Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
681,37 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT TÊ ́H U Ế ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG : SV 2015 01-11 ̣I H Mã số O ̣C K IN H ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH NUÔI XEN GHÉP TÔM – CUA – CÁ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN Ở XÃ VINH GIANG – HUYỆN PHÚ LỘC – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Thị Hương Đ A Thời gian thực hiện: 12/2014 – 12/2015 Huế 12/2015 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT Ế ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ́H U Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH NUÔI XEN GHÉP TÊ TÔM – CUA – CÁ CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở XÃ VINH GIANG, H HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SV 2015 01-11 IN Mã số: Nguyễn Thị Hương K Chủ nhiệm đề tài: 12/2014 – 12/2015 ̣C Thời gian thực hiện: O GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.s Tôn Nữ Hải Âu ̣I H Ký xác nhận đồng ý cho nghiệm thu: ……………………… Đ A SINH VIÊN PHỐI HỢP NGHIÊN CỨU: Phạm Thị Trang Hồ Thị Cẩm Thanh Trương Hoàng Minh Thiện Cao Chí Quốc Nguyễn Thị Lan Mai Thị Huệ Huế 12/2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Ế PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU U CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ́H 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 TÊ CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ VINH GIANG 33 2.1 Điều kiện tự nhiên 33 H 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 IN 2.3 Thực trạng mô hình nuôi tôm – cua – cá xã Vinh Giang 40 K CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH NUÔI XEN GHÉP TÔM – CUA – CÁ Ở XÃ VINH GIANG Error! Bookmark not defined ̣C 3.1 Thông tin chung hộ nông dân địa bàn nghiên cứu 41 O 3.2 Phân tích chi phí sản xuất hộ nông dân địa bàn nghiên cứu 44 ̣I H 3.3 Kết hiệu kinh tế hộ nuôi xen ghép hộ điều tra 50 Đ A 3.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu nuôi tôm – cua – cá hộ điều tra 56 CHƯƠNG IV : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI XEN GHÉP TÔM – CUA - CÁ 62 4.1.Phân tích SWOT 62 4.2.Định hướng phát triển NTTS địa bàn toàn xã 66 4.3 Một số giải pháp phát triển nghề nuôi trồng thủy sản xã Vinh Giang 67 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 ii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT : Nuôi trồng thuỷ sản ĐVT : Đơn vị tính UBND : Uỷ ban nhân dân BQC : Bình quân chung BQ : Bình quân Tr.đ : Triệu đồng 1000đ : Nghìn đồng QĐ : Quyết định Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế NTTS iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Bảng 1: Diện tích, suất, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản theo vùng nước 22 Bảng 2:Sản lượng vật nuôi thuỷ sản vùng nước (ĐVT: Tấn) 24 Bảng 3: Kim ngạch xuất thuỷ sản nước ta giai đoạn 2012 – 2014 25 Bảng 4:Thông tin thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 - 2014 28 Bảng 5: Một số tiêu NTTS huyện Phú Lộc .30 Bảng 6: Thu nhập BQ đầu người dân số huyện Phú Lộc giai đoạn 2010 2014 31 Bảng 7: Tình hình dân số lao động xã năm 2014 34 Bảng 8: Quy mô, cấu đất đai xã năm 2014 .35 Bảng 9: Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất xã Vinh Giang giai đoạn 2012 - 2014 .37 Bảng 10: Số hộ NTTS thôn xã 41 Bảng 11: Thông tin chung hộ điều tra năm 2014 42 Bảng 12: Chí phí cấu chi phí trung gian hộ điều tra năm 2014 (Tính bình quân cho ha) .44 Bảng 13: Mật độ giống hộ điều tra năm 2014 (Tính bình quân ha) 47 Bảng 14: Chi phí đầu tư hộ nuôi xen ghép năm 2014 .48 Bảng 15: Năng suất thu hoạch bình quân (ĐVT: Kg) 50 Bảng 16: Kết hoạt động nuôi xen ghép theo hộ xã Vinh Giang năm 2014 (Bình quân ha) .51 Bảng 17: Tổng hợp kết hoạt động nuôi trồng thủy sản thôn xã Vinh Giang (Đơn vị: triệu đồng/ha) .53 Bảng 18:Hiệu nuôi xen ghép hộ điều tra (Tính bình quân/ha) 56 iv LỜI CẢM ƠN Trong thời gian năm qua, để hoàn thành báo cáo nghiên cứu khoa học này, cố gắng, nỗ lực tất bạn thành viên nhóm, suốt thời gian qua nhờ dạy dỗ, bảo giúp đỡ tận tình thầy cô trường, khoa Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế nên tất bạn thành viên nhóm nghiên cứu thật có bước trưởng thành mặt kiến thức Vì vậy, lời muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Ế trường, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển thầy cô trường tận U tình dạy dỗ giúp đữo thời gian qua ́H Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Th.s Tôn Nữ Hải Âu, TÊ người nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn hoàn thành báo cáo nghiên cứu khoa học H Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến UBND nhân dân xã Vinh IN Giang, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện thuận lợi cung cấp K số liệu cần thiết phục vụ cho báo cáo ̣C Do hạn chế kiến thức thời gian nên đề tài không tránh khỏi O thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô Đ A ̣I H Xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước Đông Nam Á có diện tích bờ biển dài thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển nói chung ngành NTTS nói riêng Thuỷ sản phận ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông - lâm - ngư nghiệp Có thể nói ngành thuỷ sản đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân nước ta Trước hết đảm bảo cung cấp nguồn thực phẩm đầy đủ chất dinh dưỡng cho Ế người, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, góp tỷ trọng lớn U tổng kim ngạch xuất mặt hàng nông nghiệp nước ta, gia tăng nguồn ́H thu ngoại tệ phục vụ cho xây dựng phát triển đất nước Mặt khác ngành NTTS góp TÊ phần xoá đói giảm nghèo, giúp phận nông dân vươn lên làm giàu diện tích canh tác mà trước có hiệu thấp H Thừa Thiên Huế tỉnh duyên hải miền trung có điều kiện tự nhiên thuận IN lợi cho phát triển hoạt động thuỷ sản nghề nuôi trồng Với địa hình bờ biển kéo dài, có hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai rộng lớn, nhiều sông, hồ, thời tiết thích hợp K cho phát triển đối tượng nuôi hình thành nên mô hình nuôi trồng thuỷ ̣C sản phong phú O Phú Lộc xem huyện phát triển NTTS sớm tỉnh Thừa ̣I H Thiên Huế Sở dĩ huyện Phú Lộc có điều kiện thuận lợi định điều kiện đất đai thời tiết khí hậu để phát triển nghề thuỷ sản Việc phát triển Đ A NTTS từ lâu mang lại cho người dân nơi nhièu kinh nghiệm lĩnh vực Do đó, việc phát triển mô hình nuôi xen ghép huyện có nhiều thuận lợi so với vùng kinh nghiệm NTTS Nằm địa bàn huyện Phú Lộc, xã Vinh Giang xã có truyền thống NTTS lâu đời, xã có điều kiện định để phát triển NTTS đặc biệt phát triển hoạt động nuôi xen ghép tôm-cua-cá Được biết, xã Vinh Giang có diện tích tương đối rộng, đời sống nhân dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp chiếm khoảng 75%, khoảng 20% ngư nghiệp, khoảng 5% ngành nghề khác Mặc dù ngư nghiệp chiếm 20% xã xác định ngành nghề kinh tế mũi nhọn góp phần tăng trưởng kinh tế- xã hội đem lại thu nhập cao cho nhiều hộ nông dân Tuy xã Vinh Giang có thuận lựoi định việc NTTS việc phát triển nuôi xã tồn tịa nhiều khó khăn thiếu vốn đầu tư, số hộ nuôi chưa nắm bắt kỹ thuật, môi trường thuỷ vực ngày bị ô nhiễm, sở hạ tầng yếu kém, nguồn lợi thuỷ sản có xu hướng giảm, phát triển mang tính chất nhỏ lẻ, tụ phát, dịch bệnh phát sinh Trong thời gian vừa qua, với xu hướng phát triển mô hình nuôi xen ghép toàn tỉnh nói chung toàn huyện nói riêng, từ năm 2009 xã Vinh Giang khuyến khích hộ phát triển mô hình nuôi xen ghép tôm-cua-cá nhờ cải thiện đáng kể hiệu Ế hoạt động nuôi trồng xã Việc áp dụng mô hình mở hướng theo hướng U phát triển bền vững cho xã, nhiên khó khăn nuôi trồng xã đề cập ́H tồn tại, điều dẫn đến thực tế hiệu thu từ hoạt động Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ nuôi xen ghép chưa tương xứng với tiềm mà xã có PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Với diện tích 22.000 mặt nước đầm phá, Thừa Thiên Huế tỉnh có tiềm lớn phát triển nuôi trồng thủy sản Nghề nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế bắt đầu phát triển mạnh từ năm 1990, đến trở thành mạnh mũi nhọn phát triển kinh tế làm thay đổi diện mạo tỉnh Xã Vinh Giang huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích nuôi trồng thủy sản 212 Ế vùng đầu phong trào nuôi chuyên tôm nói chung nuôi xen ghép tôm-cua-cá nói U riêng Trước xã Vinh Giang vùng phát triển mạnh nuôi chuyên tôm, lợi ́H nhuận lớn nên việc nuôi tôm diễn cách ạt, tự phát, nhiều người nuôi chạy theo TÊ lợi nhuận cá nhân, kỹ thuật nuôi Dẫn đến từ sau năm 2001 nguồn nước hồ nuôi bị ô nhiễm nặng, dịch bệnh có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng xấu đến suất H hiệu nuôi tôm, nhiều hộ gia đình thất thu dẫn đến nợ nần chồng chất Trước tình IN hình nhằm giải khó khăn cho người nuôi tôm quyền địa phương chủ trương ứng dụng mô hình nuôi xen ghép đối tượng thủy sản tôm-cua-cá với K để tận dụng nguồn lợi thức ăn, giảm rủi ro nuôi chuyên tôm, mô hình ̣C thực vào năm 2009 xã đến nói mô hình nuôi xen ghép coi O hiệu bền vững, đa số hộ nuôi xen ghép thủy sản có lãi hòa vốn ̣I H Xuất phát từ tình hình thực tế nhóm chúng em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế mô hình nuôi xen ghép tôm-cua-cá hộ nông dân Đ A xã Vinh Giang, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” để hiểu rõ tính hiệu mà mô hình mang lại đưa số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn góp phần nhân rộng mô hình nuôi xen ghép thời gian tới xã nói riêng, vùng khác địa bàn tỉnh nói chung 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tíchsố liệu sơ cấp thứ cấp nhằm đánh giá hiệu kinh tế mô hình nuôi xen ghép tôm – cua – cácủa hộ NTTS xã Vinh Giang, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Đưa giải pháp kiến nghị nhằm phát triển mô hình nuôi xen ghép tôm – cua - cá 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng hợp vấn đề thực tiễn mô hình nuôi xen ghép tôm – cua - cá - Phân tích lực nuôi xen ghép tôm – cua – cá hộ - Phân tích kết hiệu nuôi xen ghép tôm – cua – cá hộ - Xác định số nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu nuôi xen ghép tôm – cua – cá địa bàn nghiên cứu Ế - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế nuôi xen ghép tôm – cua – cá U xã 1.3 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu TÊ 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ́H - Đưa kết luận kiến nghị hoạt động nuôi xen ghép tôm – cua – cá xã Những vấn đề liên quan đến hiệu kinh tế mô hình nuôi xen ghép tôm – cua 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu IN H – cá xã Vinh Giang, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: Vụ nuôi năm 2014 - Không gian: 35 hộ nuôi xen ghép tôm – cua – cá xã Vinh Giang, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế ̣C K - O 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra số liệu: ̣I H - + Phương pháp chọn điểm: địa bàn xã Vinh Giang có thôn có hoạt động Đ A NTTS Ta tiến hành chọn ngẫu nhiên 35 hộ khu vực nuôi trên, tập trung thôn Nghi Xuân nơi nuôi nhiều địa bàn xã + Phương pháp thu thập số liệu: - Số liệu thứ cấp: dựa vào số liệu Cơ quan thống kê (phòng NN&PTNT huyện, UBND huyện Phú Lộc, UBND xã Vinh Giang), sở thủy sản, số liệu niên giám thống kê huyện năm 2014 Ngoài đề tài sử dụng loại sách báo có liên quan, internet,… - Số liệu sơ cấp: số liệu sơ cấp thu thập từ điều tra vấn hộ nuôi tôm năm 2014 địa phương: hội trưởng nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến (bác: Nguyễn Khoai), phát triển thuỷ sản hội viên hội nghề cá xã địa bàn xã chưa phát triển, chủ Ế Vinh Giang,… (5) Thị trường tiêu thụ thuỷ sản U (5) Tận dụng yếu tập trung trao đổi trực tiếp TÊ ́H nguồn lao động sẵn có ao nuôi hay tập trung đầu H gia đình Cơ hội: O1,O4 mối thu mua vùng (6) Năng lực tài hộ nông dân hạn chế + O3+W6: hộ ngư dân IN (1) Xu hội nhập ngày cao, nhu cầu người sản S1,S2,S3,S4: mở rộng tiếp cận nguồn vốn dễ dàng với mô hình nuôi xen ghép mức lãi suất thấp để phục vụ K phẩm thuỷ sản ngày cao (2) Sự phát triển giao lưu trao đổi hàng hoá tạo điều kiện cho hộ nhằm đáp ứng nhu cầu cho đầu tư NTTS quy mô vừa ̣C ngư dân tiếp cận với khoa học kỷ thuật tiên tiến, kinh nghiệm NTTS tiến ngày cao sản lớn; O giới phẩm thuỷ sản ̣I H (3) Thị trường vốn phát triển nhanh chóng, cụ thể người tiêu dùng; cách huy động vốn truyền thống vay mượn gia đình, người quen, thị trường tiêu thụ thuỷ sản cho O2 + S2: tạo hội hộ ngư dân hàng xóm láng giềng, Hiện có nhiều Ngân hàng thương mại cho hội viên, A O1 + W5: tạo điều kiện mở rộng O2 + W3: giúp người dân tiếp Đ đời với chế cho vay rộng mở, đồng thời có Ngân hàng khuyến nông, khuyến cận với tiến khoa học, kỷ sách cho hộ ngư dân vay để NTTS với mức lãi suất ưu đãi, điều ngư gặp gỡ, chia kinh thuật áp dụng vào thực tiễn làm thay đổi lớn vấn đề huy động vốn cho NTTS hộ nghiệm thông qua địa phương 64 (4) Với việc khẳng định ngành thuỷ sản ngành kinh tế trọng điểm, buổi hội thảo, tập huấn Nhà nước ta ban hành nhiều sách khuyến khích phát triển cho hộ khác phát triển kỷ thuật (5) Các quan chức địa bàn xã có nhiều quan tâm nuôi trồng cách Ế NTTS bảo vệ quyền lợi người tham gia NTTS TÊ ́H nuôi xen ghép vùng có điều kiện thuận lợi cho nuôi xen ghép U hoạt động NTTS, thường xuyên khuyến khích hộ ngư dân chuyển sang phòng trừ dịch bệnh; T1,T3 +S1: Các hộ Thách thức: (1) Việc tiêu thụ thuỷ sản địa bàn xã gặp phải cạnh tranh gay ngư dân nâng cao H gắt xã xung quanh huyện khác, cao số lượng, chất lượng sản cạnh tranh tỉnh, quốc gia khác phẩm thuỷ sản, từ IN (2) Con người ngày yêu cầu cao chất lượng thuỷ sản, đặc khẳng định thương hiệu K biệt sản phẩm thuỷ sản vươn thị trường giới yêu cầu chất sản phẩm thuỷ sản lượng phải trọng ̣C (3) Vấn đề thương hiệu thuỷ sản thách thức lớn O ngành NTTS phải đối mặt Do thương hiệu nên việc tiêu thường bị ép giá ̣I H thụ tôm, cua, cá hộ ngư dân thường phụ thuộc vào tư thương A (4) Do chịu ảnh hưởng chế bao cấp, hộ NTTS thụ động Đ hoạt động NTTS, khả tiếp cận thông tin thị trường hạn chế, điều ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh hộ NTTS 65 3.2.Định hướng phát triển NTTS địa bàn toàn xã Từ năm 1989 trở lại NTTS đạt mức tăng trưởng cao diện tích nuôi, sản lượng chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, có nhiều khó khăn bất cập, phương thức nuôi đa phần quảng canh cải tiến, phần nhỏ nuôi bán thâm canh thâm canh, suất nuôi trung bình thấp, chưa chủ động khâu giống (cả số lượng chất lượng), công nghệ, kỷ thuật nuôi hạn chế,… Để phát triển NTTS bền vững, góp phần thực chương trình an toàn thực phẩm xoá đói giảm nghèo, cung cấp nguồn đạm động vật cho nhân dân nước, đồng thời Ế tạo nguồn nguyên liệu cho xuất cần phải có định hướng phát triển riêng để có U thể đạt mục tiêu đề ́H Thực chủ trương Đảng phát triển nông nghiệp nông thôn theo đinh hướng công nghiệp hoá – đại hoá, nghị số 11/NQ – TW chương trình phát triển kinh TÊ tế xã hội vùng biển, đầm phá; định 1929/QĐ – UB ngày 21/6/2004 UBND Tĩnh việc phê duyệt quy hoạch phát triển NTTS vùng đầm phá ven biển huyện Phú Lộc giai H đoạn 2004 – 2015, Đảng bộ, hội đồng nhân dân xã xác định NTTS đóng vai trò quan IN trọng lĩnh vực kinh tế - xã hội địa phương, tạo chuyển biến thực K chuyển dịch cấu kinh tế nguồn đầm phá lấy NTTS làm trọng tâm Từ có tâọ trung đạo, tổ chức triển khai, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm nhằm không ngừng nâng cao ̣C hiệu kinh tế, ổn đinh đời sống ngư dân, phối hợp với ban ngành cấp Tỉnh, Huyện O thường xuyên quản lý, kiểm tra nguồn giống, có biện pháp xử lý kịp thời trường hợp sau: ̣I H vi phạm góp phần hạn chế thiệt hại xẩy Định hướng cụ thể để phát triển NTTS xã Đ A - Giải toả thuỷ đạo nội vùng theo quy hoạch kế hoạch UBND Huyện, mở rộng kênh mương thoát nước, đảm bảo thông thoáng, tạo thuận lợi cho ổn định môi trường vùng nuôi - Chỉ đạo ngư dân nuôi lịch thời vụ, theo lịch Huyện Sở thuỷ sản, chủ trương nuôi vụ ăn chắc, không nuôi vụ hai, chọn hình thức nuôi phù hợp với khả vốn đầu tư, trình độ khoa học kỷ thuật nhằm khai thác có hiệu quả, kết hợp với nuôi xen ghép gối vụ, nuôi ghép nhiều đối tượng để tăng suất diện tích nuôi quảng canh chắn sáo, cương đạo ngư dân không thả nuôi chuyên tôm mà nên nuôi nhiều đối tượng chuyển từ nuôi quảng canh cải tiến sang nuôi thâm canh 66 - Tăng cường kiểm tra, kiểm dịch, phòng trị bênh cho nuôi, phối hợp với trung tâm Khuyến Ngư, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, tập huấn kỷ thuật ươm giống, triển khai mô hình nuôi có hiệu quả, phối hợp với Ngành chức quản lý tốt nguồn giống ươm địa bàn nguồn từ tỉnh khác về, hướng dẫn phương pháp phòng chống xử lý có dịch bệnh xẩy - Thực kế hoạch giải toả, xếp nò sáo phân chia lại diện tích cho ngư dân theo kế hoạch UBND Huyện theo quy hoạch sam chuồng UBND Tĩnh phê duyệt nằm giải tốt công tác môi trường vùng nuôi, tiếp tục triển khai quy chế Ế vùng nuôi tôm tập trung theo Quyết định UBND Tỉnh, củng cố phát huy vai trò U tổ tự quản, tham gia đóng góp gây quỹ bảo hiểm nhằm kịp thời xử lý có dịch bệnh xẩy ́H tạo điều kiện thuận lợi công tác quản lý điều hành sản xuất - Khai thác triệt để loại hình mặt nước lớn để tạo nguồn thực phẩm chổ, giải TÊ việc làm cho người dân - Chủ động khâu sản xuất sử dụng thức ăn công nghiệp NTTS H - Chủ động khâu phòng, ngừa dịch bệnh IN - Kiện toàn ban đạo phân công thành viên phụ trách khu vực nuôi trồng K - Đầu tư đồng hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản theo quy hoạch gắn với công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản xếp lại nò sáo sông đầm sản xã Vinh Giang ̣C Một số giải pháp hộ nuôi xen ghép nhằm phát triển nghề nuôi trồng thủy O 3.3 ̣I H - Cải tạo ao, đầm nuôi: Trong nuôi thủy sản vấn đề cải tạo ao, đầm quan trọng, định đến 70-80% thành công vụ nuôi mới, cải tạo ao, đầm tốt tạo Đ A thức ăn tự nhiên phong phú, giảm thiểu tối đa mầm bệnh, hạn chế dịch bệnh, tỉ lệ sống cao, tôm cá mau lớn, làm giảm chi phí vụ nuôi, giúp người nuôi có lãi cao nhất, góp phần hạn chế rũi ro giá xuống thấp - Số vụ nuôi: Chỉ nên nuôi vụ năm để ao nuôi có thời gian nghỉ ngơi, tạo môi trường ổn định cho vụ nuôi sau đạt hiệu Khi thả giống cần quan sát thời tiết, môi trường nguồn nước độ mặn - Mật độ thả giống: Dựa vào kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động NTTS trên, ta thấy mật độ tôm giống hộ chưa thật hợp lý, đem lại hiệu sản 67 xuất không cao.Do đó, người dân nên giảm số lượng tôm giống xuống mật độ phù hợp (khoảng 8-12 con/m2) để nâng cao giá trị sản lượng hình thức nuôi xen ghép - Thời vụ nuôi: Việc thả nuôi phải bảo đảm tuân theo khung lịch thời vụ Trước thả giống, phải cải tạo ao nuôi với biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu mầm bệnh cải thiện chất lượng đáy ao, bảo đảm thời gian gián đoạn tối thiểu 01 tháng sau đợt nuôi - Thường xuyên tham gia lớp tập huấn dành cho người dân UBND xã, huyện, tỉnh để hiểu rõ kỹ thuật nuôi xen ghép tôm – cua – cá Đặc biệt người phụ nữ nên chủ động tham gia để mở mang kiến thức, kỹ mạnh dạn chuyển đổi, áp dụng Ế trang thiết bị, máy móc đại, đưa giống nuôi có suất, giá trị cao vào nuôi U trồng; nắm vững kiến thức chăm sóc nuôi, phòng trừ dịch bệnh để xây ́H dựng kế hoạch dự phòng có yếu tố bất lợi xảy (như dịch bệnh, bão lụt, mưa giông,…) TÊ - Nhân rộng mô hình nuôi xen ghép Nuôi xen ghép cá đối mục với tôm, cua, cá kình, dìa trồng thêm rong câu mô hình H mới, phù hợp với điều kiện nhiều vùng đầm phá địa bàn tỉnh, mang lại hiệu cao IN Cá đối mục xem đối tượng phù hợp việc nuôi xen ghép nhân tạo thành K công, số loài cá dìa, nâu, kình phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên, không chủ động nguồn giống Cá đối mục có khả làm môi trường ao hồ, tận dụng nguồn ̣C thức ăn tự nhiên sẵn có, giảm chi phí đầu tư Thức ăn loài cá rong tảo tự O nhiên đầm phá, phiêu sinh vật, tỏa tàn mùn bã hữu Đây đối tượng có tốc độ ̣I H sinh trưởng nhanh, trọng lượng lớn, khả thích nghi với môi trường tốt nên hạn chế nguy dịch bệnh Năm 2014, nhiều hộ nuôi cá đối mục xen ghép tôm, cua lãi từ 40-60 Đ A triệu đồng/ha, số hộ lãi cao từ 120 triệu đến 150 triệu đồng Mô hình nuôi cá đối mục xen ghép với đối tượng khác địa phương quan tâm nhân rộng - Về thị trường tiêu thụ: Hiện sản phẩm thuỷ sản tôm, cua, cá hộ ngư dân nuôi trồng địa bàn xã tiêu thu hết, đặc biệt đặc thù hình thức nuôi xen ghép tiến hành thu tỉa nên vấn đề đầu vấn đề khó khăn Tuy nhiên, kênh tiêu thụ hô ngư dân đơn giản, phụ thuộc chủ yếu vào người buôn nên thời gian tới, hô ngư dân cần tìm kiếm thêm nhiều thị trường tiêu thụ mới, tìm hiểu kỷ thông tin thị trường đồng thời liên kết với để tránh tượng ép giá 68 Ngoài ra, việc phát triển thêm nhiều kênh tiêu thụ giúp sản phẩm thuỷ sản hộ đến với người tiêu dùng dễ dàng thuận tiện - Hiện số nơi người ta biết kết hợp NTTS với du lịch sinh thái vùng đầm phá vận chuyển khách tham quan, dịch vu nhà hàng cung cấp ăn đặc sản mang lại nhiều kết khả quan nhiên hoạt động chưa phát triển mạnh mẽ nhiều nguyên nhân như: thiếu hơp tác bên liên quan, sở hạ tầng yếu kém, hộ ngư dân chưa trang bị kiến thức cần thiết dịch vụ du lịch thiếu vốn,… nhiên hình thức du lịch sinh thái đầm phá chưa người dân Xã Vinh Ế Giang thực Nếu hộ nuôi xen ghép biết kết hơp NTTS với du lịch sinh thái U thu nhập người đân cải thiện đáng kể đồng thời với nguồn thu nhập thu đươc từ ́H hoạt động du lịch sinh thái hộ đầu tư để tăng kết hiệu cho hoạt động NTTS TÊ - Về vấn đề thương hiệu: Đây vấn đề nhức nhối không riêng sản phẩm thuỷ sản mà nhiều sản phẩm khác Việt Nam Có H sản phẩm Việt Nam có chất lượng không thua so với sản phẩm nước IN ta chưa xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nên có chênh K lệch lớn giá sản phẩm nước ta với sản phẩm nước ta với sản phẩm nước Cần biết rằng, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thị trường ̣C đầu nhờ mà ổn định nhiều vấn đề giá cải thiện đáng kể Tuy O nhiên, vấn đề thương hiệu vấn đề dễ dàng, đặc biệt hộ ngư dân ̣I H thường thiếu kiến thức thị trường, quan tâm đến đến vấn đề thương hiệu Đồng thời hộ nuôi dựa kinh nghiệm qua nhiều năm tiến hành nuôi trồng để định Đ A mức độ đầu tư, “mối lái” tiêu thụ sản phẩm họ vấn đề thương hiệu chưa coi trọng, khó để thực việc mà thị trường nông thủy sản cạnh tranh chi phí cho xây dựng thương hiệu tốn quy mô hộ Nên việc tạo dựng thương hiệu cho hộ khó khăn Xây dựng thương hiệu tiến trình lâu dài gồm nhiều bước để tạo dựng thương hiệu vấn đề bỏ qua phải không ngừng cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm thuỷ sản, cần trọng đến tất khâu trình NTTS nhằm đảm bảo sô lượng chất lượng thuỷ sản nuôi trồng vấn đề mà hộ cần thực quan tâm thời gian tới để bước tạo dựng thương hiệu cho sản phẩm 69 Ngoài ra, thông qua hoạt động Hiệp hội nghề cá vùng lồng ghép chương trình nhằm quảng bá cho hình ảnh tôm, cá, vùng để không bạn bè vùng lân cận biết mà vươn tỉnh thành khác xuất sang Lào, Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Campuchia,… 70 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kiến nghị UBND Xã Công tác quản lý giống UBND xã cần đạo ngư dân tiếp tục triển khai quy chế quản lý nuôi xen ghép tôm – cua – cá, quy chế quản lý giống tỉnh đến hộ ngư dân, từ nâng cao ý thức quản lý cộng đồng ngư dân, đạo ngư dân thường xuyên kiểm tra giống trước đưa ươm hoặc thả giống có giấy kiểm dịch, lập cam kết sau thời gian ươm, xuất Ế bán đưa nuôi phải kiểm dịch kiểm tra cẩn thận U - Công tác đạo thời vụ: Căn vào lịch thời vụ Sở thuỷ sản, ban đạo phòng ́H nông nghiệp phát triển phòng nông thôn huyện, ban đạo huyện cần triển khai lịch thời TÊ vụ đến tổ nuôi trồng hộ nông dân - Công tác đạo kỹ thuật: + Công tác đạo cải tạo ao hồ: Ban đạo xã phối hợp với ban ngành liên quan H phải hướng dẫn ngư dân cải tạo ao hồ quy trình kỷ thuật đồng loạt, xử lý hệ IN thống cấp thoát nước trước vào thời điểm thả nuôi nhằm hạn chế ô nhiêm vùng nuôi K + Chỉ đạo mật độ nuôi đa dạng đối tượng nuôi: Ban đạo cần thường xuyên ̣C vận động ngư dân nuôi vụ ăn với mật độ nuôi phù hợp với khả đầu tư O trình độ kỷ thuật ngư dân Đồng thời đạo vận động ngư dân chuyển đổi số diện ̣I H tích hạ triều sang nuôi xen ghép nhiều đối tượng nhằm hạn chế rủi ro, giảm ô nhiêm môi trường dịch bệnh xẩy Đ A - Công tác quản lý đối tượng nuôi: Cần thực thị Bộ trưởng Bộ thuỷ sản số 01/2004/ CT-BTS ngày 16/01/2004 việc tăng cường quản lý nuôi tôm chân trắng Việt Nam Thông báo định số 72/2014/QĐ – UBND quy định nuôi tôm chân trắng vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Lăng Cô UBND xã phối hợp với cán khuyến nông thường xuyên mở lớp tập huấn giúp người dân nắm vững kỷ thuật ươm giống, chăm sóc, nuôi trồng đối tượng nuôi Hiện xã có tổ chức lớp tập huấn nhiên đối tượng tham gia chủ yếu đàn ông nên phụ nữ gia đình vấn đề chủ yếu NTTS nên cần mở lớp tập huấn dành cho phụ nữ để giúp họ nâng cao nhận thức họ 71 UBND xã cần trọng xây dựng hệ thống giao thông để thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản người dân Do xã Vinh Giang nằm ven đầm phá thấp trũng, thường xuyên chịu nhiều ảnh hưởng lũ lụt gây khó khăn hoạt động NTTS nói chung nuôi xen ghép nói riêng địa bàn Giải pháp chế sách: tập trung vào việc rà soát, bổ sung văn quản lý nhà nước phù hợp với Luật pháp thực tiễn; xây dựng sách quản lý dựa sở cộng đồng; hỗ trợ chuyển đổi sinh kế cho ngư dân; xây dựng chế sử dụng hiệu quỹ tái tạo nguồn lợi thủy sản Ế Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức đào tạo nguồn nhân lực với đối U tượng ngư dân, em ngư dân với nhiều hình thức phù hợp với điều kiện tập quán ́H người dân Đào tạo nâng cao lực cho hệ thống tra, kiểm tra, giám sát 3.2 TÊ công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Kết luận NTTS hoạt động đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho hộ nông dân xã Vinh H Giang, giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội vùng Kết IN nghiên cứu cho thấy việc chuyển đổi mô hình NTTS từ chuyên canh tôm sang nuôi xen K ghép với việc đa dạng hóa đối tượng nuôi mạng lại hiệu cao, góp phần đa dạng ̣C hoá sản phẩm cho hộ ngư dân, nhờ mà thị trường đầu ổn định Theo định O hướng phát triển huyện thời gian tới, NTTS chọn để phát triển thành ngành ̣I H mũi nhọn xã Vinh Giang nói riêng huyện Phú Lộc nói chung, phấn đấu xây dựng nơi trở thành vùng kinh tế động khu vực phía nam thành phố Huế, qua tạo Đ A nhiều công ăn việc làm nâng cao đời sống cho người dân Thông qua trình điều tra thực tế, chúng em đưa kết luận sau: - Mô hình nuôi đa số nuôi xen ghép tôm + cua + cá kình (cá dìa) - Năng suất nuôi hộ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chi phí thức ăn, công chăm sóc, diện tích ao hồ nuôi, số lượng giống thả, áp dụng trình độ khoa học kỹ thuật,… - Hình thức nuôi yếu tố quan trọng định đến suất nuôi, qua điều tra cho thấy hình thức nuôi mà hộ áp dụng chủ yếu QCCT, với mức đầu tư từ 20 đến 45 triệu đồng/ha; 72 - Phần đông người lao động lĩnh vực NTTS từ 35 đến 60 tuổi, trình độ học vấn thấp, có kinh nghiệm nuôi xen ghép thủy sản năm - Tốc độ tăng trưởng đối tượng nuôi cao, quanh năm người dân thu tỉa tôm-cua-cá nhiều đợt - Mô hình NTTS xen ghép góp phần tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế người dân 73 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI XEN GHÉP THỦY SẢN ỞXÃ VINH GIANG – HUYỆN PHÚ LỘC – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Người vấn: Ngày:… / / I Thông tin người vấn: 1.1 Tên người vấn:………………………………………………… 1.2 Địa chỉ: …………….thôn………………………… Ế xã Vinh Giang, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế U 1.3 Sđt:……………………………… ́H II Thông tin nhân lao động: TÊ 2.3 Số lao động gia đình tham gia NTTS: 2.4 Thông tin chủ ao nuôi: Trình độ (lớp) Số năm kinh nghiệm nuôi xen ghép H Tuổi Số lần tham gia tập huấn NTTS K IN Giới tính O III Thông tin đất đai: ̣C Ghi chú: Chi tiêu ̣I H Diện tích NTTS Diện tích Đ A Diện tích nuôi xen ghép tôm–cá-cua IV Tư liệu sản xuất phục vụ nuôi xen ghép: Loại tư liệu sản xuất Số lượng Nguyên giá (Tr.đ) Máy bơm nước Máy sục khí Thuyền ghe Chài lưới (phần bổ sung năm) Trâu, xe kéo 74 V Thông tin hoạt động nuôi xen ghép năm 2014: 5.1 Tình hình nuôi xen ghép: Hình thức nuôi Diện tích Số vụ nuôi Quảng QCCT Canh Thâm Canh BTC 5.2 Vốn hộ( năm 2014) 5.2.1 Vốn tự có dùng vào hoạt động nuôi xen ghép:…………….(triệu đồng) ́H Lãi suất vốn vay:………………………………(%) 5.3 Chi phí nuôi xen ghép: Tôm Cua cá Chi phí lao động Gia đình Thuê (giờ) (giờ) Chi phí vận chuyển IN Số lượng (ghi rõ đơn vị) K Giá (1000đ) ̣I H Ghi O ̣C Thành tiền (1000đ) Đ A Kích thước giống thả xuống hồ, đơn vị tính (rá, kg, con, khay… ) Tôm Cua cá Chi phí ban đầu bao gồm : Chi phí giống TÊ Chi phí thức ăn Công tươi nghiệp H Chi phí ban đầu U Ế 5.2.2 Vốn vay để phục vụ hoạt động nuôi xen ghép:……………(triệu đồng) vôi dầu chạy máy bơm thuốc khác Chi phí lao động thuê bao gồm : nạo vét hồ đầu vụ thu hoạch ( hình thức thu lần) khác Chi phí lao động gia đình bao gồm: thời gian cho ăn chăm sóc bảo vệ hàng ngày thu hoạch (đối với hình thức thu tỉa) thời gian kiếm thức ăn mà gia đình bỏ 75 5.4 Thu hoạch : Tôm Sản lượng Giá (1000đ) Cá Sản lượng giá (1000đ) Cua Sản lượng giá (1000đ) VI Thông tin hoạt động tiêu thụ: Tại nhà b/ Bán cho ai? H Tại chợ IN a/ Bán đâu? TÊ Xin cho biết tôm, cá, cua thu hoạch ông/bà: ́H U Ế Đợt thu hoạch (vụ) Doanh nghiệp Người tiêu dùng K Tư thương Tại hồ Nếu có thì: ̣I H Có O dịch bệnh hay không? ̣C c/ Trong năm 2014, hoạt động nuôi xen ghép tôm – cua - cá có chịu ảnh hưởng Không Đ A - Diện tích dịch bệnh là:………………………….(ha) - Tổn thất kinh tế là:………………………….(triệu đồng) Nếu trắng tổn thất = chi phí thức ăn + chi phí giống Nếu thu phần sản lượng tổn thất = chi phí thức ăn + chi phí giống – sản lượng * giá - Chi phí khắc phục:………………………………(triệu đồng) Thuốc + vôi + công xử lý + xăng dầu chạy máy bơm + khác 76 VII Ý kiến người thực vấn (có thể không trả lời) (Ông/bà cảm thấy hoạt động nuôi xen ghép có thuận lợi, khó khăn gì?) Thuận lợi : Khó khăn : -Thường xuyên bị dịch bệnh - Mặt nước có sẵn, thuê -Thường xuyên bị thiên tai - Có tư liệu sản xuất từ vụ trước -Thiếu quan tâm, hổ trợ từ Ế - Ao nuôi gần nhà phía địa phương U - Có kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản -Khó khăn việc vay vốn - Có nhiều thời gian rãnh rỗi, -Thiếu lao động thuê vào đầu vụ TÊ làm công việc khác ́H - Có nguồn lao động gia đình -Khác H - Thuốc cấp miễn phí từ IN quan địa phương K - tập huấnkỷ thuật nuôi ̣C - có sách hổ trợ vay vốn ngân ̣I H O hàng Đ A Ông bà có hài lòng với kết nuôi trồng tròn năm 2014 hay không? (Đánh giá theo thang điểm 5: hoàn toàn không hài lòng, hài lòng) 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng kinh tế nông hộ trang trại – Th.s Tôn Nữ Hải Âu – Khoa Kinh tế Phát triển, trường đại học Kinh tế Huế Bài giảng kinh tế nuôi trồng thuỷ sản – Th.s Tôn Nữ Hải Âu – Khoa Kinh tế Phát triển, trường đại học Kinh tế Huế Bài giảng kinh tế lượng - Th.s Trần Bình Thám, Đỗ Thị Minh Thúy - Khoa hệ Ế thống thông tin kinh tế, trường đai học Kinh tế Huế U Bài giảng kinh tế nông hộ trang trại - 2008 – PGS.TS Mai Văn Xuân ́H Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, trường Đại học Kinh tế Quốc dân TÊ Tài liệu kinh tế lượng – Nguyễn Thị Minh Hiếu – 2009 Tài liệu hệ thống nông nghiệp – Phạm Thị Thanh Xuân H Nâng cao hiệu kinh tế nuôi tôm vùng đầm phá huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa IN Thiên Huế - Nguyễn Minh Hồng - 2005 Hiệu mô hình nuôi xen ghép tôm – cua – cá huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên K Huế - 2009 ̣C 10 Phòng NN&PTNT huyện Phú Lộc, Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp, O phương hướng nhiệm vụ qua năm 2012 – 2014 ̣I H 11 Số liệu phòng thống kê xã Vinh Giang 12 Báo cáo trị huyện Phú Lộc Đ A 13 Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn 14 Trang thông tin điện tử huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế: https://phuloc.thuathienhue.gov.vn 15 Trung tâm nghiên cứu quản lý tài nguyên: http://www.corenarm.org.vn/ 16 Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế: https://www.thuathienhue.gov.vn 78 ... chọn nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu kinh tế mô hình nuôi xen ghép tôm- cua- cá hộ nông dân Đ A xã Vinh Giang, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế để hiểu rõ tính hiệu mà mô hình mang lại đưa số... hiệu kinh tế mô hình nuôi xen ghép tôm – cua – c của hộ NTTS xã Vinh Giang, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Đưa giải pháp kiến nghị nhằm phát triển mô hình nuôi xen ghép tôm – cua - cá 1.2.2 Mục... kiện kinh tế - xã hội 34 IN 2.3 Thực trạng mô hình nuôi tôm – cua – cá xã Vinh Giang 40 K CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH NUÔI XEN GHÉP TÔM – CUA – CÁ Ở XÃ VINH