Đánh giá hiệu quả kinh tế và chi phí khám chữa bệnh của những hộ nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, trường hợp nghiên cứu các hộ trồng rau tại thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN ĐỨC KHOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CHI PHÍ KHÁM CHỮA BỆNH CỦA NHỮNG HỘ NƠNG DÂN SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CÁC HỘ TRỒNG RAU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN ĐỨC KHOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CHI PHÍ KHÁM CHỮA BỆNH CỦA NHỮNG HỘ NÔNG DÂN SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CÁC HỘ TRỒNG RAU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số chuyên ngành : 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PHÓ GIÁO SƯ - TIẾN SĨ NGUYỄN NGỌC VINH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Tp Hồ Chí Minh, Ngày 08 tháng 06 năm 2015 Người thực MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.7 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Hiệu kinh tế 2.1.1.1 Các quan điểm hiệu kinh tế 2.1.1.2 Các tiêu hiệu kinh tế 2.1.2 Chi phí y tế 13 2.1.2.1 Chi phí y tế 13 2.1.2.2 Viện phí 13 2.1.3 Thuốc bảo thực vật 14 2.1.3.1 Khái niệm thuốc bảo thực vật 14 2.1.3.2 Các nhóm thuốc bảo vệ thực vật 15 2.1.3.3 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật 15 2.1.3.4 Vai trò thuốc bảo vệ thực vật hoạt động sản xuất nông nghiệp 17 2.1.3.5 Tác động thuốc bảo vệ thực vật người 18 2.1.4 Thực trạng tác hại thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam 19 2.2 CÁC LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU 22 2.3 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 23 2.4 KHUNG PHÂN TÍCH 38 TÓM TẮT CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 40 3.2 MƠ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 41 3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 46 3.4 PHƯƠNG PHÁP XỮ LÝ DỮ LIỆU 47 TÓM TẮT CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.1 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 48 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 49 4.2.1 Phân tích hiệu sản xuất hộ TP Hồ Chí Minh 49 4.2.2 Kiểm tra đa cộng tuyến 53 4.2.3 Kết hồi quy 54 TÓM TẮT CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 59 5.1 KẾT LUẬN 59 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 59 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 61 TÓM TẮT CHƯƠNG 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BVTV Bảo vệ thực vật CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CP Chi phí CP Chính phủ DT Doanh thu FAO Food and Agriculture Organization – Tổ chức nơng lương HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật LN Lợi nhuận NĐ–CP Nghị định phủ OLS Ordinary Least Squares – Bình phương bé TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật TN Thu nhập TP Thành phố TTLB Thông thư liên Bộ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt số nghiên cứu có liên quan 34 Bảng 3.1: Phân bố mẫu 46 Bảng 4.1: Mô tả mẫu nghiên cứu 48 Bảng 4.2: Thống kê mô tả 49 Bảng 4.3: Phân tích chi phí sản xuất rau bình quân 50 Bảng 4.4: Hiệu sản xuất rau hộ nông dân 51 Bảng 4.5: So sánh lợi ích kinh tế chi phí khám chữa bệnh hộ nông dân 53 Bảng 4.6: Kết hồi quy OLS hiệu kinh tế hộ trồng rau 54 Bảng 4.7: Kết hồi quy Logistic rủi ro sức khỏe nông dân 57 Bảng 4.8: Kết tính tốn tác động biên 59 Bảng 4.9: Kết hồi quy OLS chi phí y tế 61 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Khung phân tích 38 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 40 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu luận văn phân tích hiệu kinh tế hộ trồng rau có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV) thành phố Hồ Chí Minh, xem xét tác động TBVTV lên thu nhập rủi ro sức khỏe chi phí y tế họ Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả tiến hành lược khảo khái niệm, lý thuyết nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Dựa kết tổng quan tài liệu, tác giả đề xuất khung phân tích, mơ hình nghiên cứu tiến hành thu thập liệu để tiến hành phân tích Bằng cách sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến hồi quy Logistic đa biến, kết nghiên cứu cho thấy TBVTV có tác động tích cực đến hiệu kinh tế hộ trồng rau thông qua kênh cải thiện thu nhập Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy diện tích canh tác, phân bón, ngày cơng lao động, trình độ học vấn nông dân độ màu mỡ đất canh tác có tác động tích cực đến thu nhập hộ trồng rau địa bàn TP Hồ Chí Minh Mặc dù TBVTV có giúp cải thiện thu nhập cho người nông dân nghiên cứu cho thấy việc sử dụng TBVTV làm tăng khả khám chữa bệnh chi phí khám chữa bệnh người nơng dân Ngồi ra, kết nghiên cứu cho thấy tuổi người nông dân thói quen uống rượu làm tăng rủi ro sức khỏe chi phí khám chữa bệnh họ Kết nghiên cứu để tác giả đề xuất số hàm ý sách giúp cải thiện hiệu kinh tế hộ trồng rau hạn chế bớt rủi ro sức khỏe chi phí khám chữa bệnh họ CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phổ biến Việt nam Thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV) loại hoá chất người sản xuất để trừ sâu bệnh có hại cho trồng Các loại thuốc có ưu điểm diệt sâu bệnh nhanh, sử dụng lại đơn giản, nên nơng dân ưa thích TBVTV giúp tăng suất canh tác nơng nghiệp, đem lại lợi ích kinh tế cho người làm nghề nơng nói chung, người trồng rau nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm việc sử dụng TBVTV phòng chống dịch bệnh, nâng cao suất bảo vệ trồng, bảo đảm cung cấp lương thực, thực phẩm theo nhu cầu ngày tăng xã hội, TBVTV cịn có tác hại định gây hậu xấu đến môi trường đặc biệt ảnh hưởng tới sức khoẻ người phun thuốc Ở Việt nam nước phát triển khác, việc phun TBVTV đặc biệt có tác động xấu đến sức khỏe nơng dân Đó Việt nam nước phát triển, việc phun TBVTV thực thủ công Các chi phí y tế ước tính lớn Trong nghiên cứu này, phân tích hồi quy yếu tố định đến chi phí y tế cho thấy, số lượng TBVTV sử dụng, tần suất sử dụng TBVTV số loại TBVTV sử dụng yếu tố quan trọng định chi phí y tế Các kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho quan chức việc hồn thiện sách liên quan đến sử dụng TBVTV nước ta 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thuốc bảo vệ thực vật một thành phần có ý nghĩa quan trọng sử dụng ngày tăng ngành nông nghiệp đại Tuy nhiên, quan trọng để bảo vệ trồng khỏi bị sâu bệnh bao nhiêu, người nông dân lại có tỷ lệ cao mắc bệnh tật nhiễm độc TBVTV trình phun xử lý 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy TBVTV có tác động tích cực đến hiệu kinh tế hộ trồng rau thông qua kênh cải thiện thu nhập Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy diện tích canh tác, phân bón, ngày cơng lao động, trình độ học vấn nơng dân độ màu mỡ đất canh tác có tác động tích cực đến thu nhập hộ trồng rau địa bàn TP Hồ Chí Minh Mặc dù TBVTV có giúp cải thiện thu nhập cho người nông dân nghiên cứu cho thấy việc sử dụng TBVTV làm tăng khả khám chữa bệnh chi phí khám chữa bệnh người nơng dân Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy tuổi người nơng dân thói quen uống rượu làm tăng rủi ro sức khỏe chi phí khám chữa bệnh họ Kết nghiên cứu để tác giả đề xuất số hàm ý sách giúp cải thiện hiệu kinh tế hộ trồng rau hạn chế bớt rủi ro sức khỏe chi phí khám chữa bệnh họ 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH Có thể nhận thấy có nhiều việc phải làm muốn cải thiện hiệu kinh tế hộ trồng rau giảm bớt rủi ro sức khỏe chi phí y tế cho họ thực tế, để hồn thiện mặt điều khó thể thực Do đó, phạm vi viết luận văn tập trung vào bốn nhóm giải pháp nhằm phần cải thiện hiệu kinh tế (thông qua tăng thu nhập) giảm bớt rủi ro sức khỏe, chi phí y tế Thứ nhất, kết nghiên cứu cho thấy diện tích canh tác có tương quan dương với thu nhập người nông dân nên nhà hoạch định sách nên khuyến khích, tạo điều kiện để người nông dân tham gia hình thức sản xuất liên kết nhằm mở rộng diện tích, quy mơ canh tác để đạt lợi theo quy mơ Mặc dù phân bón, TBVTV có tác động tích cực đến thu nhập việc sử dụng chúng 60 gây hậu sức khỏe làm tăng chi phí khám chữa bệnh nên cán khuyến nông cần tăng cường tập huấn cho người nông dân cách thức cải tạo, tăng độ phì nhiêu cho đất để đất canh tác trở nên màu mỡ nhằm hạn chế sử dụng vật tư nơng nghiệp Sử dụng phân bón, TBVTV với liều lượng hợp lý, đảm bảo an toàn lao động lần tiếp xúc với TBVTV Khuyến khích, tạo điều kiện có chương trình can thiệp hỗ trợ vốn, chuyên môn… để người nông dân chuyển đổi sang hình thức trồng rau an tồn nhằm hạn chế tối đa lượng TBVTV sử dụng Mục đích việc sử dụng TBVTV để diệt trừ sâu hại, tăng trưởng cho trồng nên người nơng dân thay đổi hình thức can thiệp khác sử dụng nhà lưới tùy theo loại rau màu mà sử dụng loại thiên địch tự nhiên (ong, bọ…), sử dụng loại bẫy sinh học để thay cho loại TBVTV Thường xuyên làm đất, cải tạo nhằm tăng độ màu mỡ đất để thay cho việc sử dụng loại vật tư nông nghiệp Thứ hai, để giảm bớt liều lượng sử dụng TBVTV q trình canh tác, người nơng dân cần quan tâm kỹ đến khâu làm đất, chọn thời vụ, chọn giống, gieo trồng… Việc kiểm soát từ khâu đầu trình canh tác giúp người nơng dân hạn chế bớt cơng chăm sóc chi phí vật tư nơng nghiệp khác Về phía nhà hoạch định sách, cần quản lý chặt chẽ việc kinh doanh loại TBVTV, xử lý nghiêm sở kinh doanh loại TBVTV có độc tính cao, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân Thứ ba, trình độ học vấn cơng lao động có tác động tích cực đến thu nhập hộ trồng rau cho thấy vai trò vốn người quan trọng Để nâng cao học vấn người dân, nhà làm sách cần thường xuyên tuyên truyền, vận động phổ cập giáo dục qua nhiều kênh thông tin khác (báo chí, kênh truyền hình, radio,…) Tạo điều kiện tối đa để người dân đến trường học tập thơng qua hình thức như: hổ trợ học phí, dụng cụ học tập, sách vở… cho hộ gặp khó khăn, đẩy mạnh chương trình tín dụng ưu đãi dành cho giáo dục, đặc biệt quan tâm, động viên học sinh thuộc hộ khó khăn, hộ nghèo 61 tiếp tục đến trường Đầu tư vào việc mở rộng nâng cấp trường lớp, thường xuyên tổ chức lớp chuyên đề, hội thảo để nâng cao chất lượng giảng dạy lẫn công tác tuyên truyền, vận động, quản lý học sinh giáo viên Thứ tư, việc người nơng dân có thói quen uống rượu người có độ tuổi cao thường có chi phí khám chữa bệnh tăng cho thấy đối tượng thường có vấn đề sức khỏe người khác Để giảm bớt rủi ro sức khỏe chi phí y tế, người nơng dân cần hạn chế sử dụng rượu, bia người lớn tuổi cần quan tâm, chăm sóc sứ khỏe thân nhiều Do người lớn tuổi thường có chi phí khám chữa bệnh cao nên nhà hoạch định sách cần nhân rộng chương trình thăm khám sức khỏe miễn phí cho đối tượng nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí y tế cho họ 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Bên cạnh đóng góp mang ý nghĩa thực tiễn, luận văn tồn số hạn chế cách đo lường biến nhân tố giải thích cho hiệu kinh tế, rủi ro sức khỏe, chi phí khám chữa bệnh thiếu sót Luận văn sử dụng thu nhập hộ trồng rau để phản ánh cho hiệu kinh tế hiệu kinh tế khái niệm rộng có nhiều hình thức khác để đo lường tùy theo mục đích nghiên cứu Các nghiên cứu theo hướng bổ sung nhân tố giải thích khác vào mơ hình tiến hành đánh giá tác động chương trình can thiệp vào q trình canh tác người nơng dân Đánh giá hiệu sản lượng, suất, thu nhập… người nông dân áp dụng phương pháp can thiệp khác thay cho TBVTV truyền thống 62 TĨM TẮT CHƯƠNG Chương tóm tắt kết trình nghiên cứu luận văn, lấy làm để đề xuất số hàm ý sách nhằm cải thiện thu nhập cho hộ trồng rau giảm thiểu rủi ro sức khỏe chi phí y tế cho người nơng dân Chương cịn trình bày số hạn chế luận văn đè xuất số hướng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Y tế (1998) Điều tra ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật dùng nông nghiệp sức khỏe cộng đồng Việt Nam Hà Nội: Chương trình VTN/OCH/010-9697 Cac Mac (1962) Tư Hà Nội: NXB thật Cao Thúy Tạo (2003) Nguy nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật người sử dụng số vùng chuyên canh Hà Nội: Hội nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần thứ IV Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức & Quyền Đình Hà (1997) Kinh tế nông nghiệp Hà Nội: NXB Hà Nội Lê Thị Thu, Nguyễn Thị Dư Loan & Hồng Thị Bích Ngọc (1998) Biến đổi tiêu hoá sinh đánh giá chức gan người tiếp xúc với hoá chất trừ sâu Hà Nội: Hội nghị khoa học Y học Lao động tồn quốc lần thứ III Ngơ Kim Thanh (2013) Giáo trình quản trị doanh nghiệp Hà Nội: NXB ĐH Kinh tế Quốc dân Nguyễn Đình Chất (1994) Bước đầu nghiên cứu nhiễm khuẩn miễn dịch ngộ độc cấp thuốc bảo vệ thực vật có Phospho hữu Hội thảo ảnh hưởng hóa chất trừ sâu lên sức khỏe người Việt Nam Hà Nội Nguyễn Duy Thiết (1997) Giáo trình vệ sinh - Mơi trường - Dịch tể: Nhiễm độc hóa chất trừ sâu, trừ cỏ, diệt chuột, khí độc biện pháp đề phòng Hà Nội: Trường ĐH Y khoa Hà Nội Nguyễn Thị Dư Loan (2005) Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp hóa chất bảo vệ thực vật (wofatox, carbaryl, padan) động vật thực nghiệm Hà Nội: Luận án Tiến sĩ Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên & Bùi Trọng Thủy (2007) Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Hà Nội: Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Tạ Thị Bình, Đặng Thị Minh Ngọc, Vũ Khánh Vân & Đinh Thục Nga (2003) Nghiên cứu ảnh hưởng hoá chất bảo vệ thực vật đến số hệ izozym người tiếp xúc trực tiếp Hà Nội: Hội nghị khoa học quốc tế y học lần thứ Trần Như Nguyên & Đào Ngọc Phong (1995) Nguy nhiễm Hoá chất trừ sâu từ hộ gia đình ngoại thành Hà Nội Hà Nội: Báo cáo Hội nghị khoa học Y học lao động lần thứ II Tài liệu tham khảo tiếng Anh Abedullah, Kouser, S & Mushtaq, K (2007) Analysis of technical efficiency of rice production in Punjab (Pakistan): Implications for future investment strategies Pakistan Economic and Social Review, 45(2), 231-244 Ajayi, O C., Akinnifesi, F K., & Sileshi, G (2011) Human health and occupational exposure to pesticides among smallholder farmers in cotton zones of Côte d'Ivoire Health, 3(10), 631 Ajayi, O O (2000) Pesticide use practices, productivity and farmers’ health: The case of cotton-rice systems in Cote d’Ivoire, West Africa Hannover: A Publication of the Pesticide Policy Project Antle, J M., & Capalbo, S M (1994) Pesticides, productivity, and farmer health: Implications for regulatory policy and agricultural research American Journal of Agricultural Economics, 76(3), 598-602 Antle, J M., & Pingali, P L (1994) Pesticides, productivity, and farmer health: A Philippine case study American Journal of Agricultural Economics, 76(3), 418430 Arcury, T A., Quandt, S A., & McCauley, L (2000) Farmworkers and pesticides: community-based research Environmental Health Perspectives, 108(8), 787-792 Atreya, K (2005) Health costs of pesticide use in a vegetable growing area, central midhills, Nepal Himalayan Journal of Sciences, 3(5), 81-83 Atreya, K., Sitaula, B K., & Bajracharya, R M (2013) Distribution of health costs of pesticide use by household economy Environment, development and sustainability, 15(3), 827-839 Breidert, C (2005) Estimation of willingness-to-pay: Theory, measurement, application Springer Science & Business Media Chen, S Y., Wang, H F., & Yin, Y (2005) The reporting system of acute pesticides poisoning and general situation of pesticides poisoning in China Chinese journal of industrial hygiene and occupational diseases, 23(5), 336-339 Dung, N H., & Dung, T T T (1999) Economic and health consequences of pesticide use in paddy production in the Mekong Delta, Vietnam Economy and environment program for Southeast Asia (EEPSEA) Jeyaratnam, J., de Alwis Seneviratne, R S., & Copplestone, J F (1982) Survey of pesticide poisoning in Sri Lanka Bulletin of the World Health Organization, 60(4), 615 Khan, D A., Shabbir, S., Majid, M., Naqvi, T A., & Khan, F A (2010) Risk assessment of pesticide exposure on health of Pakistani tobacco farmers Journal of Exposure Science and Environmental Epidemiology, 20(2), 196-204 Maumbe, B M., & Swinton, S M (2003) Hidden health costs of pesticide use in Zimbabwe's smallholder cotton growers Social Science & Medicine, 57(9), 15591571 Paul, A.Samuelsson, Vilillam, D Nordhall (2002) Kinh tế học Hà Nội: NXB Thống kê Turner, R K., Pearce, D., & Bateman, I (1994) Environmental economics: an elementary introduction Harvester Wheatsheaf Van Der Hoek, W., Konradsen, F., Athukorala, K., & Wanigadewa, T (1998) Pesticide poisoning: a major health problem in Sri Lanka Social science & medicine, 46(4), 495-504 Wesseling, C., Castillo, L., & Elinder, C G (1993) Pesticide poisonings in Costa Rica Scandinavian journal of work, environment & health, 19(4), 227-235 WHO (1990) Public Health impact of Pesticides used in Agriculture Geneva, Switzerland Wilson, C (2005) Exposure to pesticides, ill-health and averting behaviour: costs and determining the relationships International Journal of Social Economics, 32(12), 1020-1034 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả sum LN_THUNHAP KHAMBENH LN_CHIPHI LN_DIENTICH LN_PHANBON LN_BVTV LN_LAODONG THCS THP > TTHUOC UONGRUOU TIEPXUC_BVTV NOITRU Variable Obs Mean Std Dev Min Max LN_THUNHAP 210 7.222258 6542512 4.382027 8.54091 KHAMBENH LN_CHIPHI LN_DIENTICH LN_PHANBON 210 210 210 210 1571429 3.857158 4.560271 3.798052 364805 1.443711 8586954 8819223 0 2.197225 6.907755 6.335054 5.703783 LN_BVTV 210 4.120391 8590291 1.609438 5.703783 LN_LAODONG THCS THPT LOAIDAT_1 210 210 210 210 4.21117 3714286 2428571 4380952 4852491 4843413 4298341 4973386 6931472 0 4.882802 1 LOAIDAT_2 210 2666667 4432733 TUOI GIOITINH HUTTHUOC UONGRUOU 210 210 210 210 45.45714 5333333 5190476 13.73713 5000797 5008309 5011947 18 0 79 1 TIEPXUC_BVTV 210 6.790476 1.996146 12 NOITRU 210 0857143 2806106 Phụ lục 2: Ma trận hệ số tương quan cor LN_DIENTICH LN_PHANBON LN_BVTV LN_LAODONG THCS THPT LOAIDAT_1 LOAIDAT_2 TUOI GIOITINH HUTTHUOC UONGRUOU TIEPXUC_BVTV N > OITRU (obs=210) LN_DIE~H LN_PHA~N LN_DIENTICH 1.0000 LN_PHANBON LN_BVTV LN_LAODONG THCS THPT LOAIDAT_1 LOAIDAT_2 TUOI GIOITINH HUTTHUOC UONGRUOU TIEPXUC_BVTV NOITRU 0.4436 0.4334 0.3920 0.0628 0.1861 0.0222 0.2295 0.7074 -0.0548 0.0361 -0.0042 -0.0485 0.1741 1.0000 0.4425 0.3992 0.1984 0.0557 -0.0715 0.1817 0.6314 0.1339 0.1003 -0.0066 -0.0011 0.1649 TIEPXU~V NOITRU TIEPXUC_BVTV 1.0000 NOITRU 0.1262 LN_BVTV LN_LAO~G 1.0000 0.3745 0.1110 0.0296 -0.0458 0.2541 0.6284 0.0839 0.0921 -0.0295 0.0923 0.0219 1.0000 0.1230 0.1192 0.0194 0.2163 0.5724 0.0324 0.0548 0.0566 0.0284 0.0919 THCS 1.0000 -0.4354 0.0363 0.0490 0.1131 0.1067 0.0496 -0.0394 0.0809 -0.0945 THPT LOAIDA~1 LOAIDA~2 1.0000 -0.1196 0.0352 0.2299 -0.0712 0.1007 0.0111 -0.0408 0.0646 1.0000 -0.5325 -0.1184 0.0564 0.0240 0.0384 0.0254 -0.0304 1.0000 0.3995 -0.0187 -0.0876 0.0431 -0.0231 0.0846 TUOI GIOITINH HUTTHUOC UONGRUOU 1.0000 0.0423 0.0982 0.0049 -0.0478 0.1983 1.0000 -0.0217 -0.0573 0.0837 -0.0546 1.0000 0.0095 0.0327 0.0905 1.0000 0.0048 0.1361 1.0000 Phụ lục 3: Kết hồi quy OLS hiệu kinh tế hộ trồng rau reg LN_THUNHAP LN_DIENTICH LN_PHANBON LN_BVTV LN_LAODONG Linear regression F( Prob > F R-squared Root MSE LOAIDAT_1 LOAIDAT_2 THCS THPT,r Number of obs = 8, 201) = = = = 210 52.78 0.0000 0.7591 32744 Robust LN_THUNHAP Coef Std Err t P>|t| LN_DIENTICH 2619106 LN_PHANBON LN_BVTV LN_LAODONG LOAIDAT_1 LOAIDAT_2 THCS THPT _cons 213446 2015301 2444921 0604658 1728039 0228033 136683 3.24298 [95% Conf Interval] 040332 6.49 0.000 1823824 3414388 0584418 0399475 0812445 0532333 0720246 0543896 0602914 3086267 3.65 5.04 3.01 1.14 2.40 0.42 2.27 10.51 0.000 0.000 0.003 0.257 0.017 0.675 0.024 0.000 0982083 1227602 0842913 -.0445016 0307832 -.084444 0177984 2.634419 3286837 2803001 4046929 1654332 3148247 1300507 2555677 3.851541 Phụ lục 4: Kết hồi quy Logistic rủi ro sức khỏe nông dân logit KHAMBENH TUOI GIOITINH THCS THPT HUTTHUOC UONGRUOU TIEPXUC_BVTV LN_BVTV,r Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log log log log log log pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood pseudolikelihood = = = = = = -91.329329 -78.053933 -76.352243 -76.332479 -76.332463 -76.332463 Logistic regression Wald chi2(8) Prob > Log pseudolikelihood = -76.332463 Number of obs = = = = chi2 Pseudo R2 210 31.69 0.0001 0.1642 Robust KHAMBENH Coef Std Err z P>|z| TUOI GIOITINH THCS THPT HUTTHUOC UONGRUOU TIEPXUC_BVTV LN_BVTV _cons [95% Conf Interval] 0852669 0179336 4.75 0.000 0501176 1204162 2881481 -.4050576 -.315903 3203654 890422 2835033 8628086 -12.07125 4345156 5011088 5390311 4423414 4644767 1282729 4534331 2.950258 0.66 -0.81 -0.59 0.72 1.92 2.21 1.90 -4.09 0.507 0.419 0.558 0.469 0.055 0.027 0.057 0.000 -.5634868 -1.387213 -1.372385 -.5466077 -.0199357 032093 -.0259039 -17.85365 1.139783 5770976 7405786 1.187339 1.80078 5349136 1.751521 -6.288855 Phụ lục 5: Kết tính tốn tác động biên mfx Marginal effects after logit y = Pr(KHAMBENH) (predict) = 10560234 variable dy/dx TUOI GIOITINH* THCS* THPT* HUTTHUOC* UONGRUOU* TIEPXU~V LN_BVTV Std Err z P>|z| [ 95% C.I ] X 0080535 00204 3.95 0.000 004056 012051 45.4571 0270509 -.0369927 -.02826 0301693 0852836 026777 0814927 03953 04401 04584 04028 04086 01118 0418 0.68 -0.84 -0.62 0.75 2.09 2.39 1.95 0.494 0.401 0.538 0.454 0.037 0.017 0.051 -.05042 -.123256 -.118112 -.048779 00519 004861 -.000439 104522 04927 061591 109117 165377 048693 163425 533333 385714 27619 519048 6.79048 4.18631 (*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from to Phụ lục 6: Kết hồi quy OLS chi phí y tế reg LN_CHIPHI TUOI GIOITINH THCS THPT HUTTHUOC UONGRUOU TIEPXUC_BVTV LN_BVTV NOITRU ,r Linear regression F( Prob > F R-squared Root MSE Number of obs = 9, 200) = = = = 210 22.02 0.0000 0.4399 1.1045 Robust LN_CHIPHI Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] TUOI 0187819 0056643 3.32 0.001 0076126 0299512 GIOITINH THCS THPT HUTTHUOC UONGRUOU TIEPXUC_BVTV LN_BVTV NOITRU _cons 130084 -.1060345 -.303749 139545 3568044 0758149 9821421 6510973 -1.844031 1519534 1794804 202823 1509194 1499259 0413906 0930897 3505462 5597814 0.86 -0.59 -1.50 0.92 2.38 1.83 10.55 1.86 -3.29 0.393 0.555 0.136 0.356 0.018 0.068 0.000 0.065 0.001 -.1695524 -.4599513 -.7036949 -.1580523 0611662 -.005803 7985788 -.0401435 -2.947861 4297204 2478823 096197 4371424 6524427 1574328 1.165705 1.342338 -.7402 Phụ lục Bảng câu hỏi Chào anh/chị! Chúng nghiên cứu vấn đề “Đánh giá hiệu kinh tế chi phí khám chữa bệnh hộ nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Trường hợp nghiên cứu hộ trồng rau địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” nhằm góp phần đưa giải pháp để nông dân sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao Chúng tơi đảm bảo bí mật thơng tin mà anh/chị cung cấp Mong anh/chị cho biết số thông tin có liên quan! I THƠNG TIN CHUNG trồng 1.1 Tên người rau: 1.2 Địa chỉ: xã/phường quận/huyện tỉnh/Tp 1.3 Tuổi:……………………………………………………………………………… 1.4 Giới tính:………………………………………………………………………… 1.5 Trình độ (Ghi tổng số năm học):…………………………………………… 1.6 Trọng lượng anh/chị kg? 1.7 Anh/chị có hút thuốc khơng? □ Có □ Khơng 1.8 Anh/chị có uống rượu khơng? □ Có □ Khơng 1.9 Diện tích trồng rau nhà anh/chị bao nhiêu? 1.10 Loại đất trồng gia đình anh/chị thuộc loại? □ Khơng tốt □ Trung bình □ Tốt 1.11 Anh/chị có dùng thuốc BVTV việc trồng rau khơng? □ Khơng □ Có 1.12 Anh/chị tiếp xúc với thuốc BVTV với bao nhiều lần vụ? .lần II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN SẢN XUẤT RAU 2.1 Anh/ chị cho biết khoản chi phí cho việc trồng rau hộ gia đình việc điền thông tin vào ô sau: Các khoảng chi 1.Giống ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Kg 2.Thuốc bảo vệ thực vật - Thuốc trừ sâu Gam/ml - Thuốc kích thích tăng trưởng Gam/ml - Gam/ml Thuốc diệt cỏ 3.Phân bón Kg Cơng lao động Công Điện Kw Nước tưới M Chi phí khác Đồng 2.2 Anh/ chị cho biết khoản thu từ việc trồng rau hộ gia đình việc điền thơng tin vào sau: Các khoản thu từ trồng rau Số vụ/năm Số kg/vụ Đơn giá(1000đ) Thành tiền (1000đ) Rau muống Rau cải xanh, bẹ, bó xơi Rau xà lách Hành Mồng tơi Rau dềnh Dưa leo Đậu hà lan Rau ngò, rau thơm loại Rau diếp cá Mướp đắng/khổ qua Bắp cải Súp lơ Xu hào Những loại rau khác (ghi rõ) Tổng cộng III THÔNG TIN VỀ SỨC KHỎE – Y TẾ 3.1 Trong thời gian qua Anh/ Chị có khám bệnh bệnh viện tuyến Quận trở lên? Có Khơng 3.2 Trong thời gian qua Anh/ Chị có phải điều trị nội trú khơng? Có Khơng 3.3 Tổng chi phí khám chữa bệnh anh/chị năm qua bao nhiêu? Anh chị điền đầy đủ vào mục bảng Các khoảng chi ĐVT 1.Số ngày nghỉ để điều trị dưỡng bệnh Ngày 2.Chi phí khám chữa bệnh ( khám + tiền thuốc+ tiền nằm viện) 1000đ/ngày Số lượng (ngày) Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) ngày Chi phí sinh hoạt/ ăn uống thời gian nằm viện ngày 1000đ/ ngày Chi phí mua sắm thiết bị bảo hộ 1000đ lao động Tổng chi phí Đồng 3.3 Những bệnh anh/chị gặp năm qua là? (có thể đánh nhiều bệnh có bị) Bệnh da Bệnh đường tiêu hóa Bệnh đường hô hấp Bệnh xương khớp Bệnh ung thư loại Bệnh khác: (Ghi rõ) Chân thành cảm ơn Anh/ Chị ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - NGUYỄN ĐỨC KHOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CHI PHÍ KHÁM CHỮA BỆNH CỦA NHỮNG HỘ NƠNG DÂN SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC... tài ? ?Đánh giá hiệu kinh tế chi phí khám chữa bệnh hộ nơng dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Trường hợp nghiên cứu hộ trồng rau thành phố Hồ Chí Minh? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN... 4.4: Hiệu sản xuất rau hộ nông dân 51 Bảng 4.5: So sánh lợi ích kinh tế chi phí khám chữa bệnh hộ nông dân 53 Bảng 4.6: Kết hồi quy OLS hiệu kinh tế hộ trồng rau 54 Bảng 4.7: Kết hồi quy