đẹp văn hóa người dân nơi sinh lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng Thứ ba: Trong bối cảnh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, quốc tế hóa nước bắt đầu hội nhập với giới nhiều yếu tố khách quan chủ quan tác động dẫn đến biến đổi tên gọi, địa điểm tổ chức, thể lễ hội thi…theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Tuy nhiên, lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng giữ giá trị văn hóa truyền thống cốt lõi Thứ tư: Lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng lễ hội truyền thống mang giá trị văn hóa tiêu biểu dạng thức tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ cúng đấng thần linh cư dân miền Trung Tuy nhiên nay, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng Bên cạnh thành tự đạt quy mô lễ hội ngày phát triển, du khách đến với lễ hội tăng…thì tồn nhiều hạn chế an 94 toàn kỵ sĩ, người dân xem đua ngựa; công tác truyền thông cho lễ hội chưa hiệu quả; tên gọi lễ hội bị thay đổi dù yếu tố lễ hữu đời sống tinh thần, đời sống tâm linh người dân động lực thúc đẩy người dân trì lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng Thứ năm: Để khắc phục hạn chế hoạt động bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng quan nhà nước cần phải thực đồng giải pháp sách, tổ chức quản lý, đào tạo nguồn nhân lực, giải pháp phát triển kinh tế - du lịch văn hóa… từ cậu ngựa thồ Có lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng phát huy giá trị mơi trường hội nhập quốc tế Thứ sáu: Sự tồn lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng nhu cầu tất yếu đời sống người dân xã An Xuân Vì vậy, đưa sách liên quan đến lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng; quan chức xem xét đến vai trò người dân lễ hội đua ngựa; phát huy vai trò cộng đồng quản lý, tổ chức, bảo tồn phát huy lễ hội xã hội Cuối cùng: Nghiên cứu lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng có ý nghĩa lớn hoạt động bảo tồn phát huy giá trị lễ hội lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng Đề tài giúp rút học kinh nghiệm, góc nhìn, cách làm mà lễ hội đua ngựa Gị Thì Thùng xem xét vận dụng 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Việt Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển, tái (2005), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, Toan Ánh (2005), Nếp cũ - Hội hè đình đám (quyển thượng - Phần 1), NXB Trẻ, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Võ Quang Trọng Bảo (2010), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, NXB Hà Nội, Hà Nội, Bảo tàng tỉnh Phú Yên (2009), Lý lịch di tích Địa đạo Gị Thì Thùng, Sở VHTT DL Phú yên, Phú Yên, Nguyễn Chí Bền (2000), Tín ngưỡng mê tín lễ hội cổ truyền Văn hóa dân gian Việt Nam, suy nghĩ, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, Nguyễn Chí Bền (2006), Góp phần nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, Văn Công (1990), Miền đất huyền thoại, Sở VHTT Phú Yên, Cục Di sản Văn hóa (2007), Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, NXB Thế giới, Hà Nội, 10 Đoàn Minh Châu (2004), Cấu trúc lễ hội đương đại (trong mối liên hệ với cấu trúc cảu lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ), Luận án tiến sĩ lịch sử, Viện Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 11 Nguyễn Đình Chúc (2014), Địa danh Phú Yên, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, 12 Jean Duvidnaud (1989) - Tinh thần lễ hội - người đưa tin UNESCO - tiếng Việt, Hà Nội, 96 13 Đảng xã An Xuân (2002), Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã An Xuân, Đảng ủy xã An Xuân, Phú Yên, 14 J H Fichter (1973), Xã hội học, Bản dịch Trần Văn Đĩnh, NXB Sài Gòn, 15 J H Fichter (1974), Xã hội học, Bản dịch Trần Văn Đĩnh, NXB Sài Gòn, 16 Nguyễn Văn Giác (2013), “Những người Âu thấy Phú Yên xưa”, Tạp chí khoa học xã hội số (175), 17 Mai Văn Hai, Mai Kiệm (2003), Xã hội học văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 18 Đào Minh Hiệp - Đoàn Việt Hùng (2011), Các truyền thuyết, huyền thoại liên quan đến di tích lịch sử danh thắng Phú Yên, Hội Văn nghệ dân gian việt nam, Hà Nội, 19 Hồ Hoàng Hoa, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản (1998), Lễ hội - nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 20 Hội Đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, HN 21 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 4, NXB Từ Điển bách khoa, Hà Nội, 22 Nguyễn Xuân Hồng (2014), Lễ hội truyền thống người Việt đồng sông Cửu Long vấn đề bảo tồn phát huy, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 23 Trần Sĩ Huệ (2001), Văn hóa vật chất nơng thơn Phú Yên, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Hà Nội, 24 Trần Sĩ Huệ (2011), Đất Phú trời Yên, NXB Lao Động, Hà Nội, 25 Nguyễn Xuân Kính (1991), Phát thảo lịch sử lễ hội người Việt Bắc Bộ, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, 97 26 Lê Văn Kỳ (2002), Lễ hội nông nghiệp Việt Nam, NXB văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 27 Đinh Gia Khánh (1989), Văn hóa dân gian- Những lĩnh vực nghiên cứu, NXB Khoa học Xã hội, 28 Đinh Gia Khánh (1991), Ý nghĩa xã hội trị việc nghiên cứu văn hóa dân gian - Tạp chí Văn hóa dân gian Số (34), 29 Thu Linh (1982), Hội – Một hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống – Tạp chí nghiên cứu Nghệ thuật số 2(43), Hà Nội, 30 Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, NXB Văn hóa, Hà Nội, 31 Hồ Chí Minh (1996), Tồn Tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 32 Hồ Chí Minh văn hóa (1997), Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội, 33 Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đông Nam Á, Viện văn hóa NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 34 Hoàng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Hữu Ngọc (2002), Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội, 36 Phan Ngọc (2002), Bản Sắc Văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội, 37 Phan Đăng Nhật (1992), Lễ hội cổ truyền, Viện văn hóa dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 38 Nhiều tác giả (1993), Phú Yên - 30 năm chiến tranh giải phóng, Bộ huy Quân tỉnh Phú yên, Sở Văn hóa Thơng Tin Phú n, 39 Nhiều tác giả (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 40 Nhiều tác giả (2011), Kỷ yếu Hội thảo lễ hội Phú Yên, Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Phú Yên, 98 41 Nhiều tác giả (2014), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 42 Nguyễn Duy Qúy (1994), Bài phát biểu khai mạc hội thảo - Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 43 Mai Lý Quảng (2004) - Phụ lục văn hóa việt nam - lịch sử văn hóa giới tác giả X Carpusina V Carpusin - NXB giới, trang 532, 44 Hoàng Việt Sinh (1946), Phú Yên kháng chiến (Ký sự), NXB Hoa Lư, Hà Nội, 45 Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch (2011), Di sản văn hóa Phú Yên, Viện Văn hóa - Nghệ thuật Việt Nam, NXB Thuận Hóa, 46 Sở Văn hóa – Thơng tin tỉnh Long An (1998), Sơ khảo tín ngưỡng, lễ hội dân gian truyền thống tỉnh Long An 47 Bùi Hoài Sơn (2009), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt từ năm 1945 đến nay, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 48 J Steward (1955) , Lý thuyết biến đổi văn hóa: phương pháp luận tiến hóa đa hệ (The Theory of Cultural Change: The Methodology of Multilinear Evolution), University of Illinois Press, Urbana, 49 J Steward (1968), Sinh thái học văn hóa (Cultural Ecology) Bách khoa thư quốc tế khoa học xã hội, tập (International Encyclopedia of the Social Sciences, vol 4) , Macmillan, New York, 50 Tỉnh ủy Phú Yên (1997), Tuy An chặng đường lịch sử - Đảng huyện Tuy An, 51 Nguyễn Đình Tư (2004), Non nước Phú Yên, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 52 Bùi Thiết (1993), Từ điển lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội, 53 Ngô Đức Thịnh (1999), Mấy nhận thức lễ hội cổ truyền - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 11 (185), Hà Nội, 54 Ngô Đức Thịnh, (2001), Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội đại, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 3, tr 18, 99 55 Ngô Đức Thịnh - Frank Proschan (Chủ biên) (2005), Folklore số thuật ngữ đương đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 56 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, NXB Văn hóa Thơng tin, Viện Văn hóa, Hà Nội, 57 Ngơ Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Viện Văn hóa, Hà Nội, 58 Nguyễn Thịnh (2012), Di sản văn hóa Việt Nam - Bản sắc vấn đề quản lý, bảo tồn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 59 Vũ Thị Trang (2014), Con ngựa văn hóa người H’Mơng Bắc Hà Lào Cai, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, 60 UBND tỉnh Phú n (2003), Địa chí Phú Yên , NXB Chính trị Quốc gia, 61 Việt Nam (Cộng hòa xã hội chủ nghĩa) (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 62 Lê Trung Vũ (1989), Lễ hội đời sống nhân dân xưa - văn hóa dân gian, lĩnh vực nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 63 Nguyễn Như Ý (2008), Đại từ điển Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 64 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2013), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh  Tài liệu Trang Web 65 http://m.vietbao.vn/Van-hoa/Phu-Yen-khoi-phuc-le-hoi-dua-ngua-dan- gian/40066553/181/ Ngày 12 tháng 02 năm 2005, (18h30, Ngày 04 tháng 10 năm 2015) 66 http://tapchivan.com/tin-sang-tac-tho-van-tan-man-ngua-phu-yen- (pham-ngoc-hien)-736.html (18h00, Ngày 06 tháng 12 năm 2015) 100 67 http://dulich.dantri.com.vn/du-lich/loc-coc-vo-ngua-xu-nau- 1395148168.htm Ngày 13 tháng năm 2014, (20h00, Ngày 06 tháng 10 năm 2015) 68 http://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/viet-nam/nhung-le-hoi-dua-ngua- doc-dao-o-viet-nam-2948462.html Ngày 12 tháng 02 năm 2014, (18h00, Ngày 04 tháng 10 năm 2015) 69 http://www.tapchisongba.com/tin-kinh-te-xa-hoi-thuong-hieu-ngua- phu-yen-(pham-ngoc-hien)-966.html Ngày 03 tháng 02 năm 2014, (21h00, Ngày 07 tháng 10 năm 2015) 70 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%8Bt_ng%E1%BB%B1a (12h00, Ngày 10 tháng năm 2015) 71 http://phuyentourism.gov.vn/detail/ngua-xu-nau-3241.html Ngày 06 tháng 02 năm 2014, (13h40, Ngày 10 tháng 11 năm 2015) 72 http://phuyen.gov.vn/wps/portal (18h00, Ngày 02 tháng 12 năm 2015) 73 http://www.thienduongvietnam.com/diem-ten-nhung-le-hoi-dua-ngua- doc-dao-o-viet-nam.html (18h10, Ngày 06 tháng 12 năm 2015) 74 https://vi.wikipedia.org/wiki/Phu_Yen (18h00, Ngày 06 tháng năm 2016) 75 https://vi.wikipedia.org/wiki/An_Xuan,_Tuy_An (18h00, Ngày 06 tháng năm 2016) 101 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:10

Xem thêm: